You are on page 1of 22

CHƯƠNG 7

NGƯỜI TIÊU DÙNG, NHÀ SX


& HIỆU QUẢ CỦA
THỊ TRƯỜNG
Giaûng vieân : T.S Leâ Ngoïc Uyeån
THĂNG DƯ TIÊU DÙNG
Trong một thị trường cạnh tranh không bị điều tiết
người SX & người TD bán & mua theo giá thị
trường.
Mức độ ưa thích của mỗi người TD đối với 1 SP là
khác nhau nên mức sẵn lòng trả của mỗi
người khác nhau.
Giá sẵn lòng chi trả(WTP:willingness to pay): giá
tối đa mà NTD sẵn lòng chi trả cho hàng hóa
và dịch vụ
 Thặng dư tiêu dùng
• Một số sẵn lòng trả giá cao hơn giá thị trường
nhưng thực tế họ chỉ phải trả theo giá thị
trường nên họ có thặng dư tiêu dùng:
• Thặng dư tiêu dùng cá nhân: chênh lệch
giữa sự sẵn lòng chi trả và mức giá thực trả
• Thặng dư tiêu dùng của thị trường: tổng
thặng dư tiêu dùng cá nhân, được thể hiện bởi
diện tích dưới đường cầu và trên đường giá (l
P VD: giá thị trường 5$/đvsp.
Người TD A sẵn lòng trả
D 10$TDTD A/đvsp = 5
10
S Người TD B sẵn lòng trả
7 7$ TDTD B/đvsp = 2
5
Người TD C sẵn lòng trả
5$ TDTD C/đvsp = 0
TDTD của tất cả người TD
là tổng số lợi hay giá trị mà
A B C Q
những người TD nhận được
Tổng TDTD là vùng dưới ngoài số tiền mà họ chi ra
đường cầu và trên mức mua hàng hóa
giá
Thặng dư tiêu dùng
P
TDTD của S
5
NTD A
4
TDTD
của
3
NTD B
back

Cá nhân
D
1 2 3
Q
5
Thặng dư tiêu dùng
P
S
5
Thặng dư
tiêu dùng 4

Thị
1
trường D
50 70 90
Q
6
Người WTP Giá sẵn VD 1: Bạn có 1 quyển sách
mua lòng trả quý muốn bán, có 4 người mua
A 100 đấu giá; khi P = 80 B,C,D
bỏ cuộc, A mua được 
B 79
TDTD của A là 100-80=20
C 69 VD 2: Bạn có 2 quyển sách
D 50 quý muốn bán, có 4 người mua
 đấu giá; khi P = 70 C,D bỏ
cuộc, A và B mua được 
TDTD của A là 100 - 70 = 30
TDTD của B là 79 - 70 = 9
TDTD của thị trương là
30+9=39
Người WTP Giá sẵn
mua lòng trả P

A 100
B 79
C 69 100 WTP của A

D 50 79 WTP của B
69 WTP của C
P Người mua Qd
thị trường 50 WTP của D
> 100 Không 0
80-100 A 1
70-79 A,B 2
>50-69 A,B,C 3
<,=50 A,B,C,D 4 1 2 3 4 Q
 Khi P=79, TDTD của A là
phần diện tích màu xanh; P
B,C,D không có TDTD
 Khi P= 69, TDTD của A là
phần diện tích màu xanh;
TDTD của B là phần màu 100
đỏ;C,D không có TDTD TDTD của A
 Khi P= 50, TDTD của A là 79
TDTD của B
phần diện tích màu xanh; 69
WTP của C
TDTD của B là phần màu
đỏ;TDTD của C màu vàng; 50 WTP của D

D không có TDTD

Q
1 2 3 4
Thặng dư tiêu dùng thay đổi
P Phần TDTD
cho NTD S
5 mới

4 S1
Phần TDTD
3
tăng thêm cho
NTD hiện tại
2

D
90 110
Q
10
Thặng dư tiêu dùng thay đổi
P S1
S

Phần TDTD mất Phần


4
đi đối với NTD TDTD mất
mua được hàng 3
đi cho
NTD
không
mua được
hàng
D
70 90
Q
11
 Thặng dư SX
 Vì chi phí sản xuất của NSX là giá thấp nhất mà họ
có thể chấp nhận, nó được xem là giá sẵn lòng bán
của người bán
 Một số người SX ra những đơn vị sp với chi phí xấp
xĩ giá thị trường; có một số người SX ra những đvsp
với chi phí thấp hơn giá thị trường, do đó họ có số lợi
hay giá trị từ việc bán những đvsp ấy, đó chính là
thặng dư sản xuất
TDSX/đvsp = giá thị trường – chi phí/đvsp
 TổngTDSX là tổng số lợi hay giá trị mà những người
SX nhận được ngoài chi phí bỏ ra để SX
 Tổng TDSX là vùng giữa mức giá và đường cung
cung
Thặng dư sản xuất
• Thặng dư sản xuất cá nhân: chênh lệch
giữa giá thực bán và sự sẵn lòng bán (link)
• Thặng dư sản xuất thị trường: tổng thặng
dư sản xuất cá nhân, được thể hiện bởi diện
tích dưới đường giá và trên đường cung
(link)
Thặng dư sản xuất
P

TDSX của NSX 5 S


B
4
TDSX của NSX back
A 3

Cá nhân 1
D
1 2 3
Q
14
Thặng dư sản xuất
P

5
S
Thặng dư
sản xuất 4

Thị
1
trường D
50 70 90
Q
15
Thặng dư sản xuất thay đổi
P Phần TDSX
cho NSX mới
5
S

Phần TDSX 4
tăng thêm
3
cho NSX
hiện hữu 2 D1
1
D
50 70 90 110
Q
16
Người Chi phí VD 1: Bạn muốn sơn nhà , có 4
bán SX=giá sẵn người cung ứng dịch vụ
lòng bán thấp đấu giá; giá khởi điểm cao,sau
nhất đó giảm dần, khi D chào giá P =
A 900 600 A,B,C bỏ cuộc, D cung
cấp dịch vụ  TDSX của D là
B 800
600-500=100
C 600 VD 2:: Bạn muốn sơn 2 căn
D 500 nhà , có 4 người cung ứng dịch
Khi P= 800;A và B bỏ cuộc; vụ ,giả định không nhà cung ứng
C có TDSX là 800-600=200 nào có thể sơn cùng lúc 2 căn và
D có TDSX là 800-500=300 bạn trả phí dịch vụ cho mỗi căn
Tổng TDSX của thị trường là như nhau,mức phí sẽ giảm cho
200+300=500 đến khi 2 nhà cung ứng rời khỏi
thị trường
Người WTP Giá sẵn
bán lòng trả P sơn nhà

A 900 Cung

B 800
C 600 Chi phí của A
900
D 500 800 Chi phí của B

P Người bán Qs 600 Chi Phí của C


thị trường 500 Chi phí của D
> 900 A,B,C,D 4
800- <900 B,C,D 3
600-< 800 C,D 2
500-<600 D 1
<500 KHÔNG 0 1 2 3 4
Q nhà
được sơn
Người WTP Giá sẵn lòng trả
mua P sơn nhà
A 900
B 800 Cung
C 600
D 500

 Khi P< 500 không có ai cung 900 Chi phí của A

ứng 800 Chi phí của B


 Khi 500<P<=600 chỉ có D
600 Chi Phí của C
cung cấp, TDSX của D là Chi phí của D
500
vùng màu đỏ
 Khi 600<P<=800 chỉ có C,
D cung cấp, TDSX của C là
vùng màu xanh
 Khi 800<P<=900 có B,C,D Q nhà
1 2 3 4
cung cấp, TDSX của B là
vùng màu vàng Khi P= 600 được sơn
 Hiệu quả thị trường:
Phúc lợi kinh tế= tổng TDTD+
tổng TDSX P
TDTD= WTP- giá thực tế người S
TD trả= vùng màu đỏ
TDSX=giá người bán nhận
được(giá thực tế người TD Pe
trả) – chi phí =vùng màu
xanh D
Phúc lợi KT=WTP-chi phí
Phúc lợi KT=phần diện tích
Qe Q
nằm dưới đường cầu và trên
đường cung đến mức sản
lượng cân bằng
 Đánh giá cân bằng thị trường
 Những người mua có WTP> Pe
(đoạn AE) sẽ mua hàng hóa đó
P
 Những người mua có WTP< Pe
(đoạn EB) sẽ không mua hàng A S
D
hóa đó.
 Những người bán có chi phí < Pe
(đoạn EC) sẽ SX & bán hàng hóa Pe E

đó
 Những người bán có chi phí > Pe D
(đoạn ED) sẽ không SX & bán B
C
hàng hóa đó
(1)Thị trường tự do phân phối cung
Qe Q
hàng hóa đến những người WTP
cao nhất
(2)Thị trường tự do phân phối cầu
hàng hóa đến những người bán
có chi phí thấp nhất
 Đánh giá cân bằng thị trường
(3)Thị trường tự do tạo ra mức sản
lượng tối đa hóa tổng TDTD &
P
TDSX
 Tại mọi Q<Qe ví dụ Q1,giá trị A S(CPSX)
D
hàng hóa của người mua WTP>
chi phí SX tăng Q sẽ tăng
phúc lợi Pe E

 Tại mọi Q>Qe ví dụ Q2,giá trị


hàng hóa của người mua Chi phí D(WTP)
SX> WTP giảm Q sẽ tăng B
C
phúc lợi
Q1 Qe Q2 Q

WTP>CPSX CPSX>WTP

You might also like