You are on page 1of 30

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ

Khoa Kinh tế và quản lý công

Chương 6
Thị trường độc quyền
hoàn hảo
Giảng viên: Th.s. Đoàn Thị Thủy
ĐT: 098 558 0168
Email: thuy.dt@ou.edu.vn
1
Nội dung chính
1. Đặc điểm thị trường độc quyền hoàn toàn
2. Đặc điểm doanh nghiệp độc quyền
3. Xác định giá và sản lượng trong thị trường
độc quyền hoàn toàn
4. Phân biệt giá
5. Tổn thất vô ích do độc quyền
6. Sự can thiệp của chính phủ

2
Đặc điểm TT độc quyền hoàn toàn

• Chỉ có duy nhất một người bán và có rất


nhiều người mua
• Sản phẩm riêng biệt, không có sản phẩm
thay thế
• Có rào cản trong việc gia nhập ngành như:
– Sở hữu nguồn tài nguyên
– Chính phủ qui định
– Luật bản quyền (công nghệ mới)
– Độc quyền tự nhiên do hiệu quả kinh tế theo qui
mô 3
Đặc điểm DN độc quyền
• Vì chỉ có 1 doanh nghiệp P
nên doanh nghiệp độc
quyền là Người quyết
định giá
• Đường cầu đối với P1
doanh nghiệp độc quyền
cũng là đường cầu thị
trường  Đường cầu
dốc xuống D
Q1 Q
4
Đặc điểm DN độc quyền
Các chỉ tiêu doanh thu của doanh nghiệp
• Tổng doanh thu: TR  P  Q
• Doanh thu trung bình: TR P  Q
AR   P
Q Q
→ Đường AR cũng chính là đường cầu
• Doanh thu biên

 MR  2aQ  b
• Đường MR có cùng tung độ góc và có độ dốc gấp
đôi đường cầu (nằm dưới đường cầu)
5
Đặc điểm DN độc quyền
P,
MR |ED |>1
MR >0 Giả thiết: không có
phân biệt giá thì
|ED |=1 MR =0 đường TR của doanh
nghiệp độc quyền
|ED |<1 MR <0
hoàn hảo tăng rồi đạt
cực đại sau đó giảm.
0 D Doanh thu biên của xí
QM A Q nghiệp độc quyền
MR luôn luôn nhỏ hơn giá
TR
bán

TR

0 QM QA Q 6
Mối quan hệ giữa MR, P và ED

 1 
MR  P1  
 ED 
• Nếu | ED| = ∞ → MR = P
• Nếu | ED|>1 → MR > 0 → TR 
• Nếu | ED| <1 → MR < 0 → TR 
• Nếu | ED|=1 → MR = 0 → TRmax
 Do đó doanh nghiệp độc quyền luôn hoạt động
trong khoảng P có | ED|>1
7
Xác định mức sản lượng để doanh nghiệp
độc quyền tối đa hóa lợi nhuận
TR, TC TC Tại điểm đạt lợi
nhuận tối đa, độ dốc
Lợi của đường TR bằng
nhuận TR độ dốc của đường TC
tối đa → MR = MC

Lợi nhuận:
Q
QE QM
π   TR  TC
P, chi phí
AC Để tối đa hóa lợi
MC nhuận, thì:
d   0
PE
Lợi
nhuận ACE D → MR = MC
tối đa
QE QM Q 8
MR
Trường hợp doanh nghiệp độc quyền lỗ

Doanh nghiệp
P Lỗ tối thiểu
MC
lựa chọn sản
xuất tại Q1 AC
thỏa: AC1 AVC
MR = MC để P1
tối thiểu hóa
lỗ
 Tuy nhiên
doanh nghiệp
độc quyền chỉ
lỗ trong ngắn
hạn Q1 Q
MR
9
Ví dụ:
Doanh nghiệp độc quyền hoàn hảo có:
Hàm số cầu P = -0,04Q + 80 và hàm chi phí
biến đổi trung bình AVC = 0,03Q2 + 4Q + 10
Xác định các hàm chi phí còn lại
Xác định mức giá và sản lượng để doanh
nghiệp đạt lợi nhuận tối đa
Tính Lợi nhuận tối đa đó. Biết TFC = 400

10
Sức mạnh thị trường
• Doanh nghiệp độc quyền là người ấn định giá
• Tại QE: MR = MC
mà MC > 0 nên MR > 0 → |ED| > 1
(nếu |ED| < 1 → MR < 0 thì MR không thể = MC)
• Tại QE: MR = MC
Mà MR < P nên MC < P P - MC
• Chỉ số Lerner: L  (0 ≤ L < 1)
P
Chỉ số Lerner đo sức mạnh độc quyền (Sức mạnh thị trường).
• Trong thị trường CTHH : MC = P → L = 0 → doanh nghiệp trong thị
trường CTHH không có sức mạnh thị trường
• Trong thị trường độc quyền: MC < P → L > 0 nếu L càng tiến về
gần 1 thì thể hiện sức mạnh độc quyền càng cao.
11
Sức mạnh thị trường
MR MC
P 
1  1 E D  1  1 E D 
1 P - MC 1
  → L
ED P ED

 Vậy ED càng lớn thế lực độc quyền càng giảm


và lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyền cũng
giảm

12
Mục tiêu tối đa hóa doanh thu của doanh
nghiệp độc quyền
TR
Tại điểm đạt tối đa hóa
TR Max doanh thu:
TR → max : MR = 0
TR Vậy doanh nghiệp bán
ở QM và Bán với giá PM

Q
QM
P, chi phí

PM
D

QM Q 13
MR
Ví dụ:
Một doanh nghiệp độc quyền có đường cầu
về sản phẩm là P = 108 – 0,5Q và hàm tổng
chi phí là TC= Q2 + 18Q + 580
Yêu cầu:
1. Xác định các hàm chi phí còn lại
2. Tính giá và sản lượng để tối đa hóa lợi
nhuận . Tính lợi nhuận tối đa
3. Xác định P,Q để doanh nghiệp độc quyền
tối đa hóa doanh thu. Tính doanh thu tối đa
14
Ví dụ:
Một doanh nghiệp độc quyền có hàm doanh
thu biên về sản phẩm là MR = 100 – 0,8Q
và hàm tổng chi phí là TC= 2Q2 + 40Q + 800
Yêu cầu:
1. Xác định các hàm chi phí còn lại
2. Tính giá và sản lượng để tối đa hóa lợi
nhuận . Tính lợi nhuận tối đa
3. Xác định P,Q để doanh nghiệp độc quyền
tối đa hóa doanh thu. Tính doanh thu tối đa
15
PHÂN TÍCH DÀI HẠN
DN độc quyền sản xuất ở mức sản lượng Q1 thỏa
P
MR = MC tại đó ấn định giá bán P1 và thiết lập quy mô
sản xuất tối ưu SAC1 có SAC1 = LAC và SMC1 = LMC
Trong dài hạn
DN độc quyền
LMC
có π > 0
SMC1
P1
SAC1 LAC
πmax

AC1

DD
Q
Q1 16
LMR
Doanh nghiệp độc quyền có nhiều cơ sở
sản xuất

 Do có nhiều nhà máy nên chi phí sản xuất có thể


khác nhau
 Chọn tổng sản lượng và sản lượng ở mỗi nhà
máy theo nguyên tắc
• Chi phí biên ở các nhà máy phải bằng nhau và
bằng doanh thu biên
• MC1 = MC2 = …= MCn = MC = MR
• Q1 + Q2 + … + Qn = QE

17
Doanh nghiệp độc quyền có nhiều cơ sở
sản xuất

P MC1 P
MC2
MCt
Pe
MC1=MC2 MC
D

MR
q2 q1 Q Qe=q1 +q2 Q

18
Doanh nghiệp độc quyền bán hàng trên
nhiều thị trường
• Để có nhiều lợi nhuận hơn DN độc quyền áp dụng nhiều mức
giá khác nhau, gọi là phân biệt gía:
• Phân biệt giá Cấp 1: Doanh nghiệp độc quyền định giá cho
mỗi khách hàng đúng bằng với sự sẵn lòng chi trả của người
đó.
• Phân biệt giá Cấp 2: Doanh nghiệp độc quyền áp dụng mỗi
mức giá khác nhau cho từng khối lượng sản phẩm khác nhau
• Phân biệt giá Cấp 3: Doanh nghiệp độc quyền áp dụng mỗi
mức giá khác nhau cho từng thị trường khác nhau
 Điều kiện để phân biệt giá:
• Mức độ độc quyền phải rất cao trên thị trường
• Độ co giãn của cấu theo giá trên các thị trường phải khác nhau
• Các thị trường phải tách biệt ko lẫn vào nhau 19
Phân biệt giá cấp một
P - Khi áp dụng 1 mức gía,
thì DN độc quyền sẽ SX
ở sản lượng Q* và định
gía bán là P*
P1 MC - Khi áp dụng phân biệt
P* gía cấp 1 thì mỗi KH phải
P3 trả gía bằng gía sẵn lòng
chi trả  đường MR
trùng với đường cầu 
DN độc quyền sẽ SX ở
sản lượng Q3
D Q
Q1 Q* Q3
MR
20
Phân biệt giá cấp hai
Khi áp dụng phân
biệt gía cấp 2 thì:
P1 MC -Sản lượng Q1  định
gía P1
P* -Sản lượng Q2  định
P2 gía P2
P3 -Sản lượng Q3  định
gía P3

MR D
Q1 Q* Q2 Q3 Q
Khối 1 Khối 2 Khối 3
21
Phân biệt giá cấp ba
Khi áp dụng phân biệt gía cấp 3
thì DN định gía ở mỗi TT sao cho:
MR1 = MR2 = … = MRn= MRT
Khi đó sản lượng là:
QT = Q1 + Q2 + … + Qn
P1
MCT
P2
DT
D2 D1 MRT
Q2 Q1 QT
MR2 MR1
22
Tổn thất vô ích do độc quyền
P MC = S

Tổn thất vô ích


PM
do độc quyền
PC
DN độc quyền thường
SX ở mức sản lượng
nhỏ hơn và bán ở giá
cao hơn so với DN
cạnh tranh hoàn toàn
D
Q
QM QC MR
23
Sự can thiệp của chính phủ
 Định gía bán tối đa (khống chế giá)
 Đánh thuế: có 2 cách
- Đánh thuế không theo sản lượng (thuế khóan)
- Đánh thuế theo sản lượng

24
Định gía bán tối đa (khống chế giá)

P
MC

P0 AC
P1 A

Q0 Q1 Q
MR
25
Định gía bán tối đa (khống chế giá)

• Gía bán tối đa Pmax nằm trong khỏang:


• AC<Pmax<P0 (gía độc quyền)
• Pmax thường là bằng với chi phí biên: Pmax = MC
• Như vậy Pmax làm cho:
• Người tiêu dùng được lợi hơn so với trước: mua giá
thấp hơn và mua được nhiều sản phẩm hơn
• Lợi nhuận của DN độc quyền ít hơn trước

26
Đánh thuế không theo sản lượng

P
MC
AC1
P0 AC
AC1
AC0

D
Q0 Q
MR
27
Đánh thuế không theo sản lượng

- Khi CP đánh thuế khóan (không theo sản


lượng) thì đây là 1 lọai CP cố định  MC
không đổi nhưng AC tăng lên, nghĩa là AC
dịch chuyển lên phía trên thành AC1
- NTD không bị ảnh hưởng vì gía và sản
lượng không đổi.
- Lợi nhuận của DN độc quyền bị giảm xuống
đúng bằng khỏan thuế

28
Đánh thuế theo sản lượng
P MC1
MC
P1 AC1
P0 AC
AC1
AC0

D
Q1 Q0 MR Q
29
Thuế theo sản lượng
 Trước khi có thuế
- Để lợi nhuận tối đa: MR = MC → DNSX ở Q0 và định giá
bán là P0
 Sau khi có thuế
Để lợi nhuận tối đa: MC1 = MR → DN SX ở Q1 và định giá P1
 Sau khi có thuế theo sản lượng:
- Người tiêu dùng bị thiệt: phải mua với giá cao hơn và mua
lượng ít hơn
- Lợi nhuận của DN độc quyền bị giảm

30

You might also like