You are on page 1of 47

CHƯƠNG 3

CÁC CẤU TRÚC


THỊ TRƯỜNG
MỤC TIÊU HỌC TẬP
 Phân biệt được các cấu trúc thị trường khác nhau;
 Phân tích được hành vi của các doanh nghiệp trên
các cấu trúc thị trường khác nhau.

2
CẤU TRÚC CHƯƠNG

3.1. Thị trường cạnh tranh

3.2. Thị trường độc quyền

3.3. Cạnh tranh độc quyền và độc quyền nhóm

3
3.1. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
3.1.1. Tối đa hoá lợi nhuận và cung thị trường cạnh tranh
● Lợi nhuận: Chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí
π(q) = R(q) − C(q)
● Doanh thu biên (MR) Thay đổi của tổng doanh thu khi doanh nghiệp bán
thêm một đơn vị sản phẩm
Tối đa hoá lợi nhuận trong ngắn hạn
Doanh nghiệp chọn sản xuất ở mức sản
lượng q* để đạt được lợi nhuận tối đa.
Tại q*, doanh thu biên (độ dốc của đường
doanh thu) bằng chi phí biên (độ dốc của
đường chi phí).

Δπ/Δq = ΔR/Δq − ΔC/Δq = 0

MR(q) = MC(q)
4
3.1. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
3.1.1. Tối đa hoá lợi nhuận và cung thị trường cạnh tranh

Cầu và doanh thu biên của một doanh nghiệp cạnh tranh

P Ngành P Doanh nghiệp


S

Q q
Tối đa hoá lợi nhuận của một doanh nghiệp cạnh tranh
MC(q) = MR = P 5
3.1. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
3.1.1. Tối đa hoá lợi nhuận và cung thị trường cạnh tranh

Lợi nhuận trong ngắn hạn của một doanh nghiệp cạnh tranh
Một doanh nghiệp cạnh tranh
có lợi nhuận dương

Trong ngắn hạn, doanh nghiệp cạnh tranh


tối đa hoá lợi nhuận bằng cách sản xuất
tại mức sản lượng q* (MR = MC = P).
Lợi nhuận của doanh nghiệp được thể
hiện bằng diện tích hình tứ giác ABCD.
Bất kỳ thay đổi sản lượng nào, như ở q1
hoặc q2, sẽ dẫn đến lợi nhuận thấp hơn.

6
3.1. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
3.1.1. Tối đa hoá lợi nhuận và cung thị trường cạnh tranh

Một doanh nghiệp cạnh tranh bị thua lỗ

Một doanh nghiệp cạnh tranh nên đóng cửa


nếu giá thấp hơn AVC.
Doanh nghiệp có thể sản xuất trong ngắn hạn
nếu giá lớn hơn chi phí biến đổi trung bình
(AVC).

Shut-Down Rule: The firm should shut down if the price


of the product is less than the average variable cost of
production at the profit-maximizing output. 7
3.1. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
3.1.1. Tối đa hoá lợi nhuận và cung thị trường cạnh tranh
Đường cung của một doanh nghiệp là một phần của đường chi phí biên khi chi phí
biên lớn hơn chi phí biến đổi trung bình
Đường cung ngắn hạn của một doanh
nghiệp cạnh tranh
Trong ngắn hạn, doanh nghiệp chọn mức sản
lượng sao cho chi phí biên MC bằng giá, cho
đến khi doanh nghiệp còn bù đắp được chi
phí biến đổi trung bình.

Đường cung ngắn hạn là đoạn có nét gạch


trên đường chi phí biên.

8
3.1. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
3.1.1. Tối đa hoá lợi nhuận và cung thị trường cạnh tranh
Đường cung thị trường trong ngắn hạn
Đường cung thị trường trong ngắn hạn là
tổng đường cung của các doanh nghiệp
theo phương ngang.
Do DN thứ 3 có chi phí biến đổi trung bình
thấp hơn 2 DN còn lại, đường cung S của
thị trường bắt đầu ở giá P1 và đi theo đường
chi phí biên MC3 của doanh nghiệp thứ 3
cho đến mức giá P2.
Với mọi mức giá cao hơn hoặc bằng P2, sản
lượng toàn thị trường bằng sản lượng của 3
doanh nghiệp trong thị trường cộng lại.

Độ co giãn của cung thị trường


Es = (ΔQ/Q)/(ΔP/P) 9
BÀI TẬP 1
TR MC MR TR MR
q P P = 60 TC P = 60 P = 60 P = 60 P = 50 P = 50 P = 50
0 60 100
1 60 150
2 60 178
3 60 198
4 60 212
5 60 230
6 60 250
7 60 272
8 60 310
9 60 355
10 60 410
11 60 475
10
BÀI TẬP 1 (TT)
a) Hãy điền vào những ô trống trong bảng.
b) Hãy cho biết điều gì xảy ra đối với lựa chọn mức
sản lượng của một doanh nghiệp và lợi nhuận của
họ nếu giá sản phẩm giảm từ 60$ xuống còn 50$?

11
BÀI TẬP 2
 Sử dụng số liệu trong bảng, hãy cho biết điều gì sẽ
xảy ra đối với sự lựa chọn mức sản lượng của doanh
nghiệp và lợi nhuận của họ nếu chi phí cố định tăng
từ 100$ lên 150$ và 200$.Giả sử rằng giá sản phẩm
không đổi ở mức 60$/đơn vị sp. Anh/ chị có thể đưa
ra kết luận tổng quát gì về những ảnh hưởng của chi
phí cố định lên lựa chọn sản lượng của một doanh
nghiệp?

12
BÀI TẬP 3
 Sử dụng cùng thông tin như ở bt1.
a) Vẽ đường cung ngắn hạn của một doanh nghiệp.
b) Nếu có 100 doanh nghiệp giống hệt nhau trên thị
trường, đường cung của ngành sẽ như thế nào?

13
BÀI TẬP 4
 Chi phí sản xuất của doanh nghiệp sản xuất đồng hồ
TC = 200 + 2q2, với q là mức sản lượng và TC là
tổng chi phí.
a) Nếu giá đồng hồ là 100$, cần sản xuất bao nhiêu đồng
hồ để tối đa hoá lợi nhuận?
b) Mức lợi nhuận sẽ là bao nhiêu?

14
BÀI TẬP 4
 Giả sử hàm chi phí của doanh nghiệp là TC(q) = 4q 2
+ 16
a) Hãy xác định VC, FC, AC, AVC và AFC.
b) Hãy vẽ đường chi phí trung bình, chi phí biên và chi phí
biến đổi trung bình.
c) Tìm sản lượng và chi phí trung bình thấp nhất.
d) Ở khoảng giá nào thì sản lượng của DN sản xuất dương?
e) Ở khoảng giá nào lợi nhuận của doanh nghiệp âm?
f) Ở khoảng giá nào lợi nhuận của doanh nghiệp dương?
15
3.1. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
3.1.1. Tối đa hoá lợi nhuận và cung thị trường cạnh tranh
Thặng dư sản xuất trong ngắn hạn
● Thặng dư sản xuất Tổng mức chênh lệch giữa giá sản phẩm trên thị trường và chi
phí biên tính cho tất cả đơn vị sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất.

Thặng dư sản xuất của một doanh nghiệp


PS của một doanh nghiệp được thể hiện bằng
phần diện tích màu vàng bên dưới giá thị
trường và bên trên đường MC, giữa sản lượng
0 và q*, mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận.
Nó bằng diện tích hình chữ nhật ABCD vì tổng
chi phí biên để đạt q* bằng chi phí biến đổi để
sản xuất ra q*.

16
3.1. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
3.1.1. Tối đa hoá lợi nhuận và cung thị trường cạnh tranh

Thặng dư sản xuất trong ngắn hạn


Thặng dư sản xuất và lợi nhuận
Producer surplus = PS = R − VC
Profit = π = R − VC − FC

Thặng dư sản xuất của thị trường


Thặng dư sản xuất của thị trường là
phần bên dưới giá thị trường và bên
trên đường cung thị trường, giữa 0 và
Q*.

17
3.1. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
3.1.1. Tối đa hoá lợi nhuận và cung thị trường cạnh tranh
Tối đa hoá lợi nhuận trong dài hạn
Lựa chọn mức sản lượng trong dài hạn
Doanh nghiệp tối đa hoá lợi nhuận bằng cách
lựa chọn mức sản lượng mà tại đó giá bằng
với chi phí biên dài hạn, LMC.
Trong đồ thị, doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận
từ ABCD lên EFGD bằng cách tăng sản lượng
trong dài hạn.

The long-run output of a profit-maximizing competitive firm is the point at which long-run marginal
cost equals the price. 18
3.1. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
3.1.1. Tối đa hoá lợi nhuận và cung thị trường cạnh tranh

Cân bằng cạnh tranh trong dài hạn


Lợi nhuận kế toán và lợi nhuận kinh tế

π = R − wL − rK
Lợi nhuận kinh tế bằng 0

● Lợi nhuận kinh tế bằng 0 Một


doanh nghiệp có được suất sinh lợi đầu
tư thông thường, nghĩa là doanh nghiệp
thu về được lợi tức giống như khi đầu
tư vào những nơi khác.

19
3.1. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
3.1.1. Tối đa hoá lợi nhuận và cung thị trường cạnh tranh

Cân bằng cạnh tranh trong dài hạn


Gia nhập và rời bỏ ngành

20
3.1. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
3.1.1. Tối đa hoá lợi nhuận và cung thị trường cạnh tranh
Trạng thái cân bằng cạnh tranh trong dài hạn
Gia nhập và rời bỏ ngành
Trong thị trường cạnh tranh, một doanh nghiệp gia nhập thị trường khi họ có thể thu
được lợi nhuận dương trong dài hạn và rời khỏi thị trường khi đứng trước viễn cảnh thua
lỗ trong dài hạn.
● Cân bằng cạnh tranh trong dài hạn Tất cả các doanh nghiệp
trong ngành đều tối đa hoá lợi nhuận, không doanh nghiệp nào có
động cơ gia nhập hay rời bỏ ngành, và giá thị trường là mức mà tại
đó lượng cung bằng lượng cầu.
Trạng thái cân bằng cạnh tranh trong dài hạn xảy ra khi hội đủ 3 điều kiện sau:
1. Tất cả các doanh nghiệp trong ngành đều đạt lợi nhuận tối đa.
2. Không có doanh nghiệp nào có động cơ gia nhập hoặc rời khỏi ngành vì tất cả các doanh
nghiệp đều thu được lợi nhuận kinh tế bằng 0.
3. Giá sản phẩm là mức giá mà tại đó lượng cung thị trường bằng lượng cầu thị trường.
21
3.1. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
3.1.1. Tối đa hoá lợi nhuận và cung thị trường cạnh tranh
Cung thị trường cạnh tranh trong dài hạn cho ngành có chi phí không đổi

The long-run supply curve for a constant-cost industry is, therefore, a horizontal
line at a price that is equal to the long-run minimum average cost of production.
22
3.1. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
3.1.1. Tối đa hoá lợi nhuận và cung thị trường cạnh tranh
Cung thị trường cạnh tranh trong dài hạn cho ngành có chi phí tăng dần

● Ngành có chi phí tăng


dần: là ngành có
đường cung dài hạn dốc
lên.

In an increasing-cost industry, the long-run industry supply curve is upward 23


sloping.
3.1. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
3.1.2. Phân tích thị trường cạnh tranh
● Hiệu qủa kinhh tế Sự tối đa hoá của tổng thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng.

 Thất bại thị trường


● Thất bại thị trường Tình huống thị trường cạnh tranh hoạt động không
hiệu quả vì giá thất bại trong việc cung cấp tín hiệu hợp lý cho người tiêu
dùng và nhà sản xuất.
Nguyên nhân gây ra thất bại thị trường:
1. Ngoại tác
2. Thiếu thông tin

● Ngoại tác Hành động của nhà sản xuất hoặc người tiêu
dùng ảnh hưởng đến nhà sản xuất hoặc người tiêu dùng
khác, nhưng không được tính vào giá thị trường.
24
3.1. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
3.1.2. Phân tích thị trường cạnh tranh
Giá sàn (giá tối thiểu)
Giá được quy định không thấp hơn
Pmin.
Nhà sản xuất muốn cung cấp Q2,
nhưng người tiêu dùng chỉ muốn
mua Q3.
Nếu nhà sản xuất vẫn sản xuất Q2,
lượng Q2 − Q3 không bán được và
phần thay đổi trong thặng dư sản
xuất lúc này A − C − D. Trong
trường hợp này, các nhà sản xuất
thiệt hại.
25
3.1. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
3.1.2. Phân tích thị trường cạnh tranh
 Trợ giá (Price Supports)
● Trợ giá Chính phủ quy định giá bán cao hơn giá thị trường tự do và suy trì mức
giá này bằng cách mua lại lượng cung dư thừa.

Để suy trì mức giá Ps cao hơn mức giá cân bằng thị
trường P0, chính phủ mua một lượng Qg.
Lợi ích mà nhà sản xuất được hưởng A + B + D.
Thiệt hại mà người tiêu dùng phải chịu là A + B.
Chi phí của chính phủ là hình chữ nhật có diện tích
bằng Ps(Q2 − Q1).

Tổng thay đổi phúc lợi: ΔCS + ΔPS − Cost to Govt. = D − (Q2 − Q1)Ps 26
3.1. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
3.1.2. Phân tích thị trường cạnh tranh
 Hạn ngạch sản xuất (Production Quotas)

Giới hạn lượng cung (Supply Restrictions)


Để duy trì mức giá Ps cao hơn giá cân bằng thị
trườngP0, chính phủ có thể giới hạn lượng cung là Q1,
bằng cách áp đặt hạn ngạch sản xuất hoặc đưa ra
những ưu đãi về tài chính để giảm sản lượng.
Để có động cơ thực hiện, sự khích lệ tài chính tối thiểu
phải lớn bằng B + C + D.

ΔCS = −A − B
ΔPS = A − C + Payments for not producing (or at least B + C + D)

ΔWelfare = −A − B + A + B + D − B − C − D = −B − C

27
3.1. THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
3.1.2. Phân tích thị trường cạnh tranh
 Hạn ngạch nhập khẩu và thuế quan

● Hạn ngạch nhập khẩu (import quota) Giới hạn số lượng nhập khẩu của một hàng hoá.

● Thuế quan (tariff) Thuế đánh trên hàng hoá nhập


khẩu.

Thuế quan hay hạn ngạch nhập khẩu để loại trừ/


hạn chế nhập khẩu
Trong thị trường tự do, giá nội địa bằng với giá thế giới
Pw. Lượng tiêu thụ Qd, trong đó Qs được cung cấp bởi thị
trường nội địa và phần còn lại là nhập khẩu.
Khi nhập khẩu bị hạn chế, giá tăng lên P0.
Lợi ích cho nhà sản xuất là hình thang A.
Thiệt hại của người tiêu dùng là A + B + C, vì vậy tổn
thất vô ích là B + C.
28
3.2. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN
3.2.1. Thế lực thị trường – độc quyền bán và độc quyền mua

 Thế lực thị trường (Market Power): Khả năng một


người bán hay một người mua ảnh hưởng đến giá
một hàng hoá.
 Độc quyền bán (monopoly): Thị trường chỉ có một
người bán.
 Độc quyền mua (monopsony): Thị trường chỉ có một
người mua.

29
ĐỘC QUYỀN BÁN
Doanh thu trung bình và doanh thu biên

Average and marginal revenue are shown


for the demand curve P = 6 − Q.

30
ĐỘC QUYỀN BÁN
 Quyết định sản lượng của doanh nghiệp
độc quyền bán

Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận:


MR = MC

Q* is the output level at which MR = MC.


If the firm produces a smaller output—say, Q1
—it sacrifices some profit because the extra
revenue that could be earned from producing
and selling the units between Q1 and Q*
exceeds the cost of producing them.
Similarly, expanding output from Q* to Q2
would reduce profit because the additional
cost would exceed the additional revenue. 31
ĐỘC QUYỀN BÁN
 Đo lường thế lực độc quyền bán

Đối với doanh nghiệp cạnh tranh: MR = MC = P


Đối với doanh nghiệp độc quyền: MR = MC < P

● Chỉ số thế lực độc quyền bán Lerner Đo lường thế lực
độc quyền bán, tính bằng chênh lệch giữa giá và chi phí
biên chia cho giá.

Hoặc có thể tính thông qua độ co giãn của cầu đối với
một doanh nghiệp

32
3.2. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN
3.2.2. Định giá khi có thế lực thị trường

CHIẾM ĐOẠT THẶNG DƯ NGƯỜI


TIÊU DÙNG

● PHÂN BIỆT GIÁ (price


discrimination) Ấn đinh
các mức giá khác nhau cho
các nhóm khách hàng khác
nhau mua cùng một hàng
hoá.

33
3.2. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN
3.2.2. Định giá khi có thế lực thị trường
Phân biệt giá cấp một (First-Degree Price Discrimination)
● Giá dành trước (reservation price) Mức
giá tối đa mà một khách hàng sẵn sàng chi
trả cho một sản phẩm.
● Phân biệt giá cấp một (first-degree price
discrimination) Việc ấn định giá dành
trước lên mỗi khách hàng.

● Lợi nhuận biến đổi (variable profit) Tổng


lợi nhuận trên mỗi đơn vị sản lượng tăng
thêm của một hãng, tức là lợi nhuận không
tính các chi phí cố định.

34
3.2. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN
3.2.2. Định giá khi có thế lực thị trường
Phân biệt giá cấp hai (Second-Degree Price Discrimination)
● Phân biệt giá cấp hai (second-
degree price discrimination) Ấn
định các mức giá khác nhau trên
mỗi đơn vị cho những số lượng
khác nhau của cùng một loại hàng
hoá hay dịch vụ.
● Địng giá theo khối (block pricing)
Việc ấn định các mức giá khác
nhau cho các số lượng hoặc “khối”
khác nhau của một hàng hoá.

35
3.2. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN
3.2.2. Định giá khi có thế lực thị trường
Phân biệt giá cấp ba (Third-Degree Price Discrimination)
● Phân biệt giá cấp ba (third-degree price discrimination) Việc chia khách hàng
thành hai hay nhiều nhóm với các đường cầu riêng biệt và ấn định các mức giá khác
nhau cho mỗi nhóm.
Phân nhóm người tiêu dùng

36
3.2. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN
3.2.2. Định giá khi có thế lực thị trường
PHÂN BIỆT GIÁ THEO THỜI ĐIỂM VÀ ĐỊNH GIÁ LÚC CAO ĐIỂM
● Phân biệt giá theo thời điểm (intertemporal price ● Định giá lúc cao điểm (peak-load pricing) Ấn
discrimination) Phân chia khách hàng với những định mức giá cao hơn trong suốt thời kỳ cao điểm
hàm số cầu khác nhau thành những nhóm khác khi những trở ngại về năng lực sản xuất làm tăng
nhau bằng cách ấn định những mức giá khác nhau các chi phí biên.
tại những thời điểm khác nhau.

37
3.2. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN
3.2.2. Định giá khi có thế lực thị trường
GIÁ HAI PHẦN (THE TWO-PART TARIFF)
● Giá hai phần (two-part tariff) Một hình thức định giá trong đó
người tiêu dùng phải trả cả phí vào cửa và phí sử dụng sản phẩm.

Single Consumer Two Consumers Many Consumers

38
3.2. THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN
3.2.2. Định giá khi có thế lực thị trường
BÁN GỘP (BUNDLING)
● Bán gộp (bundling) Bán hai hay nhiều hàng hoá như một gói hàng.

To see how a film company can use customer heterogeneity to its advantage, suppose that
there are two movie theaters and that their reservation prices for these two films are as follows:

If the films are rented separately, the maximum price that could be charged for Wind is $10,000 because
charging more would exclude Theater B. Similarly, the maximum price that could be charged for Gertie is
$3000.
But suppose the films are bundled. Theater A values the pair of films at $15,000 ($12,000 + $3000), and
Theater B values the pair at $14,000 ($10,000 + $4000). Therefore, we can charge each theater $14,000 for
the pair of films and earn a total revenue of $28,000. 39
3.3. CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÓM
3.3.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền

 The Makings of Monopolistic Competition

A monopolistically competitive market has two key characteristics:


1. Firms compete by selling differentiated products that are highly substitutable for
one another but not perfect substitutes. In other words, the cross-price
elasticities of demand are large but not infinite.
2. There is free entry and exit: it is relatively easy for new firms to enter the market
with their own brands and for existing firms to leave if their products become
unprofitable.

40
3.3. CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÓM
3.3.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền
 Cân bằng trong ngắn hạn và dài hạn

41
3.3. CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC
QUYỀN NHÓM
3.3.1. Thị trường cạnh tranh độc quyền
 Monopolistic Competition and Economic Efficiency

In both types of markets, entry occurs until profits are driven to zero.
In evaluating monopolistic competition, these inefficiencies must be
balanced against the gains to consumers from product diversity.
42
3.3. CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC
QUYỀN NHÓM
3.3.2. Thị trường độc quyền nhóm
 Cân bằng trong thị trường độc quyền nhóm

Khi một thị trường trong trạng thái cân bằng, các hãng sẽ cố gắng làm những gì tốt nhất
có thể và không có lý do gì để họ thay đổi giá hoặc sản lượng.
Cân bằng Nash (Nash Equilibrium) Chiến lược hay hành động trong đó hãng làm tốt
nhất có thể, khi biết trước hành động của đối thủ cạnh tranh.

● Nash equilibrium Set of strategies or actions in which each firm does the best it can
given its competitors’ actions.

● Độc quyền tay đôi (duopoly) Market in which two firms compete with each other.

43
3.3. CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC
QUYỀN NHÓM
3.3.2. Thị trường độc quyền nhóm

 Mô hình Cournot (The Cournot Model)


● Cournot model Mô hình độc quyền
nhóm trong đó các hãng sản xuất một
sản phẩm đồng nhất, mỗi hãng xem
lượng đầu ra của các đối thủ là cố
định, và tất cả các hãng đồng thời
quyết định xem phải sản xuất bao
nhiêu.

44
3.3. CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC
QUYỀN NHÓM
3.3.2. Thị trường độc quyền nhóm
 The Cournot Model
● Đường phản ứng (reaction curve) Mối quan hệ giữa lượng đầu ra tối đa hoá
lợi nhuận của một hãng và suy nghĩ của hãng này về số lượng đối thủ sẽ sản
xuất.

● Cournot equilibrium Cân bằng trong mô hình Cournot trong đó mỗi hãng giả
định chính xác sản lượng mà đối thủ sản xuất và thiết lập mức sản xuất thích
45
hợp.
3.3. CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC
QUYỀN NHÓM
3.3.2. Thị trường độc quyền nhóm
 Lợi thế người dẫn đầu (First Mover Advantage)—The Stackelberg Model
● Stackelberg model Mô hình độc quyền nhóm trong đó một hãng thiết lập
lượng đầu ra trước những hãng khác.
Suppose Firm 1 sets its output first and then Firm 2, after observing Firm 1’s output, makes its output
decision. In setting output, Firm 1 must therefore consider how Firm 2 will react.
P = 30 – Q
Also, MC1 = MC2 = 0

Firm 2’s reaction curve: Q2  15  1 Q2 (12.2)


2
Firm 1’s revenue: R1  PQ1  30Q1  Q12  Q2Q1 (12.3)

And MR1 = ∆R1/∆Q1 = 15 – Q1

Setting MR1 = 0 gives Q1 = 15, and Q2 = 7.5


We conclude that Firm 1 produces twice as much as Firm 2 and makes twice as much profit. Going
first gives Firm 1 an advantage. 46
3.3. CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC
QUYỀN NHÓM
3.3.2. Thị trường độc quyền nhóm

47

You might also like