You are on page 1of 16

Chương 6

THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN


HOÀN TOÀN
I.Một số vấn đề cơ bản
II.Phân tích trong ngắn hạn
III.Phân tích trong dài hạn
IV. Chiến lược phân biệt giá
V. Sự can thiệp của chính phủ đối với doanh nghiệp
độc quyền

9/16/21 Bộ môn Kinh tế cơ bản 1


Sách Bài tập vi mô

n Câu hỏi kiểm tra:1, 2, 3, 4, 5/trang 180; câu 1-10/trang 206


n Bài tập mẫu: 1, 2/trang 181, 182, bài 8/trang 209
n Bài tập tự giải:12*, 13*, 14*, 15*/trang 212-213
n Trắc nghiệm

9/16/21 Bộ môn Kinh tế cơ bản 2


Bài 13* Một doanh nghiệp độc quyền có các hàm chi phí như sau
TVC = (1/20).Q2 + 600.Q
TFC = 5.000.000
Hàm số cầu thị trường đối với sản phẩm : P = (-1/10)Q + 3.000
a. Nếu doanh nghiệp bán 7.000 sản phẩm, mức giá bán bao nhiêu? Có
phải đó là tình trạng tối đa hóa lợi nhuận hay không?
b. Xác định sản lượng và giá bán để tối đa hóa lợi nhuận. Tính tổng lợi
nhuận tối đa.
Bài 15* Một doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có :
Hàm số cầu sản phẩm là : Q = -10P + 3.000
Hàm tổng chi phí là : TC = (1/10).Q2 + 180.Q + 6.000
a. Viết hàm doanh thu trung bình, hàm doanh thu biên và hàm chi phí
biên của doanh nghiệp.
b. Xác định mức giá và sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của doanh
nghiệp? Tính tổng lợi nhuận doanh nghiệp đạt được?

9/16/21 Bộ môn Kinh tế cơ bản 3


Trắc nghiệm chương 6
1. Để tối đa hoá doanh thu, DN độc quyền sẽ quyết định sản xuất ở xuất
lượng tại đó :
a. MC = MR
b. AR= AC
c. MR = 0
d. P = MC
2. Để điều tiết toàn bộ lợi nhuận độc quyền, chính phủ nên quy định mức
giá tối đa P* sao cho:
a. P* = MC
b. P* = AC
c. P* = AVC
d. P* = MR

9/16/21 Bộ môn Kinh tế cơ bản 4


3. Để điều tiết một phần lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền mà
không thiệt hại cho người tiêu dùng, chính phủ nên áp dụng:
a. Đánh thuế theo sản lượng.
b. Đánh thuế tỷ lệ với doanh thu.
c. Đánh thuế khoán hàng năm.
d. Đánh thuế tỷ lệ với chi phí sản xuất.
5. Trường hợp có nhiều thị trường, để tối đa hóa lợi nhuận, DN nên phân
phối số lượng bán giữa các thị trường sao cho:
a. Phân phối cho thị trường nào có giá bán cao nhất.
b. Phân phối đồng đều cho các thị trường.
c. Doanh thu biên giữa các thị trường là bằng nhau.
d. Giá cả và doanh thu biên bằng nhau giữa các thị trường.
9/16/21 Bộ môn Kinh tế cơ bản 5
6. Trường hợp DN độc quyền có nhiều cơ sở sản xuất, để tối thiểu hóa chi
phí sản xuất, DN sẽ quyết định phân phối sản lượng sản xuất giữa các cơ
sở theo nguyên tắc :
a. Chi phí trung bình giữa các cơ sở phải bằng nhau :
AC1 = AC2 ...= ACn
b. Phân chia đồng đều sản lượng sản xuất cho các cơ sở.
c. Phân chia sản lượng tỷ lệ với quy mô SX của từng cơ sở
d. Chi phí biên giữa các cơ sở phải bằng nhau :
MC1 = MC2 ... = MCn

9/16/21 Bộ môn Kinh tế cơ bản 6


7. Để tối đa hoá lượng bán mà không bị lỗ, doanh nghiệp độc quyền nên
sản xuất theo nguyên tắc:
a. MC = MR
b. MC = P
c. AC = P
d. P = Acmin
8. Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp độc quyền nên sản xuất xuất
lượng:
a. MC = MR
b. MC = P
c. MC = AR
d. P = ACmin
9/16/21 Bộ môn Kinh tế cơ bản 7
15. Nếu nhà độc quyền định mức sản lượng tại đó doanh thu biên = chi
phí biên = chi phí trung bình, thì lợi nhuận kinh tế sẽ :
a. = 0.
P
b. < 0
MC
c. Cần phải có thêm thông tin
P2 A
d. > 0 AC

D
C2
M

0 Q
Q2
MR

9/16/21 Bộ môn Kinh tế cơ bản 8


16. Một doanh nghiệp độc quyền có hàm số cầu: P = -Q + 20 và hàm tổng
chi phí: TC = Q2 + 4Q + 4. Mức giá và sản lượng đạt lợi nhuận tối đa:
a. P = 12, Q = 4
b. P = 14, Q = 5,3
c. P = 4, Q = 16
d. P = 16, Q = 4

9/16/21 Bộ môn Kinh tế cơ bản 9


17. Thế lực độc quyền có được là do :
a. Định giá bằng chi phí biên.
b. Định chi phí biên và doanh thu biên bằng nhau.
c. Định giá cao hơn chi phí biến đổi trung bình.
d. Định giá cao hơn chi phí biên.
28. Trong dài hạn, doanh nghiệp độc quyền :
a. Luôn thu được lợi nhuận
b. Có thể bị lỗ
c.Luôn thiết lập được quy mô sản xuất tối ưu
d. Ấn định giá bán bằng chi phí biên

9/16/21 Bộ môn Kinh tế cơ bản 10


34. Yếu tố nào sau đây được xem là rào cản của việc gia nhập thị trường:
a. Qui mô
b. Bản quyền.
c. Các hành động chiến lược của các hãng đương nhiệm.
d. Tất cả các câu trên.

35. Trong ngành độc quyền hoàn toàn, doanh thu biên (MR) :
a. MR = P (P là giá bán)
b. MR= P + P/Ed
c. MR = MC
d. MR= Ed- Ed/P

9/16/21 Bộ môn Kinh tế cơ bản 11


36. Giả sử một công ty độc quyền với : MR = 2.400 - 4Q và MC = 2Q,
doanh thu sẽ đạt tối đa khi sản xuất sản lượng:
a. Q = 600
b. Q = 0
c. Q = 800
d. Q = 400

9/16/21 Bộ môn Kinh tế cơ bản 12


37. Một doanh nghiệp độc quyền thấy rằng ở mức sản lượng hiện tại,
doanh thu biên bằng 5 và chi phí biên bằng 4. Quyết định nào sau đây sẽ
làm tối đa hóa lợi nhuận :
a. Tăng giá, giữ nguyên sản lượng.
b. Giảm giá và tăng sản lượng.
c. Tăng giá và giảm sản lượng.
d. Giữ nguyên sản lượng và giá cả.
38. So với giá cả và sản lượng cạnh tranh, nhà độc quyền sẽ định mức giá
....., và bán ra số lượng ......
a. Cao hơn; nhỏ hơn
b. Thấp hơn; lớn hơn
c. Thấp hơn; nhỏ hơn
d. Cao hơn; lớn hơn
9/16/21 Bộ môn Kinh tế cơ bản 13
39. Đối với người tiêu dùng thì biện pháp điều tiết độc quyền nào của
chính phủ mang lại lợi ích cho họ:
a. Ấn định giá tối đa
b. Đánh thuế không theo sản lượng.
c. Đánh thuế theo sản lượng
d. Cả 3 biện pháp trên
40. Câu phát biểu nào dưới đây không đúng với doanh nghiệp độc quyền:
a.Tại mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận thì giá bằng chi phí biên.
b. Đường cầu của nhà độc quyền chính là đường cầu thị trường.
c. Mức sản lượng để đạt lợi nhuận tối có chi phí biên bằng doanh thu biên.
d. Doanh thu trung bình bằng với giá bán.

9/16/21 Bộ môn Kinh tế cơ bản 14


41. Giả sử doanh nghiệp độc quyền đang sản xuất ở mức sản lượng có doanh thu biên lớn
hơn chi phí biên (MR>MC) và đang có lợi nhuận. Vậy mức sản lượng này:
a. Lớn hơn mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.
b. Chính là mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.
c. Cần phải có thêm thông tin mới xác định được.
d. Nhỏ hơn mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận.

42.Tại mức sản lượng hiện tại, chi phí biên của doanh nghiệp độc quyền lớn hơn doanh
thu biên (MC > MR). Để tối đa hoá lợi nhuận doanh nghiệp nên
a. Tăng giá và tăng sản lượng
b. Giảm giá và giảm sản lượng.
c. Giảm sản lượng và tăng giá.
d. Không thay đổi giá và sản lượng hiện tại.
e. Giảm giá và tăng sản lượng.

9/16/21 Bộ môn Kinh tế cơ bản 15


48. Hàm số cầu về sách Bài tập kinh tế vi mô là P = 100 – 0,005Q, hàm
tổng chi phí của nhà xuất bản TC = 4Q + 0,001Q2+ 50.000. Tiền nhuận
bút tác giả là 50% tổng doanh thu. Để nhận tiền nhuận bút cao nhất, thì
giá sách mà tác giả mong muốn là:
a. P = 60
b. P = 50
c. P = 40
d. P = 31,4

9/16/21 Bộ môn Kinh tế cơ bản 16

You might also like