You are on page 1of 35

BÀI GIẢNG

KINH TẾ VI MÔ
(Tài liệu lưu hành nội bộ)

Giảng viên: Bùi Anh Sơn


Email: buianhson206@Gmail.com
Thị trường độc quyền hoàn
toàn
Nội dung nghiên cứu
 Trong phần này, ta sẽ nghiên cứu
quyết định về phía cung của doanh
nghiệp theo một hướng đối lập – đó là
thị trường độc quyền bán hoàn toàn
chỉ có một nhà cung cấp
 Doanh nghiệplà người quyết định giá
 Đương nhiên giá càng cao thì sản
lượng càng ít, người mua sẽ phải chấp
nhận quy luật cầu
1.3
Đặc điểm của thị trường độc
quyền hoàn toàn
 Chỉ có một doanh nghiệp duy nhất
cung cấp hàng hoá cho thị trường và
không có hàng hoá khác thay thế
 Thông tin không hoàn hảo
 Đối thủ cạnh tranh không thể gia
nhập ngành vì những rào cản
 Rào cản chi phí
 Rào cản pháp lý

1.4
Độc quyền trong ngắn hạn

Đường cầu của doanh nghiệp độc quyền


là đường cầu thị trường
Giá

P = a + bQ
(D)
Sản lượng
1.5
Hàm tổng doanh thu TR và hàm
doanh thu biên MR
TR = P X Q TR = aQ + bQ2
MR = a + 2bQ
Doanh thu
Doanh thu
TRmax

D
Sản lượng

Q* Sản lượng Q* MR
1.6
Cân bằng ngắn hạn

 Do độc quyền nên doanh nghiệp


hoàn toàn quyết định giá bán và sản
lượng tương ứng với mục tiêu
mong muốn vì vậy không có quan hệ
rõ ràng giữa giá bán và lượng cung
của DN
 Sản lượng để tối đa hoá lợi nhuận
thoả điều kiện MR = MC

1.7
Xác định giá và sản lượng cân bằng

Doanh thu
Chi phí Пmax thoả điều kiện: MR = MC

MC
AC
P
AC*
D

Q* Sản lượng
MR
1.8
Doanh nghiệp độc quyền cũng có thể
bị lỗ trong ngắn hạn
Doanh nghiệp độc quyền có
Doanh thu thể lỗ trong ngắn hạn
Chi phí

Nếu bị lỗ, nhà độc


quyền cũng sẽ quyết
MC
định tiếp tục sản xuất
AC* chịu lỗ hay rời bỏ thị
P AC
trường giống như
D doanh nghiệp trên thị
trường cạnh tranh
hoàn toàn
Q* MR Sản lượng
Một số kỹ thuật định giá của Doanh
nghiệp độc quyền trong ngắn hạn

 Mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận:


MR = MC
 Mục tiêu tối đa hoá doanh thu:
MR = 0
 Mục tiêu tối đa hoá sản lượng mà
không bị lỗ:
P = AC

1.10
Một số kỹ thuật định giá của Doanh
nghiệp độc quyền trong ngắn hạn

 Mong muốn tỷ suất lợi nhuận a% so


với chi phí trung bình dự kiến bỏ ra:
P = (1 + a%)AC
 Mong muốn tỷ suất lợi nhuận b% so
với doanh thu dự kiến:
P = AC/(1 - b%)
Đo lường thế lực độc quyền

 Hệ số Lerner:
(P – MC)
LI =
P
 Cũng có thể viết lại công thức Lerner
như sau:
 vì MC = MR=P+P/ED
 nên LI =(P–MC)/P =(P–P+P/ED)/P= -
1/ED
1.12
Đo lường thế lực độc quyền

 Hệ số Bsin:
 Là tỷ lệ phần trăm giữa chênh lệch
mức giá với chi phí trung bình so với
mức giá của doanh nghiệp độc quyền
(P – AC)
B=
P
Cân bằng dài hạn
 Trong dài hạn, doanh nghiệp có thể
thay đổi mọi yếu tố đầu vào
 Các doanh nghiệp khác không thể
gia nhập ngành
 Doanh nghiệp luôn có lợi nhuận siêu
ngạch

1.14
Nếu chọn quy mô sản lượng
tối ưu
Doanh thu MR=SMC=LMC=SACmin =LMCmin
Chi phí

MC LMC Tại mức sản lượng


P để doanh nghiệp tối
SAC
LAC đa hoá, DN có lợi
AC nhuận siêu ngạch
D
Q* MR Sản lượng
Nếu chọn quy mô sản lượng hợp
lý phù hợp nhu cầu thị trường
Doanh thu tại Q<Q* thì:
Chi phí
MR=SMC=LMC
và SAC = LAC>LMCmin

SMC LMC Tại mức


P SAC
sản lượng
AC LAC này, doanh
nghiệp vẫn
D có lợi
Q MR
Sản lượng nhuận siêu
ngạch
1.16
Chính sách phân biệt giá của
doanh nghiệp độc quyền
 Trên thực tế, doanh nghiệp độc
quyền có thể bán cùng một loại hàng
hoá có chi phí như nhau với các mức
giá khác nhau
 Đây là chiến lược hợp lý giúp tăng
lợi nhuận cho doanh nghiệp
 … chính sách phân biệt giá
Chính sách phân biệt giá đòi
hỏi phải:
 Phân biệt khách hàng thành nhóm
nhỏ với độ co dãn của cầu khác
nhau
 Thị trường nhỏ phải tách biệt để
không có sự đầu cơ chênh lệch
giá
Chính sách phân biệt giá cấp 1

 Nhà độc quyền ấn định


Giá cho mỗi khách hàng cụ
MC
thể một mức giá cao nhất
P1 mà anh ta có thể trả
P2

D = MR
MR

Q1 Q2

Sản lượng
Chính sách phân biệt giá cấp 2
nhà độc quyền sẽ định giá
Giá khác nhau cho những khối
lượng mua khác nhau
P1

P0

P2

AC
P

MR
D
Q1 Q0 Q2 Q
Sản lượng
Chính sách phân biệt giá cấp 3
Giá

P2

P1

MR1 = MR2 = MC
D1 D2
MR1 MR2

Q1 Q2
Sản lượng
 Xác định mức giá và sản lượng tối ưu sao
cho MR1=MR2=…=MRn =MCchung
Chính sách phân biệt giá
 Phân biệt giá cấp 3 khả thi hơn vì đòi
hỏi ít thông tin hơn, nhà độc quyền
dễ dàng phân khách hàng thành
những nhóm có cầu co dãn khác
nhau
 Ví dụ: hàng mới có, hàng đã có lâu
 Trong nước, việt kiều, nước ngoài
 Nguyên tắc: nhóm có cầu kém co dãn
sẽ định giá cao hơn
1.22
Phân biệt giá theo thời điểm
 Do năng lực hạn chế nên vào cao điểm
khi tăng sản lượng chi phí sẽ cao hơn
vì vậy phải đặt giá giờ cao điểm cao
hơn
 Tổng thặng dư sản xuất và thặng dư
tiêu dùng cao hơn vì giá sát với chi phí
biên hơn
 Ví dụ: vé xe đò ngày Tết, giá phòng
karaoke chiều và tối
Phân bổ sản lượng cho các cơ
sở trực thuộc
 Cơ sở nào có MC thấp hơn sẽ được
phân bổ sản lượng sản xuất nhiều
hơn
 Doanh nghiệp sẽ xác định mức sản
lượng tối đa hoá với MCchung
 Sau đó phân bổ sản lượng theo
nguyên tắc:
MC1 = MC2 =… = MCn = MCchung
1.24
Can thiệp của Chính phủ vào
thị trường độc quyền
 Quy định giá tối đa:
 Thường áp dụng cho độc quyền tự
nhiên, mang lợi ích trực tiếp cho NTD
Pmax = MC
 Khó thực hiện vì khó xác định điểm
cắt của đường MC và đường cầu
 Vì vậy thường sử dụng phương pháp
điều tiết theo thu nhập
1.25
THUẾ ĐÁNH THEO SẢN LƯỢNG

Doanh thu  Giá tăng và sản


Chi phí lượng giảm

MC
P
P* AC

Q Q* MR Sản lượng

1.26
THUẾ KHÔNG THEO SẢN
LƯỢNG
Doanh thu  Giá và sản lượng
Chi phí không đổi

MC
AC’
P* AC
AC’
AC D

Q* MR Sản lượng
CHI PHÍ CỦA ĐỘC QUYỀN
Doanh thu
Chi phí
A+B=thặng
dư tiêu dùng
bị mất
MC
PM
A B B+C=mất
PC ròng của TT
C
D
MR

QM QC Sản lượng
CHI PHÍ CỦA ĐỘC QUYỀN

 Ngay cả khi nhà nước đánh thuế vào


lợi nhuận của nhà độc quyền để phân
phối lại cho người tiêu dùng thì phần
mất đi vẫn tồn tại vì luôn có giá bán
cao hơn và sản lượng thấp hơn so với
TT tự do cạnh tranh
 Ngoài phần mất ròng do giảm thặng
dư TT thì XH phải gánh thêm những
khoản chi phí lớn không hiệu quả
1.29
Một số đặc điểm của thị
trường độc quyền hoàn toàn
 Giá bán cao hơn chi phí trung bình,
trong dài hạn nhà SX có lợi nhuận
siêu ngạch
 Hiệu quả kinh tế phụ thuộc vào quy
mô thị trường, khó đạt hiệu quả cao
 Doanh nghiệp vẫn cần các hoạt động
hỗ trợ bán hàng

1.30
Bài tập 6.1
Một doanh nghiệp trên thị trường độc quyền
hoàn toàn có hàm chi phí:
TC = 1/5 Q2 + 20Q + 100
Hàm cầu thị trường P = - 1/5Q + 60
Câu hỏi:
 Tính giá và sản lượng để tối đa hoá lợi nhuận. Tính
Пmax
 Tính giá và sản lượng để tổng doanh thu là tối đa.
Tính TRmax

1.31
Tiếp
 Chính phủ đánh thuế cố định T=200
sẽ làm giá, sản lượng và lợi nhuận
của doanh nghiệp thay đổi ra sao?
 Mức giá để doanh nghiệp sản xuất
sản lượng cao nhất mà không bị lỗ.
Tính lợi nhuận lúc này.

1.32
6.2: Doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn có
hàm tổng chi phí TC = 2,5Q2 – 25Q + 400.
Hàm cầu thị trường Q = 5 – 0,4P

 Viết phương trình đường doanh thu


biên của doanh nghiệp
 Xác định mức giá và sản lượng để
tối đa hoá lợi nhuận
 Xác định mức giá và sản lượng để
tối đa hoá doanh thu

1.33
Bài tập 6.3
 Một hãng độc quyền tự nhiên có phương
trình đường cầu QD = 144 - 4P và hàm tổng
chi phí là TC = 8Q + 100 (đơn vị: $,sản phẩm)
Câu hỏi:
a) Tìm lợi nhuận tối đa của hãng độc quyền
Tìm giá trị của chỉ số Lerner phản ánh mức
độ độc quyền của hãng
b) Nếu chính phủ điều tiết hãng độc quyền
này theo nguyên tắc giá bằng chi phí trung
bình thì sản lượng của nhà độc quyền là bao
nhiêu ?
1.34
c) Nếu chính phủ điều tiết hãng độc quyền
theo nguyên tắc giá bằng chi phí biên khi
đó lợi nhuận của hãng là bao nhiêu?
d) Hãy xác định phần mất không do độc
quyền gây ra cho xã hội ( DWL ). Tính
thặng dư sản xuất , thặng dư tiêu dùng và
phúc lợi xã hội ròng tại mức sản lượng tối
đa hóa lợi nhuận của nhà độc quyền

1.35

You might also like