You are on page 1of 35

CHƯƠNG 5

(Perfect Competitive Market)


Người bán và người mua chấp nhận giá hình thành
trên thị trường

1 Đặc điểm của thị trường và doanh nghiệp CTHT


2 Phân tích trong ngắn hạn
3 Phân tích trong dài hạn (SV đọc tài liệu)
4 Hiệu quả của thị trường CTHT và sự can thiệp của
Chính phủ
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG CTHT

 Số lượng người tham gia t2 tương đối lớn  thị phần của
mỗi XN là rất nhỏ trên thị trường

 Không kiểm soát được giá bán trên thị trường

 XN dễ dàng tham gia hay rút lui khỏi thị tường

 Sp của các XN đồng nhất với nhau

 Người mua và người bán phải nắm bắt thông tin về giá cả
của sp trên thị trường
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP CTHT

1.1 Đường cầu sản phẩm đối với doanh nghiệp CTHT
1.2 Đường tổng doanh thu (TR)
1.3 Đường doanh thu biên (MR)
1.4 Đường doanh thu trung bình (AR) và tổng lợi nhuận (π
hay Pr)
1.1 Đường cầu sản phẩm đối với DN CTHT

Đường cầu sản phẩm đối với doanh nghiệp thể hiện lượng
sản phẩm mà thị trường sẽ mua của doanh nghiệp ở mỗi
mức giá có thể có.

P P

E (S)
P1
P0 (d)
(D)
0 Q 0 Q
Q1
Ñöôøng caàu cuûa XN Ñöôøng caàu thò tröôøng 4
1.2 Đường tổng doanh thu
(TR = Total Revenue)

TR = P × Q MR = P (Là độ dốc của TR)

Tổng
TR
doanh
thu
TR2 B

A ∆TR
TR1
∆Q
Q1 Q2 Sản lượng
1.3 Đường doanh thu biên (MR)
Doanh thu biên là doanh thu tăng thêm trong tổng doanh thu khi DN
bán thêm một đơn vị sản phẩm trong mỗi đơn vị thời gian.

P TR
MR 
Q
Nếu hàm TR là hàm liên tục thì MR
B MR là đạo hàm bậc nhất của hàm TR:
P A
dTR
MR 
dQ

q1 q2 Q
1.4 Đường doanh thu trung bình (AR) và tổng
lợi nhuận (π hay Pr)

 Doanh thu trung bình (AR- Average Revenue)


P
TR P  Q
AR   P
Q Q
A B d
 Tổng lợi nhuận: (TP= Total Profit) P MR
AR

TP(Q) = TR(Q) – TC(Q) O


q1 q2 Q

 Trong TTCTHT: MR=AR=P do đó đường cầu đối với DN, đường


MRvà đường AR trùng nhau
VÍ DUÏ:

Q P TR = PQ AR=TR/Q MR=∆TR/ ∆Q

0 6 0 - -
1 6 6 6 6
2 6 12 6 6
3 6 18 6 6
4 6 24 6 6
5 6 30 6 6
6 6 36 6 6
7 6 42 6 6
8
8 6 48 6 6
2. PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN

CÂN BẰNG NGẮN HẠN CỦA DOANH NGHIỆP

TỐI ĐA HÓA
MỤC LỢI NHUẬN
TIÊU
CỦA
TỐI THIỂU
DOANH
HÓA LỖ
NGHIỆP
2 PHÂN TÍCH TRONG NGẮN HẠN

2.1 Đối với doanh nghiệp


2.2 Đối với ngành
2.3 Thặng dư sản xuất (PS)

10
2.1 Đối với doanh nghiệp

2.1.1 Tối đa hóa lợi nhuận


2.1.2 Tối thiểu hóa lỗ
2.1.3 Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp
2.1.4 Phản ứng của DN khi giá yếu tố đầu vào
thay đổi

11
2.1.1 Tối đa hóa lợi nhuận (P>AC)
Phân tích bằng số liệu

P Q TR TC TP=TR-TC MR MC

6 0 0 4 -4 -
6 1 6 9 -3 6 5
6 2 12 12 0 6 3
6 3 18 16 2 6 4
6 4 24 20 4 6 4
6 5 30 26 4 6 6
6 6 36 33 3 6 7
6 7 42 40 2 6 7
6 8 48 47 1 6 7
6 9 54 57 -3 6 10 12
2.1.1 Tối đa hóa lợi nhuận (P>AC)
Phân tích bằng đồ thị
Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận: Q* : MR = MC = P
Doanh thu TC
Chi phí F
TR
Lợi nhuận A

B
E
C
TFC

O Q0=2 Q*=5 Q1 Q
-TFC
π
2.1.1 Tối đa hóa lợi nhuận (P>AC)
Phân tích bằng đồ thị
Q0 : MR > MC
Q0  Q* : TR tăng nhiều hơn TC tăng  TP tăng

Giá
Chi phí MC
Phần LN ↑thêm Phần LN bị ↓ khi
khi ↑từ Q0lên Q* SAC
↑từ Q*lên Q1
P N
MR

C M

0
Q Q Q* Q Sản lượng
2.1.1 Tối đa hóa lợi nhuận (P>AC)
Phân tích bằng đại số
 Giả sử ta có hàm lợi nhuận là: TP(Q) = TR(Q) –TC(Q)
 Để TPmax ta cho đạo hàm bậc nhất hàm tổng LN bằng 0:

dTP
 0
dQ
dTR dTC
  0
dQ dQ
 MR  MC  0
 MR  MC

Maø P = MR
Neân P = MC
2.1.2 Tối thiểu hóa lỗ
Quyết định trong
điều kiện thua lỗ
Giá MC AC
chi phí
Điểm hòa vốn
AVC
P0 = ACmin MR
P1 B M
V1
P2 = AVCmin MRo
N Điểm đóng cửa

Q2 Q1 Q0 Sản lượng
Sản xuất q0 : Lỗ = TFC
Ngừng sản xuất : Lỗ = TFC ?
QUYẾT ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN THUA LỖ

MC
Giá AC
Chi phí

AVC

P1  MR1
P0 = AVCmin  MRo

Qo Q1 Sản lượng

Với giá P1 : lỗ sẽ ít hơn TFC Sản xuất Q1


QUYẾT ĐỊNH TRONG ĐIỀU KIỆN THUA LỖ

Giá Điểm hòa vốn MC


AC
chi phí

AVC
P2 =ACmin MR2
P1 MR1

P0 = AVCmin MRo

Với giá P2 , sản xuất Q2 Qo Q1 Q2 Sản lượng

TPkinh tế= 0, TPkế toán> 0


2.1.2 Tối thiểu hóa lỗ

Tóm lại:
 Điểm hòa vốn (ngưỡng sinh lời) của XN khi: Pbán=ACmin
 XN tiếp tục sản xuất và bù đắp được 1 phần CPCĐ khi:
AVCmin < Pbán≤ ACmin
 Điểm đóng cửa của XN khi: Pbán AVCmin
2.1.3 Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp

MC (S)
Giá
chi phí Là phần đường
AC
MC nằm phía
P3  trên điểm cực
AVC tiểu của đường
P2  MR2 AVC
P1  MR1
P0  MRo

Qo Q1 Q2 Q3 Sản lượng
3.1.4. Phản ứng của XN khi giá ytsx thay đổi

MC2
P Nếu XN sx tại Q1
thì LN sẽ bị mất là C
phần gạch ngang
MC1

B A
P1 (MR1)

0 Q
Q2 Q1 21
2.2 ĐỐI VỚI NGÀNH
Đường cung ngắn hạn và cân bằng ngắn hạn

Giá Doanh nghiệp Giá Ngành


Chi phí
SMC SAC D1 SS

d’ E1 MR D
P1 E1

Po d Eo
E0

qo q1 Q
Qo Q1
2.3 THẶNG DƯ SẢN XUẤT(PS=Product Surplus)
Thặng dư sản xuất của doanh nghiệp

PSQ1 = TRQ1- MC P


MC
AVC
M
P1
PSQ1 = TRQ1 – TVCQ1 MR
C1 PS
N
Thặng dư sản xuất của DN là
phần diện tích mầu tím nằm V

phía dưới giá thị trường & O


phía trên đường chi phí biên Q1 Q
2.3 THẶNG DƯ SẢN XUẤT(PS=Product Surplus)
Thặng dư sản xuất của ngành

P
Thặng dư sx của ngành là PSngaønh (S)
phần diện tích nằm dưới
mức giá thị trường và trên E
PE
đường cung từ sản lượng 0
đến QE. (D)
PSngành = S∆ECPe C

PE E  PE C O
PS  S ECPE  QE Q
2
 PE  C 
PS   QE 24
2
3.PHÂN TÍCH TRONG DÀI HẠN

3.1 Cân bằng dài hạn của doanh nghiệp


3.2 Cân bằng dài hạn của ngành
3.3 Đường cung dài hạn của ngành
3.1 Cân bằng dài hạn của doanh nghiệp
P,C LMC
SMC

A MR
P
(SAC) d
LAC
TPmax

C
B

0
Q1 Q

CB dài hạn của DN CTHT: P=LMC=SMC=MR 26


3.2 Cân bằng dài hạn của ngành
P Giaù LMC
D S
Chi phí
LAC
E S1
d
P
E1 d1
P1

0 0
Q Q1 Q q1 q Q
CB dài hạn của ngành E1(P1,Q1) DN thiết lập quy mô sx tối ưu:
q1/SMC=LMC=SACmin=MR=P1
CB dài hạn của TT CTHT: P1=LACmin
Hay SMC1=LMC1=MR1=P1=SAC1min=LAC1min
3.3 Đường cung dài hạn của ngành (LS)

3.3.1 Đường cung dài hạn của ngành có CPSX tăng dần
3.3.2 Đường cung dài hạn của ngành có CP không đổi
3.3.3 Đường cung dài hạn của ngành có CP giảm dần
3.3.1 Đường cung dài hạn của ngành có CPSX tăng dần
Tác động trong ngắn hạn

SS
P SS1 P
LS SAC1 LMC1 LAC SMC1
E’ 1 LMC
P’
E1
P1  E1
SAC

LAC
P E D1
E
D
0 0
Q Q’ Q1 Q q1 q q’ Q

Ngaønh caân baèng : L = 0


3.3.1 Đường cung dài hạn của ngành có CPSX tăng dần
Tác động trong dài hạn
LMC2
Giaù
Chi phí SAC2 LAC2 LMC SS
1
SS1
LAC1
P1 = MR1 LS
 E1
P2 E2
Po = MRo E0 D1

D0
q2 q0 q1 Q0 Q1 Q2

Ngaønh caân baèng : L = 0 30


3.3.2 Đường cung dài hạn của ngành có
CP không đổi

SS SMC1
P SS1 P
E’ E’ SAC LAC
P’
E1 d’
E LS
P  E d
D1

D
0 0
Q Q’ Q1 Q q q’ Q
Đường cung dài hạn của ngành là đường thẳng nằm ngang khi
CPSX không đổi.
3.3.3 Đường cung dài hạn của ngành có
CP giảm dần

SS
P SS1 P SMC
SAC LMC
E’ LAC LMC1
P’
E’
P1 E SAC1

LAC1
P
E1 E1
LS
D D1
0 0
Q Q’ Q1 Q q q’ q1 Q
Đường cung dài hạn của ngành là đường dốc xuống về bên phải.
4. HIỆU QUẢ CỦA TTCTHT & SỰ CAN THIỆP CỦA CP
4.1. Hiệu quả của thị trường cạnh tranh hoàn toàn

Giaù baèng chi phí trung bình (P=AC)

Hieäu quaû kinh teá cao nhaát(coù theå


sx qmsx toái öu)

Khoâng caàn yeåm trôï baùn 33


4. HIỆU QUẢ CỦA TTCTHT & SỰ CAN THIỆP CỦA CP
4.2. Chính phủ qui định mức giá tối đa (Pmax)

CS↓do NTD không mua được


CS↑do sự gia tăng P
hàng hóa với giá thấp(-II)
trong TD khi NTD P2
A (S)
mua được hàng hóa
với giá thấp(+I) P1 B PS↓do nhà sx bị mất do
E
giảm sản lượng từ Q1→
Pmax Qo (-III)
C (D)
PS↓do nhà sx bị mất D
do bán hàng hóa với
giá thấp(-I) O Q0 Q1 Q2 Q
∆CS = I –II ∆PS = -I –III
∆CS+∆PS = (I –II) + (-I –III) = -(II+III) = - S∆AEC< 0
Là tổn thất vô ích: biểu hiện sự vô hiệu quả của CP khi qui định Pmax
4. HIỆU QUẢ CỦA TTCTHT & SỰ CAN THIỆP CỦA CP
4.3. Chính phủ qui định mức giá tối thiểu (Pmin)
CS↓do NTD không mua
P được hàng hóa vì giá cao(-II)
CS↓do NTD phải PS↓do nhà sx bị mất do
mua hàng hóa với P A B (S) sản lượng dảm từ Q1 →
min
giá cao(-I)
E Qo (-III)
P1 G
PS↓do nhà sx không có
PS↑ do nhà sx H thu nhập để bù đắp
bán hàng hóa với D (D) CPSX cho lượng hàng
giá cao(+I) hóa dư thừa QoQ2 (-IV)
O Q0 Q1 Q2 Q

∆CS = -I –II ∆PS = I –III -IV

∆CS+∆PS=(-I–II)+(I–III-IV) =-(II+III+IV) < 0

Khi CP quy định Pmin làm cho LN của nhà SX bị giảm, sx bị thừa

You might also like