You are on page 1of 47

Chương 5: Thị trường

cạnh tranh hoàn hảo và


thị trường độc quyền
hoàn hảo
Nội dung
Một số khái niệm
I. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
1. Đặc điểm của thị trường
2. Đặc điểm doanh nghiệp trong thị trường.
3. Hành vi của doanh nghiệp trong ngắn hạn
II. Thị trường độc quyền hoàn hảo
1. Đặc điểm của thị trường
2. Đặc điểm doanh nghiệp trong thị trường
3. Hành vi của doanh nghiệp trong ngắn hạn
4. Điều tiết của chính phủ
Một số khái niệm

Tổng doanh thu (TR): Toàn bộ số tiền


mà doanh nghiệp nhận được do tiêu thụ
một số lượng hàng hóa

TR = P*Q

3
Một số khái niệm

Doanh thu biên (MR): Sự thay đổi trong


tổng doanh thu khi doanh nghiệp bán thêm
một đơn vị sản phẩm.

TR
MR   (TR)'
Q

4
Một số khái niệm

Doanh thu trung bình (AR)


Là mức doanh thu mà doanh nghiệp nhận
được tính trung bình cho một đơn vị sản
phẩm bán ra TR
AR 
Q

5
Một số khái niệm

- Tổng lợi nhuận (Pr): Là phần chênh


lệch giữa doanh thu và tổng chi phí

Pr(Q)  TR(Q )  TC(Q )

6
I. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
1. Đặc điểm thị trường

Có vô số người mua, Sản phẩm được tiêu


người bán chuẩn hóa, đồng nhất

Thị trường
CTHH

Tự do gia nhập và rút Thông tin trên thị


lui khỏi ngành trường là hoàn hảo
2. Đặc trưng của doanh nghiệp

Doanh nghiệp chấp nhận giá thị trường, đường cầu


của doanh nghiệp là đường thẳng nằm ngang
(S)
P P

(D)
P*

O Q O
Q* Q8
2. Đặc trưng (tt)

TR
TR = P*Q TR

O Q

MR = P = AR
9
PHÂN TÍCH HÀNH VI
CỦA DOANH NGHIỆP
TRONG NGẮN HẠN

10
CÂU HỎI 1:
Để đạt tối đa hóa lợi nhuận
doanh nghiệp phải sản xuất ở
mức nào???
(Profit - maximizing)

11
Phân tích bằng số liệu

Q P TR TC Pr MC MR
0 5 0 15 -15
1 5 5 17 -12 2 5
2 5 10 18.5 -8.5 1.5 5
3 5 15 19.5 -4.5 1 5
4 5 20 20.75 -0.75 1.25 5
5 5 25 22.25 2.75 1.5 5
6 5 30 24.25 5.75 2 5
7 5 35 27.5 7.5 3.25 5
8 5 40 32.3 7.7 4.9 5
9 5 45 40.5 4.5 8.1 5
10 5 50 52.5 -2.5 12 5
12
Phân tích bằng đồ thị
$ TC
TR

FC
FC

O Q0 Q* Q1 Q
-FC 
Tại sao doanh nghiệp phải sản xuất tại Q* để
tối đa hóa lợi nhuận?
P MC
AC
A
P MR = P

C B

O Q1 Q* Q2 Q

MC=MR=P Prmax=(P-C)Q*
Phân tích bằng đại số

Pr (Q) = TR(Q) – TC(Q)


Pr max  Pr’ = 0
(TR – TC)’ = 0
 TR’ – TC’ = 0
 MR = MC (Lưu ý: MR = P)

15
CÂU HỎI 2:
Nếu doanh nghiệp đang bị
lỗ thì doanh nghiệp sẽ:
- Tiếp tục sản xuất trong
tình trạng lỗ?
- Ngừng sản xuất?

16
P
P
MC

Ngưỡng cửa
sinh lời = Điểm
hòa vốn
P2 B
AC

A Điểm đóng cửa


P1
AVC

Q
Q1 Q2
17
P = ACmin  điểm hòa vốn
(breakeven point)
AVCmin < P < ACmin  lỗ nhưng vẫn bù
đắp được một phần chi phí cố định  tiếp
tục sản xuất

P = AVCmin  ngừng sản xuất


(shutdown condition)
18
CÂU HỎI 3:
Đường cung của doanh
nghiệp trong ngắn hạn là
đường nào?
Là đường MC khi
P>AVCmin

19
Phản ứng của doanh nghiệp khi giá yếu
tố đầu vào thay đổi
MC2
P MC1

MR
P0

O Q20
Q2 Q1
THẶNG DƯ SẢN XUẤT
MC
P
Thặng dư sản xuất = TR - ∑MC
= TR - TVC

AVC
P

Q
Q

21
3.2 Phân tích trong ngắn hạn đối với ngành

ĐƯỜNG CUNG NGẮN HẠN


(đường cung thị trường)
Bằng tổng các đường cung ngắn hạn của
tất cả các doanh nghiệp trong ngành

22
THẶNG DƯ SẢN XUẤT CỦA NGÀNH

P
S Thặng dư sản xuất: trên đường
cung, dưới đường giá

D
Q
Q

23
Hiệu quả của thị trường cạnh tranh hoàn hảo

• Giá cả và chi phí trung bình (người tiêu dùng


mua khối lượng sản phẩm lớn và giá thấp)

• Hiệu quả kinh tế (sản phẩm được sản xuất với


chi phí trung bình thấp nhất  ngành sx đạt
hiệu quả cao nhất)
24
Hiệu quả phúc lợi từ các chính sách của chính phủ

Chính phủ qui định giá tối đa (giá trần)


p

Người tiêu dùng:Thặng dư tiêu dùng


là A-B.
S
B Người sản xuất: mất phần thặng dư
pmax A C là A và C
D Tổn thất vô ích là B và C

Q1 Q Q2 Q

25
Hiệu quả phúc lợi từ các chính sách của chính phủ

Chính phủ qui định giá tối thiểu (giá sàn)


p Người tiêu dùng:Thặng dư tiêu dùng
mất đi là - A -B.
Người sản xuất: mất phần thặng dư
là: A – C - D
S Tổn thất vô ích là – B - C -D
Pmin
A B E
p
C

D D

Q1 Q2 Q
Q

26
II. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN

1. Đặc điểm thị trường


- Chỉ có một người bán và nhiều người mua
- Sản xuất sp riêng biệt, không có SP thay thế
- Lối gia nhập ngành bị phong tỏa
(các rào cản, luật định, kinh tế, tự nhiên: tài
nguyên, bằng phát minh, …)

27
2. Đặc điểm của doanh nghiệp

- Đường cầu đứng trước doanh nghiệp độc quyền


cũng chính là đường cầu thị trường
- Đường doanh thu biên (MR) có hệ số góc gấp đôi
đường cầu. MR=2aQ + b
Ví dụ: P = -1/5 Q + 2000
 MR= -2/5 Q + 2000

28
Đường tổng doanh thu (TR)
TR

TR

Q
MR

MR Q 29
3. Hành vi của doanh nghiệp trong ngắn hạn

CÂU HỎI 1:

Để tối đa hóa doanh thu thì doanh nghiệp


phải sản xuất ở mức nào?

30
P Để TRmax  TR’ = 0
 MR = 0

P1
MR
D

Q1 Q

31
Ví dụ

P = -1/4 Q + 280. Công ty A sản xuất độc quyền với


TC = 1/6 Q2 + 30Q+15000

 Để tối đa hóa doanh thu:

32
CÂU HỎI 2:

Để tối đa hóa lợi nhuận thì doanh nghiệp


phải sản xuất ở mức nào?

33
$ TC

TR
d

FC
FC

O Q0 Q* Q1

Q
-FC
34
Để tối đa hóa lợi nhuận
 MR = MC
$ Lợi nhuận tối đa (Pr max)
Pr max = TR – TC
Pr MC
P = P1 Q1 – C Q1
A = (P1 - C)Q1
P1 AC
= diện tích P1CBA
D

c
B

0 Q1 MR Q
35
Ví dụ

Thị trường chỉ có công ty A độc quyền với hàm


cầu thị trường: P = -1/4 Q + 280. Hàm chi phí của
A: TC = 1/6 Q2 + 30Q+15000 => Để tối đa hóa lợi
nhuận?

36
CÂU HỎI 3:

Để mở rộng thị trường mà không bị lỗ thì


doanh nghiệp phải sản xuất ở mức nào?

37
P - Qmax

- P >= AC hay TR >=TC

AC
D
Q1 Q2 Q

38
Ví dụ

P = -1/4 Q + 280. Công ty A sản xuất độc quyền với


TC = 1/6 Q2 + 30Q+15000

 Để mở rộng sản xuất mà không bị lỗ:

TR =TC

(-1/4Q+280)Q = 1/6 Q2 + 30Q+15000

 Q1 = 67,68, Q2 =532,2  Q2 max

 P =136 39
CÂU HỎI 4:

Để đạt lợi nhuận định mức theo chi phí thì


doanh nghiệp phải sản xuất ở mức nào?

40
P = (1 + a)AC hay TR = (1 + a)TC
a là phần trăm định mức lợi nhuận.

(1+ a)AC

A
AC
P
C
D

Q’ Q Q

41
Ví dụ

P = -1/4 Q + 280. Công ty A sản xuất độc quyền với


TC = 1/6 Q2 + 30Q+15000

 Để đạt lợi nhuận ở mức 20% trên chi phí sản xuất

P = (1+20%)AC

 -1/4Q+280 = (1+20%)[1/6Q+30+15000/Q]

 Q = 454 và Q =88 chọn Q= 454

 P =166,5 42
4. Quản lý và điều tiết doanh nghiệp độc quyền

Đánh giá về tình trạng độc quyền


P

S (MCT)
P2
P1 A B
C
D

Tổn thất vô ích - B - C


MR

Q2 Q1 Q

43
Đánh thuế (theo sản lượng)

AC2 = AC + t
P
MC2 AC2 MC2 = MC + t
MC1
E AC1
P2 A
P1
D
C

K H
Khi đánh thuế trên
B
mỗi đơn vị sản lượng
H
G MR  P tăng, Q giảm 
người tiêu dùng bị
0
Q2 Q1 Q thiệt hại
44
Đánh thuế (không theo sản lượng = thuế khoán)

AC2 = AC + T /Q
P

MC1
A
AC2
AC1 Khi chính phủ khoán
P1 1 mức thuế T P,Q
D
không đổi  người
tiêu dùng không thiệt
hại, người sản xuất
MR bị giảm lợi nhuận
0 bằng T.
Q1 Q

45
Lợi nhuận tăng thêm
nhờ phân biệt giá cấp một hoàn hảo
Không có phân biệt giá,
xuất lượng là Q* và giá là P*.
$/Q Lợi nhuận biến đổi là vùng
Pmax nằm giữa MC & MR (màu vàng). Thặng dư người tiêu dùng
là vùng trên P* và
giữa 0 và xuất lượng Q*.

MC
P*
Bằng sự phân biệt hoàn hảo,
mỗi người tiêu dùng trả giá tối đa
PC mà họ sẵn lòng trả.

D = AR
Xuất lượng tăng đến Q** và giá giảm
xuống PC ỏ đó MC = MR = AR = D.
Lợi nhuận tăng thêm vùng nằm trên MC
giữa MR cũ và D tới xuất lượng Q**
MR (màu tím)

Q* Q** Lượng
Lợi nhuận tăng thêm nhờ
phân biệt giá cấp một hoàn hảo
Với phân biệt giá hoàn hảo
Mỗi người tiêu dùng trả theo mức giá
cao nhất mà họ có thể chấp nhận
$/Q Pmax Thặng dư người tiêu dùng Lợi nhuận tăng
khi chỉ tính một giá P*.
Lợi nhuận biến đổi
khi chỉ tính một giá P*.
MC
P*
Lợi nhuận tăng thêm nhờ
PC phân biệt giá hoàn hảo.

D = AR

MR
Q* Q** Lượng

You might also like