You are on page 1of 64

Microeconomics

CHƯƠNG 3

LÝ THUY ẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG


“LÝ THUY ẾT NGƯỜI TIÊU DÙNG”

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Theory consumer behavior
2

1. Lý thuyết lợi ích đo được


(Lý thuyết lợi ích )
2. Lợi ích so sánh được
(Đường bàng quan)

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Lý thuyết lợi ích
3
 Lợi ích chính là mong muốn hay sự thoả mãn, hài
lòng từ những thuộc tính của hàng hoá và dịch vụ.
 Lợi ích được đo lường bằng đơn vị đo lường được gọi
là đơn vị lợi ích “U-utils”.
 Lợi ích được đo lường theo thứ tự.
 Phân tích lợi ích là nghiên cứu người tiêu dùng ra
quyết định để tối đa hoá lợi ích như thế nào?
 Tổng lợi ích là tổng lượng lợi ích đạt được từ việc
tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ.
 Tổng lợi ích tăng hoặc giảm theo thời gian

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Total Utility
4
Total Utility
Pieces Total 25

of Utility
Pizza 20

0 0
TU
1 10 15

2 16
10
3 19
4 20 5

5 20
0
6 18 0 1 2 3 4 5 6 7

Quantity of pizza
TUmax at Q= 4
or 5 ?
designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019
Marginal Utility
5

 Lợi ích cận biên là lượng lợi ích tăng thêm của một
cá nhân nhận được từ việc tiêu dùng thêm đơn vị
hàng hoá và dịch vụ.
𝑇ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑙ợ𝑖 í𝑐ℎ
 𝐿ợ𝑖 í𝑐ℎ 𝑏𝑖ê𝑛 =
𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑠ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ủ𝑎 đơ𝑛 𝑣ị 𝑡𝑖ê𝑢 𝑑ù𝑛𝑔
∆𝑇𝑈 𝑇𝑈𝑠𝑎𝑢 − 𝑇𝑈𝑡𝑟ướ𝑐
 𝐿ợ𝑖 𝑖𝑐ℎ𝑠 𝑏𝑖ê𝑛 = =
∆𝑄 𝑄𝑠𝑎𝑢 − 𝑄𝑡𝑟ướ𝑐

∆𝑇𝑈
 Ở ví dụ: 𝑙ợ𝑖 í𝑐ℎ 𝑏𝑖ê𝑛 = = TU(Q+1) – TU(Q)
∆𝑄

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Calculating Marginal Utility
6

Marginal Utility
Pieces Total Marginal 10

of Utility Utility
Pizza 8

0 0 = ∆TU
-
=∆Q
= (1-0) = (10-0) 𝟏𝟎−𝟎 6
1 10 =
𝟏−𝟎
= 10
=∆Q = ∆TU
= (2-1) = (16-
𝟏𝟔−𝟏𝟎
2 16 10) =
𝟐−𝟏
= 6 4

𝟏𝟗−𝟏𝟔
3 19 = = 3
𝟑−𝟐 2
𝟐𝟎−𝟏𝟗
4 20 =
𝟒−𝟑
= 1
𝟐𝟎−𝟐𝟎 0
5 20 = = 0 0 1 2 3 4 5 6 7
𝟓−𝟒
𝟏𝟖−𝟐𝟎
Quantity
6 18 =
𝟔−𝟓
= -2 -2 of Pizza
MU

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


The relationship between TU and MU
7 TU
Khi MU>0 thì TU tăng dần 25 TUmax when…

Khi tổng lợi ích tăng theo tỷ lệ 20

giảm dần, lợi ích biên giảm 15 TU


dần 10

Khi MU<0 thì TU giảm dần 0


0 2 4 6 8
Khi tổng lợi ích giảm, lợi ích MU10
Quantity of Pizza
biên sẽ là âm. 8

4 … when MU = 0
2

Khi MU=0 thì TU max 0

Khi lơị ích là tối đa hoá, lợi ích -2


0 2 4 6 8

biên sẽ bằng không MU


Quantity of Pizza

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Quy luật lợi ích biên giảm dần
(DMU)
8

 Phát biểu quy luật DMU: “ khi chúng ta tiêu dùng và


tiêu dùng nhiều hơn môtj đơn vị hàng hoá thì lợi ích đạt
được từ mỗi đơn vị kế tiếp (MU) sẽ giảm dần”
 Quy luật DMU… dựa vào các giả định:
 Đơn vị hàng hoá phải xác định được. Một đơn vị phải là
hoàn hảo cho việc sử dụng chúng.
 Thị hiếu và sự ưa thích của người tiêu dùng là đã biết và
không thay đổi.
 Đơn vị hàng hoá là đồng nhất- về quy cách, chất lượng v.v.
 Không có thời gian trễ giữa việc tiêu dùng của hai đơn vị
hang hoá.
 Thu nhập của người tiêu dùng, giá, và hàng hoá thay thế
đã biết.

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Consumer Equilibrium and consumer surplus :
one good
9
Giả sử giá của Pizza bằng $1/
Marginal Utility
chiếc
10
So sánh: MU và P
8

Khi MU>P thì người tiêu


dùng sẽ tăng lượng tiêu 6
dùng Pizza
Thặng dư
Khi MU<P thì người tiêu 4
người tiêu
dùng sẽ giảm lượng tiêu Cân bằng tiêu dùng
dùng
dùng Pizza 2

Price
Khi MU=P thì đạt trạng thái = $1/piece Total expenditure
cân bằng tiêu dùng 0
0 1 2 3 4 5 6 7
Quantity
of Pizza
-2
MU

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Consumer Equilibrium
10

 Quy luật CÂN BẰNG LỢI ÍCH BIÊN:


“Thu nhập bằng tiền của người tiêu dùng sẽ được
phân bổ sao cho một đồng đô la chi tiêu cuối cùng đạt được
trên mỗi sản phẩm có lợi ích biên là như nhau”

 Về kí hiệu:

𝑀𝑈1 𝑀𝑈2 𝑀𝑈𝑖 𝑀𝑈𝑛


= =⋯ …=
𝑃1 𝑃2 𝑃𝑖 𝑃𝑛
designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019
Consumer Equilibrium – tw0 Goods
11

 I= $35; PX = $10; PY =$5


Quantity Total Quantity Total Margina Marginal
of X Utilit
y
of Y Utility
of Y
l Utility
of X
Utility
of X
𝑀𝑈𝑋 𝑀𝑈𝑌
of X
(TUX)
TUY MUX MUY 𝑃𝑋 = $10 𝑃𝑌 = $5
1 60 1 20 60 20 6 √ 4 √
2 110 2 38 50 18 5 √ 3.6
3 150 3 53 40 15 4 √ 3
4 180 4 64 30 11 3 2.2
5 200 5 70 20 6 2 1.2
6 206 6 75 6 5 0.6 1
7 211 7 79 5 4 0.5 0.8

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Lợi ích so sánh (Đường bàng quan)
12

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Các tiền đề của sự lựa chọn hợp lý
13
 Các tiền đề này bắt đầu với khái niệm của “sự thích hơn/ưa thích hơn”. Một cá
nhân nói rằng “ A được ưa thích hơn B” điều này có nghĩa rằng ở mọi trạng thái
được xem xét, anh ta hoặc cô ta cảm thấy ở trạng thái A tốt hơn ở trạng thái B.
mối quan hệ ưa thích hơn được giả định có bốn thuộc tính sau.
1. Tính đầy đủ. Nếu A và B là hai trạng thái bất kì nào, một cá nhân luôn có thể chỉ
rõ chính xác một trong ba khả năng sau:
- ‘‘A được ưa thích hơn B,’’ hoặc ‘‘B được ưa thích hơn A,’’ hoặc ‘‘A và B đều
hấp dẫn như nhau .’’
2. Tính bắc cầu. Nếu một cá nhân nói rằng ‘‘A là được ưa thích hơn B’’ và ‘‘B là
được ưa thích hơn C,’’ thì anh ta/cô ta cũng phải nói rằng ‘‘A là được ưa thích hơn
C.’’
3. Tính liên tục. Nếu một cá nhân nói rằng ‘‘A là được ưa thích hơn B,’’ thì ở trạng
thái phù hợp “ gẫn gũi” A cũng phải được ưa thích hơn B.
4. Do không thoả mãn đầy đủ của người tiêu dùng : Với bất kì già hàng hoá A
nào, nếu bạn thêm một số lượng dương của tất cả các hàng hoá, người tiêu dùng
được lợi hơn
vì thế: với bất kì hai giỏ hàng hoá A= (x1,y1) và B (x2,y2). Nếu x2>x1 và y2>y1,
thì U(x2,y2)> U(x1,y1), khi đó U(B)>U(A). Người tiêu dùng luôn thích nhiều
hơn
designed ít Pham Anh
by Nguyen 9/21/2019
Nhiều hàng hoá được ưa thích hơn ít hàng hoá
14

Số lượng y ? Đường cong bàng quan


là gì?
? ?

? Được ưa
thích hơn
A x*,y*
y*
Ít được
ưa thích ?
hơn x*,y* ?

?
x* Số lượng x

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


More of good is Preferred to Less
15

 Vùng màu vàng đậm miêu tả cho các kết hợp của x
và y rằng rõ ràng được ưa thích hơn kết hợp x*, y*.
Các yếu tố khác không thay đổi “Ceteris paribus”, cá
nhân thích nhiều hơn ít đối với một hàng hoá bất kì.
Các kết hợp được xác định bằng “?” liên quan đến sự
thay đổi không rõ ràng trong phúc lợi bởi vì chúng
chứa đựng nhiều hơn một hàng hoá này và ít hơn
một hàng hoá khác.

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Định nghĩa: đường cong bàng quan
16

 Một đường cong bàng quan là tất cả các giỏ hàng/kết


hợp hàng hoá tiêu dùng mà người tiêu đạt được cùng
mức lợi ích
 Hoặc: một đường cong bàng quan biểu thị một tập
hợp các giỏ hàng tiêu dùng mà cá nhân bàng quan.
Đó là, tất cả các giỏ hàng mang lại cùng mức lợi ích.

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Một đường cong bàng quan
17
Số lượng y
Tỷ lệ Thay thế Biên. Độ dốc âm của một
đường bàng quan (U1) tại một số điểm được
gọi là tỷ lệ thay thế cận biên (MRS) tại điểm
đó. Đó là,

𝑑𝑦
y1 𝑴𝑹𝑺 = − ቤ
𝑑𝑥 𝑈 = 𝑈1
y2
IC1 hoặc U1

x1 x2 Số lương x

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Một đường cong bàng quan
18

 Đường cong U1 biểu thị các kết hợp của x và y mà ở


đó cá nhân đạt được cùng mức lợi ích. Độ dốc của
đường cong này biểu thị tỷ lệ mà ở đó cá nhân sẵn
sàng đổi x cho y trong khi vẫn giữ nguyên được lợi
ích. Độ dốc này (hoặc, đúng hơn độ dốc âm) được gọi
là tỷ lệ thay thế cận biên. Trong đồ thị, đường cong
bàng quan được vẽ dựa trên giả định của một tỷ lệ
thay thế cận biên giảm dần.

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Bản đồ đường bàng quan
19
Số lượng y

Lợi ích tăng

U3
U2
U1

Số lượng x

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Đường bàng quan không giao nhau
20
Số lượng y

D B

A
E
C U2

U1

Số lượng x

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Tính lồi và sự cân bằng trong tiêu dùng
21

 Giả định rằng cá nhân bàng quan giữa kết hợp (x1, y1) và
(x2, y2). Nếu đường cong bàng quan là lồi chặt, thì kết
hợp (x1 + x2)/2 và (y1 + y2)/2 sẽ được ưa thích hơn so với
kết hợp ban đầu. Bởi vì được cong bàng quan được giả
định là lồi, mọi điểm nằm trên đường thẳng nối (x1, y1) và
(x2, y2) được ưa thích hơn các điểm ban đầu. Do đó, điều
này sẽ đúng với điểm (x1 + x2)/2 và (y1 + y2)/2 kết hợp
mà nằm ở trung điểm của đường thẳng này. Thực vậy,
bất kì tỷ lệ kết hợp của hai giỏ hàng khác nhau sẽ được
ưa thích hơn với giỏ hàng ban đầu bởi vì nó sẽ biểu thị
kết hợp cân bằng tốt hơn. Như vậy, tính lồi chặt là
tương đương với giả định về MRS giảm dần. Cả
hai giả định này loại trừ khả năng của đường cong bàng
quan là thẳng đối với bất kì phần nào của đưởng thẳng
này
designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019
Tính lồi và sự cân bằng tiêu dùng
22
Ví dụ: lợi ích và MRS
Số lượng y
Utility = x0.5y0.5
Giả sử một cách tuỳ ý chúng ta đặt
lợi ích bằng 10, chúng ta có :
Utility =10= x0.5y0.5 or 100=x.y
=> y=100/x
MRS = -dy/dx (along U1) =100/x2
y1 A
Nếu x1=5; y1=20 và x2=20; y2=5 thì
lợi ích bằng 10
C
𝑦1 + 𝑦2 MRS (tại 5,20)= 100/52= 4
2 MRS (tại 20,5)= 100/202= 0.25
B MRS giảm dần
y2 Nhưng (x1+x2)/2=12,5; (y1+y2) =
U1
12.5 thì lợi ích = 12,5 > lợi ích =10

x1 𝑥1 + 𝑥2 x2 Số lượng x
2

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Cận biên của đường bàng quan:
Trường hợp hai hàng hoá
23

 Với hàm lợi ích: U(x,y)=k


𝑑𝑦 𝜕𝑈 Τ𝜕𝑥
 Thì 𝑀𝑅𝑆 = − ቚ =
𝑑𝑥 𝑈 𝑥 , 𝑦 = 𝑘 𝜕𝑈 Τ𝜕𝑦
 Ví dụ:
 1. U(x, y) = 𝑥. 𝑦 MRS = y/x
 2. U(x, y) = x + x.y +y MRS = (1+y)/(1+x)
 3. U(x, y) = 𝑥2 + 𝑦2 MRS = x/y

Với ví dụ này, nó dễ hơn nếu thực hiện sự biến đổi


U*(x, y)= [U(x, y)]2 = x2 + y2

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Các hàm lợi ích đối với đặc điểm của sở thích
24

 Có bốn bản đồ đường bàng quan minh hoạ mức độ


thay thế của x và y:
 a. Dạng Cobb–Douglas
 b. Thay thế hoàn hảo
 c. Bổ sung hoàn hảo
 d. Độ co giãn thay thế không đổi của hàm (CES) (được vẽ với
mức độ thay thế tương đối thấp) rơi giữa trường hợp đặc biệt
của thay thế hoàn hảo (b) và không có sự thay thế (c).

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


The Cobb–Douglas
25

 Utility = U(x, y) = xα.yβ (ở đó α và β là các hằng số dương)


 Trong trường hợp Cobb – Douglas dạng tương đương U(x, y) = α.ln x+ β.lny
 Nếu α +β = 1 thì U(x, y) = xδ.y(1- δ) ở đó δ = α/(α +β)
Số lượng y 1- δ = β /(α +β)

U3
U2
U1
Số lượng x

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Perfect substitutes
26

 Utility = U(x, y) = α x + β y (ở đó α and β là các hằng số dương)


 MRS là hằng số và bằng α/β =-1
 Ví dụ : thay đổi trong một gallon của xăng Exxon đối với một gallon
của xăng Sell
Số lượng y

U1 U2 U3 Số lượng x

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Perfect complements (the L – shaped)
27

 Utility = U(x, y) = min(α x, β y) (ở đây α và β là các tham số dương)


 Phần tử “min” có nghĩa rằng lợi ích đạt được là nhỏ hơn trong hai
tham số của dấu ngoặc đơn
Quantity of y • Ví dụ: U(x, y) =min(x, 8y)
Nếu x=8 và y=1 thì lợi ích bằng 8
đơn vị lợi ích. nhưng, x=8 và y=2
thì, lợi ích cũng bằng 8 đơn vị lơi
ích

Nếu αx = βy. Trong trường hợp này,


tỷ lệ lượng của hàng hoá x tiêu
U3 dùng với lượng hàng hoá y sẽ là
một hằng số cho bởi: y/x = α /β
U2
U1

Quantity of x

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


CES utility
28
𝑥𝛿 𝑦𝛿
 Hàm CES , với dạng thức hàm: Utility = U(x, y) = + (ở đó,
𝛿 𝛿
𝛿 ≤ 1, 𝛿 ≠ 0)
khi 𝛿=0 thì Utility = U(x, y) = ln x +ln y
Trường hợp này tương tự như Cobb-
Số lượng y Douglas
khi 𝛿= 1 đay là trường hợp thay thế hoàn hảo

khi 𝛿= -1 thì Utility = -x-1 – y-1 =-1/x -1/y

U3
U2
U1

Số lượng x
designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019
Ràng buộc ngân sách và đường ngân sách :
đồ thị phân tích
29

 Nhớ lại : hai hàng hoá và cá nhân có thu nhập (I)


Số lượng Y

I/PY Đường ngân PXX + PYY = I


sách
-∆Y Bao nhiêu hàng hoá x
α là độ dốc = -PX/PY người tiêu dùng có
α thể mua nếu người
Y1 tiêu dùng chi tiêu tất
cả số tiền của mình
cho hàng hoá x. Câu
trả lời dĩ nhiên là,
PXX + PYY < I I/pX
Số lượng X
∆X X1 I/PX

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Độ dốc của đường ngân sách có ý nghĩa gì?
30

 Độ dốc đo lường tỷ lệ mà tại đó thị trường sẵn sàng “


thay thế” hàng hoá x cho hàng hoá y.
 Giả sử ví dụ rằng người tiêu dùng sẽ tăng tiêu dùng
hàng hoá x bằng Δx. Bao nhiêu hàng hoá y mà người
tiêu dùng sẽ phải đổi để vẫn thoả mãn ràng buộc
ngân sách? Chúng ta sử dụng ΔY để kí hiệu cho sự
thay đổi trong lượng tiêu dùng hàng hoá y.
 Bây giờ lưu ý rằng nếu người tiêu dùng đáp ứng ràng
buộc ngân sách của mình trước và sau khi thực hiện
thay đổi người tiêu dùng phải thoả mãn

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Độ dốc của đường ngân sách có ý nghĩa gì?
31

Px X + Py Y =I (1)
và Px(X+ ΔX) + Py (Y+ ΔY) = I (2)
Trừ phương trình thứ nhất cho phương trình thứ hai
được
PxΔX + Py ΔY = 0
Điều này nói nên rằng tổng giá trị của thay đổi trong tiêu
dùng của người tiêu dùng phải bằng không. Giải cho
ΔY/ΔX, tỷ lệ tại đó hàng hoá y có thể thay thế cho hàng
hoá x trong khi vẫn thoả mãn ràng buộc ngân sách cho
bởi
∆𝑌 𝑃𝑥
=−
∆𝑋 𝑃𝑦
designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019
Độ dốc của đường ngân sách có ý nghĩa gì?
32

 Đây chỉ là độ dốc của đường ngân sách. Dấu trừ là biểu
thị ΔX và ΔY phải luôn luôn trái dầu. Nếu bạn tiêu dùng
nhiều hơn hàng hoá x, bạn phải tiêu dùng ít hàng hoá y
và ngược lại nếu bạn tiếp tục thoả mãn ràng buộc ngân
sách.
 Đôi khi các nhà kinh tế phát biểu rằng độ dốc của đường
ngân sách đo lường chi phí cơ hội của việc tiêu dùng
hàng hoá x. Để tiêu dùng nhiều hơn hàng hoá x bạn phải
từ bỏ một số lượng tiêu dùng của hàng hoá y. Từ bỏ cơ
hội tiêu dùng của hàng hoá y thực sự là chi phí kinh tế
của việc tiêu dùng nhiều hơn hàng hoá x và chi phí này
được đo lường bởi độ dốc của đường ngân sách.

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Đường ngân sách
33

 Từ: PXX + PYY = I, chúng ta có Y = I/Py – (PX/Py)X


 Y là lượng lớn nhất của hàng hoá y mà người tiêu dùng có thể mua
được nếu người tiêu dùng không tiêu dùng một đơn vị hàng hoá x
nào
 Bao nhiêu lượng tiêu dùng hàng hoá y mà người tiêu dùng phải từ
bỏ để đạt được một đơn vị hàng hoá x
 – (PX/Py)

 Bài học kinh tế: chi phí để có thêm được một


đơn vị hàng hoá 1 là cho bởi bao nhiêu lượng
hàng hoá 2 mà người tiêu dùng phải từ bỏ

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Ràng buộc ngân sách
34

 Bạn nghĩ gì?


pxX + Y ≤ I

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Thay đổi trong đường ngân sách
Khi thay đổi trong giá của môt hàng hoá
35
Quantity of Y
Thay đổi trong giá của hàng hoá x
- Tăng
- Giảm
I/PY
Thay đổi trong giá của hàng hoá y
- tăng
- giảm

I/PX Quantity of X

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Change in budget line
When the change in both price of goods
36
Quantity of Y
Điều gì xảy ra đối với độ dốc đường ngân
sách?
- Nếu giá y tăng nhiều hơn giá x
thì−px/py giảm (về giá trị tuyệt đối), thì
I/PY đường ngân sách sẽ thoải hơn

- Nêú giá y tăng its hơn giá x, đường


ngân sách sẽ dốc hơn.

I/PX Quantity of X

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Thay đổi trong đường ngân sách
Khi thay đổi trong thu nhập
37

Khi có sự thay đổi trong thu nhập


Số lượng Y - tăng
- giảm

I/PY

Số lượng X
I/PX

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Change in budget line
38

 Điều gì xảy ra đối với đường ngân sách khi chúng ta thay đổi
giá của hàng hoá x và hàng hoá y cùng một số lần?
 Bây giờ giả định rằng giá của cả hai tăng lên t lần. Nhân giá
của cả hai hàng hoá với t ta được
tpxx + tpyy =I
 Nhưng phương trình này giống với: pxx + pyy =I/t
 Chúng ta cũng có thể xem xét giá và thu nhâp thay đổi đồng
thời. Điều gì xảy ra nếu giá của hai hàng hoá tăng và thu nhập
giảm? Hãy nghĩ tới điều gì xảy ra đối với điểm chặn trên trục
hoành và trục tung. Nếu I giảm và px và py cả hai tăng, thì các
điểm chặn I/px và I/py phải cả hai đều giảm. Điều này có
nghĩa rằng đường ngân sách sẽ dịch chuyển vào trong.
designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019
Taxes, Subsidies, and Rationing
39

 Các chính sách kinh tế thường sử dụng các công cụ để


tác động đến ràng buộc ngân sách của người tiêu dùng,
chẳng hạn như:
 Chính phủ áp đặt thuế theo số lượng (một loại thuế khác là
thuế giá trị)
 Chính phủ áp đặt một mức trợ cấp theo số lượng
 Chính phủ cũng có thể đôi khi áp đặt hạn chế về giới hạn định
mức tiêu dùng/phân phối theo định mức

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Tập hợp ngân sách với phân phối theo định mức
40

 Nếu hàng hoá x bị hạn chế , toàn bộ phần đường


ngân sách vượt quá lượng hạn chế sẽ bị cắt bỏ.
Y

Đường ngân sách

Tập hợp ngân sách

X
𝑥1

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Đôi khi thuế, trợ cấp, phân phối theo định mức
được kết hợp (đánh thuế với việc tiêu dùng nhiều hơn 𝑥1 )
41

 Trong tập hợp ngân sách mà người tiêu dùng chỉ


phải trả thuế cho việc tiêu dùng vượt quá 𝑥1 , đường
ngân sách trở nên dốc hơn ở phía bên phải của 𝑥1 .
Số lượng Y

Đường ngân sách


Độ dôc=-px/py

Độ dốc =-(px+t)/py

Số lượng X
𝑥1

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Chương trình tem phiếu đối với hàng hoá x
(không có điều kiện kèm theo)
42

 Giả sử người tiêu dùng được nhận một khoản trợ cấp bằng tiền là $a
của tem phiếu hàng hoá x mà không có ràng buộc nào đi kèm.
Cách mà chương trình tem phiếu đối với hàng hoá x ảnh hưởng đến tập
hợp ngân sách của hộ gia đình được mô tả như sau
Hàng
hoá
khác

Hàng hoá X
$a
designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019
Tối đa hoá lợi ích và lựa chọn
43

 Điều kiện bậc nhất để tối đa hoá


Độ dốc của đường ngân sách bằng độ dốc đường bàng quan
𝑑𝑦
= − ቚU=constant
𝑑𝑥
𝑝𝑥 𝑑𝑦
hoặc - = − ቚU=constant = MRS (of x for y)
𝑝𝑦 𝑑𝑥

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Tối đa hoá lợi ích và lựa chọn
44

 Biểu diễn bằng đồ thị của tối đa hoá lợi ích


Số lượng y

pxX +pyY > I


? pxX +pyY = I
B
y1
D
C
y*
A
U3
pxX +pyY < I U2
U1
x1 x* Số lượng x

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Trường hợp thay thế hoàn hảo
45

y
Đường bàng quan
Độ dốc = -1

Đường ngân sách


Lựa chọn
tối ưu ?

Lựa chọn x
tối ưu ?

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Trường hợp thay thế hoàn hảo
46

 Khi hàng hoá x và hàng hoá y là thay thế hoàn hảo, thì chúng có ba trường
hợp có thể xảy
 Nếu py > px, thì độ dốc của đường ngân sách thoải hơn độ dốc của đường
bàng quan. Trong trường hợp này, giỏ hàng tối ưu là giỏ hàng mà ở đó người
tiêu dùng chi tiêu hết số tiền của mình cho hàng hoá x
 Nếu px > py, thì người tiêu dùng chỉ mua hàng hoá y.
 Cuối cùng, nếu px = py, có một loạt lựa chọn tối ưu, bất kì lượng hàng hoá của
x và y thoả mãn ràng buộc ngân sách đều là tối ưu trong trường hợp này

 Do đó hàm cầu đối với hàng hoá x sẽ là

𝐼ൗ
𝑝𝑥 𝑘ℎ𝑖 𝑃𝑥 < 𝑃𝑦
𝒙 = bất kì số nào giữa 0 và I/𝑃𝑥 𝑘ℎ𝑖 𝑃𝑥 = 𝑃𝑦
0 𝑘ℎ𝑖 𝑃𝑥 > 𝑃𝑦

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


The case of perfect Complements
47

y
Trong trường hợp hàng hoá là thay
Indifferences thế hoàn hảo, chú ý rằng lựa chọn
curve tói ưu phải luôn nằm trên đường
chéo, ở đó người tiêu dùng mua
lượng bằng nhau của cả hai hàng
hoá, không quan trọng giá của
chúng là bao nhiêu
Optimal Choice Giả sử lượng này được kí hiệu
y* bằng a thì chúng phải thoả mãn
ràng buộc ngân sách
pxa + pya =I
Budget Line Giải đối với a chúng ta được lựa
x chọn tối ưu của hàng hoá x và y:
x* 𝐼
𝑥∗ = 𝑦∗ = 𝑎 =
𝑝𝑥 + 𝑝𝑦

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Utility Maximization and Choice
48

 Điều kiện bậc hai để tối đa hoá


MRS là được giả định luôn giảm dần, do đó điều kiện
tiếp điểm là cả điều kiện cần và đủ để tối đa hoá.
Không có giả định này thì phải hết sức thận trọng khi
áp dụng điều kiện tiếp điểm (hay điều kiện tiếp điểm
không đủ để tối đa hoá)

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Tối đa hoá lợi ích là lựa chọn
49

 Giải pháp góc cho tối đa hoá lợi ích:


 Với sự ưa thích được đại diện bởi tập hợp các đường bàng quan
này, tối đa hoá lợi ích xảy ra ở điểm E, ở đó không có lượng hàng
hoá y được mua. Điều kiện bậc nhất cho tối đa phải được sửa đổi
phần nào để phù hợp với khả năng này.
Quantity of y
U1 U2 U3

E
x* Quantity of x

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Tối thiểu hoá chi tiêu và lựa chọn
50

• Biểu diễn bằng đồ thị của tối thiểu hoá chi tiêu
Số lượng y
pxX +pyY =E1

A ?
y1

pxX +pyY = E2

C
y* pxX +pyY =E3

D
U1
x1 x* Số lượng x

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


The Mathematics of Utility Maximization
51

 Với hàm lợi ích của cá nhân là U(x, y), giá của hàng x là px
và giá của hàng y is py và thu nhập của cá nhân là một hằng
số. Bây giờ chúng ta có thể giải bai toán tối đa hoá lợi ích
bằng tìm giá trị của x và y với bất kì giá (px, py) và thu nhập
(I)
Maximum Utility : U(x, y)
Subject to the budget constraint: I= px.x + py.y
 Giải hệ phương trình:

𝑀𝑈𝑥 = 𝑝𝑥
𝑀𝑈𝑦 𝑝𝑦
𝑝𝑥 𝑥 + 𝑝𝑦 𝑦 = 𝐼

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Indirect Utility function
52

 Lợi ích biên của thu nhập:


∆𝑈 ∆𝑈(𝑥,𝑦) ∆𝑥 ∆𝑈(𝑥, 𝑦) ∆𝑦 ∆𝑥 ∆𝑦
 = + = 𝑀𝑈𝑥 + 𝑀𝑈𝑦
∆𝐼 ∆𝑥 ∆𝐼 ∆𝑦 ∆𝐼 ∆𝐼 ∆𝐼
 Từ : I= pxx +pyy
 Chúng ta có: ∆𝐼 = ∆𝑥. 𝑝𝑥 + ∆𝑦. 𝑝𝑦
𝑀𝑈𝑥 𝑀𝑈𝑥
 nhưng, = = λ 𝑡ℎì, 𝑀𝑈𝑥 = λ. 𝑝𝑥 𝑣à 𝑀𝑈𝑦 = λ. 𝑝𝑦
𝑃𝑥 𝑃𝑥
∆𝑈 ∆𝑥 ∆𝑦
 Kết quả là: = 𝑀𝑈𝑥 + 𝑀𝑈𝑦 =λ
∆𝐼 ∆𝐼 ∆𝐼

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


The Mathematics of Expenditure – Minimization
53

 Với hàm lợi ích của một cá nhân là U(x, y)= U0 là một hằng số,
giá của hàng x là px và giá của hàng y là py. Bây giờ chúng ta giải
bài toán tối thiểu hoá chi tiêu bằng tìm giá trị của x và y đối với
bất kì cặp giá (px, py) và lợi ích không đổi (U0)
Minimal Total Expenditures =E=px.x+py.y
Subject to the Utility constraint: U(x, y)= U0
 Giải hệ phương trình:

𝑀𝑈𝑦 𝑝𝑦
=𝑝
𝑀𝑈𝑥 𝑥
𝑈(𝑥, 𝑦) = 𝑈0

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Phân tích bằng đồ thị cách xác định đường cầu
54
Quantity of y per period
I= p’’’x .x+ py.y

I= p’’x .x+ py.y


Khi giá hàng
I= p’x .x+ py.y x tăng

U3
U2
U1
Price of x x1 x2 x3 Quantity of x per period
per period

p’x

p’’x

p’’’x
dx(px, py, I)

x1 x2 x3
Quantity of x per period

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Thay đổi trong thu nhập (thu nhập tăng):
trường hợp hàng hoá thông thường
55

Quantity of y Cả x và y tăng khi thu


nhập tăng-cả Δx/ΔI
I3
và Δy/ΔI là dương.
Điều này có thể coi là
I2
tình huống thông
dụng , và những hàng
Đường thu nhập-tiêu dùng
I1 hoá có thuộc tính này
y3 được gọi là hàng hoá
y2 thông thường trong
y1 phạm vi thay đổi thu
U3 nhập được quan sát.
U2
U1
x1 x2 x3 Quantity of x

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Thay đổi trong thu nhập (thu nhập tăng):
trường hợp hàng hoá thứ cấp
56

Quantity of y Tuy nhiên, đối với một số hàng


hoá lượng tiêu dùng lựa chọn
có thể giảm khi thu nhập tăng
trong một số loại hàng hoá. Ví
dụ về các loại hàng hoá đó là
rotgut whiskey, potatoes, và
I3 secondhand clothing. Trong
y3 trường hợp này hàng hoá x với
I2 U3
Δx/ ΔI là âm được gọi là một
hàng hoá thứ cấp.
y2 I1
U2
y1
U1

x3 x2 x1 Quantity of x

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Ảnh hưởng thay thế và thu nhập
57

 Ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập.


 Giả thiết tối đa hoá lợi ích cho thấy, đối với hàng hoá thông
thường, một sự giảm trong giá của hàng hoá dẫn đến một sự
tăng trong lượng mua bởi vì:
 (1) nguyên nhân do ảnh hưởng thay thế làm lương mua nhiều
hơn khi cá nhân di chuyển dọc trên đường bàng quan;
 và (2) Nguyên nhân do ảnh hưởng thu nhập làm lượng mua
nhiều hơn bởi vì giá giảm làm tăng sức mua, điều này có được
bằng cách cho phép dịch chuyển tới một đường bàng quan cao
hơn. Khi giá của một hàng hoá thông thường tăng, lý do
tương tự dự đoán được một sự giảm trong sô lượng hàng
được mua. Đối với hàng hoá thứ cấp, ảnh hưởng thay thế và
ảnh hưởng thu nhập hoạt động theo hướng ngược chiều, và
không có dự đoán xác định nào có thể được thực hiện.

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


Thay đổi trong giá của hàng hoá
Đồ thị phân tích một sự giảm giá – hàng hoá thông thường
58

Quantity of y

I/py I= px.x + py.y

B
y2
A
y1
C
U2

I= px’.x + py.y
U1
x1 x3 x2 I/px Quantity of x
Substitution Income
effect effect

Total increase in good of x


designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019
Thay đổi trong giá của hàng hoá
Đồ thị phân tích một sự giảm giá – hàng hoá thứ cấp
59

Quantity of y
I= px.x + py.y
I/py
I= px’.x + py.y ( With px’<px)

B
y2
A
y1

C
U2

U1
x1 x2 x3 I/px Quantity of x
Substitution Income
effect effect

Total increase in good of x


designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019
Thay đổi trong giá của hàng hoá
Đồ thị phân tích một sự giảm giá – Nghịch lý Giffen
60

Quantity of y

I= px.x +py.y
I= px’.x +py.y
I/py
B
y2

y1 A U2
C
U1
x2 x1 x3 I/px I/px’ Quantity of x
Income Substitution
effect effect

Total increase in good of x


designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019
Relationship Between Compensated and
Uncompensated Demand Curve (normal good)
61

At point is A, then,
dx(px, py, I) =hx(px, py, U0)
A B
C
U1
U0
IE
SE
BL0 BL1

x1 x1* x
px x2

A
p1

C B
p2
IE
dx(px, py, I)
SE hx(px, py, U0)
x
x1 x1* x2
designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019
Example
62

 Utility = U=x0.5y0.5
 constr : I=pxx +pyy
 1. Xác định hàm cầu đối với mỗi hàng hoá

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019


An diff Example
63

 Assume: u(x,y)= 0,5x.5 y, (px,py)=($0,375 ; $1),


I0=$40.5, and (p’x,py)=($0.6 ;$1)
SE,IE=?
 CV=?
 𝐿 = 0.5𝑥 0.5 𝑦 + 𝜆(40.5 − 0.375𝑥 − 𝑦)
𝜕𝐿 𝜕𝑈ൗ
= 0.25𝑥 −0.5 𝑦 − 0.375𝜆 = 0 𝑝𝑥 𝜕𝑥 = 𝑝𝑥
𝜕𝑥 𝑀𝑅𝑆 = ൗ𝑝𝑦 → ൗ𝑝𝑦
𝜕𝐿 𝜕𝑈ൗ
= 0. 5𝑥 0.5 −𝜆 =0 𝜕𝑦
𝜕𝑦
𝜕𝐿 𝑦
= 40.5 − 0.375𝑥 − 𝑦 = 0 ൗ2𝑥 = 0.375
𝜕𝜆
x*=36 and y*=27 U*=81
designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019
An Example
64

 𝑊𝑖𝑡ℎ 𝑝𝑥 = 0.6 𝑡ℎ𝑒𝑛 𝑦 = 1.2𝑥


 𝑤𝑒 ℎ𝑎𝑣𝑒: 𝑈 ∗ = 0.5𝑥 0.5 𝑦 → 81 = 0.6𝑥 1.5
 x**=26.316 and y**=31.579 then Ic =47.369
 CV=47.369-40.5=6.869
 Or 𝐿 = 0.6𝑥 + 𝑦 + 𝜇(40.5 − 0. 5𝑥 .5 𝑦) → 𝑥 ∗∗ 𝑎𝑛𝑑𝑦 ∗∗
 EV=?
 𝑳 = 0.5𝑥
0.5 𝑦 + 𝜆 40.5 − 0.6𝑥 − 𝑦 → 𝑥 ∗ = 22.5; 𝑦 ∗ = 27

 𝑎𝑛𝑑 𝑈 = 64.036
.5
 𝐿 = 0.375𝑥 + 𝑦 + 𝜇(64.036 − 0. 5𝑥 𝑦) → 𝑥
∗∗ = 30.78 ; 𝑦 ∗∗ =

23.085 𝑡ℎ𝑒𝑛 𝐼 𝐸 = 34.627. 𝐻𝑒𝑛𝑐𝑒 𝐸𝑉 = 40.5 − 34.627 = 5.873

designed by Nguyen Pham Anh 9/21/2019

You might also like