You are on page 1of 47

CHƯƠNG 4.

LÝ THUYẾT HÀNH VI
NGƯỜI TIÊU DÙNG

 4.1. Lý thuyết lợi ích

 4.2. Phân tích bàng quan – ngân sách

1 Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


4.1. Lý thuyết lợi ích

4.1.1. Các khái niệm


-Lợi ích (Utility – U): là sự thỏa mãn hoặc hài
lòng thu được khi tiêu dùng một hàng hóa.
-Tổng lợi ích (Total Utility - TU): là tổng thể sự
thỏa mãn hoặc hài lòng thu được khi tiêu dùng
một lượng hàng hóa.

2 Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


4.1.1. Các khái niệm

Ví dụ: xét 02 hàng hóa là X (nước cam) và Y (bánh ngọt).


Giá hàng hóa X là 10 ngàn đồng/đơn vị. Giá hàng hóa Y là
5 ngàn đồng/đơn vị. Ngân sách là 55 ngàn đồng.

X TUX Y TUY
1 60 1 20
2 110 2 38
3 150 3 53
4 180 4 64
5 200 5 70
6 200 6 70
7 180 7 65

3 Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


4.1.1. Các khái niệm

- Lợi ích cận biên (Marginal Utility – MU)


Là mức thay đổi của tổng lợi ích do thay đổi
về lượng tiêu dùng hàng hóa (tức là lợi ích thu
thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hoá)
MU = ∆TU/∆Q = (TU)’Q

4 Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


4.1.2. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần

- Quy luật lợi ích cận biên giảm dần:


Lợi ích cận biên của một hàng hóa có xu
hướng giảm xuống khi hàng hóa đó được tiêu
dùng nhiều hơn trong một thời gian nhất định.

5 Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


4.1.2. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần

X TUX MUX Y TUY MUY


1 60 60 1 20 20
2 110 50 2 38 18
3 150 40 3 53 15
4 180 30 4 64 11
5 200 20 5 70 6
6 200 0 6 70 0
7 180 -20 7 65 -5

6 Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


4.1.2. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
Tổng lợi ích và lợi ích cận biên của hàng hóa X
TU

0 1 2 3 4 5 6 7 Q

MU Ích lợi cận biên giảm dần

0 Q
7 Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
4.1.3 Lợi ích cận biên và đường cầu

 Khi MU được đo bằng tiền (MU = P) thì phần dương đường


MU chính là đường cầu của người tiêu dùng
 Quy luật MU giảm dần giải thích lý do vì sao đường cầu dốc
xuống từ trái qua phải, MU ≡ D
=> Đường cầu phản ánh mức giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả.

8 Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


Đồ thị đường cầu dốc xuống và TU

TU

TU

Q
MU,P

MU≡ D

Q
9 Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
Thặng dư tiêu dùng (Consumer Surplus - CS)

* Thặng dư tiêu dùng (CS):

MU, P
là chênh lệch giữa ích lợi cận biên
của người tiêu dùng (MU) so với CS

chi phí thực tế tăng thêm mà người


P*
tiêu dùng phải trả (giá hàng hóa) D

CS = MU – P 0 Q* Q
-Mục tiêu của NTD là tối đa hóa
lợi ích chính là tối đa hóa CS:
CSmax ↔ CS’ = 0 ↔ MUX = PX

10 Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


4.1.4 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu

 Giả định then chốt là người tiêu dùng mong muốn tối đa
hóa tổng ích lợi.
 Mục tiêu của NTD là tối đa hóa tổng ích lợi chính là tối đa
hóa thặng dư tiêu dùng.
(CSmax ↔ CS’ = 0 ↔ MUX = PX )

11 Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


4.1.4 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu

 Cách lựa chọn tối đa hóa ích lợi bằng việc tạo ra một bảng số

– Tìm các cách kết hợp khả thi (vừa túi tiền).

– Tìm tổng ích lợi cho mỗi sự kết hợp khả thi (vừa túi tiền).

– Tìm kết hợp tối đa hóa ích lợi.

12 Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


4.1.4 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu
Tìm điểm cân bằng của người tiêu dùng: các lựa chọn được
thực hiện ở cận biên
 Chọn chi thêm một đồng vào hàng hóa nào mang lại ích lợi
lớn hơn
 Lợi ích cận biên trên một đồng là ích lợi cận biên thu thêm
được từ việc chi thêm một đồng vào hàng hóa đó.
 Nếu MUx/PX > MUY/Py thì mua thêm X, mua bớt Y.
 Khi trao đổi đến điểm MUx/Px = MUy/Py thì cá nhân này
đã khai thác hết lợi ích từ trao đổi.
 Quá trình ngược lại sẽ xảy ra nếu MUy/Py > MUx/Px.

13 Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


4.1.4 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu

Giá hàng hóa X là 10 ngàn đồng/đơn vị. Giá hàng hóa Y là 5 ngàn
đồng/đơn vị. Ngân sách là 55 ngàn đồng.
X TUX MUX MUX/PX Y TUY MUY MUX/PX

1 60 60 6 1 20 20 4
2 110 50 5 2 38 18 3,6
3 150 40 4 3 53 15 3
4 180 30 3 4 64 11 2,2
5 200 20 2 5 70 6 1,2
6 200 0 0 6 70 0 0
7 180 -20 -2 7 65 -5 -1

14 Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


4.1.4 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu

Kết quả: X* = 4 và Y* = 3.
MUX/PX = MUY/PY = 3 và X.PX + Y.PY = 55.

Nguyên tắc cân bằng tiêu dùng cận biên

MUX/PX = MUY/PY = MUZ/PZ = ...

Quy tắc này nói lên người tiêu dùng hợp lý sẽ mua mỗi loại
hàng hóa cho đến khi tỷ lệ giữa lợi ích tăng thêm thu được
so với giá phải trả là bằng nhau cho mỗi loại hàng hóa.

15 Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


4.2 Phân tích bàng quan - ngân sách

4.2.1. Giả định


 Tính hợp lý: Người tiêu dùng tối đa hóa lợi ích định tính với
ràng buộc ngân sách
 Sở thích hoàn chỉnh (người tiêu dùng có thể sắp xếp các kết
hợp hàng hoá theo mức thoả mãn mà chúng đem lại)
 Sở thích có tính bắc cầu
 Người tiêu dùng thích nhiều hơn ít (không có bão hòa trong
tiêu dùng).

16 Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


4.2.2 Đường bàng quan

*Đường bàng quan: là tập hợp các kết


hợp hàng hóa hay các “giỏ” hàng hóa
mang lại cùng một mức lợi ích cho NTD.

17 Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


4.2.2 Đường bàng quan
Y
A
30
Giỏ hàng X( Thực Y(Quần
phẩm ) áo )
20 B
A 5 30
C
B 10 20 14

C 15 14 10
D
E
D 20 10 8
(U)
E 25 8 0 5 10 15 20 25 X

18 Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


4.2.2 Đường bàng quan

Y
Vùng được thích hơn A

C
Vùng không được
thích bằng A IC

0 X

20 Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


4.2.2 Đường bàng quan

*Đặc điểm:
Y
- Độ dốc của đường bàng quan:
Độ dốc = Y/X < 0 YA A
∆Y
Thể hiện mối quan hệ ngược B
YB
chiều giữa hai hàng hóa X và Y (U)

0 XA ∆X XB X

20 Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


3.2.2 Đường bàng quan

- Đường bàng quan


Y
càng xa gốc tọa độ thể
hiện mức lợi ích càng
lớn và ngược lại.
A B U3
U2
U1
0 X1 X2 X

21 Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


3.2.2 Đường bàng quan

Đặc điểm
- Các đường bàng quan Y
không cắt nhau

A
C U2
Y1 B U1
0 X1 X2 X

22 Chương 4:
3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
4.2.2 Đường bàng quan
Đặc điểm Y
U
- Thông thường đường
•A (1,6)
bàng quan có dạng cong
lồi so với gốc tọa độ Y
X
•B (2, 3)
Y X
•C (3,2)
Y X
•D (6,1)

24 Chương 4 Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


4.2.2 Đường bàng quan

* Tỷ suất thay thế cận biên (MRS – Marginal Rate of


Substitution)
 Tỷ suất thay thế cận biên là số đơn vị hàng hóa X cần mua
thêm khi giảm đi một đơn vị hàng hóa Y để lợi ích không đổi.

𝚫𝒚 𝑴𝑼𝒙
MRS y/x= = −
𝚫𝒙 𝑴𝑼𝒚
- MRS chính là độ dốc của đường bàng quan ứng với từng
phương án tiêu dùng.

24 Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


4.2.2 Đường bàng quan

Tỷ suất thay thế cận biên: 2 trường hợp đặc biệt


Y
- Khi MRS là hằng số thì
đường bàng quan là đường
thẳng có độ dốc âm và các
sản phẩm mà người tiêu
dùng lựa chọn là những U1 U2
hàng hóa thay thế cho nhau
0 X
một cách hoàn hảo.

25 Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


4.2.2 Đường bàng quan

Tỷ suất thay thế cận biên: 2 trường hợp đặc biệt

- Khi MRS không tồn tại thì Y


đường bàng quan có hình chữ
L thể hiện mỗi một mức lợi
ích chỉ có một phương án kết C U3
B
hợp tối ưu duy nhất, không có U2
U1
phương án khác thay thế. Đây A
là những hàng hóa bổ sung 0 X
cho nhau một cách hoàn hảo.
26 Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
4.2.3. Ngân sách của người tiêu dùng

- Đường ngân sách: là đường biểu thị tất cả các kết


hợp khác nhau của hàng hóa mà người tiêu dùng mua
được dựa trên thu nhập của mình.

27 Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


4.2.3. Ngân sách của người tiêu dùng

- Phương trình đường ngân sách tổng quát:

I = PxX + PyY + …. + PnN


Trong đó:
+ I là thu nhập của người tiêu dùng
+ Px, Py,.., Pn là giá của hàng hóa, dịch vụ X, Y,.., N
+ X, Y,.., N là số lượng của hàng hóa, dịch vụ X, Y,..., N

28 Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


4.2.3. Ngân sách của người tiêu dùng
 Phương trình đường ngân sách Y
khi mua hai hàng hóa, dịch vụ I
Py
X, Y như sau:
N
Y1 A
I = PX.X + PY.Y M
Y2 B
𝐈 𝐏𝐱
Y= − X
𝐏𝐲 𝐏𝐲
 Độ dốc = - Px/Py 0 X1 X2 I X
Px

29 Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


4.2.3. Ngân sách của người tiêu dùng

* Các trường hợp thay đổi của đường ngân sách


Y
(1) Nếu thu nhập A1
tăng (P ko đổi) thì đường A
ngân sách sẽ dịch chuyển A2 I↑
sang phải và ngược lại.
I↓
(2) Nếu Px & Py tăng (I ko
đổi) -> đường ngân sách sẽ B1 B B2 X
0
dịch sang trái và ngược lại

30 Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


4.2.3. Ngân sách của người tiêu dùng

Các trường hợp thay đổi của đường ngân sách


Y
(3) Nếu thu nhập I và giá cả
hàng hóa Y không đổi, giá hàng
hóa X tăng lên thì đường ngân
sách sẽ xoay về phía gốc tọa độ
và ngược lại. Px↓
Px↑

0 X

31 Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


4.2.3. Ngân sách của người tiêu dùng
Các trường hợp thay đổi của đường ngân sách
Y
(4) Nếu thu nhập và giá cả hàng hóa
dịch vụ X giữ nguyên, giá hàng hóa
Py↓
dịch vụ Y tăng lên thì đường ngân
Py↑
sách sẽ xoay về phía gốc tọa độ và
ngược lại.

0 X

32 Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


4.2.4. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu

Y
* Kết hợp tối ưu cho người tiêu dùng:

 Thứ nhất, phải nằm trên


B C
trên đường ngân sách. U3
 Thứ hai, phải nằm ở đường A
U2
U1
bàng quan cao nhất có thể.
0 X

33 Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


4.2.4. Lựa chọn tiêu dùng tối ưu
=>Tại B: Độ dốc đường BQ = Độ dốc đường ngân sách

MUX PX MUX PX
− =− =
MUY PY MUY PY
MUX MUY
= : đk tiêu dùng tối ưu
PX PY

MUX MUY MUZ


= = = ....
PX PY PZ

34 Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


4.3. Cầu cá nhân
Sự thay đổi của thu nhập và giá cả với đường cầu cá nhân

- Đường tiêu dùng – thu nhập (Income-Consumption Curve -


ICC): Đường tiêu dùng – thu nhập đối với hàng hóa X cho biết
lượng hàng hóa X được mua tương ứng với từng mức thu nhập
khi giá cả các loại hàng hóa là không đổi.

35 Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


4.3. Cầu cá nhân

PCC
Giá hàng hóa X giảm,
U2
đường ngân sách U1
U0 BL2
quay ra ngoài → điểm BL0 BL1
O Qx0 Qx1 Qx2
tiêu dùng tối ưu thay Qx
Px
đổi: E → E1 → E2.
Px0
Đường đi qua các Px1
Px2
điểm tối ưu là đường Đường cầu hàng
giá tiêu dùng (PCC) hóa X
QxQx 0 Qx 1 Qx
2

36 Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


Thay đổi cầu khi có thay đổi trong thu nhập
Qy
Thu nhập thay đổi, đường
ngân sách dịch chuyển ra IC1
IC2
IC0 ICC
ngoài → điểm tiêu dùng tối
ưu thay đổi: E0 → E1 → E2.
Đường đi qua các điểm tối O BL0 BL1 BL2
Qx0 Qx1 Qx
ưu là đường thu nhập tiêu 2 Qx
Px
dùng (ICC)
Từ đường thu nhập tiêu dùng P
x
(ICC) suy ra sự dịch chuyển dx’’
dxdx’
của đường cầu
37 Chương 3: Lý thuyết hành vi người
Qx0tiêuQdùng
x Qx
1 2 Qx
Bài tập minh họa số 1
Một người tiêu dùng sử dụng hết thu nhập 1 triệu đồng dùng để mua
hai hàng hóa X và Y với Px = 10 nghìn đồng/ sản phẩm,
Py = 5 nghìn đồng/ sản phẩm.
Hàm lợi ích được cho bởi TU = (X – 2).Y
a) Xác định độ dốc đường ngân sách, độ dốc đường bàng quan và
MRSx/y.
b) Xác định kết hợp tiêu dùng tối ưu và tổng lợi ích tối đa của người
tiêu dùng.
c) Nếu thu nhập của người đó tăng lên thành 2 triệu đồng, giá hàng
hóa không đổi thì kết hợp tối ưu là bao nhiêu
38 Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
Bài tập minh họa số 1

d) Nếu thu nhập và giá hàng hóa X không đổi, giá hàng hóa Y
tăng lên thành 10 nghìn đồng/ sản phẩm thì kết hợp tối ưu là bao
nhiêu?
e) Nếu thu nhập và giá hàng hóa X tăng gấp đôi thì kết hợp tối ưu
là bao nhiêu
f) Kết luận về hình dáng đường ngân sách trong từng trường hợp
trên

39 Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


Lời giải

a. Xác định độ dốc đường ngân sách, độ dốc đường bàng quan và
MRS
+ Độ dốc của đường ngân sách: - Px/Py = - (10/5) = - 2
+ Ta có: MUx = (TU)’x = [(X – 2).Y]’ = (X.Y – 2.Y)’ = Y
MUy = TU’y = (X.Y – 2.Y)’ = X – 2
=> Độ dốc đường bàng quan: ( - MUx/MUy) = [-Y/ (X – 2)]
=> MRS = (-MUx/MUy) = [Y/ (X – 2)]

40 Chương 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


Lời giải

b. Xác định kết hợp tiêu dùng tối ưu và tổng lợi ích tối đa của
người tiêu dùng.
Để TUmax  MUx/ Px = MUy/Py
(Y/ 10) = (X – 2)/5
Y = 2X – 4 (1)
PT đường ngân sách: I = Px.X + Py.Y
1000 = 10.X + 5.Y (2)
Kết Hợp (1) và (2) => X = 51; Y= 98
=> TUmax = (51 – 2). 98 = 4802 (đơn vị lợi ích)
41 Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
Lời giải
c. Nếu thu nhập của người đó tăng lên
thành 2 triệu đồng, giá hàng hóa không đổi Y

400
thì kết hợp tối ưu là bao nhiêu
Để TUmax  MUx/ Px = MUy/Py
200
(Y/ 10) = (X – 2)/5
Y = 2X – 4 (1) (I1)
(I2)
0
PT đường ngân sách: I = Px.X + Py.Y 100 200 X

2000 = 10.X + 5.Y  400 = 2X + Y (2)


Kết hợp (1) và (2) => X = 101 và Y = 198
TU max = (101 – 2). 198 = 19602
42 Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
Lời giải
d. Nếu thu nhập và giá hàng hóa X không đổi,
giá hàng hóa Y tăng lên thành 10 nghìn đồng/ Y

200
sản phẩm thì kết hợp tối ưu là bao nhiêu?
Để TUmax  MUx/ Px = MUy/Py
(Y/ 10) = (X – 2)/10 100 (I1)

Y = X – 2 (1)
(I2)
0
PT đường ngân sách: I = Px.X + Py.Y 100 X

1000 = 10.X + 10.Y  100 = X + Y (2)


Kết hợp (1) và (2) => X = 51 và Y = 49
TU max = (51 – 2). 49 = 2401 (đơn vị lợi ích)
43 Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
Bài tập minh họa số 2

Một người tiêu dùng có ngân sách 2 triệu đồng dùng để mua
hai loại hàng hóa X, Y. Trong đó Px = 50 nghìn đồng/sp; Py =
100 nghìn đồng/ sp. Hàm lợi ích được cho bởi TU = X.Y. Yêu
cầu:
a. Xác định độ dốc đường bàng quan, độ dốc đường ngân
sách và tỷ lệ thay thế biên (MRS)
b. Vẽ đồ thị đường ngân sách và tìm kết hợp tiêu dùng tối ưu
c. Nếu thu nhập và giá hàng hóa X tăng gấp đôi thì kết hợp tối
ưu sẽ như thế nào? Nhận xét về đường ngân sách lúc này

44 Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


Lời giải

a. Xác định độ dốc đường bàng quan, độ dốc đường ngân sách
và tỷ lệ thay thế biên (MRS)
MUx = TU’x = (X.Y)’ = Y; MUy = TU’y = (X.Y)’ = X
+) Độ dốc đường ngân sách: (-Px/Py) = (-50/100) = - 0.5
+) Độ dốc đường bàng quan: (- MUx /MUy) = -Y/X
+) MRS = Y/X

45 Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng


Lời giải
b. Vẽ đồ thị đường ngân sách và tìm kết
hợp tiêu dùng tối ưu Y

Ta có pt ngân sách:
20
2000 = 50X + 100Y
X + 2Y = 40 (1)
Để TUmax  Y/50 = X/100
X = 2Y (2) 0
40 X
Từ (1) và (2) => X = 20; Y = 10
=> TUmax = X.Y = 20.10 = 200 ( đv lợi
ích)
46 Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng
Lời giải

c. Ta có pt ngân sách:
Y
4000 = 100X + 100Y
X + Y = 40 (1)
40
Để TUmax  Y/100 = X/100
20
X = Y (2)
(I2)
Từ (1) và (2) => X = 20; Y = 20
(I1)
=> TUmax = X.Y = 20.20 = 400 ( đv 0
40 X

lợi ích)

47 Chương 3: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

You might also like