You are on page 1of 139

Part IV

Hành vi hãng & định giá

Vu Hoang Viet
International Trade
Faculty of International Economics and Business
Textbooks and Reading

 Textbooks
 Business Economics and Managerial
Decision Making: Chapter 9, 10
 Managerial Economics and Business
Strategy: Chapter 8,9,10,11
 Further Reading

2
Nội dung

 Cấu trúc thị trường & hành vi hãng


 Các chiến lược định giá

3
Cấu trúc thị trường & hành vi
hãng

 Cạnh tranh hoàn hảo


 Độc quyền
 Cạnh tranh độc quyền
 Độc quyền nhóm

4
Cạnh tranh hoàn hảo

 Đường cầu đối diện hãng


 Cân bằng ngắn hạn
 Cân bằng dài hạn

5
Đường cầu đối diện hãng

 Chấp nhận giá


 Co dãn hoàn hảo
 Nằm ngang tại mức giá cân bằng thị
trường
 D = P = MR = AR

6
Đường cầu đối diện hãng (con’t)

7
Cân bằng ngắn hạn

 Tối đa hóa lợi nhuận


 Tối thiểu hóa thua lỗ
 Điểm rời bỏ ngành
 Đường cung của hãng và ngành trong
ngắn hạn

8
Tối đa hóa lợi nhuận

 MC = MR = P
 MC đang tăng
 P ≥ ATC
 LN = TR – TC
 MLN = MR - MC

9
Tối thiểu hóa thua lỗ

 MC = MR = P
 MC đang tăng
 ATC > P > AVC
 TC > TR > TVC

10
Điểm rời bỏ ngành

 MC = MR = P
 MC đang tăng
 ATC > AVC ≥ P
 TR < TVC < TC

11
Đường cung của hãng và ngành
trong ngắn hạn

 Đường cung ngắn


hạn của hãng là
phân đoạn MC
nằm trên AVC
 Si = n*Sf

12
Cân bằng dài hạn

13
Cân bằng dài hạn (con’t)

14
Cân bằng dài hạn

 P = MC
 P  giá trị mang lại cho XH của 1 đv sản
lượng  MB
 MC  chi phí XH phải gánh để sx thêm 1 đv
sản lượng
 quy mô sản lượng hiệu quả về mặt XH 
NB của toàn bộ XH là lớn nhất
 P = AC (min)
 MES – quy mô hiệu quả tối thiểu
 điểm SX chi phí bình quân thấp nhất có thể
15
Calculus Alternative

In the perfectly competitive market:


π = PQ – C(Q)
The first order condition for maximizing π
= P - = 0  P = = MC(Q)
The second order condition:
=- =- <0
> 0  MC is increasing

16
Exercise

The cost function of a firm is given by C(Q) = 5


+ Q2
If the firm sells output in a perfectly competitive
market and other firms in the industry sell
output at a price of $20, what price should the
manager of this firm put on the product? What
level of output should be produced to maximize
profits? How much profit will be earned?

17
Exercise

Suppose the cost function of a firm is given by


C(Q) = 100 + Q2 . If the firm sells output in a
perfectly competitive market and other firms in
the industry sell output at a price of $10, what
level of output should the firm produce to
maximize profits or minimize losses? What will
be the level of profits or losses if the firm
makes the optimal decision?

18
Độc quyền

 Đường cầu đối diện hãng


 Cân bằng ngắn hạn
 Cân bằng dài hạn

19
Đường cầu đối diện hãng
 Người định giá
 Đường cầu thị
trường
 Dốc từ phải qua trái
 AR = D
 MR cũng dốc từ phải
qua trái nhưng nằm
dưới D (AR)

20
Calculus Verification

Inverse demand function P(Q)


Then R(Q) = QP(Q)
MR = = Q + P(Q) = P[1 +
Recall that:
E = elasticity of demand is negative
P = AR
MR < AR = P

21
Cân bằng ngắn hạn

22
Cân bằng ngắn hạn (con’t)

 MC = MR
 P > ATC
 Super normal
profit = abnormal
profit = economic
profit

23
Cân bằng ngắn hạn (con’t)

 MC = MR
 P < ATC

24
Cân bằng dài hạn

 LMC = MR < P
 P > LAC
 Lợi nhuận kinh tế
trong dài hạn
 Không tận dụng
triệt để hiệu quả
kinh tế quy mô
 Rào cản ra nhập

25
Tổn thất ròng gây ra bởi độc
quyền

 Phúc lợi xã hội


mất không do nhà
độc quyền sản
xuất sản lượng
dưới mức độ cạnh
tranh (mức hiệu
quả về mặt xã hội)
 Pm > Pc = MC

26
Calculus Alternative

π = R(Q) – C(Q)
The first order condition for maximizing π
= - =0
MR(Q) = = = MC(Q)
The second order condition:
= - <0 <

27
Exercise

Show that if demand is elastic (e.g. E = -2),


marginal revenue is positive but less than
price, if demand is unitary elastic ( E = -1),
marginal revenue is zero, and if demand is
inelastic (e.g. E = -0.5), marginal revenue is
negative.

28
Exercise

Suppose the inverse demand function for a


monopolist’s product is given by
P = 10 – 2Q
What is the maximum price per unit a
monopolist can charge to be able to sell 3
units? What is marginal revenue when Q = 3?

29
Exercise

Suppose the inverse demand function for a


monopolist’s product is given by
P = 100 – 2Q
And cost function is given by
C(Q) = 10 + 2Q
Determine the profit – maximizing price and
quantity and the maximum profits

30
Độc quyền vs cạnh tranh hoàn hảo
Độc quyền Cạnh tranh hoàn hảo
 MR < AR  MR = AR
 MC < P  MC = P
 Cân bằng dài hạn ≠ điểm tối  Cân bằng dài hạn ≡ điểm tối
thiểu hóa chi phí thiểu hóa chi phí
 MC tăng, không đổi, giảm  MC tăng
 Lợi nhuận kinh tế dài hạn  Không lợi nhuận KT dài hạn
 Giá cao hơn & sản lượng  Giá thấp hơn & sản lượng
thấp hơn cao hơn
 Có thể áp dụng phân biệt giá  Không thể áp dụng phân biệt
giá

31
Quyết định phân bổ sản lượng

 Giả thiết
 Nhà độc quyền sản xuất sản lượng tại 02
nhà máy
 Sản phẩm giống hệt
 C1(Q1) and C2(Q2)
 P = P(Q1 + Q2)
Q1 & Q2? S.t LN của hãng là tối đa.
 phân bổ Q1 & Q2 s.t chi phí sx của hãng là
tối thiểu  vận dụng nguyên tắc cân bằng
biên
Lựa chọn Q = Q1+Q2 s.t ln của hãng là tối 32
Exercise

Suppose the inverse demand for a


monopolist’s product is given by P(Q) = 70 –
0.5Q
The monopolist can produce output in two
plants. The marginal cost of producing in plant
1 is MC1 = 3Q1, and the marginal cost of
producing in plant 2 is MC2 = Q2. How much
output should be produced in each plant to
maximize profits, and what price should be
charged for the product?

33
Exercise

P(Q) = 70 – 0.5Q; MC1 = 3Q1; MC2 = Q2


Q1? Q2? S.t LN tối đa.
Phân bổ Q1 và Q2 s.t TC min  MC1 = MC2
 3Q1 = Q2
Tối ưu hóa  MR = MC  70 – Q1 – Q2 =
3Q1 = Q2
Q1= 10 và Q2 = 30

34
Cạnh tranh độc quyền

 Đường cầu đối diện hãng


 Cân bằng ngắn hạn
 Cân bằng dài hạn
 So sánh hành vi của hãng cạnh tranh độc
quyền với hãng độc quyền và hãng cạnh tranh
hoàn hảo??????

35
Đường cầu đối diện hãng
 Định giá trong một
chừng mực giới hạn
 Dốc từ phải qua trái
 Co dãn tương đối
 MR cũng dốc từ phải
qua trái nhưng nằm
dưới D (AR)

36
Cân bằng ngắn hạn

 MC = MR
 P > ATC
 Super normal
profit = abnormal
profit = economic
profit

37
Cân bằng ngắn hạn (con’t)

 MC = MR
 P < ATC

38
Cân bằng dài hạn

39
Cân bằng dài hạn

 P = AR = LAC >
MR = LMC
 Không lợi nhuận
kinh tế
 Không tận dụng
triệt để hiệu quả
kinh tế quy mô
 Không rào cản

40
Exercise

Suppose the inverse demand function for a


monopolistically competitive firm’s product is
given by P = 100 – 2Q
And cost function is given by C(Q) = 5 + 2Q
Determine the profit maximizing price and
quantity and the maximum profits

41
Quyết định quảng cảo tối ưu

Vấn đề: tìm A (chi tiêu cho quảng cáo) để tối đã


hóa lợi nhuận
Q = Q(P,A) là đường cầu đối diện hãng
C(Q) là chi phí sản xuất của hãng; có
π(P,A) = Q(P,A)P – C[Q(P,A)] – A
Điều kiện cần để tối đa hóa π
= P + Q - = 0 ; và [4.1]
=P- -1=0 [4.2]

42
Quyết định quảng cáo tối ưu

Lưu ý = MC và EQ,P = , đẳng thức [4.1] có thể


được viết lại
= [4.3]
EQ,A = , đẳng thức [4.2] có thể được viết lại
= ()EQ,A [4.4]
Thay [4.3] vào [4.4]
= [4.5]

43
Exercise

A firm produces a product at constant marginal


cost that it sells in a monopolistically
competitive market. In an attempt to bolster
profits, the manager hired an economist to
estimate the demand for its product. She found
that the demand for the firm’s product is log-
linear, with an own price elasticity of demand of
-10 and an advertising elasticity of demand of
0.2. To maximize profits, what fraction of
revenues should the firm spend on advertising?

44
Độc quyền nhóm

 Mô hình Sweezy
 Mô hình Cournot
 Mô hình Stackelberg
 Mô hình Bertrand
 Các thị trường tranh chấp
 Độc quyền nhóm cấu kết

45
Độc quyền nhóm Sweezy

 Giả thiết
 Mô hình đường cầu gẫy

46
Giả thiết

 Một vài hãng; nhiều người mua


 Sản phẩm phân biệt
 Mỗi hãng đều tin rằng đối thủ cạnh tranh
sẽ giảm giá nếu hãng giảm giá sản
phẩm, nhưng không tăng giá nếu hãng
tăng giá sản phẩm
 Rào cản ra nhập ngành

47
Mô hình đường cầu gẫy
 Đường cầu đối diện
hãng là GAH
 RM là GBCD
 P* > MC
 Quy mô sản lượng
tối đa hóa lợi nhuận
là không đổi trong
khoảng BC dù MC
thay đổi

48
Độc quyền nhóm Cournot

 Giả thiết
 Mô hình

49
Giả thiết

 Một vài hãng, nhiều khách hàng


 Sản phẩm phân biệt, hoặc đồng nhất
 Mỗi hãng đều tin rằng các đối thủ cạnh
tranh sẽ giữ nguyên sản lượng nếu hãng
thay đổi mức sản lượng của mình
 Tồn tại rào cản ra nhập ngành

50
Mô hình

 Hàm phản ứng & cân bằng Cournot


 Phân tích đường đồng lợi nhuận

51
Hàm phản ứng & cân bằng
Cournot

 Hàm phản ứng tối ưu


 Xác định mức sản lượng tối ưu hóa lợi
nhuận của một hãng tương ứng với
những mức sản lượng cho trước của
hãng khác
 Đẳng thức
 Q1 = r1(Q2) s.t. π1 is maximizing
 Q2 = r2(Q1) s.t. π2 is maximizing

52
Hàm phản ứng & cân bằng
Cournot

 Xây dựng hàm phản ứng Cournot


Cho hàm cầu ngược P(Q1,Q2) và các hàm chi phí C1(Q1),
C2(Q2)
R1 = Q1P(Q1,Q2) và R2 = Q2P(Q1,Q2)
MR1 = = P(Q1,Q2) + Q1
MR2 = = P(Q1,Q2) + Q2
Các hãng sẽ tối đa hóa lợi nhuận Giải:
MR1 = MC1  P(Q1,Q2) + Q1 = Q1 = r1(Q2)
MR2 = MC2  P(Q1,Q2) + Q2 = Q2 = r2(Q1)

53
Hàm phản ứng & cân bằng
Cournot

54
Cân bằng Cournot

 Tình huống tại đó không hãng nào có


động cơ thay đổi sản lượng tại một mức
sản lượng cho trước của hãng còn lại
 Điểm cân bằng E là điểm giao nhau của
hai đường phản ứng
 Giá cân bằng > chi phí cận biên
 Sản lượng cân bằng ngành < mức hiệu
quả về mặt xã hội

55
Example of Cournot Oligopoly
Inverse market demand curve in homogenous Cournot
Oligopoly
P(Q1,Q2) = a – b(Q1 + Q2) where a, b are positive constants
and cost functions
C1(Q1) = c1Q1  MC1 = c1 [a]
C2(Q2) = c2Q2  MC2 = c2
Then
R1 = Q1P = [a – b(Q1+Q2)]Q1 = aQ1 – bQ1Q2 – bQ21
R2 = Q2P = [a – b(Q1+Q2)]Q2 = aQ2 – bQ1Q2 – bQ22 and
MR1 = = a – bQ2 -2bQ1 and MR2 = = a – bQ1 -2bQ2 [b]

56
Example of Cournot Oligopoly
Firm 1 maximizes profit when
MC1 = MR1 or
c1 = a – bQ2 -2bQ1 solve this equation
Q1 = - Q2 the reaction function of firm 1
Firm 2 maximizes profit when
MC2 = MR2 or
c2 = a – bQ1 -2bQ2 solve this equation
Q2 = - Q1 the reaction function of firm 2

57
Example of Cournot Oligopoly
At Cournot equilibrium
The two reaction functions intersect each other
- Q1 = - Q1  Q1 = and Q2 =
Q* = Q1 + Q2 =
P* = a – bQ* =

58
Exercise
The inverse demand function for two Cournot duopolists is
given by
P = 10 – (Q1 + Q2)
and their costs are zero
1. What is each firm’s marginal revenue?
2. What are the reaction functions for the two firms?
3. What are Cournot equilibrium outputs?
4. What is the equilibrium price?

59
Exercise
B1. Xác định các hàm phản ứng
F1.
MR1 = MC1  10 – Q2 – 2Q1 = 0  Q1 = 5 – 1/2 * Q2
MR1  TR1 = P*Q1 = 10Q1 – Q12 – Q1Q2  MR1 = 10 – Q2
– 2Q1
MC1 = 0
F2. Q2 = 5 – 1/2Q1
B2. Xác định cân bằng Cournot
Q1 = 5 – 1/2Q2
Q2 = 5 – 1/2Q1
 Q1 = Q2 = 10/3
B3. Tính toán những yêu cầu của bài

60
Phân tích đường đồng lợi nhuận

 Đường cong thể hiện tất cả kết hợp sản lượng


được sản xuất bởi tất cả các hãng mà cùng
đem lại một mức lợi nhuận cho một hãng
 Đặc điểm:
 Tất cả các điểm nằm trên cùng đường đồng lợi nhuận
đem lại cùng một mức lợi nhuận cho hãng
 đường đồng lợi nhuận càng gần mức sản lượng độc
quyền của 1 hãng thể hiện mức lợi nhuận càng cao
 các đường đồng lợi nhuận đạt đỉnh tại điểm giao nhau
với đường phản ứng của hãng
 Các đường đồng lợi nhuận không bao giờ cắt nhau

61
Phân tích đường đồng lợi nhuận
(con’t)

62
Phân tích đường đồng lợi nhuận
(con’t)
 Giả sử sản lượng
của hãng 2 là Q2* thì
điểm lợi nhuận tối đa
của hãng 1 phải là C
tương ứng mức lợi
nhuận π1C và mức
sản lượng Q1C

63
Phân tích đường đồng lợi nhuận
(con’t)

64
Thay đổi chi phí cận biên

65
Độc quyền nhóm Stackelberg

 Giả thiết
 Mô hình

66
Giả thiết

 Một vài hãng trên thị trường phục vụ nhiều


khách hàng
 Sản phẩm phân biệt hoặc đồng nhất
 Một hãng (the leader) là người đi trước và ra
quyết định sản lượng trước các hãng khác
 Các hãng khác (the followers) chấp nhận mức
sản lượng của hãng dẫn đầu là cho trước và ra
quyết định về mức sản lượng tối đa hóa lợi
nhuận của mình
 Tồn tại rào cản ra nhập ngành

67
Mô hình

68
Cân bằng Stackelberg

 Lợi nhuận của hãng dẫn đầu cao hơn là


trong mô hình Cournot(C)
 Lợi nhuận các hãng đi sau thấp hơn
trong mô hình Cournot
 Giá cân bằng > chi phí cận biên
 Mức sản lượng cân bằng ngành < mức
hiệu quả về mặt xã hội

69
Example of Stackelberg
Oligopoly
Assumptions: homogeneous products, linear demand,
constant marginal cost
P(Q1,Q2) = a – b(Q1 + Q2) where a, b are positive
constants
and cost functions
C1(Q1) = c1Q1  MC1 = c1
C2(Q2) = c2Q2  MC2 = c2
Then
The Cournot reaction function of the follower
Q2 = - Q1 [1]

70
Example of Stackelberg
Oligopoly

Problem: find Q1 so as to maximize


π1 = Q1P(Q1,Q2) – C1(Q1)
= Q1{a – b[Q1 + ( - )]} – c1Q1
The first order condition for maximizing is
= a – 2bQ1 - + bQ1 – c1 = 0
Solving this equation for Q1
Q1 = [2]

71
Exercise
The inverse demand function for two Stackelberg duopolists is
given by (homogeneous product)
P = 50 – (Q1 + Q2)
and their cost functions are
C1(Q1) = 2Q1
C2(Q2) = 2Q2
1. What is firm 2’s reaction function ?
2. What is firm 1’s output?
3. What is firm 2’s output?
4. What is the market price?

72
Exercise
B1. Xác định hàm phản ứng của hãng đi sau (quy ước là số 2)
MR2 = MC2  50 – Q1 - 2Q2 = 2  Q2 = 24 – 1/2Q1 (r2)
MR2 = 50 – Q1 – 2Q2
MC2 = 2
B2. Xác định cân bằng Stackelberg
Hãng 1 sẽ tối đa hóa lợi nhuận biết rằng Q2 = 24 – 1/2Q1
MR1 = MC1  26 – Q1 = 2  Q1 = 24
MR1  TR1 = P*Q1 = (50 – Q1 – 24 + 1/2Q1)*Q1 = 26Q1 – 1/2Q12
 MR1 = 26 – Q1
MC1 = 2
-- Q2 = 24 -1/2Q1 = 12
B3.

73
Độc quyền nhóm Bertrand

 Giả thiết
 Mô hình

74
Giả thiết

 Một vài nhóm trên thị trường phục vụ nhiều


khách hàng
 Sản phẩm giống hệt, chi phí cận biên không đổi
 Các hãng cạnh tranh về giá và phản ứng tối ưu
trước những thay đổi về giá của đối thủ
 Khách hàng có thông tin hoàn hảo và không có
chi phí giao dịch
 Rào cản ra nhập ngành

75
Mô hình

 Người tiêu dùng sẽ mua của hãng có mức giá


thấp nhất
 Sẽ có một cuộc chiến tranh giá giữa các hãng
 Cân bằng chỉ có thể đạt được khi cho trước
mức giá của một hãng khác, không một hãng
nào quyết định giảm giá. Tức là P1 = P2 = MC
 Tại điểm cân bằng: CTHH
 Lợi nhuận kinh tế = 0
 Sản lượng ngành = mức hiệu quả xã hội  không có
tổn thất ròng giống trường hợp cạnh tranh hoàn hảo

76
Exercise
The inverse demand function for two duopolists is given by
(homogeneous product)
P = 1,000 – (Q1 + Q2)
and their cost functions are
C1(Q1) = 4Q1
C2(Q2) = 4Q2
What are firms’ outputs, prices, and profits under various
models of oligopoly? (Xác định mức sản lượng giá và lợi
nhuận

77
Thị trường tranh chấp

 Đặc điểm
 Mọi nhà SX có công nghệ SX giống nhau
 Người tiêu dùng phản ứng nhanh chóng với thay
đổi giá
 Các hãng đang tồn tại không phản ứng đủ nhanh
với các hãng mới bằng việc giảm giá
 không có chi phí chôn chặt
 Các hãng đang tồn tại trong thị trường tranh
chấp không có năng lực thị trường
 P = MC = ATC
 Lợi nhuận kinh tế = 0

78
Độc quyền nhóm cấu kết

 Cấu kết
 Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng các
hãng phối hợp hành vi của mình
 Cartels
 Cấu kết ngầm

 Giảm sự cạnh tranh ngành

79
Cấu kết
 Các quy tắc đối xử hoặc các kênh thông tin
nhằm thúc đẩy các hành vi hợp tác
 Tránh sự cạnh tranh khốc liệt giữa các hãng
và đảm bảo lợi nhuận chung tối đa
 Hai dạng:
 Chính thức: hình thành các cartels
 Phi chính thức (ngầm) : các nguyên tắc ngầm
hiểu về thay đổi các mức giá và /hoặc mô hình chỉ
đạo giá
Hành vi phản cạnh tranh

80
Các nhân tố ảnh hưởng
Khuyến khích hợp tác hoặc cấu kết Cản t

• Số lượng người bán nhỏ • Số lượng người bán


• Quy mô người bán lớn & tương đồng • Quy mô người bán
• Sản phẩm đồng nhất • Sản phẩm phân biệ
• Đơn đặt hàng nhỏ thường xuyên  trượt đơn hang sản phẩm, QC
này thì CPCH nhỏ, nếu miss đơn này thì còn đơn • Đơn hàng lớn không
sau cơ hội cao, khả năn
• Chi phí cố định chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng chi phí  • Chi phí cố định chiế
Giảm sự cạnh tranh phí  Buộc phải cạ
• Tốc độ tiến bộ kỹ thuật chậm • Tốc độ thay đổi kỹ t
• Cởi mở giữa các thành viên ra sp mới  lợi thế
• Thái độ thận trọng,
viên

81
Cartels (hình thức cấu kết)

 Các hãng cùng nhau ấn định một chính


sách giá và sản lượng thông qua các
thỏa thuận
 Bao gồm tất cả các dạng thỏa thuận
chính thức, phi chính thức (ngầm) (về giá
và sản lượng) đạt được giữa các nhà
độc quyền nhóm trong cùng một ngành
 Phi pháp ở một số quốc gia

82
Cartels (con’t)

 Các dạng khác nhau


 Cartel hoàn chỉnh
 Thiết lập một “Central Administrative Agency”
 Cơ quan trung ương hành xử như một nhà độc
quyền vận hành nhiều cơ sở SX đưa ra quyết
định về giá, tổng sản lượng, hạn ngạch cho mỗi
thành viên
 Lợi nhuận phân bổ dựa trên thỏa thuận
 Sản lượng phân bổ sao cho tối thiểu hóa tổng
chi phí toàn ngành. Tức là sao cho chi phí cận
biên của mọi thành viên là như nhau

83
Calculus Alternative to the
‘Minimizing Total Costs’ Problem

Two oligopolistic firms of equal sizes agree to create a


perfect cartel with their cost functions respectively C1(Q1),
C2(Q2)
Problem:
Minimizing C(Q1,Q2) = C1(Q1) + C2(Q2) s.t. Q1 + Q2 = Q
Where Q is given
Lagrangian
L = C(Q1,Q2) + ʎ( Q - Q1 - Q2)

84
Calculus Alternative to the
‘Minimizing Total Costs’ Problem

First order condition


= -ʎ=0
= -ʎ=0
= Q – Q1 – Q2 = 0
 MC1 = = = MC2
To derive total marginal cost curve in a cartel, we simply
add horizontally the marginal cost curves of all member
firms

85
Quyết định về giá & sản lượng
của Cartel

86
Ví dụ về Cartel

Giả thiết:
Hai hãng độc quyền nhóm có quy mô tương đương đồng ý
hình thành một Cartel hoàn chỉnh
Sản phẩm đồng nhất
Hàm cầu ngược thị trường tuyến tính: P = a – bQ trong đó a, b
là các hằng số dương
Chi phí cận biên giống nhau và không đổi
C1(Q1) = cQ1
C2(Q2) = cQ2 trong đó c là hằng số dương
Vấn đề: tìm mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của Cartel,
mức giá tương ứng và mức hạn ngạch sản lượng phân bổ của
mỗi hãng

87
Ví dụ về Cartel (con’t)

Các bước để giải quyết vấn đề:


1. Giải quyết vấn đề “tối thiểu hóa tổng chi phí” trong
phân bổ hạn ngạch sản lượng
Giải các đẳng thức MC1(Q1) = MC2(Q2)
Q = Q1 + Q2
Để tìm ra Q1(Q) & Q2(Q) sau đó
MC(Q) = MC1[Q1(Q)] = MC2[Q2(Q)]
2. Giải quyết vấn đề tối đa hóa lợi nhuận của Cartel
Giải phương trình MC(Q) = MR(Q)
Để tìm Q

88
Ví dụ về Cartel (con’t)

Bước 1
Vì MC1 = MC2 = c nên
MC = MC1 = MC2 = c và
Mức hạn ngạch sản lượng phân bổ cho mỗi hãng là
không xác định nhưng nên cân bằng  Q1 = Q2 = Q
Step 2
Để tối đa hóa lợi nhuận
MR = a – 2bQ = c = MC  Q =

89
Ví dụ về Cartel (con’t)

Kết luận
Q=
P=
Q1 = Q2 =
π1 = π2 =
π = = π1 + π2

90
Cartels (con’t)

 Các dạng khác nhau (con’t)


 Cartels chia sẻ thị trường
 Chia sẻ thị trường bởi cạnh tranh phi giá
 Chỉmức giá thống nhất được xác định
 Các thành viên tự do quyết định mức sản lượng và
doanh số
 Chia sẻ thị trường bởi hạn ngạch sản lượng
 Thỏa thuận đạt được giữa các hãng độc quyền
nhóm liên quan đến hạn ngạch sản lượng sẽ được
sản xuất và tiêu thụ bởi mỗi thành viên tại một mức
giá thỏa thuận

91
Cấu kết ngầm

 Hành vi hợp tác giữa các nhà độc quyền


nhóm thông qua ngầm hiểu với nhau
(không có thỏa thuận)
 Thông thường dưới các hình thức khác
nhau của chỉ đạo giá nghĩa là tình huống
trong đó một hãng sẽ đặt giá và các
hãng khác theo sau

92
Cấu kết ngầm (con’t)

 Các dạng chỉ đạo giá khác nhau


 Chỉ đạo giá hãng thống trị
 Một hãng thống trị với thị phần lớn nhất đặt giá,
các nhà SX nhỏ lẻ khác theo sau
 Đường cầu của hãng thống trị = đường cầu thị
trường trừ đi cung của các nhà SX nhỏ lẻ tại
mỗi mức giá đặt bởi hãng thống trị
 Các hãng nhỏ hành xử như người chấp nhận
giá, và lựa chọn sản lượng để tối đa hóa lợi
nhuận tương ứng với mức giá cho trước đặt bởi
hãng thống trị

93
Cấu kết ngầm (con’t)

94
Cấu kết ngầm (con’t)

 Các dạng chỉ đạo giá (con’t)


 Chỉ đạo giá cấu kết
 Các hãng độc quyền nhóm có quy mô tương đồng
 Hãng dẫn dắt thị trường không nhất thiết là hãng lớn
nhất, có thể là hãng có chi phí thấp nhất, hoặc hãng
có kinh nghiệm dẫn dắt thị trường
 Cấu kết lỏng lẻo hơn
 Chỉ đạo giá thất thường
 Thay đổi về giá gây ra bởi sự thay đổi chi phí ảnh
hưởng tất cả các hãng trong ngành
 Hãng dẫn đầu không thống trị dẫn đầu thay đổi giá
 Cấu kết lỏng lẻo hơn
95
Chiến lược định giá

 Chiến lược định giá cơ bản


 Các chiến lược định giá nhằm thúc đẩy
lợi nhuận
 Các chiến lược định giá trong các cấu
trúc cầu và chi phí đặc biệt

96
Chiến lược định giá cơ bản

 Nguyên tắc cơ bản


 Nguyên tắc định giá đơn giản cho hãng
độc quyền và cạnh tranh độc quyền
 Nguyên tắc định giá đơn giản cho hãng
độc quyền nhóm Cournot

97
Nguyên lý cơ bản

 Định một mức giá duy nhất cho tất cả khách


hàng sao cho doanh thu cận biên bằng chi
phí cận biên
 MR = MC
 Sản lượng được xác định tại điểm MR = MC
 Mức giá tối đa hóa lợi nhuận là mức giá tối
đa cho mỗi đơn vị sản phẩm mà người tiêu
dùng sẵn sàng chi trả tại mức sản lượng
tương ứng

98
Exercise

The inverse demand for a firm’s product


P = 10 – 2Q
And cost function
C(Q) = 2Q
What is the profit maximizing level of output
and price for this firm?

99
Độc quyền & cạnh tranh độc
quyền

 Nguyên tắc
P = [ = K.MC
Trong đó:
P = mức giá tối đa hóa lợi nhuận
MC = chi phí cận biên
EF = độ co dãn cầu giá
K = thành tố tăng giá tối ưu

100
Độc quyền & cạnh tranh độc
quyền (con’t)

 Lưu ý
 EF càng lớn, K càng thấp
 MC càng lớn, P càng lớn
 EF có thể thay đổi khi mức giá thay đổi

101
Độc quyền nhóm Cournot

 Giả thiết
 Một ngành bao gồm N hãng độc quyền
nhóm
 Cấu trúc chi phí giống nhau
 Sản phẩm tương tự

102
Độc quyền nhóm Cournot
(con’t)

 Nguyên tắc
P = [ = K.MC
Where:
P = mức giá tối đa hóa lợi nhuận
MC = chi phí cận biên
EM = độ co dãn cầu giá thị trường
K = thành tố tăng giá tối ưu
N = số lượng hãng trong ngành

103
Độc quyền nhóm Cournot
(con’t)

 Lưu ý
 EM càng lớn, P càng gần MC
 N tăng, P càng gần MC
 MC càng cao, P càng cao

104
Calculus Verification

Showing that under a homogenous-product


Cournot oligopoly with N firms
EF = NEM
Where
EF is the elasticity of demand for an individual
firm’s product, and
EM is the market elasticity of demand

105
Calculus Verification (con’t)

Total industry output


Q=
Industry demand
Q = ƒ(P)
The own price elasticity of market demand
EM = =
The demand facing an individual firm (firm 1)
Q1 = ƒ(P) -

106
Calculus Verification (con’t)

The own price elasticity of demand for an


individual firm
EF = =
Since Q1 = then
EF = N = NEM

107
Calculus Verification (con’t)

The firm maximizes profit by equating MRF and


MCF , then applying the optimal mark-up principle
P = []MC = []MC

108
Exercise

Three firms compete in a homogenous-


product Cournot oligopoly. The market
elasticity of demand for the product is -2,
and each firm’s marginal cost of production
is $50.
What is the profit maximizing equilibrium
price?

109
Các chiến lược định giá thúc
đẩy hơn nữa lợi nhuận

 Phân biệt giá


 Định giá hai phần
 Định giá theo lô sản phẩm
 Định giá theo rổ hàng hóa

110
Phân biệt giá

 Áp dụng các mức giá khác nhau đối với


người tiêu dùng cho cùng một sản phẩm
 Không liên quan đến chi phí
 Bòn rút thặng dư từ người tiêu dùng
 Ba dạng
 phân biệt giá cấp một (hoàn hảo)
 phân biệt giá cấp hai
 phân biệt giá cấp ba

111
Phân biệt giá cấp một

 Phân biệt giá hoàn hảo


 Áp mỗi người tiêu dùng mức giá tối đa mà cô/
anh ta sẵn sàng chi trả cho mỗi một đơn vị
sản phẩm
 Bòn rút toàn bộ thặng dư tiêu dùng  không có
thặng dự tiêu dùng
 Lợi nhuận cao nhất có thể
 Cần thông tin hoàn hảo về mức giá mà mỗi
người tiêu dùng sẵn sàng và có khả năng chi
trả cho mỗi một đơn vị sản lượng tăng thêm

112
Phân biệt giá cấp một (con’t)

113
Phân biệt giá cấp hai

 Niêm yết một biểu rời rạc các mức giá giảm dần
cho các khoảng khác nhau khối lượng sản
phẩm được bán
 Bòn rút một phần thặng dư tiêu dùng và chuyển
thành lợi nhuận của hãng
 Không cần phải biết đặc điểm cụ thể của người
tiêu dùng
 Lợi nhuận thấp hơn phân biệt giá cấp một,
nhưng vẫn cao hơn định giá giản đơn

114
Phân biệt giá cấp hai (con’t)

115
Phân biệt giá cấp ba

 Áp những nhóm khách hàng khác nhau các


mức giá khác nhau cho cùng sản phẩm
 Mỗi nhóm khách hàng có hàm cầu khác nhau
có tính hệ thống (độ co dãn khác nhau)
 Áp mức giá cao đối với nhóm khách hàng có
cầu ít co dãn và ngược lại
 Người tiêu dùng không thể bán lại sản phẩm

116
Phân biệt giá cấp ba (con’t)

117
Calculus Alternative

Suppose two groups of consumers with elasticities


of demand of E1 and E2. Then
MR1 = P1[ and MR2 = P2[
The firm will allocate its output between two
groups to maximize profit so as:
MR1 = MC = MR2
P1[ = MC = P2[
Marginal revenue to each group equals marginal
cost

118
Exercise

1. Assume two market demand curves


P = 30 – Q1, P = 40 – Q2
And MC = 10 = Q1 + Q2
Find profit-maximizing price and quantity in both
markets?
2. Assume two market demand curves
P = 30 – Q1, P = 40 – Q2
And MC = Q1 + Q2
Find profit-maximizing price and quantity in both
markets? Xđ Q1,Q2, P1, P2 sao cho TRmax
119
Định giá hai phần

 Chiến lược định giá trong đó người tiêu


dùng bị tính một mức phí cố định cho quyền
được mua sản phẩm cộng với một mức phí
tính trên sản phẩm cho mỗi đơn vị hàng hóa
được mua
 Để tối đa lợi nhuận: mức phí tính theo sản
phẩm = chi phí cận biên; cộng mức phí cố
định = thặng dư tiêu dùng mỗi người tiêu
dùng nhận được tại mức giá/ sản phẩm
tương ứng
120
Định giá hai phần (con’t)

121
Định giá hai phần (con’t)

 Biến thể của phân biệt giá cấp hai


 Cho phép hãng bòn rút tất cả thặng dư
tiêu dùng từ người tiêu dùng
 Lợi nhuận thu được từ phí cố định
 Không đòi hỏi người tiêu dùng phải có
cầu co dãn khác nhau
 Viễn thông, điện, gas etc.

122
Exercise

Suppose the total monthly demand for golf


services is Q = 20 – P. The marginal cost to the
firm of each round is $1. If this demand function is
based on the individual demands of 10 golfers,
what is the optimal two-part pricing strategy for
this golf services firm? How much profit will the
firm earn?

123
Định giá theo lô sản phẩm

 Chiến lược định giá trong đó các sản


phẩm giống hệt được đóng gói cùng
nhau nhằm thúc đẩy lợi nhuận thông qua
việc buộc người tiêu dùng phải đưa ra
quyết định mua hết hoặc không mua gì
 Mức giá tối đa hóa lợi nhuận cho lô sản
phẩm là tổng giá trị người tiêu dùng nhận
được từ lô sản phẩm đó bao gồm cả
thặng dư tiêu dùng

124
Exercise

Suppose consumer’s inverse demand


function for gum produced by a firm with
market power is given by P = 0.2 – 0.04Q
and the marginal cost is zero. What price
should the firm charge for a package
containing five pieces of gum?

125
Định giá theo rổ hàng hóa

 Nhiều loại hàng hóa khác nhau được


đóng gói cùng nhau và bán tại một mức
giá chung đơn nhất
 Hãng không nắm bắt được nhận dạng
của người tiêu dùng
 Có thể thúc đẩy lợi nhuận khi người tiêu
dùng là khác biệt trong mức giá họ sẵn
sàng chi trả cho các sản phẩm khác
nhau của hãng
126
Exercise

Suppose three purchasers of a new car have the


following valuations for options
Consumer Air conditioner Power brakes
1 $ 1,000 $ 500
2 800 300
3 100 800

1. If the manager knows the valuations and identity of


each consumer, what is the optimal pricing strategy?
2. Suppose the manager does not know the identities of
the buyers. How much will the firm make if the
manager sells brakes and air conditioners for $800
each but offers a special options package for $1,100.
127
Chiến lược định giá trong các
cấu trúc cầu & chi phí đặc biệt

 Định giá giờ cao điểm


 Định giá tài trợ chéo
 Định giá chuyển giao

128
Định giá giờ cao điểm

 Chiến lược định giá trong đó các mức


giá cao hơn sẽ được áp dụng trong thời
gian tiêu dùng cao điểm, và thấp trong
thời gian tiêu dùng thấp điểm
 Cầu thị trường tăng cao trong một số
thời đoạn, và thấp trong các thời đoạn
khác
 Trong thời đoạn cao điểm, cầu vượt quá
năng lực sản xuất của hãng
129
Định giá giờ cao điểm

130
Định giá tài trợ chéo

 Chiến lược định giá trong đó lợi nhuận


thu được từ bán một sản phẩm được sử
dụng để tài trợ doanh số của một sản
phẩm liên quan
 Hiệu quả kinh tế phạm vi & tính bổ trợ
chi phí
 Cầu tiêu dùng đối với một nhóm SP có
tính phụ thuộc nhau
 Adobe, Bkav…
131
Định giá chuyển giao

 Chiến lược định giá trong đó hãng áp


một mức giá nội bộ tối ưu tại đó khu vực
thượng nguồn bán một đầu vào cho khu
vực hạ nguồn
 Giá nội bộ (giá chuyển giao) là mức giá
của các đầu vào được sản xuất nội bộ
 Mức giá nội bộ tối ưu là mức giá tại đó
lợi nhuận chung của hãng là tối đa

132
Định giá chuyển giao

 Double marginalization
 Mức giá chuyển giao phải được áp sao
cho tối đa hóa lợi nhuận của toàn bộ
hãng chứ không phải tối đa hóa lợi
nhuận của khu vực thượng nguồn

133
Ví dụ về giá chuyển giao
Giả sử một hãng có 02 khu vực: thượng nguồn và hạ nguồn
Không có thị trường ngoài hãng đối với đầu vào sản xuất bởi
khu vực thượng nguồn
Mỗi khu vực đều hành xử để tối đa hóa lợi nhuận khu vực
mình
Xác định mức giá chuyển giao tối ưu (PT) hãng nên áp dụng để
tối đa hóa lợi nhuận toàn hãng?

134
Ví dụ về giá chuyển giao (con’t)
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận chung của toàn hãng
MRD = MCD [a]
Trong đó, MRD là doanh thu cận biên kiếm được từ thị trường
sản phẩm cuối cùng; và MCD là chi phí cận biên để sản xuất
thêm một đơn vị sản phẩm cuối cùng.
Tổng chi phí sản xuất sản phẩm cuối cùng TCD
TCD = TCconvert + TRU [b]
Trong đó, TRU là tổng doanh thu của khu vực thượng nguồn từ
việc bán đầu vào cho khu vực hạ nguồn; và TCconvert là tổng chi
phí để chuyển đổi đầu vào thành sản phẩm cuối cùng.

135
Ví dụ về giá chuyển giao (con’t)

MCD = = + = MCconvert + [c]
Nếu Q = Qi
MRU = = = [d]
Đẳng thức [c] có thể viết lại như sau
MCD = MCconvert + MRu or MRU = MCD – MCconvert [e]

136
Ví dụ về giá chuyển giao (con’t)
Vì MRD = MCD đẳng thức [e] có thể viết lại
MRU = MRD – MCconvert = NMRD [f]
Trong đó NMRD là lợi ích cận biên thực tế đem lại cho hãng từ
việc sản xuất thêm một đơn vị đầu vào (net marginal revenue
for input production).
Nếu hãng đặt một mức giá nội bộ (PT), đường cầu đối với đầu
vào của khu vực thượng nguồn là một đường nằm ngang tại
mức giá PT, do đó
ARU = MRU = PT
Khu vực thượng nguồn sẽ tối đa hóa lợi nhuận khi
MCU = MRU = PT = NMRD [g]

137
Exercise
Suppose that the (inverse) demand for Aviation General’s
single-engine planes is given by P = 15,000 – Q. Its upstream
division produces engines at a cost of CU(Qi) = 2.5Qi2, and the
downstream division’s cost of assembling planes is Cconvert(Q) =
1,000Q.
What is the optimal transfer price when there is no external
market for engines?

138
Chiến lược định giá trên các thị
trường cạnh tranh

 Price Matching
 Inducing Brand Loyalty
 Randomized Pricing

139

You might also like