You are on page 1of 63

Những nguyên lý của

kinh tế học vi mô
LECTURER: NGUYEN PHAM ANH
Faculty of Economics
National Economics University, Ha noi,
Viet nam

Co giãn của cầu và


cung

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 1


Co giãn của cầu
•Co giãn của cầu theo giá (PED)
•Co giãn chéo của cầu (XED)
•Co giãn của cầu theo thu nhập (IED)

Co giãn của cung

Ứng dụng: thuế hàng hoá và trợ cấp hàng hoá

Ứng dụng và nghiên cứu tình huống

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 2


 Luậtcầu chỉ cho chúng ta rằng khi giá tăng
lên lượng cầu giảm xuống và ngược lại

 Baonhiêu thay đổi của cầu và thay đổi của


lượng cầu khi mỗi một nhân tố ảnh hưởng
đến thay đổi?

Co giãn của cầu sẽ đáp ứng được


câu hỏi này

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 3


 Hàm cầu tổng quát:
 Dạngthức: 𝑄𝑄𝐷 ==𝑓(𝑷
𝑓(𝑷𝑿𝑿;;𝑷𝑷𝒀𝒀;I)
;I;T;N;E;.. etc)
𝐷 𝑋𝑋

𝑐𝑜 𝑔𝑖ã𝑛 của
cầu

%∆𝑄𝐷
𝐸𝐷 =
%∆𝑃 𝑜𝑟 %∆𝐼 …

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 4


 Lượng cầu thay đổi bao nhiêu khi giá thay
đổi

 Mộtđường cầu được gọi là co giãn khi một


sự tăng trong giá làm lượng cầu giảm nhiều
(và ngược lại)

 Khicùng với sự tăng trong giá mà lượng cầu


giảm rất ít thì đường cầu được gọi là không
co giãn

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 5


Price

Giá tăng P2
là như
nhau P1

Cầu co giãn…
Cầu không co giãn…
Quantity
Q Q1’ Q1…Nguyên nhân một sự giảm nhỏ trong
…Nguyên nhân một sự giảm 2
lớn trong lượng cầu nếu cầu là lượng cầu nếu cầu là không co giãn
co giãn
DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 6
 Formulas:
∆𝑄𝐷
×100% ∆𝑄𝐷 𝑃𝑡.𝑏ì𝑛ℎ
%∆𝑄𝐷 𝑄 𝑡.𝑏ì𝑛ℎ
𝐸𝐷𝑃 = = ∆𝑃 = ×
%∆𝑃 ×100% ∆𝑃 𝑄𝑡.𝑏ì𝑛ℎ
𝑃 𝑡.𝑏ì𝑛ℎ
(𝑄𝑠𝑎𝑢 − 𝑄𝑡𝑟ướ𝑐 ) (𝑃𝑠𝑎𝑢 + 𝑃𝑡𝑟ướ𝑐 )/2
= ×
(𝑃𝑠𝑎𝑢 − 𝑃𝑡𝑟ướ𝑐 ) (𝑄𝑠𝑎𝑢 + 𝑄𝑡𝑟ướ𝑐 )/2
 Or:
𝜕𝑄𝐷 𝑃 1 𝑃
𝐸𝐷𝑃 = × = 𝜕𝑃 ×
𝜕𝑃 𝑄 𝑄
𝜕𝑄𝐷

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 7


 /EDP/< 1 cầu không co giãn: %∆Q < %∆P
PRICE
GASOLINE

P2

∆P

P1

∆Q
DEMAND
QUANTITY
Q2 Q1

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 8


 /EDP/> 1 cầu co giãn: %∆Q> %∆P
PRICE
BURRITOS

P2
∆P
P1
DEMAND
∆Q

QUANTITY
Q2 Q1

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 9


 /EDP/= 1 co giãn đơn vị: %∆Q = %∆P
PRICE

P2
∆P
P1

DEMAND
∆Q
QUANTITY
Q2 Q1

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 10


PRICE

DEMAND CURVE

QUANTITY

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 11


 /EDP/= 0: hoàn toàn không co giãn: %∆Q = 0
PRICE
Insulin

P2

∆P
Không thay đổi trong lượng
P1 cầu khi thay đổi trong giá

∆Q=0

Q QUANTITY

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 12


 /EDP/= ∞: hoàn toàn co giãn: %∆P = 0
PRICE

RICE
Chỉ có một mức giá tại
∆P=0 bất kì lượng cầu nào
P1

∆Q

Q1 Q1 QUANTITY

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 13


PRICE

DEMAND CURVE

QUANTITY

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 14


/EDP/

0 1 ∞
Hoàn Thực sự Co Thực sự co Hoàn
toàn không co giãn giãn toàn co
không co giãn đơn vị giãn
giãn

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 15


Co giãn khác với độ dốc Nhưng:
Nếu hai đường cầu thẳng đi qua một điểm
chung, thì tại bất kì mức sản lượng ở đường
thoải hơn là co giãn nhiều hơn
Price

D2 D1

Quantity

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 16


1. Sự sẵn có của hàng thay thế:
Sự sẵn có của hàng thay thế tác động mạnh đến
độ nhạy của lượng cầu với sự thay đổi trong giá
:
- Đối hàng hoá có Nhiều hàng thay thế, việc
chuyển đổi nhãn hàng khi giá thay đổi rất Dễ dẫn
đến cầu Co giãn
- Đối với hàng hoá có ít hàng hoá thay thế
hơn, người tiêu dùng khó khăn trong việc tìm kiếm
hàng thay thế để điều chỉnh lượng cầu nhiều khi giá
thay đổi… vì vậy cầu không co giãn

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 17


 Quick test:
Oil: INELASTICITY

Brazilian Coffee: ELASTICITY

Insulin: INELASTICITY

Bayer Aspirin: ELASTICITY

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 18


2. Khoảng thời gian:
Khoảng thời gian tác động đến co giãn cầu của hàng
hoá
- Ngay lập tức theo một sự tăng trong giá, người
tiêu dùng có thế không có khả năng thay đổi thói quen
tiêu dùng của họ (làm cầu không co giãn)
- Tuy nhiên, khoảng thời gian dài hơn, người tiêu
dùng có thế điều chỉnh hành vi bằng cách tìm kiếm
những hàng hoá thay thế (làm cầu co giãn)
Ví dụ: khi giá xăng tăng, lượng tiêu dùng xăng trong dân
chỉ giảm nhẹ trong vài tháng. Tuy nhiên trong một vài
năm người dân có thể chuyển sang mua những loại ô tô
tiêu hao ít nhiên liệu hơn hoặc sử dụng phương tiên
giao thông công cộng nhiều hơn thay thế cho phương
tiên giao thông các nhân…làm cho cầu về xăng giảm
đáng kể.
DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 19
3. Phạm trù của sản phẩm (cụ thể hay rộng)
Sự phân loại hàng hoá tác động đến co giãn của cầu
đối với hàng hoá:
- Sự phân loại mà rộng, người tiêu dùng ít có khả
năng để tìm kiếm hàng hoá thay thế (làm cầu không co
giãn)
- Sự phân loại mà hẹp, người tiêu dùng có nhiều
khả năng để tìm kiếm hàng hoá thay thế (làm cầu co
giãn)
E.g: cầu đối với “food” (một sư phân loại rộng) thì ít co
giãn hơn so với cầu về “ lettuce” (phân loại hẹp)

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 20


4. Bản chất của hàng hoá đối với người tiêu dùng
cũng có thể ảnh hưởng đến co giãn của cầu
- Đối với hàng thiết yếu, người tiêu dùng không
thay đổi lượng tiêu dùng nhiều khi giá thay đổi (làm
cầu không co giãn)
- Đối với hàng xa xỉ, người tiêu dùng sẽ thay đổi
hành vi của họ khi giá tăng (làm cầu co giãn)

v.s

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 21


5. Độ lớn nhỏ của sự mua sắm (liên quan đến
ngân sách của người tiêu dùng) cũng tác
động đến co giãn của cầu:
- Người tiêu dùng ít quan tâm về giá thay đổi
đối với hàng hoá rẻ tiền (làm cầu không co giãn)
- Người tiêu dùng trở nên quan tâm nhiều hơn
về giá thay đổi đối với hàng hoá trở nên đắt đỏ
(làm cầu co giãn)

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 22


Tóm tắt các nhân tố quyết định đến co
giãn của cầu
Co giãn ít Co giãn nhiều
Ít hàng hoá thay thế Nhiều hàng hoá thay thế
Ngắn hạn (có ít thời gian) Dài hạn (có nhiều thời gian)
Một phần nhỏ của ngân sách Phần lớn của ngân sách
Hàng hoá thiết yếu Hàng hoá xa xỉ
Sự phân loại hàng hoá rộng Sự phân loại hàng hoá hẹp

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 23


Total Revenue: TR = P x Q
(Total Expenditure)
Question: khi giá tăng, tổng doanh thu sẽ tăng
và ngược lại
Answer: - quy luật cầu phát biểu rằng khi giá
tăng, lượng hàng hoá được cầu sẽ giảm
- Tổng doanh thu phụ thuộc vào cả giá và số
lượng.
- Tổng doanh thu tăng hoặc giảm phụ thuộc
vào co giãn của cầu theo giá.

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 24


 Eg.
Price Quantity Total
PED=?
Revenue
10 0 0 /-∞/
9 1 9 Khi giá tăng, tổng /-9 /
doanh thu giảm và
8 2 16 /-4 /
ngược lại
/-7/3/
7 3 21
6 4 24 /-3/2/

5 5 25 TR là max và không đổi /-1/


4 6 24 Khi giá tăng, tổng /-2/3/
3 7 21 doanh thu tăng và /-3/7/
ngược lại
2 8 16 /-1/4/

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 25


 Nếu cầu không co giãn, tổng doanh thu tăng
khi giá tăng
PRICE

GASOLINE
P2
Revenue
increased
REVENUE AT P2

due to price
= P2xQ2

increases
TOTAL

P1
revenue decreased
due to reduced

TOTAL
REVENUE AT
P1 AND Q1
= P1xQ1 DEMAND
QUANTITY
Q2 Q1

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 26


 Nếu cầu co giãn, tổng doanh thu giảm khi giá
tăng
PRICE
BURRITOS

P2 Revenue increased
TOTAL REVENUE AT P2

due to price
increases
P1
= P2xQ2
AND Q2

revenue
TOTAL REVENUE decreased
AT P1 AND Q1 due to DEMAND
= P1 x Q1
reduced
QUANTITY
Q2 Q1

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 27


 Nếucầu co giãn đơn vị, tổng doanh thu là
không đổi khi giá tăng hoặc giảm
PRICE
Revenue increased due
to price increases
equilateral revenue
decreased due to
P2 reduced
Revenue increased
due to price increases

P1 =
Total
revenue decreased
due to reduced

Revenue by
Total revenue
Revenue
P2*Q2
by P1*Q1
equal
demand
QUANTITY
Q2 Q1

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 28


 Co giãn của cung theo giá đo lường sự phản
ứng của lượng cung do giá thay đổi
 Một đường cung được gọi là co giãn khi một
sự tăng trong giá dẫn đến tăng trong lượng
cung rất nhiều và ngược lại
 khi cùng một mức tăng trong giá dẫn đến
lượng cung tăng chỉ một lượng nhỏ, đường
cung được gọi là không co giãn

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 29


Price
Cung không co giãn

Cung co giãn

Cùng mức P2
tăng
trong giá

P1

Quantity
…Nguyên nhân một sự Q1 Q2 Q2’
…Nguyên nhân một sự
giảm nhỏ trong lượng cung
giảm đáng kể trong lượng
nếu cung là không co giãn
cung nếu cung là co giãn
DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 30
𝑃ℎầ𝑛 𝑡𝑟ă𝑚 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐𝑢𝑛𝑔
 Formulas:𝐸𝑆𝑃 =
𝑃ℎầ𝑛 𝑡𝑟ă𝑚 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑔𝑖á
∆𝑄
×100% ∆𝑄 𝐴𝑣𝑔.𝑃
%∆𝑄𝑆 𝐴𝑣𝑔.𝑄
𝐸𝑆𝑃 = = ∆𝑃 = ×
%∆𝑃
×100% ∆𝑃 𝐴𝑣𝑔.𝑄
𝐴𝑣𝑔.𝑃
(𝑄𝑠𝑎𝑢 − 𝑄𝑡𝑟ướ𝑐 ) (𝑃𝑠𝑎𝑢 + 𝑃𝑡𝑟ướ𝑐 )/2
= ×
(𝑃𝑠𝑎𝑢 − 𝑃𝑡𝑟ướ𝑐 ) (𝑄𝑠𝑎𝑢 + 𝑄𝑡𝑟ướ𝑐 )/2
 Or:
𝜕𝑄𝑠 𝑃 1 𝑃
𝐸𝑆𝑃 = × = 𝜕𝑃 ×
𝜕𝑃 𝑄 𝑄
𝜕𝑄𝑠

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 31


Cung
Price không Cung co giãn
Cung hoàn co giãn đơn vị
toàn (ESP<1) (ESP=1)
không co
giãn Cung co
(ESP=0) giãn
(ESP>1)

Cung
hoàn toàn
co giãn
(ESP=∞)

Quantity

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 32


1. Nhân tố chính quyết định đến độ co giãn
của cung chi phí trên đơn vị tăng nhanh như
thế nào với sự gia tăng trong sản xuất
- Nếu gia tăng sản xuất đòi hỏi chi phí cao
hơn rất nhiều, thì đường cung sẽ không co giãn
- Nếu sản xuất có thể tăng với chi phí không
đổi thì đường cung sẽ là co giãn

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 33


 Question: Picasso paintings and toothpicks.
Which has an inelastic supply and which an
elastic supply? Why?
elastic
inelastic

V.s.

Three woman at Toothpicks


the spring
(Pablo Picasso, 1921)

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 34


2. Khoảng thời gian cũng tác động đến co
giãn của cung đối với hàng hoá:
- Ngay lập tức theo sự tăng lên của giá,
các nhà sản xuất có thể mở rộng sản
lượng của mình chỉ bằng cách sử dụng
công suất hiện tại (làm cung không co
giãn)
- Tuy nhiên, thời gian dài hơn, các nhà
sản xuất có thể mở rộng công suất của họ
(làm cung co giãn)

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 35


3. Co giãn của cung đối với hàng hoá cũng phụ
thuộc vào cầu trong thị trường đầu vào của nó
hoặc là nhỏ hoặc là lớn, trong thị trường đầu
vào của nó tức là thị phần của ngành về cầu đối
với đầu vào của ngành:
- Cung là co giãn khi ngành có cầu trong thị
trường đầu vào là nhỏ bởi vì cung có thể được
mở rộng mà không gây ra sự gia tăng lớn trong
cầu đối với đầu vào của ngành.
- Cung là không co giãn khi ngành có cầu trong
thị trường đầu vào là lớn.

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 36


4. Phạm vi về địa lý của thị trường quyết định
đến độ co giãn của cung đối với hàng hoá:
- Phạm vi thị trường của hàng hoá mà hẹp, cung của hàng
hoá co giãn nhiều.
- Phạm vi thị trường của hàng hoá mà rộng, cung của
hàng hoá co giãn ít.

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 37


Tóm tắt các nhân tố quyết định đến co giãn
của cung
LESS ELASTIC MORE ELASTIC
Khó khăn để tăng sản xuất ở mức Dễ dàng để tăng sản xuất ở mức
chi phí đơn vị không đổi chi phí đơn vị không đổi
Ngắn hạn (có ít thời gian) Dài hạn (nhiều thời gian hơn)
Thị phần đối với đầu vào là lớn Thị phần đối với đầu vào là nhỏ
Cung toàn cầu Cung địa phương

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 38


 Does Drug Interdiction Increase or Decrease
Drug- related crime?
Answer:
- One side effect of illegal drug use is crime: Users
offents turn to crime to finance their habit
- We examine two policies designed to reduce
illegal drug use and see what effects they have
on drug related crime
- For simplicity, we assume the total dollar value
of drug- related crime equals total expenditure
on drug
- Demand for illegal drug is inelastic, due to
addiction issues
DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 39
❖ Policy 1: Interdiction
Interdiction reduces the supply of drugs since
demand for drug is inelastic, Price
proportionally more than Quantity falls
Result an increase in total spending on drugs
and in drug-related crime
❖ Policy 2: Education
Education reduces the demand for drugs P and
Q fall
Result: A decrease in total speding on drugs
and in drug – related crime
DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 40
Supply of
 Policy 1: Interdiction Drug after
interdiction
Pice of
Supply of
Drug
Drug

New value of
drug-related Initial value
crime of drug-
related crime

Demand
of Drug Quantity of
Drug

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 41


 Policy 2: Education Demand
Demand of of Drug
Pice of
Drug after Supply of
Drug
Education Drug

Initial value of
drug-related
crime
New value of
drug-related
crime

Quantity of
Drug

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 42


 Economic paradox

Have a bumper crop but


farmer will be joyless

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 43


 Cogiãn chéo của cầu (XED) có thể được đọc
theo hai cách:
 Thứ nhất: co giãn chéo của cầu đo lường phản
ứng của cầu đối với hàng X theo một sự thay đổi
trong giá của hàng hoá liên quan Y
 Thứ hai: phần trăm thay đổi trong lượng cầu của
một hàng hoá chia cho phần trăm thay đổi trong
giá của hàng hoá khác

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 44


 Formulas:

𝑄𝑋2 −𝑄𝑋1
%∆𝑄𝑋 𝑄𝑋1
×100% ∆𝑄𝑋 𝑃𝑌
 1. 𝑋𝐸𝐷 = = 𝑃𝑌2 −𝑃𝑌1 = ×
%∆𝑃𝑌 ×100% ∆𝑃𝑌 𝑄𝑋
𝑃𝑌1

𝜕𝑄𝑋 𝑃𝑌
 2. 𝑋𝐸𝐷 = ×
𝜕𝑃𝑌 𝑄𝑋

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 45


 Hàng hoá thay thế:
 Hàng hoá thay thế là những sản phẩm mà cầu có thể
cạnh tranh được.
 Với hàng hoá thay thế, một sự tăng trong giá của một
hàng hoá (ceteris paribus) sẽ dẫn đến một sự tăng
trong cầu đối với sản phẩm cạnh tranh
 Giá trị của XED đối với hai hàng hoá thay thế là luôn
dương
 Thay thế chặt có giá trị của co giãn chéo của cầu theo
giá là dương đủ lớn tức là, một sự thay đổi nhỏ trong
giá hàng liên quan là nguyên nhân gây ra một sự
chuyển đổi lớn trong cầu của người tiêu dùng.

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 46


 Hàng hoá bổ sung:
 Hàng hoá bổ sung là những sản phẩm chung trong cầu
 Một sự giảm trong giá của một sản phẩm là nguyên
nhân làm tăng trong cầu đối với sản phẩm bổ sung
 Giá trị của XED đối hai hàng hoá bổ sung là luôn âm
 Khi chúng có mối quan hệ bổ sung chặt, co giãn chéo
sẽ âm ở mức độ cao
 Một ví dụ có thể minh hoạ đó là bàn phím điều khiển
trò chơi và phần mềm của trò chơi
 Sản phẩm không có liên quan:
 có độ co giãn chéo bằng không e.g. ảnh hưởng của sự
thay đổi giá cước taxi đến cầu thị trường đối với phô
mai.
DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 47
 Thay thế chặt: một sự tăng nhỏ trong giá của
X là nguyên nhân tăng lớn trong cầu đối với Y
(ngược lại) P
Px Y

Px2
PY
Px1
DY’
Dx DY’’ DY
Qx QY
QY3 QY1 QY2

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 48


 Thay thế lỏng: Một sự tăng lớn trong giá của
X dẫn đến tăng nhỏ trong cầu đối với Y
(ngược lại) P
Px Y

Px2

PY
Px1
DY’
DY’’ DY
Dx
Qx QY
QY3QY1 QY2

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 49


 Bổsung chặt: một sự giảm nhỏ trong giá của
X là nguyên nhân tăng lớn trong cầu của Y
(ngược lại) P
Px Y

Px2
Px1
DY DY’
Dx
DY’’
Qx QY3 QY1 QY2 QY

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 50


 Bổsung lỏng: một sự giảm nhiều trong giá
của X là nguyên nhân chỉ làm cầu của Y tăng
nhỏ (ngược lại) P
Px Y

Px2
PY0
Px1 DY’
Dx DY
DY’’

Qx QY3 QY1 QY2 QY

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 51


 Bạn có thể nhìn theo cách khác:
Thay thế chặt: một sự tăng nhỏ Thay thế lỏng: Một sự tăng lớn
trong giá của X là nguyên nhân trong giá của X dẫn đến tăng nhỏ
tăng lớn trong cầu đối với Y trong cầu đối với Y

Px Px
D

Px2
Px2 D
Px1 Px1

QY1 QY2 QY QY1 QY2 QY

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 52


 Bạn có thể nhìn theo cách khác:
Bổ sung chặt: một sự giảm nhỏ Bổ sung lỏng: một sự giảm nhiều
trong giá của X là nguyên nhân trong giá của X là nguyên nhân
tăng lớn trong cầu của Y chỉ làm cầu của Y tăng nhỏ
Px Px
Px2

Px2
Px1
Px1
D
D

QY2 QY1 QY QY2 QY1 QY

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 53


 Co giãn của cầu theo thu nhập (IED) đo lường
phản ứng của cầu đối với hàng hoá khi mức
thu nhập thay đổi.
 Hoặc (IED) cho thấy mức độ phản ứng của cầu
đối với sản phẩm khi thay đổi trong thu nhập
thực của một người nào đó
 Cách khác (IED): phần trăm thay đổi trong
lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi trong
thu nhập.

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 54


 Formulas:

𝑄2 −𝑄1
%∆𝑄𝐷 ×100% ∆𝑄𝐷 𝐼
𝑄1
 1. 𝐼𝐸𝐷 = = 𝐼2 −𝐼1 = ×
%∆𝐼 ×100% ∆𝐼 𝑄𝐷
𝐼1

𝜕𝑄𝐷 𝐼
 2. 𝐼𝐸𝐷 = ×
𝜕𝐼 𝑄𝐷

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 55


 khi IED là dương, một sản phẩm là hàng hoá thông
thường
 Nếu, cùng với một sự tăng trong thu nhập, hàng hoá
được cầu nhiều hơn, thì hàng hoá đó là hàng hoá
thông thường
 Hàng hoá thông thường IED có giá trị dương, tức là
IED >0
 Nếu, hàng hoá thông thường là hàng thiết yếu: (cầu theo
thu nhập là không co giãn), tức là. 0<IED<1. Những sản
phẩm này có độ co giãn theo thu nhập thấp nhưng có giá
trị dương, thường là các nhu yếu phẩm như sữa và trái
cây
 Nếu, hàng hoá thông thường là hàng xa xỉ: (cầu theo thu
nhập là co giãn), tức là. 1<IED. Những sản phẩm này có
độ co giãn theo thu nhập là cao và có giá trị dương,–
thường là những sản phẩm cao cấp được coi như là một
sự sang trọng bởi nhóm người tiêu dùng có liên quan.

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 56


 If, following an increase in income, less of the
good is consumed, then the good is an inferior
good
 Such goods have negative IED, i.e. IED <0
 Khi thu nhập thực tế đang tăng trong suốt thời kì
của nền kinh tế tăng trưởng, thì cầu đối với hàng
hoá thứ cấp giảm xuống là nguyên nhân của sự
dịch chuyển vào bên trong của đường cầu.
 Khi thu nhập thực tế đang giảm trong suốt thời kì
suy thoái hoặc (nói chung) nếu tiền lương tăng
chậm hơn nhiều so với giá,cầu đối với hàng hoá
thứ cấp sẽ tăng.
 Hàng hoá thứ cấp đôi khi còn được gọi là sản
phẩm “counter-cyclical” tức là “ngược chu kì”

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 57


Knowledge of IED is relevant for a firm, since it can estimate how
demand for it’s products will change following’s change in income

Luxury Chocolates Exclusive Resorts Own label Discounter Urban Bus Transportl

Business Class Travel Fine wines and dining Cigarettes Economic Class Travel

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 58


Since it doesn’t matter whether buyers or sellers are taxed, we
can graph the tax as a simple “wedge”
PRICE
Price paid by
buyers: $2.65
SUPPLY
CS
B
Calculate
THE $1 1. Total tax revenue
Total
2. Total amount of tax piad
TAX tax DEAD

by consumers
A
WEIGHT
Revenue LOSS
WEDGE 3. Total amount of tax piad
by producers
PS 4. Total expenditures
Price SELLER D
5. Total revenue for firms
RECEIVE: $1.65

DEMAND
QUANTITY
QD WITH $1 TAX
DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 59
 Themore elastic side of the market will pay
a smaller share of a tax (smaller burden)
 The less elastic (more inelastic) side of the
market will pay a greater share of a tax
(greater burden)

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 60


 When Demand is More elastic than Supply, Demand pays Smaller
share of the tax and sellers pay a larger share of the tax
PRICE
SUPPLY

PRICE PAID BY B …3. than on consumers.


BUYERS
A
PRICE NO TAX
TAX WEDGE
DEMAND
PRICE ….2. the incidence of the tax falls
D more heavily on producers…
RECEIVED BY
SELLERS 1.When Demand is More elastic
than Supply…

Q WITH TAX Q NO TAX QUANTITY

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 61


 When Supply is More elastic than Demand, Supply pays Smaller
share of the tax and buyers pay a larger share of the tax
PRICE

1. When Supply is More elastic than Demand …

B ….2. the incidence of the tax falls more heavily


PRICE PAID BY on consumers…

BUYERS
SUPPLY
TEX WEDGE
PRICE NO TAX
A
…3. than on producers.
PRICE D
RECEIVED BY
SELLERS DEMAND

Q WITH TAX Q NO TAX QUANTITY

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 62


WAGE
SUPPLY OF LABOR

WAGE PAID BY
BUYERS OF B
LABOR
A
WAGE NO TAX
TAX WEDGE
DEMAND OF LABOR
WAGE
D
RECEIVED BY
SELLERS OF
LABOR

QL WITH TAX QL NO TAX QUANTITY


Of LABOR

DESIGNED BY NGUYEN PHAM ANH 9/21/2019 63

You might also like