You are on page 1of 68

KINH TẾ HỌC VI MÔ

CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG

(CẠNH TRANH HOÀN HẢO-ĐỘC


QUYỀN VÀ CẠNH TRANH KHÔNG
HOÀN HẢO)

designed by Nguyen Pham Anh


Market structure
2

CẤU TRÚC THỊ


TRƯỜNG

Cạnh tranh hoàn√ Độc quyền√


hảo Cạnh tranh không hoàn hảo

Cạnh tranh ĐQ ĐQ tập đoàn

Không cấu kết Cấu kết

Kinked Price
Cournot Stackelber Bertrand Cartel
Model Leadership
Model model Model (Sweezy) Model
Model

designed by Nguyen Pham Anh


KINH TẾ HỌC VI MÔ
3

(CẠNH TRANH HOÀN HẢO)

designed by Nguyen Pham Anh


Perfectly Competitive Industry
4

 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo được đặc trưng theo những
đặc điểm sau:
 1. Có vô số hãng-quá nhiều để đo lường
 2. Mỗi sản phẩm sản xuất ra giống nhau, sản phẩm đồng nhất.
 3. Cả nhà sản xuất và người tiêu dùng đều có kiến thức hoàn hảo,
không bị thất bại hoặc thông tin trì hoãn trong dòng thông tin (thông
tin là hoàn hảo)
 4. Mỗi hãng đều cố gắng tối đa hoá lợi nhuận
 5. Mỗi hãng đều là người chấp nhận giá: Điều này giả định rằng hành
động của mỗi hãng không có ảnh hưởng đến giá thị trường. Giá được
giả định là đã biết bởi tất cả những người thâm gia thị trường
 6. Không có rào cản cho việc tham gia hoặc rút lui khỏi thị trường
 7. Các giao dịch không tốn phí

designed by Nguyen Pham Anh


Demand curve and Marginal Revenue
5

Price Price
Supply

(d): P=MR =AR


PM PM

Demand

qM Quantity Quantity
Thị trường Hãng

designed by Nguyen Pham Anh


Demand curve and Total Revenue
6

Price Total
Revenue TR

(d): P=MR =AR


PM
Slope=P=MR

Quantity Quantity

designed by Nguyen Pham Anh


PROFIT MAXIMIZATION
7

Price πmax When P=MC


MC

P<MC
P=MC
P=MR= AR
PM

P>MC

tăng giảm

q1 q* q2 Quantity

designed by Nguyen Pham Anh


Choice quantity of Output firm’s perfect competitive
(in short-run)
8
Price
TR
p1 TC

p2

Quantity
Cost q2 q1
MC ATC
p1 MR=P1
Profit-maximizing
ATC1

ATC2= p2 MR=P2
P=ATCMin
Profit equal zero

q1 Quantity
designed by Nguyen Pham Anh q2
Choice quantity of Output firm’s perfect competitive
(in short-run)
9
Price TR TC
VC
TR<TC
p2
TR<TC
p3 FC
p4
TR>VC FC
FC TR=VC
Quantity
Cost q4 q3 q2
MC ATC

p2 p<ATC AVC
𝜋<0
p3
offset by FC
p>AVC
p=AVCmin
Quantity
designed by Nguyen Pham Anh q4 q3 q2
Choice quantity of Output firm’s perfect competitive
(in short-run)
10

 Summary:
 1. Nếu tại mức giá mà p > ATC , lợi nhuân dương
 2. Nếu tại mức giá mà p = ATCmin , lợi nhuận bằng
không
 3. Nếu tại mức giá mà p < ATCmin,lợi nhuận âm
 Nhưng giá đó cao hơn chi phí biến đổi bình quân
(AVC), thì hãng nên tiếp tục sản xuất mặc dù bị lỗ
 Nhưng giá đó bằng hoặc thấp hơn chi phí biến đổi bình
quan tối thiểu, thì hãng phải đóng cửa sản xuất

designed by Nguyen Pham Anh


The Firm’s Short-run Supply curve
11

 Short-run supply curve:


 Là đường chứa đoạn có độc dốc dương
của đường chi phí cận biên ngắn hạn trên
điểm của chi phí biến đổi bình quân tối
thiểu.

designed by Nguyen Pham Anh


The Firm’s Short-run Supply curve
12

Price
MC
P4
ATC
P3

AVC
P2

P1

q1 q2 q3 q4 Quantity
of Output

designed by Nguyen Pham Anh


Short-run Market Supply curve
13

Price Price Price


MC1≡ 𝑠1 MC2≡ 𝑠2
S= σ 𝑠𝑖

P3 P3 P3

P2 P2 P2

P1 P1 P1

q2 q3 Quantity q3’ Quantity Q2≡ 𝑞2 Q3= 𝑞3+ 𝑞3’Quantity

Firm 1 Firm 2 The Market


designed by Nguyen Pham Anh
Producer Surplus in the short-run
14

 Thặng dư sản xuất ngắn hạn được biểu thị bởi vùng dưới
mức giá và trên MC
 Về mặt toán học vùng này được xác định bởi tích phân

q* q  q*
Producer Surplus   [ p *  MC (q)]dq ( p *q  TC )
0 q 0

 p *q *  TC (q * )  [ p * .0  TC (0)]   *  FC

designed by Nguyen Pham Anh


Producer Surplus in the short-run
15

Price Price
Supply
MC

p* P1
AVC
PS PS

q* Quantity Q1 Quantity
Firm The market

designed by Nguyen Pham Anh


Bài tập cho lớp
16

 TC = Q2 + Q + 100
 1. Pt đường cung 2Q+1
 2. P,Q hòa vốn 21,10
 3. P= 51 Q để lợi nhuận max, PS,25,525
 4. P,Q đóng cửa 1,0
 5. khi giá trên thị trường =11, q đ ? Ttsx
 6. vẽ đồ thị

designed by Nguyen Pham Anh


Normal Profit
17

 Định nghĩa lợi nhuận thông thường? Lợi nhuận thông


thường là một điều kiện kinh tế xuất hiện khi chênh lệch giữa
tổng doanh thu và tổng chi phí (phải là chi phí kinh tế) của hãng
bằng không. Nói một cách đơn giản, lợi nhuận thông
thường là mức lợi nhuận tối thiểu cần thiết để một hãng
duy trì cạnh tranh trên thị trường.
 Trong kinh tế học, lợi nhuận thông thường là mức bù đắp tối
thiểu mà hãng nhận được để hoạt động. Khoản bù đắp cao hơn
chi phí cơ hội mà hãng thua lỗ khi sử dụng các nguồn lực hiệu
quả và sản xuất một sản phẩm. Nếu lợi nhuận của hãng thấp
hơn doanh thu của hãng thì hãng bị thua lỗ. Nó phải đáp ứng
một ngưỡng tối thiểu để tồn tại được trong kinh doanh.
 Hơn thế nữa, bởi vì lợi nhuận thông thường bằng không, nó
không có nghĩa là hãng không có lãi. Lợi nhuận thông thường so
sánh việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực của hãng với doanh
thu của hãng.

designed by Nguyen Pham Anh


Normal Profit an Example
18
Normal Profit

Company A Company B Company C Company D Company E


Total Revenues
235,650 245,698 260,500 285,440 269,788

Fixed Cost 45,200 35,800 39,850 41,740 38,260

Variable Cost 94,520 68,477 125,630 143,700 82,650

Opportunity Cost 100,000 100,000 100,000 100,000 100,000

Economic Cost 239,720 204,277 265,480 285,440 220,910

Economic Profit (4,070) 41,421 (4,980) - 48,878

 Trong số năm công ty, công ty A và công ty C lần lượt chịu lỗ 4.070 triệu
USD và 4.980 triệu USD. Công ty B và công ty E thu được lần lượt là
41,421 triệu đô la và 48,878 triệu đô la. Công ty D có NP vì chênh lệch của
tổng doanh thu trừ tổng chi phí bằng không.

designed by Nguyen Pham Anh


Long-run Equilibrium assumed Constant-Cost Case
19
Price Price At point Equilibrium then:
1. p=LMC
2. p= LACmin
Supply 3. Quantity of Demand equal by
Quantity Supply

Supply LMC LAC


p0
Maximum Profit

Profit equal zero


Demand

Quantity qL* Quantity


Market Firm
designed by Nguyen Pham Anh
The Firm’s Long-run Supply curve
20

Price

LMC

p3
LAC
p2

p1

Quantity
q1 q2 q3
Firm
designed by Nguyen Pham Anh
MICROECONOMICS
21

(MÔ HÌNH ĐỘC QUYỀN BÁN VÀ ĐỘC


QUYỀN MUA)

designed by Nguyen Pham Anh


Pure monopoly
22

 Trong khi hãng cạnh tranh hoàn hảo là người chấp


nhận giá , hãng độc quyền bán là người đặt giá
 khả năng đặt giá của hãng bị giới hạn bởi cầu sản phẩm
hay cụ thể hơn là độ co giãn của cầu
 Độc quyền bán thuần tuý là ngành với một hãng duy
nhất sản xuất sản phẩm mà không có sản phẩm thay thế
chặt và trong đó có rào cản đáng kể đối với việc ngăn
cản các hãng khác gia nhập ngành để cạnh tranh lợi
nhuận

designed by Nguyen Pham Anh


MONOPOLY
23

 Một hãng được xem là độc quyền bán nếu…


 …nó là người bán duy nhất sản phẩm của hãng.
 …sản phẩm của hãng không có sản phẩm thay thế
chặt.
 Nguyên nhân chủ yếu của độc quyền bán là các
rào cản đối với việc gia nhập

designed by Nguyen Pham Anh


WHY MONOPOLIES ARISE
24

 Barriers to entry have three sources:


 Quyền sở hữu tài nguyên quan trọng.
 Chính phủ trao cho một công ty độc quyền sản xuất
một số mặt hàng (Bằng sáng chế, Bản quyền và Giấy
phép của Chính phủ).
 Chi phí sản xuất làm cho một người sản xuất đơn lẻ
hiệu quả hơn một số lượng lớn người sản xuất → Độc
quyền tự nhiên.

designed by Nguyen Pham Anh


Monopoly Resources
25

 Quyền sở hữu tài nguyên quan trọng.


 Ví dụ điển hình là Nam Phi được sở hữu những mỏ kim cương chiếm
phần lớn sản lượng của thế giới và do đó quốc gia này có vị trí gần
như đứng đầu trên thị trường kim cương.
 Mặc dù sở hữu độc quyền đối với một nguồn tài nguyên quan trọng
là một nguồn tiềm năng của độc quyền, nhưng trên thực tế, độc
quyền hiếm khi phát sinh vì lý do này

designed by Nguyen Pham Anh


Government-Created Monopolies
26

 Các chính phủ có thể hạn chế việc ra nhập bằng cách trao cho
một công ty độc quyền bán một hàng hóa cụ thể ở một số thị
trường nhất định.
 Ví dụ, Chính phủ Mỹ trao độc quyền cho công ty Network Solutions - một
tổ chức quản lí cơ sở dữ liệu của tất cả các địa chỉ Internet: .com, .net, .org,
vì người ta cho rằng những dữ liệu như vậy cần được tập trung hóa và đầy
đủ.
 Luật bằng sáng chế và bản quyền là hai ví dụ quan trọng về
cách chính phủ tạo ra độc quyền để phục vụ lợi ích công cộng.
 Ví dụ: Bill Gate, chủ tịch tập đoàn Microsoft, là người phát minh sáng chế
phần mềm Microsoft Office. Nhờ bằng phát minh sáng chế này mà tập đoàn
Microsoft đã trở thành tập đoàn độc quyền trong việc cung cấp phần mềm
này ở Mỹ.

designed by Nguyen Pham Anh


Natural Monopolies
27

 Một ngành là độc quyền tự nhiên khi một hãng duy nhất có
thể cung cấp một hàng hoá hoặc dịch vụ cho toàn bộ thị
trường với chi phí nhỏ hơn so với hai hoặc nhiều công ty.
 Ví dụ: Ngành cung cấp nước sạch, để cung cấp nước sạch cho dân cư ở một
thị trấn nào đó, hãng phải xây dựng mạng lưới ống dẫn trong toàn bộ thị
trấn. Nếu hai hoặc nhiều doanh nghiệp cạnh tranh nhau trong việc cung cấp
dịch vụ này thì mỗi hãng phải trả một khoản chi phí cố định để xây dựng
mạng lưới ống dẫn. Do đó, tổng chi phí bình quân của nước sẽ thấp nếu chỉ
có một hãng duy nhất nào đó phục vụ cho toàn bộ thị trường.
 Hãng độc quyền tự nhiên phát sinh khi có tính kinh tế quy
mô trong phạm vi sản lượng có liên quan.

designed by Nguyen Pham Anh


Natural Monopolies
28

 Economies of Scale as a Cause of Monopoly


Cost

ATC1

P1
ATC2

P2
Average Total Cost
Marginal Cost

Quantity Output

designed by Nguyen Pham Anh


29

 Với mức giá P2 này thì các hãng có qui mô nhỏ sẽ bị thua lỗ
(lưu ý rằng các hãng nhỏ sẽ có lợi nhuận kinh tế bằng không
tại mức giá Po, nhưng tại mức giá P2 thì hãng nhỏ bị lỗ và
hãng lớn sẽ có lợi nhuận kinh tế).
 Trong tình huống này, các hãng nhỏ sẽ rút lui khỏi ngành hoặc
sát nhập với các hãng khác để đạt qui mô cao hơn, ít nhất là
bằng với qui mô của hãng lớn hiện tại. Để duy trì sự phát triển
(hoặc là mở rộng bên trong hoặc mua lại các hãng nhỏ), thì chi
phí trung bình của hãng vẫn tiếp tục giảm. Khi đó, các hãng
nhỏ sẽ mất dần đi cho đến khi chỉ còn một hãng qui mô lớn tồn
tại. Một quá trình diễn ra trong một ngành như vậy được gọi là
độc quyền tự nhiên, là do kết quả của quá trình cạnh tranh dẫn
đến độc quyền ngành.

designed by Nguyen Pham Anh


30

 Khái niệm “độc quyền tự nhiên” có thể được minh họa thông
qua sự phát triển của ngành viễn thông. Trong những năm đầu,
mỗi thành phố thường tồn tại một vài nhà cung cấp dịch vụ.
Khi đó, khách hàng muốn thực hiện các cuộc gọi bên ngoài
thành phố thì phải thuê bao 3 hoặc 4 nhà cung cấp dịch vụ.
Dần dần, sự phát triển của công nghệ viễn thông và nhà cung
cấp nào có nhiều khách hàng nhất sẽ có chi phí trung bình thấp
hơn. Thực tế này trong ngành viễn thông ở Mỹ có thể giải
thích tại sao AT&T đưa ra mức giá thấp hơn và mua lại các
công ty không có khả năng sinh lợi. Mặt khác, chính phủ cũng
nhận ra rằng chi phí sẽ tốn kém hơn khi tồn tại nhiều doanh
nghiệp nhỏ như vậy. Chính vì vậy, mà chính phủ Mỹ cho phép
AT&T hoạt động như một nhà độc quyền qui định và chính
phủ qui định mức giá cung cấp các dịch vụ này.

designed by Nguyen Pham Anh


Monopoly versus Competition
31

Monopoly Competitive Firm

Is one of many
Is the sole producer
producers

Faces a downward- Faces a horizontal


sloping demand curve demand curve

Is a price maker Is a price taker

Reduces price to Sells as much or as


increase sales little at same price
designed by Nguyen Pham Anh
DEMAND AND MARGINAL CURVE
32

 Hãng độc quyền đối diện với đường cầu dốc xuống
 Doanh thu biên của hãng độc quyền luôn nhỏ hơn so với
giá bán. Nói một cách khác, đường doanh thu biên nằm
dưới đường cầu
 Đường cầu là đường dốc xuống.
 Khi độc quyền giảm giá để bán nhiều hơn một đơn vị, doanh thu
nhận được từ đơn vị bán trước cũng giảm

designed by Nguyen Pham Anh


DEMAND AND MARGINAL CURVE
33

Price

p1

p2

Marginal
Demand Curve
Revennue
q1 q2 Quantity of Output

designed by Nguyen Pham Anh


DEMAND CURVE AND TOTAL REVENUE
34
Price

p1
p2
p3
p4

D
Total Revenue q1 Quantity of Output
q2 q3 MR q4
TR3
TR2
TR4
TR1

q1 q2 q3 q4 Quantity of Output
designed by Nguyen Pham Anh
PROFIT MAXIMIZATION
35

 Một hãng độc quyền tối đa hóa lợi nhuận bằng sản xuất
sản lượng tại đó doanh thu biên bằng chi phí biên
 Sau đó, nó sử dụng đường cầu để tìm mức giá khiến
người tiêu dùng mua số lượng đó

designed by Nguyen Pham Anh


PROFIT MAXIMIZATION
36

2…. And then the demand 1. The intersection of the


Price
curve shows the price marginal-revenue curve
consistent quantity. and the marginal-cost
curve determines the
MC
profit-maximizing
quantity…
p*

Demand Curve
Marginal Curve
q1 q* q2 Quantity of Output

designed by Nguyen Pham Anh


Positive-zero and negative profit
37

…when p <ATC2

Price Zero profit when p=ATC1


ATC2
MC ATC1
ATC2
Negative ATC0
Profit…
p*
Positive
Profit
ATC0

Demand Curve
MR
q* Quantity of Output
designed by Nguyen Pham Anh
Monopoly Profits
38

• Lợi nhuận của độc quyền sẽ là dương khi P>ATC


• Độc quyền có thể tiếp tục thu được lợi nhuận trong
dài hạn bởi vì không có khả năng gia nhập
 Một số nhà kinh tế ám chỉ tơid lợi nhuận mà độc quyền kiếm
được trong dài hạn như là địa tô độc quyền(monopoly rents)
• Sự trở lại của nhân tố này hình thành nền tảng của sự độc quyền
 Quy mô lợi nhuận độc quyền trong dài hạn sẽ phụ thuộc
vào mối quan hệ giữa chi phí bình quân và nhu cầu thị
trường đối với sản phẩm

designed by Nguyen Pham Anh


Market Power of Monopoly
39

 Market Power is the Monopoly firm’s ability to raise


price without losing all demand for its product
Lerner stated his index of monopoly
power in a 1934 article in the Review of
Economic Studies.
THE LERNER INDEX: L=(P-MC)/P

In this equation, P is the price of the


product, and MC is the marginal cost of
Abraham (Abba)
Ptachya Lerner producing it. The index value varies
(28 October 1903 – 27 between 1 and 0, with higher values
October 1982)
indicating greater monopoly power
designed by Nguyen Pham Anh
The Inverse Elasticity Rule
40

• Khoảng cách giữa giá và chi phí biên của hãng là nghịch
đảo độ co giãn theo giá của cầu mà hãng đối diện
P  MC 1 𝑀𝐶
 →𝑃=
P eQ,P 1+1ൗ𝑒𝑄,𝑃

 Có thể rút ra hai kết luận chung về định giá độc quyền:
 Một công ty độc quyền sẽ chọn chỉ hoạt động ở những vùng mà đường cầu
thị trường co giãn eQ,P < -1
 Sự giá tăng giá trên chi phí biên của hãng phụ thuộc vào nghịch đảo
co giãn của cầu thị trường

designed by Nguyen Pham Anh


No Monopoly Supply Curve
41

 Với đường cầu thị trường cố định, cung đối với


hãng độc quyền chỉ là một điểm
 Sự kết hợp giá – sản lượng đầu ra tại đó MR = MC
 Nếu cầu dịch chuyển, đường doanh thu cận biên
cũng dịch chuyển và mức sản lượng mới để tối
đa lợi nhuận sẽ được lựa chọn

designed by Nguyen Pham Anh


No Monopoly Supply Curve
42

Price Price
MC
MC

p1* p2*= p1*


p 2* D1

MR1
D2
MR2
D1 MR2 D2
MR1
q1* =q1* Quantity of Output q2* q1* Quantity of Output

designed by Nguyen Pham Anh


Tax Incidence Analysis
43

 Hai kiểu thuế:


 Thuế đơn vị sản lượng đầu ra (t) sẽ dẫn đến chi phí biên thay đổi, chi
phí biên tăng với MC1 = MC+t (t=∆MC)
 Thuế cố định, không làm cho chi phí biên thay đổi, chi phí biên là
không đổi
 Cả hai kiểu thuế này làm tổng chi phí tăng

designed by Nguyen Pham Anh


Tax Incidence Analysis
(tax per unit output)
44

MC1

Price
price increase but quantity
t=∆MC MC of output decrease
Change in price (∆p) less
p 2* than taxes
=∆p
p1*

t=∆MC

=∆q
MR1 D1
Quantity of Output
q2 * q1 *

designed by Nguyen Pham Anh


Tax Incidence Analysis
(tax per unit output)
45

Price MC1

price increase but quantity


p2* t=∆MC MC of output decrease
Change in price (∆p) more
=∆p than taxes
p1*

D1
t=∆MC

∆q MR1
Quantity of Output
q2* q1*
designed by Nguyen Pham Anh
Monopoly and Resource Allocation
46
Because a monopoly sets its price above marginal cost, it places a wedge between
the consumer’s willingness to pay and the producer’s cost
Price
Consumer Surplus would fall
MC
Producer Surplus will rise

CS There is a
p* CS deadweight
pc loss from
PS monopoly
PS
MC

MR D
Quantity of Output
q* qc
designed by Nguyen Pham Anh
Ví dụ
47

 Một nhà độc quyền có hàm cầu là: Pd= 60-2Q


và có hàm tổng chi phí như sau: TC=
Q2+6Q+51
 1. Xác định mức giá, sản lượng , lợi nhuận của độc quyền Khi:
 - Hãng theo đuổi mục tiêu tối đa tổng doanh thu
 - Hãng theo đuổi mục tiêu tối đa lợi nhuận
 2. Tính CS,PS,DWL, L tại mức giá và sản lượng tối đa lợi nhuận
 3. Xác định mức giá, sản lượng , lợi nhuận của độc quyền Khi:
 - Chính phủ đánh thuế/ sản phẩm t = 9
 - Chính phủ đánh thuế cố định T =49

designed by Nguyen Pham Anh


48

designed by Nguyen Pham Anh


49

designed by Nguyen Pham Anh


MICROECONOMICS
50

MARKET STRUCTURE

(MONOPOLISTIC COMPETITION)

designed by Nguyen Pham Anh


Monopolistic Competition
51

 Cạnh tranh độc quyền là một hình thức của cạnh tranh không
hoàn hảo và có thể tìm thấy trong thực tế ở nhiều nơi trên thị
trường thế giới từ nhóm các quán bar sandwich, các cửa hàng
thức ăn nhanh khác và những cửa hàng cà phê trong một trung
tâm thị trấn bận rộn tới việc kinh doanh giao bánh Pizza ở một
thành phố hoặc cửa các hàng làm tóc ở khu vực địa phương.
 Các trường mẫu giáo quy mô nhỏ và các nhà dưỡng lão cũng
có thể phù hợp với cấu trúc thị trường được biết như cạnh
tranh độc quyền.
 Cạnh tranh độc quyền tương tự như cạnh tranh hoàn hảo. Một
số nhà kinh tế cho rằng cạnh tranh độc quyền là cấu trúc thực
tế hơn bởi vì các sản phẩm là khác

designed by Nguyen Pham Anh


Monopolistic Competition
52

 Các giả định của cạnh tranh độc quyền như sau - khi bạn kiểm
tra thông qua chúng, xem xét sự khác biệt giữa cạnh tranh độc
quyền và cạnh tranh hoàn hảo:
 Có nhiều nhà sản xuất và nhiều người mua- tỷ lệ tập trung ngành là thấp
 Người tiêu dùng nhận thấy rằng giá không phải là sự khác biệt giữa các
sản phẩm, điều này có nghĩa là có sự khác biệt về sản phẩm - sự cạnh tranh
mạnh mẽ, có rất nhiều sự thay đổi của người tiêu dùng diễn ra
 Các nhà sản xuất có một số kiểm soát về giá - họ là “người đặt giá" chứ
không phải "người chấp nhận giá "nhưng độ co dãn của cầu theo giá
cao hơn độ co giãn của cầu theo giá so với trạng thái của độc quyền
 Các rào cản đối với việc ra nhập và rút lui khỏi thị trường là thấp

designed by Nguyen Pham Anh


Monopolistic Competition in Short-run
53

• Trong ngắn hạn, lợi nhuận được tạo ra bởi các doanh nghiệp
cạnh tranh trong loại cấu trúc thị trường này có thể ở bất kỳ
mức nào – trong ví dụ của chúng ta ở trên kinh doanh đang tạo
ra những siêu lợi nhuận thông thường được chỉ ra bởi vùng
mờ.
• Sự trung thành của thương hiệu mạnh có thể làm cho cầu của
người tiêu dùng ít nhạy cảm với giá cả, có nghĩa là PED giảm
• Không giống như độc quyền, không có rào cản để gia nhập.
Điều này có nghĩa là siêu lợi nhuận thông thường trong ngắn
hạn thu hút các nhà sản xuất mới vào thị trường, và do đó lợi
nhuận thông thường chỉ được tạo ra trong cân bằng dài hạn

designed by Nguyen Pham Anh


Monopolistic Competition in Short-run
54

 Khi nhiều hãng tham gia vào thị trường, đường cầu phải
đối mặt với bất kỳ động thái nào của hãng dịch chuyển
sang bên trái (khi người tiêu dùng chọn sản phẩm do các
công ty mới hoặc các công ty thay thế cung cấp).

 Đường cầu tiếp tục dịch chuyển sang trái cho đến khi
nó tiếp xúc với đường cong ATC. Tại điểm tiếp xúc
này, hãng cạnh tranh độc quyền đang tối đa hóa lợi
nhuận ở mức sản lượng đầu ra (vì MR = MC) nhưng
đang tạo ra lợi nhuận thông thường (vì AR = ATC)
designed by Nguyen Pham Anh
Monopolistic Competition in Long-run
55

 Cân bằng trong dài hạn khi hãng điển hình hoạt động
trong thị trường kiếm được lợi nhuận thông thường.
 Thực tế là một sự thiết lập cân bằng không bao giờ đạt
được-sự xuất hiện và biến mất của những sản phẩm mới
theo thời gian, một số thì tốt hơn so với các sản phẩm
khác. Các sản phẩm hiện có trên thị trường thông thường
sẽ trải qua một chu kì sống của sản phẩm điều này ảnh
hưởng đến khối lượng và tăng trưởng của doanh thu.
 Một trong những sự tác động của cạnh tranh độc quyền là
kết quả đạt được không hiệu quả.

designed by Nguyen Pham Anh


Hình thức cạnh tranh
56

Quảng cáo

Cạnh tranh không Cải tiến mẫu


mã, chất Nhằm tạo ra sự khác
phải cạnh tranh về
lượng, nhãn biệt sản phẩm với các
giá, mà cạnh tranh
mác.... hãng khác trong ngành
bằng các hình thức

Các dịch vụ
sau bán hàng

designed by Nguyen Pham Anh


Monopolistic Competition in Long-run
57

 Giá cao hơn chi phí cận biên điều này có nghĩa rằng sự
cân bằng không phải là phân bổ hiệu quả
 Sự bão hoà của thị trường có thể dẫn đến các doanh
nghiệp không thể khai thác được hết tính kinh tế của quy
mô-là nguyên nhân gây ra chi phí trung bình cao hơn nếu
có ít hãng và sản phẩm ở trên thị trường.
 Các nhà phê bình về việc chi tiêu nhiều vào marketing và
quảng cáo cho rằng phần lớn chi tiêu này là lãng phí và là
sử dụng không hiệu quả các nguồn lực khan hiếm. Cuộc
tranh luận về tác động đối với môi trường của bao bì được
liên kết chặt chẽ với khía cạnh cạnh tranh độc quyền

designed by Nguyen Pham Anh


Short-run and Long-run Equilibrium with
Monopolistic Competition
58
At point Equilibrium then:
1. MR=MC
Price Price 2. p= ATC
3. Quantity of Demand equal by
MC Quantity Supply MC

P*SR ATC ATC


πMax
P*LR

D
MR MR
q*SR Quantity q*LR Quantity

designed by Nguyen Pham Anh


How does Monopolistic Competition Differ
Form Perfect Competition
59

Perfect Monopolistic
Competition Competition
Number of producers (Sellers in the market) Large Many

Types of good & services available for Homogeneous Differentiated


consumers
Does the firm have control over their own No- price takers Yes- some pricing
price? power
Is branding/ marketing important? No Yes- key non-price
competition
Are entry barriers zero, low or high? Zero barriers Low barriers
Does this market structure lead to allocative Yes: Price =MC Not quite (P>MC)
efficiency in the long run
Does this market structure lead to productive Yes- Min LAC No- higher LAC
efficiency in long run?
designed by Nguyen Pham Anh
MICROECONOMICS (II)
60

MARKET STRUCTURE

(OLIGOPOLY)

designed by Nguyen Pham Anh


NONCOOPERATIVE OLIGOPOLY MODELS
61

 1. INTRODUCTION AND DEFINITIONS


Definition 1 (Oligopoly). Non-cooperative oligopoly is a market where a small
number of firms act independently but are aware of each other’s actions.
1.1. Typical assumptions for oligopolistic markets
- Consumers are price takers.
- All firms produce homogeneous products.
- There is no entry into the industry.
- Firms collectively have market power: they can set price above marginal
cost.
- Each firm sets only its price or output (not other variables such as
advertising).
1.2. Summary of results on oligopolistic markets
- The equilibrium price lies between that of monopoly and perfect
competition.
- Firms maximize profits based on their beliefs about actions of other
firms.
- The firm’s expected profits are maximized when expected marginal
revenue equals marginal cost.
- Marginal revenue for a firm depends on its residual demand curve
(market demand minus the output supplied by other firms)

designed by Nguyen Pham Anh


NONCOOPERATIVE OLIGOPOLY MODELS
62

 2. OLIGOPOLY MODELS AND GAME THEORY:


Definition 2 (Game Theory). A game is a formal representation of a
situation in which a number of decision makers (players) interact in a
setting of strategic interdependence. By that, we mean that the
welfare of each decision maker depends not only on her own actions,
but also on the actions of the other players.
Moreover, the actions that are best for her to take may depend on what
she expects the other players to do. We say that game theory analyzes
interactions between rational, decision-making individuals who may
not be able to predict fully the outcomes of their actions.

Definition 3 (Nash equilibrium). A set of strategies is called a Nash


equilibrium if, holding the strategies of all other players constant, no
player can obtain a higher payoff by choosing a different strategy. In a
Nash equilibrium, no player wants to change its strategy.

designed by Nguyen Pham Anh


NONCOOPERATIVE OLIGOPOLY MODELS
63

 2. OLIGOPOLY MODELS AND GAME THEORY:


2.1. Behavior of firms in oligopolistic games
- Firms are rational.
- Firms reason strategically.

2.2. Elements of typical oligopolistic games


- There are two or more firms (not a monopoly).
- The number of firms is small enough that the output of an
individual firm has a measurable impact on price (not perfect
competition). We say each firm has a few, but only a few,
rivals.
- Each firm attempts to maximize its expected profit (payoff).
- Each firm is aware that other firm’s actions can affect its
profit.
- Equilibrium payoffs are determined by the number of firms,
the rules of the games and the length of the game.

designed by Nguyen Pham Anh


NONCOOPERATIVE OLIGOPOLY MODELS
64

 2. OLIGOPOLY MODELS AND GAME THEORY:


 2.3. So sánh độc quyền tập đoàn với canh tranh hoàn hảo
 Trong canh tranh hoàn hảo mỗi hãng không tính đến hành động của
hãng khác. Trong thực tế các hãng đang chơi một trò chơi chống lại một cơ
chế thị trường khách quan mà cung cấp cho họ một mức giá mà là độc lập với
hành động của chính mình. Trong độc quyền tập đoàn, mỗi hãng rõ ràng tính
đến các hành động mong đợi của công ty khác trong việc ra quyết định.
 2.4. Mô hình đơn kì
 Định nghĩa 4 (Đơn kỳ hoặc các trò chơi tĩnh). Các hãng hoặc các người
chơi "chỉ gặp nhau một lần" trong một mô hình đơn kỳ. Thị trường sau đó sẽ
xóa bỏ một và tất cả. Không có sự lặp lại của sự tương tác và do đó, không có
cơ hội cho các hãng khác để học hỏi nhau qua thời gian. Các mô hình như
vậy phù hợp với các thị trường kéo dài chỉ trong một khoảng thời gian ngắn.
 Mô hình đường cầu gãy

designed by Nguyen Pham Anh


Example #2
65

 Xem xét tình huống đặt giá của 2 hãng trong độc quyền
tập đoàn được biểu thị qua bảng ma trận trò chơi sau:

Firm 2
High Price Low Price
$50 $25
High Price $2500 $3125
Firm 1 $50
$2500 $0
Low Price $0 $1875
$25
$3125 $1875
designed by Nguyen Pham Anh
KINKED DEMAND CURVE
by Paul.M. Sweezy
66

 Một hãng trong độc quyền tập phải đối mặt với đường cầu dốc
xuống nhưng độ co giãn của cầu theo giá phụ thuộc vào phản
ứng có khả năng xảy ra của các đối thủ đối với những thay đổi
về giá và sản lượng của hãng.
 (a) Các đối thủ được giả định không theo sự tăng giá của hãng,
do đó hành động tăng giá của hãng sẽ làm mất thị phần – vì
cầu sẽ tương đối co giãn và giá tăng sẽ dẫn đến doanh thu
giảm
 (b) Các đối thủ được giả định có khả năng theo sự giảm giá
của hãng để tránh mất thị phần. Nếu điều này xảy ra, cầu sẽ
kém co giãn hơn và giá giảm cũng dẫn đến tổng doanh thu
giảm

designed by Nguyen Pham Anh


KINKED DEMAND CURVE
67
• Lý thuyết bắt đầu gải định rằng, mức giá và sản lượng
Price ban đầu của hãng được thiết lập tai P1 và Q1
• Đường cầu D1 có cầu co giãn ở mức giá trên P1 và
đường cầu D2 có cầu không co giãn ở mức giá dưới P1

• Nếu tăng giá trên P1 thì phản ứng của các hãng
đối thủ là giữ nguyên mức giá của họ
• Vì cầu là tương đối co giãn
p2 • Kết quả là lượng bán giảm và tổng doanh thu
giảm
• Nếu giảm giá dưới P1 thì phản ứng của các hãng
p1 đối thủ là giảm giá theo
• Vì cầu là không co giãn
• Hãng ít được hưởng lợi từ lượng bán và tổng
doanh thu giảm
p3 D1
D2
Quantity
q2 q1 q3

designed by Nguyen Pham Anh


KINKED DEMAND CURVE
68
• Nếu cầu là tương đối co giãn khi giá tăng và
Price tương đối không co giãn khi giá giảm – chúng
tạo nên đường cầu gấp khúc trong độc quyền tập
đoàn (D)
• Đường doanh thu cận biên luôn dốc gấp đôi
doanh thu trung bình
• Sẽ có hai đường doanh thu cận biên nếu D gấp
khúc
p2
MC3 • Chúng ta tìm thấy một giao điểm theo phương
MC1
thẳng đứng - tại lượng q1, hai đường này không
p1 thực sự giao nhau
MC2 • Có điểm cân bằng tối đa hóa lợi nhuận trên thị
trường này không? Trong đồ thị ở đây, MC1 cắt
qua khoảng trống trong đường doanh thu cận
D1 biên
p3
DD2
Quantity
q2 q1 q3
MR
designed by Nguyen Pham Anh

You might also like