You are on page 1of 24

CHƯƠNG 5.

CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO

NỘI DUNG

• Thị trường cạnh tranh độc quyền


• Thị trường độc quyền tập đoàn

1 Copyright © 2012 by Quan Hong NGUYEN


I. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

1. Khái niệm
- Là thị trường có nhiều nhà cung cấp, sản phẩm của mỗi
người đều có điểm khác biệt nhưng thay thế được cho
nhau ở mức độ cao
2. Đặc điểm
- Sức mạnh thị trường nhỏ
- Hàng rào gia nhập thấp
- Các hình thức cạnh tranh phi giá tương đối nhiều

2 Copyright © 2012 by Quan Hong NGUYEN


I. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

3. Đường cầu, đường P

doanh thu cận biên


- Đường cầu: Dốc xuống từ trái
qua phải nhưng thoải hơn so
với đường cầu của độc quyền
- Đường doanh thu cận biên:
luôn nằm dưới đường cầu và
có độ dốc gấp 2 lần độ dốc của
đường cầu (trừ điểm đầu tiên)
P = -aQ + b
MR = -2aQ + b
D
MR

3 Copyright © 2012 by Quan Hong NGUYEN


I. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN

3. Cân bằng của hãng


trong ngắn hạn max: MR=MC

P* MC

ATC

MAX

Q* : MC = MR
P* > MC
>0
MR D

Q* Q
4 Copyright © 2012 by Quan Hong NGUYEN
Cân bằng của doanh nghiệp CTĐQ trong
ngắn hạn và dài hạn

$/Q Ngắn hạn $/Q Dài hạn


MC MC

AC AC

PSR

PLR

DSR

DLR

MRSR
MRLR

QSR QLR
Q Q
5 Copyright © 2012 by Quan Hong NGUYEN
II. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN

1. Khái niệm:
- Là thị trường có một số nhà cung cấp nhưng nắm giữ
phần lớn hoặc toàn bộ thị phần
2. Đặc điểm
- Các doanh nghiệp phụ thuộc chặt chẽ vào nhau
- Các doanh nghiệp có sức mạnh thị trường tương đối
lớn
- Hàng rào gia nhập tương đối cao

6 Copyright © 2012 by Quan Hong NGUYEN


II. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN

3. Các mô hình ĐQTĐ

- Có hai hình thức:


- Độc quyền tập đoàn không cấu kết
- Độc quyền tập đoàn cấu kết

7 Copyright © 2012 by Quan Hong NGUYEN


II. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN

3.1. Độc quyền tập đoàn không cấu kết

- Cân bằng Cournot


- Mô hình Stackelberg
- Lý thuyết trò chơi
- Tính cứng nhắc của giá cả và mô hình đường
cầu gãy

8 Copyright © 2012 by Quan Hong NGUYEN


II. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN

3.1.1. Cân bằng Cournot

- Được Augustin Cournot đưa ra năm 1838


- Xem xét trường hợp lưỡng độc quyền
- Giả định các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm giống nhau
và biết trước đường cầu thị trường
- Hai doanh nghiệp đưa ra quyết định cùng một lúc và phải
tính đến hành vi của đối thủ cạnh tranh

9 Copyright © 2012 by Quan Hong NGUYEN


II. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN

3.1.1. Cân bằng Cournot

- Bản chất của mô hình “mỗi doanh nghiệp coi sản


lượng của đối thủ cạnh tranh là cố định và từ đó đưa
ra mức sản lượng của mình”

10 Copyright © 2012 by Quan Hong NGUYEN


II. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN

3.1.1. Cân bằng Cournot


- Cả 2 doanh nghiệp xác định mức sản lượng tối
đa hóa lợi nhuận MR = MC
- Mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của doanh
nghiệp 1 hoàn toàn phụ thuộc và mức doanh
nghiệp dự tính xem doanh nghiệp 2 sẽ sản xuất
bao nhiêu
→ Q1= f (Q2)
→ Đường phản ứng của doanh nghiệp 1
11 Copyright © 2012 by Quan Hong NGUYEN
II. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN

3.1.1. Cân bằng Cournot


- Tương tự xác định được đường phản ứng của
doanh nghiệp 2:
- Q2 = g (Q1)
- Cân bằng đạt được tại vị trí giao của hai đường
phản ứng. Tại đó, doanh nghiệp dự báo chính xác về
sản lượng của đối thủ và thực hiện hành vi tối đa
hóa lợi nhuận

12 Copyright © 2012 by Quan Hong NGUYEN


Cân bằng Cournot

Q1

Q2=g(Q1)

Cân bằng Cournot

• Q1=f(Q2)

Q2

13 Copyright © 2012 by Quan Hong NGUYEN


Cân bằng Cournot

 Ví dụ:
 Thị trường mặt hàng A có đường cầu: P = 30 – Q, trên
thị trường có 2 doanh nghiệp. Cả 2 doanh nghiệp có
chi phí cận biên bằng nhau và bằng 0. Xác định cân
bằng Cournot của 2 doanh nghiệp này?

 → TR1=PQ1 = (30-Q)Q1= 30Q1-Q12-Q1Q2


 →MR1(Q1)=30-2Q1-Q2=MC1=0
 → Hàm phản ứng của hãng 1: Q1=15-½Q2
 → Hàm phản ứng của hãng 2: Q2=15- ½ Q1
 Cân bằng Cournot: Q1=Q2 = 10
 Q1+Q2=20
 P=30-Q=10

14 Copyright © 2012 by Quan Hong NGUYEN 14


Cân bằng Cournot – Ví dụ

Q1
Đường cầu P = 30 - Q và MC1=MC2=0.
30

Hàm phản ứng của hãng 2

Cân bằng Cournot


15

10

Hàm phản ứng của hãng 1

10 15 30 Q2

15 Copyright © 2012 by Quan Hong NGUYEN 15


Cân bằng Cournot – Ví dụ

 Tối đa hóa lợi nhuận khi hai hãng câu kết với nhau

TR = PQ = (30 − Q)Q = 30Q − Q 2


MR = TR Q = 30 − 2Q
MR = 0 khi Q = 15 & MR = MC

 Đường hợp đồng


 Q1 + Q2 = 15
 Cho biết các kết hợp Q1 và Q2 nhằm tối đa hóa lợi nhuận
 Q1 = Q2 = 7.5
 Q ít hơn và lợi nhuận cao hơn so với cân bằng Cournot

16 Copyright © 2012 by Quan Hong NGUYEN 16


Cân bằng Cournot – Ví dụ

Q1

30 1. Câu kết
Hàm phản ứng 2. Cournot
của hãng 2 3. Cân bằng cạnh tranh

Cân bằng cạnh tranh (P = MC; Profit = 0)


15
Cân bằng Cournot

10 Cân bằng khi 2 hãng câu kết


7.5
Hàm phản ứng của hãng 1

Đường
câu kết
7.5 10 15 30 Q2
17 Copyright © 2012 by Quan Hong NGUYEN 17
II. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN

 Mô hình Stackelberg (mô hình người đi trước


người đi sau)
“Người đi trước” là người bán chọn sản lượng tối đa hóa lợi
nhuận cho mình với giả định người bán kia chấp nhận sản
lượng đó coi như đã xác định khi xác định sản lượng cho
mình.
“Người đi sau” là người bán phản ứng một cách thụ động,
chấp nhận sự lựa chọn sản lượng của người kia và không coi
nó bị ảnh hưởng bởi quyết định của mình.
Người đi trước chiếm được lợi thế.

18 Copyright © 2012 by Quan Hong NGUYEN


Lợi thế người đi trước – Mô hình Stackelberg

 Giả định:
 Một hãng quyết định sản lượng đầu ra trước
 MC = 0
 Cầu thị trường P = 30 - Q , Q là tổng sản lượng bán ra trên thị
trường
 Hãng 1 quyết định sản lượng trước và hãng 2 quyết định sản
lượng dựa trên sản lượng của hãng 1
 Hãng 1 phải cân nhắc đến phản ứng của hãng 2
 Hãng 2
 Coi sản lượng của hãng 1 là cố định, do đó, xác định sản lượng
trên cơ sở hàm phản ứng Cournot: Q2 = 15 - ½(Q1)

19 Copyright © 2012 by Quan Hong NGUYEN 19


Lợi thế người đi trước – Mô hình Stackelberg

 Hãng 1: MR = MC = 0
 Chọn Q1 để:
TR1 = PQ1 = 30Q1 - Q12 - Q2Q1
 Hãng 1 biết hãng 2 sẽ chọn sản lượng dựa trên hàm phản ứng
 Hàm phản ứng của hãng 2 đối với Q2:

TR1 = 30Q1 − Q12 − Q1 (15 − 1 2Q1 )


= 15Q1 − 1 2 Q12
MR1 = TR1 Q1 = 15 − Q1
 Kết luận: MR = 0 → Q1 = 15 & Q2 = 7.5
 Hãng 1 có lợi thế nhờ ra quyết định trước
 Sản lượng của hãng 1 gấp đôi của hãng 2
 Lợi nhuận của hãng 1 gấp đôi của hãng 2

20 Copyright © 2012 by Quan Hong NGUYEN 20


II. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN
3.1.5 Lý thuyết trò chơi

A
Không nhận
Nhận tội tội

B Nhận tội A: -5, B: - 5 A: - 10, B: 0


Không nhận
tội A: 0, B: - 10 A: -2, B: -2


21 Copyright © 2012 by Quan Hong NGUYEN
II. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN
P
3. Mô hình đường cầu
gãy và khoảng trống
gián đoạn trong đường
MC1

doanh thu cận biên MC2

→ Các doanh nghiệp ĐQTĐ P*

không cạnh tranh với nhau MR1 D1


bằng giá

MR2
D2

Q* Q

22 Copyright © 2012 by Quan Hong NGUYEN


II. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN TẬP ĐOÀN
 3.2. Độc quyền tập đoàn cấu kết

- Cấu kết ngầm và chỉ đạo giá


- Cartel

23 Copyright © 2012 by Quan Hong NGUYEN


CẤU KẾT NGẦM, CARTEL HÓA

Hiệp định về mức giá tối đa hóa lợi nhuận


MC1=MC2=MCT
MC1
MC2

MCT

Q1 Q0Q2 QT* Q
24
MR
Copyright © 2012 by Quan Hong NGUYEN

You might also like