You are on page 1of 33

KINH TẾ VI MÔ

[MICROECONOMICS]

CHƯƠNG 7

Thị trường độc quyền


hoàn toàn
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Mục tiêu – nội dung chương 7

Định nghĩa và nguồn gốc của độc quyền

Đặc điểm của thị trường độc quyền và doanh nghiệp độc quyền

Phân tích quyết định sản xuất của doanh nghiệp độc quyền

So sánh thị trường hoàn hảo và tt độc quyền hoàn toàn

Các phương pháp phân biệt giá trong tt độc quyền

Biết được pp của CP trong việc kiểm soát độc quyền


KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Khái niệm và đặc điểm thị trường độc quyền

➢ Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (DN ko chi phối dc giá), ngược lại thị trường cạnh
tranh không hoàn hảo (DN chi phối giá tuỳ mức độ), chi làm 3 dạng: độc quyền hoàn
toàn, độc quyền nhóm và cạnh tranh độc quyền
➢Thị trường độc quyền bán hoàn toàn là thị trường mà trong đó chỉ có 1 người bán
duy nhất nhưng có rất nhiều người mua (hoặc ngược lại)
▪ Chỉ có một người bán.
▪ Sản phẩm riêng biệt, không có sp thay thế.
▪ Không có đường cung.
▪ Lối gia nhập ngành bị phong tỏa.
→ Vì vậy, người bán là người định giá định giá:
* Muốn bán giá cáo phải giảm sản lượng và ngược lại.
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Nguyên nhân dẫn đến độc quyền

✓Hiệu quả kinh tế của quy mô.

✓Lợi thế về tự nhiên.

✓Độc quyền sở hữu tài nguyên thiên nhiên.

✓Độc quyền bằng phát minh sáng chế.

✓Quy định của Chính phủ.

4
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Ôn lại thị trường cạnh tranh hoàn hảo

➢Thị trường cạnh tranh hoàn hảo


❖ Sản phẩm đồng nhất
❖ Có rất nhiều người mua và người bán
❖ Thông tin hoàn hảo
❖ Doanh nghiệp là người chấp nhận già
❖ P = LMC = LAC
❖ Trong dài hạn, lợi nhuận kinh tế = 0
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

So sánh
Thị trường độc quyền Thị trường cạnh tranh

Một người bán duy nhất, Nhiều người bán, nhiều


nhiều người mua người mua

Khó gia nhập hoặc rút lui khỏi Dễ dàng gia nhập hoặc rút lui
ngành khỏi ngành

Khó nắm bắt thông tin về giá Dễ nắm bắt thông tin về giá

P > MC P = MC
Không có người thay Có nhiều người thay
thế thế
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Đặc điểm và Đường Cầu của DN độc quyền hoàn toàn

Đường cầu của DN độc quyền cũng chính là đường cầu của thị trường
(D), vì là đơn vị duy nhất cung ứng sản phẩm cho thị trường, kiểm soát giá
cả và sản lượng bán ra
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Các đường doanh thu

Đường doanh thu trung bình (AR) cũng chính là đường cầu của sản phẩm
đối với doanh nghiệp, vì doanh thu trung bình bằng tổng doanh thu chi
cho mức sản lượng tương ứng:

Đường tổng doanh thu (TR)


▪ Ban đầu Q  TR
▪ Sau đó Q  TRmax
▪ Tiếp tục Q  TR
8
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Các đường doanh thu

TR P

TRmax

TRQ+1 TR
TR
TRQ
Q
(D)
Q Q+1 Q* Q Q*
MR

Doanh thu biên (MR)


KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Doanh thu biên (MR)

Ví đường Cầu dốc xuống nên sản lượng cung ứng càng tăng thì giá
bán càng giảm.
▪ MR < P ở mọi mức sản lượng (trừ sp đầu tiên).
▪ Trên đồ thị thì đường MR sẽ nằm dưới đường Cầu.
*Nếu hàm số Cầu thị trường có dạng tuyến tính:
P = aQ + b
TR = P.Q = aQ2 + bQ
MR = dTR/dQ = 2aQ +b
Vậy: MR có cùng tung độ góc và độ dốc gấp 2 lần độ dốc của đường Cầu
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Mối quan hệ MR - TR

P
MR > 0 → TR tăng
D
MR = 0 → TRmax

MR MR < 0 → TR giảm
Q

TR
0
Q* Q
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Tối đa hóa lợi nhuận


P
▪Nếu Q < Q* khi đó MC < MR
và nếu tăng Q thì lợi nhuận sẽ
MR = MC
P1

tăng thêm. P*

▪Nếu Q > Q* khi đó MC > MR P2


Lợi nhuận
và nếu tăng Q thì lợi nhuận sẽ giảm do sx
quá ít
giảm dần. D = AR

▪Khi Q = Q* khi đó MC = MR MR Lợi nhuận giảm do


sx quá nhiều
thì lợi nhuận của doanh nghiệp Q1 Q* Q2 Q
sẽ đạt cực đại (tối đa). 12
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Doanh nghiệp ĐQ có thể lỗ trong ngắn hạn

Nếu chi phí trung bình AC1 < P → π > 0


Q Nếu chi phí trung bình AC1 = P → π = 0
Nếu chi phí trung bình AC1 > P → π < 0

AC1

AC2
AC3

D = AR

Q
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Mục tiêu mở rộng thị trường mà không bị lỗ

• DN muốn tối đa hóa lợi nhuận và sản lượng cao nhất,


doanh nghiệp phải thỏa mãn 2 điều kiện:
• Qmax
• P ≥ AC hay TR ≥ TC
P
P1

P2 AC3
D = AR

Q1 Q2
Q
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Ví dụ

Hàm cầu thị trường của sp (X): P = (-1/4)Q + 280 và chỉ có DN (A) độc quyền
sản phẩm này với hàm TC=(1/6)Q2+30Q+15000. Với đơn vị tính giá bán là ngàn
đồng/sản phẩm; chi phí ngàn đồng; sản lượng của sản phẩm.
1. Tìm mức sản lượng mà doanh thu cao nhất
2. Xác định mức sản lượng để DN tối đa hóa lợi nhận và tính lợi nhuận tối đa
đó.
Giải MC = (2/6)Q + 30 và MR = (-1/2)Q + 280
 2/6Q + 30 = - 1/2Q + 280
 Q = 300  P = 205
 Pr = TR –TC = 22500
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Phân tích ngắn hạn

Mục tiêu: Tối đa hóa lợi nhuận


Nguyên tắc sản xuất:
→Sản xuất tại Q* : MR = MC
𝑴𝑪
Nguyên tắc định giá: P = 𝟏
𝟏+
𝑬𝑫

• Nếu EP lớn, lợi nhuận ít


• Nếu EP nhỏ, lợi nhuận lớn (vẽ hình)
Doanh nghiệp độc quyền có hàm sản xuất: TC = có chi phí biên
MC = 200 đvt, Ed = (-2), thì doanh nghiệp sẽ định giá P =
400đvt.
16
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Độ co giãn của Cầu và lợi nhuận

$/Q $/Q
Cầu càng co giãn, phần lợi
nhuận càng nhỏ

AC
P* AC

P*
AR
P*-MC

MR

AR
MR

Q* Q Q* Q
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

So sánh

Thặng dư xã hội giảm do giá bán


Nhận xét về cao hơn và sản lượng ít hơn
thị trường
độc quyền Hoạt động kém hiệu quả hơn
hoàn toàn so do ko thiết lập được quy mô sx
với cạnh tối ưu
tranh hoàn
toàn Không bị áp lực cạnh tranh nên
chậm cải tiến công nghệ
18
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Những chiến thuật khác của DN ĐQ

✓Tối đa hóa doanh thu:


TRmax→ dTR/dq = (MR) = 0
✓ Sản lượng cao nhất và không bị lỗ
TR = TC (hay P = AC)
✓ Đạt lợi nhuận theo mức chi phí:
P = (1+ m)AC

19
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Phân tích trong dài hạn

• Thiết lập quy mô sản xuất nhỏ hơn quy mô


sản xuất tối ưu khi thị trường quá nhỏ.
• Thiết lập quy mô sản xuất bằng quy mô sản
xuất tối ưu khi thị trường đủ lớn.
• Thiết lập quy mô sản xuất lớn hơn quy mô
sản xuất tối ưu khi thị trường quá lớn.
(đọc thêm)
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Chiến lược phân biệt giá

▪ Phân biệt giá cấp 1:→định giá khác nhau cho mỗi khách hàng, bằng giá
tối đa cho NTD sẵn lòng chi trả. (Dịch vụ luật sư, bác sĩ…)
▪ Phân biệt giá cấp 2: → áp dụng các mức giá khác nhau cho những khối
lượng sản phẩm khác nhau (vé máy bay)
▪ Phân biệt giá cấp 3: → phân thị trường ra nhiều thị trường nhỏ (vé xem
phim)
→ TPr max  MR1 =MR2 =… =MRT (= MC)

21
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Ví dụ về phân biệt giá

• Giá vé xem phim, giá vé công viên


• Giá vé máy bay
• Phiếu giảm giá
• Trợ giúp tài chính
• Giảm giá khi mua nhiều
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Một số biện pháp can thiệp độc quyền

✓Định giá tối đa (giá trần)


✓Luật chống độc
✓Đánh thuế
- Đánh thuế theo sản lượng.
- Đánh thuế không theo sản lượng.
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Định giá tối đa

(MC)

(AC)

AR0 C
Pmax
AC0
F (D), (AR)
G (MR)

Q* Q
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Đánh thuế theo sản lượng

1
• Cho ví dụ như sau: hàm cầu thị trường sản phẩm X là P = − 𝑄 +
4
280; doanh nghiệp độc quyền sản phẩm X này có hàm tổng chi phí TC
1 2
= 𝑄 + 30𝑄 + 15000. Tìm mức sản lượng và giá bán sao cho doanh
6
nghiệp tối đa hóa lợi nhuận. Giả sử Chính phủ đánh thuế t = 25đvt/sp
thì mức giá và sản lượng của doanh nghiệp sẽ như thế nào?
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Đánh thuế theo sản lượng (tt)

• Trước khi đánh thuế, để tối đa hóa lợi nhuận: MR = MC


1 1
≈(− 𝑄 + 280) = 𝑄
+ 30 → Q = 300 sp và P = 205 đvt. πmax = TR – TC =
2 3
61.500 – 39.000 = 22.500 đvt.
• Khi Chính phủ đánh thuế t = 25 đvt/sp, ta có:
1 2
• TC1 = TC + tQ = 𝑄 + 30𝑄 + 15000 + 25𝑄
6
1 15000
AC1 = AC + t = 𝑄 + 30 + + 25
6 𝑄
1 1
MC1 = MC + t = 𝑄 + 30 + 25 = 𝑄 + 55
3 3
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Đánh thuế theo sản lượng (tt)

1
• Điều kiện để tối đa hóa lợi nhuận là: MR = MC1, ta có: (− 𝑄 + 280)=
2
1
( 𝑄 + 55).
3
5
≈ 𝑄 = 225 → Q1 = 270 và P1 = 212,5 đvt.
6
• Khi đó lợi nhuận: πmax = TR1 – TC1 = 57.375 - 42.000 = 15.375 đvt.
• Như vậy, sau khi đánh thuế doanh nghiệp độc quyền sẽ bị giảm lợi
nhuận từ mức 22.500 đvt xuống còn 15.375 đvt. Trong khi đó, người
tiêu dùng phải trả mức giá cao hơn cho sản phẩm (212,5 đvt) thay vì
205đvt, và sản lượng cũng bị giảm xuống vì thuế.
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Đánh thuế không theo sản lượng

• Cho ví dụ như sau: hàm cầu thị trường sản phẩm X là P


1
= − 𝑄 + 280; doanh nghiệp độc quyền sản phẩm X
4
1 2
này có hàm tổng chi phí TC = 𝑄
+ 30𝑄 + 15000 . Giả
6
sử Chính phủ áp dụng mức thuế khoán (không theo
sản lượng là 10.000 đvt. Khi đó mức giá và sản
lượng sẽ như thế nào?
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Đánh thuế không theo sản lượng


1 2
Ta có: TC1 = TC + t = 𝑄 + 30𝑄 + 15000 + 10000
6
𝑡 1 15000 10000
AC1 = TC + = 𝑄 + 30 + +
𝑄 6 𝑄 𝑄
1
MC1 = MC = 𝑄 + 30. Đk tối đa hóa lợi nhuận: MR = MC1
3
1 1
≈ (− 𝑄 + 280) = 𝑄 + 30
2 3
• → Q = 300 sản phẩm và P = 205 đvt. Khi đó, lợi nhuận của doanh
nghiệp sẽ là: πmax = TR – TC1 = 61.500 – 49.000 = 12.500 đvt. Lợi
nhuận của doanh nghiệp bị giảm xuống đúng bằng với mức
thuế khoán.
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Bài tập

Một xí nghiệp độc quyền có hàm tổng chi phí và hàm cầu thị trường
như sau TC = Q2+240Q+45.000
P = 1200 – 2Q

Yêu cầu:
1. Xác định mức giá và mức sản lượng mà nhà độc quyền đạt lợi nhuận
tối đa. Tính tổng lợi nhuận đạt được. Xác định hệ số độc quyền Lerner
2. Để đạt tối đa sản lượng mà không bị lỗ, doanh nghiệp nên xác định
mức sản lượng và giá bán bao nhiêu?
3. Tại mức sản lượng nào doanh thu của doanh nghiệp đạt cao nhất
4. Để đạt được lợi nhuận định mức bằng 20% so với chi phí sản xuất,
doanh nghiệp nên định giá bán và sản lượng như thế nào?
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

Bài tập

Giả sử trong thị trường độc quyền, doanh nghiệp A hàm


cầu: P = 1240 - 2Q, hàm TC = 3Q2 + 240Q + 35000
Yêu cầu:
a) Xác định TFC, TVC, AFC, AVC, ATC và MC?
b) Xác định sản lượng và giá bán để tối đa hóa lợi
nhuận? Tính lợi nhuận của doanh nghiệp?
c) Tính hệ số Lerner
d) Nếu CP quy định giá trần là P = 980 thì DN sẽ sản xuất
ra bao nhiêu? và so sánh lợi nhuận của DN trước và sau
khi có CP can thiệp?
31
KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

TÓM TẮT CHƯƠNG


KINH TẾ VI MÔ
[MICROECONOMICS]

BÀI TẬP CHƯƠNG 7


TỪ TRANG 150 ĐẾN TRANG 153

You might also like