You are on page 1of 58

CHƯƠNG 2

CUNG – CẦU
1
Các vấn đề nghiên cứu

2
2.1 Thị trường
 Định nghĩa: Thị trường là nơi có các quan
hệ mua bán hàng hóa dịch vụ giữa người mua
và người bán.

3
2.1 Thị trường
 Chức năng: Xác định giá cả để đảm
bảo rằng sản lượng người mua muốn
mua bằng với sản lượng người bán
muốn bán

4
2.2. CẦU
2.2.1. Khái niệm cầu và lượng cầu
2.2.2. Cầu cá nhân – Cầu thị trường
2.2.3. Luật cầu
2.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu
2.2.5. Sự thay đổi của lượng cầu và của cầu

5
2.2.1. Khái niệm
 Cầu (D-Demand): là số lượng hàng hóa
hay dịch vụ
 người mua

 có khả năng mua

 sẵn sàng mua

 ở các mức giá khác nhau

 trong một thời gian nhất định

(Ceteris paribus).
6
2.2.1. Khái niệm
 Lượng cầu: là lượng hàng hóa và dịch
vụ mà người mua sẵn sàng hoặc có khả
năng mua ở mức giá đã cho trong một
thời gian nhất định.

Giá (P) Lượng cầu(Q)


100 3
200 2
300 1

400 0
7
2.2.1. Khái niệm
 Biểu cầu – Hàm cầu – Đường cầu
• Biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cầu và giá của hàng hóa.
 Biểu cầu  Hàm cầu  Đường cầu
Giá
 QD=f(P)
.
(100.000 VNĐ)
P QD QD= a + b*P (b≤0) A

.

(100.000
4

hoặc P = α + β*QD (β ≤0)


VND)
(cái) 
B

.
3
1 3
2 2 C

.
2

3 1 D
1
4 0
0 1 2 3 4
Số lượng áo sơmi (Cái)
8
2.2.2. Cầu cá nhân – Cầu thị trường

P QD P QD P QD
1 3 1 7 1 10
2 2 2 5 2 7
3 1 3 3 3 4
4 0 4 1 4 1

QD = 4 - P QD= 9 - 2P QD= 13 - 3P

9
2.2.3. Luật cầu
 Luật cầu: Giá tăng, lượng cầu giảm &
ngược lại (Ceteris Paribus)

P Q
100 3
200 2
300 1

400 0
10
2.2.4. Các yếu tố hình thành cầu
• Thu nhập - Y

Hàng hóa thông thường Hàng hóa thứ cấp


Giá Giá

(D2)
(D0)
(D0)
(D1)
0 Sản lượng 0 Sản lượng

Y 11
2.2.4. Các yếu tố hình thành cầu
• Giá cả hàng hóa liên quan – Py

Hàng hóa thay thế Hàng hóa bổ sung


Giá Giá

(D2)
(D0)
(D0)
(D1)
0 Sản lượng 0 Sản lượng

Py 12
2.2.4. Các yếu tố hình thành cầu
• Thị hiếu - T

Phù hợp với thị hiếu Không phù hợp với thị hiếu
Giá Giá

(D2)
(D0)
(D0)
(D1)
0 Sản lượng 0 Sản lượng

13
2.2.4. Các yếu tố hình thành cầu
• Kỳ vọng - E

Giá tương lai Giá tương lai


Giá Giá

(D2)
(D0)
(D0)
(D1)
0 Sản lượng 0 Sản lượng

14
2.2.4. Các yếu tố hình thành cầu
• Kỳ vọng - E

Thu nhập tương lai Thu nhập tương lai


Giá Giá

(D2)
(D0)
(D0)
(D1)
0 Sản lượng 0 Sản lượng

15
2.2.4. Các yếu tố hình thành cầu
• Quy mô thị trường - N

N N
Giá Giá

(D2)
(D0)
(D0)
(D1)
0 Sản lượng 0 Sản lượng

16
2.2.4. Các yếu tố hình thành cầu
• Các yếu tố khác – K

Quy định đội mũ bảo hiểm Sự kiện 11/09/2001


Giá Giá

(D2)
(D0)
(D0)
(D1)
0 Sản lượng 0 Sản lượng

17
2.2.4. Các yếu tố hình thành cầu
• QDx=f (PX, Y, Py, N, T, E, K)

• QDx : lượng cầu của hàng hóa X


• PX : giá hàng hóa X
• Y : thu nhập của người tiêu dùng
• Py : giá hàng hóa liên quan
• N : quy mô thị trường
• T : thị hiếu
• E : kỳ vọng
• K : các yếu tố khác

18
2.2.5. Sự thay đổi của lượng cầu và của cầu
 Sự thay đổi lượng cầu
Giá sự thay đổi lượng
cầu của hàng hóa
PA .A do giá cả của

PB .B
(D0)
chính nó thay đổi
(Ceteris paribus)

0
QA QB Sản lượng

19
2.2.5. Dịch chuyển đường cầu
 Sự thay đổi cầu
(D2) Sự thay đổi cầu của hàng hóa
do
Giá (D0)
• Thu nhập
(D1)
• Giá cả hàng hóa liên quan
• Quy mô thị trường
PA
• Thị hiếu
• Kỳ vọng
• Các yếu tố khác
(giá của hàng hóa không đổi)
0
Q1 Q0 Q2 Sản lượng

20
BÀI TẬP
Bài 1: Đường cầu về cà phê trên thị
trường dịch chuyển từ D1 sang D2 . Các
yếu tố nào sau đây gây ra sự dịch chuyển
Giá
a.Giá cà phê giảm
b.Giá cà phê tăng
c.Thu nhập người tiêu dùng tăng
d.Giá cả của hàng hóa thay thế café giảm
e.Có chiến dịch quảng cáo về lợi ích tốt của
cà phê
(D2
f. Giá sữa (hàng hóa bổ sung) tăng )

(cho biết cà phê là hàng hóa thông thường) (D


1)
0
Sản lượng

21
2.3. CUNG
2.3.1. Khái niệm cung và lượng cung
2.3.2. Cung cá nhân và cung thị trường
2.3.3. Luật cung
2.3.4. Các yếu tố hình thành cung
2.3.5. Sự thay đổi của lượng cung và của cung

22
Học kỳ 1 _ Năm học 2018-2019
2.3.1. Khái niệm cung và lượng cung
 Cung (S-Supply): là số lượng hàng hóa
hay dịch vụ
 người bán

 có khả năng bán

 sẵn sàng bán

 ở các mức giá khác nhau

 trong một thời gian nhất định

(Ceteris paribus).
23
2.3.1. Khái niệm cung và lượng cung
 Lượng cung: là lượng hàng hóa và dịch
vụ mà người mua sẵn sàng và có khả năng
mua ở mức giá đã cho trong một thời gian
nhất định.

Giá (P) Lượng cung (Q)


4 40
3 30
2 20

1 10
24
 Biểu cung – Hàm cung – Đường cung
• Biểu diễn mối quan hệ giữa lượng cung và giá của hàng hóa.

 Biểu cung  Hàm cung  Đường cung


Giá
(100.000 VNĐ)
P QS
(100.000
VND)
 QS=f(P) 4
D
(S)
(cái)
 QS= a + b*P (b≥0) C
1 10 3
 hoặc P = α + β*QS (β ≥ 0) B
2 20 2

3 30 A
1
4 40
0 10 20 30 40

Số lượng áo sơmi (Cái)


25
2.3.2. Cung cá nhân và cung thị trường
• Cung của từng nhà sản xuất đối với một loại hàng hóa hoặc dịch vụ là
cung cá nhân.
• Cung thị trường về một loại hàng hóa hoặc dịch vụ là tổng các lượng
cung cá nhân của hàng hóa hoặc dịch vụ đó.

26
2.3.3. Luật cung
 Luật cung: Giá giảm, lượng cung giảm
& ngược lại (Ceteris Paribus)

P Qs
4 40
3 30
2 20

1 10

27
2.3.5. Các yếu tố hình thành cung
P S1
 Trình độ công nghệ S0
S2
 Giá của các yếu tố đầu vào
P0
 Kỳ vọng
 Các chính sách của chính phủ
 Quy mô thị trường 0
Q1 Q0 Q2 Q

QxS = f (T, Pi, E, Tx, Ns)


28
2.3.5. Sự thay đổi của lượng cung và của cung
S1 S0 S2
Giá Tăng lượng cung

Giảm cung Tăng cung

Giảm lượng cung


Sản lượng

29
2.4. Cân bằng thị trường
P S
Thừa
P1

PE E

P2
Thiếu
D

0
QD1 QS2 QE QD2 QS1 Q
30
2.4. Cân bằng thị trường
 Trạng thái cân bằng thị trường:

 PE (Giá cân bằng): Qs = QD -> Không có áp lực làm


thay đổi giá

 Thiếu hụt = QD2 – QS2 -> tăng giá

 Dư thừa = QS1 – QD1 -> giảm giá

31
2.4. Cân bằng thị trường
Giá (P) Lượng cung Lượng cầu
(ngàn đồng/đĩa) (QS) (QD)
50 39.000 7.000

40 30.000 14.000

30 21.000 21.000

20 12.000 28.000

10 3.000 35.000
32
2.4. Cân bằng thị trường

 3 cách xác định điểm cân bằng E (PE,QE)


 Căn cứ vào đường cung, đường cầu (điểm
cắt nhau)
 Căn cứ vào biểu cung, biểu cầu (Qs = Q D)
 Căn cứ vào hàm cung, hàm cầu : fS(P)=fD(P)

33
Sự thay đổi của cân bằng thị trường
P S0

E1
P1
E0
P0
D1

D0
0
Q0 Q1 Q
34
Sự thay đổi của cân bằng thịS trường
1
P
S0

P1 E1

E0
P0

0 Q1 Q0 Q
35
Bài tập
Bài 2: Hãy sử dụng đồ thị cung cầu để giải thích các nhận định sau đây:
a.Khi đợt khô hạn kéo dài ở miền Bắc, giá chè Thái Nguyên trên toàn quốc tăng
b.Khi cuộc chiến nổ ra ở Trung Đông, giá xăng tăng trong khi giá xe máy giảm.
Bài 3: Hãy sử dụng đồ thị cung cầu để chỉ ra ảnh hưởng của các biến cố sau
đây đối với thị trường áo sơ mi.
a.Một cơn bão mạnh làm hỏng vụ thu hoạch bông ở Mỹ
b.Giá áo khoác bằng da giảm
c.Tất cả các trường đại học yêu cầu sinh viên mặc quần áo đồng phục khi tập
thể dục buổi sáng
d.Người ta phát minh ra những chiếc máy đan len mới

36
Bài tập
Bài 4: Cung và cầu về sản phẩm A được cho ở bảng dưới đây:
Cầu Cung
Giá (ngàn Lượng (đơn vị) Giá (ngàn Lượng (đơn vị)
đồng/đơn vị) đồng/đơn vị)
5 10 5 40
4 15 4 30
3 20 3 20
2 25 2 10
1 30 1 0

• Yêu cầu:
a. Hãy vẽ các đường cung, cầu. Viết phương trình đường cung, đường cầu. Xác định giá và lượng cân bằng.
b. Điều gì sẽ xảy ra nếu:
- Cầu về sản phẩm A tăng gấp đôi ở mỗi mức giá
- Cung về sản phẩm A tăng thêm 15 đơn vị ở mỗi mức giá
c. Giả sử giá được đặt bằng 2 ngàn đồng/1 đơn vị. Hãy phân tích tình hình thị trường và biện pháp can thiệp của
Chính phủ (nếu có) để ổn định thị trường.
37
2.6. Sự co giãn của cầu

1 Khái niệm

2 Độ co giãn của cầu theo giá

38
Học kỳ 1 _ Năm học 2019-2020
Khái niệm
 Sự co giãn của cầu:
là phần trăm thay đổi của lượng cầu so với phần trăm
thay đổi của các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu.

 Hệ số co giãn :
P
 theo giá: E D
I
 theo thu nhập: E D
x,y
 hệ số co giãn chéo: E D

39
 Hệ số co giãn của cầu theo giá
P % thay đổi lượng cầu
ED =
% thay đổi giá

% Q Q / Q
 
% P P /P

Q P
 
P Q

40
 Hệ số co giãn của cầu theo giá
P Q P
 E
D

P

Q  Hệ số co giãn khoảng:
 Hệ số co giãn điểm: P
E 
Q Pm

D
Q Po
P P Qm
E  D  P
P Qo D
P
A
D P0
B

A P1
P0
0 Q
Q0 Q1

0 P0  P1 Q 0  Q1
Q0 Q Pm  Qm 
2 2 41
Bài tập
Một loại kem dưỡng da được trao đổi tự do trên thị trường quốc
tế với giá trên thị trường là 3USD một hộp. Cung và cầu trong
nước như sau:

Giá (USD/đơn vị) 7 6 5 4 3 2

Lượng cung (tr.đvị) 15 13 11 9 7 5

Lượng cầu 6 7 8 9 10 11

a. Hãy viết phương trình cung và phương trình đường cầu.


b. Xác định giá và lượng cân bằng
c. Tính độ co giãn của cầu theo giá ở mức giá 6USD, mức giá
4USD
42
 Hệ số co giãn của cầu theo giá
Giá vé ($) Số lượng vé P
E D
22,5 10 (-) 9

20 20 (-) 4

15 40 (-) 1,5

12,5 50 (-) 1

10 60
(-) 0,67
5 80
(-) 0,25 43
 Hệ số co giãn của cầu theo giá

 Lưu ý:
P
 E D < 0 vì QD và P luôn nghịch biến
P
 E D

45
 Hệ số co giãn của cầu theo giá
 EDP  1 : %  Q > % P
P

D
A
P1
B

P2

0 Q
Q1 Q2

Cầu co giãn 46
 Hệ số co giãn của cầu theo giá
 EDP  1 : %  Q < %  P
P

P1 A

B
P2
D

0 Q
Q1 Q2

47
 Hệ số co giãn của cầu theo giá
 EDP 1 : %Q = %P
P
Cầu co giãn đơn vị

P1 A

B
D
P2
0 Q
Q1 Q2
48
 Hệ số co giãn của cầu theo giá
 EDP = ∞ P

Cầu hoàn toàn


co giãn
D
P

0 Q
Q1 Q2

49
 Hệ số co giãn của cầu theo giá

 EDP = 0 P

Cầu hoàn toàn


không co giãn P1

P2

Q
0
Q
50
 Sự co giãn của cầu theo giá
 Các yếu tố ảnh hưởng đến EDP :
 Tính thay thế của hàng hóa
 Mức độ thiết yếu của hàng hóa
o Hàng hóa thiết yếu
o Hàng hóa xa xỉ
 Lượng thu nhập chi cho hàng hóa
 Tính thời gian
 Vị trí của điểm tiêu thụ trên đường cầu
51
 Sự co giãn của cầu theo giá
P D

20 ED  4
D

15 EC  3 / 2
C

10 EB  2 / 3
B
5 EA  1 / 4
A
0
5 10 15 20 Q
52
 Hệ số co giãn của cầu theo giá
 Ứng dụng: Mối quan hệ giữa doanh thu (TR)
và giá cả (P):
 TR = P.Q hay TR = P.Q(P)

dTR d P.Q ( P )  dQ
  Q ( P )  P.
dP dP dP

dQ P
 Q  . .Q  Q (1  E DP )
dP Q
53
 Hệ số co giãn của cầu theo giá
P P
 E D < -1

dTR < 0: nghịch biến


E2
dP P2
+ E1 D
P1
_

0
Q2 Q1 Q
54
 Hệ số co giãn của cầu theo giá
P
 ED > -1 P

dTR
> 0: đồng biến
dP
P2 E2

+
E1
P1

- D
0
Q2 Q1 Q 55
P
 Hệ số co giãn của cầu theo giá
 E D = -1 P

dTR
= 0: không đổi
dP
E2
P2

+
E1

P1 -
D
0
Q2 Q1 Q
56
BÀI TẬP
Bài 5: Bảng sau cho biết lượng cầu về cam ở một thị
trường thay đổi tương ứng với từng mức giá
P (nghìn
đồng/kg)
QD (nghìn 1. Tính hệ số co giãn của cầu theo giá tại
kg)
21 10
mỗi mức giá

18 20 2. Tính co giãn của cầu khi giá tăng từ 6


lên 21? Giá giảm từ 18 xuống 12?
15 30
3. Tại mức giá nào tổng doanh thu lớn
12 40
nhất?
9 50
4. Với khoảng thay đổi giá nào thì cầu về
6 60 cam ở thị trường này là co giãn? Kém
co giãn?
3 70 57
 Hệ số co giãn của cung theo giá
P % thay đổi lượng cung
E S =
% thay đổi giá
% Q Q / Q
 
% P P /P
Q P
 
P Q

P
 Lưu ý: ES >0
58
BÀI TẬP
Bài 6: Cung và cầu của nhôm trên thị trường năm 2006 được cho
ở bảng sau:
P 5 10 15 20 25
QD 60 50 40 30 20
QS 20 30 40 50 60

Trong đó P tính bằng nghìn đồng/kg, Q tính bằng nghìn tấn


Yêu cầu:
a.Hãy viết phương trình đường cung, đường cầu của nhôm, xác định giá và lượng cân
bằng của nhôm trên thị trường
b.Nếu Chính phủ đánh thuế 1.000 đ/kg thông qua người sản xuất, thì giá mà người
tiêu dùng phải trả là bao nhiêu? Giá mà người sản xuất thực nhận là bao nhiêu? Xác
định lượng cân bằng trên thị trường.
c.Giả sử độ co giãn theo giá chéo giữa nhôm và đồng là 5, lượng cầu về đồng sẽ thay
đổi như thế nào khi Chính phủ đánh thuế vào nhôm, nếu giá đồng không thay đổi.

59

You might also like