You are on page 1of 5

CHương 4 +5: Lý thuyết hành vi tiêu dùng (

Các giả định


 Tính hợp lýL người tiêu dùng có mục tiêu tối đa hóa lợi ích
 Lợi ích có thể đo được: lợi ích có thể lượng hóa đc, đv đc biêủ thị bằng 1
đơn vị tưởng tượng là u=utils=lợi ích (độ thỏa dụng, thỏa mãn, hữu
dụng)
 Tính được tổng lợi ích: phụ thuộc vào số lượng hàng hóa mỗi loại mà
người tiêu dùng sử dụng

4.1 thuyết lợi ích


4.1 khái niệm, công thức, và đơn vị đo lợi ích
 Lợi ích (u): được hiểu là sự thỏa mãn và hài lòng-> từ việc tiêu dùng đem
lại
 Tổng lợi ích (TU): là tổng thể sự thỏa mãn hoặc hài lòng thu được khi tiêu
dùng toàn bộ hành hóa hoặc dịch vụ đem lại
 Lợi ích cận biên (MU): phản ứng lợi ích thêm khi dùng thêm một đơn vị
hagf hóa tiêu dùng mang lại

ĐỘ thỏa dụng
 Công thức tính lợi ích cận biên (MU - Marginal Utility):

Quan sát:
Lợi ích cận biên giảm khi tiêu dung ngày càng nhiều một loại hàng hóa
Lợi cíhc cận biên bằng không khi tổng lợi ích đạt tối đa

4.1.2 quy luật lợi ích cận biên giảm dàn


Nếu cứ tiếp tục tăng dần lượng tiêu dùng một loại hnagf hóa-> tổng lợi ích tăng
nhưng với tốc độ chậm dần-> lợi ích cận biên có xu hướng giảm đi

Giải thích đường cầu dốc xuống


MU của hàng hóa, dịch vụ càng lớn thì người tiêu dùng sẵn dàng trả giá ca

Hành vi hợp lý khi tiêu dùng 1 loại hàng hóa


Với hàng hóa miễn phí
CHi tiêu khi MU>=0
Dừng tiêu Khi MU<0

VỚi hàng hóa không miễn phí


Chi tiêu dùng khi MU>=P (giá của hàng hóa)
Dừng tiêu dùng khi MU<P

03/11/2023
Sự ưa thích của người tiêu dùng:
Giả thiết 1: sở thích có tính hoàn chỉnh: người tiêu dùng có khả năng sắp xếp
theo thứ tự về sự ưa thích các giỏ hàng hóa từ thấp đến cao và ngược lại
vdL hàng hóa A thích hơn B
Giả thiết 2: tính chất bắc cầu-> thích A hơn B, thích B hơn C-> thích A hơn
thích C
Giả thiết 3: (bỏ qua chi phí) người tiêu dùng có xu hướng thích nhiều hơn ít,.
Dù khối lượng hàng hóa như thế nào, việc dùng thêm luôn mang lại lợ ích
**
Đường bàng quang
....

Sự lựa chọn của người tiêu dung


A, nguyên tắc lựa chọn
Người tiêu dùng lựa chọn sao cho tối đa hóa độ thọa dụng với giới hạn ngân
sách của mình
Nguyên tắc lựa chọn:
-Nằm trên đường ngân sách
- nằm trên đường bàng quang cao nhất có thể đạt được
-> giỏ hàng hóa đc xác định tại tiêps điểm đuòng ngân sách và đường bàng
quang

Tại đó: độ dốc của đường bàng quan= độ dốc của đường ngân sách BL
MRSXY= - PX/PY
Độ dốc của đường ngân sách (BL) là số âm của tỷ giá hai loại hàng hóa= -
PX/PY :tỷ lể đánh đổi giauwx hai dản phẩm trên thị trường. Có nghĩa là muốn
tăng mua một sản phẩm kia khi thu nhập không đổi.
Nguyên tắc lựa chọn (tiếp)

B, Tác động của thay đổi thu nhập tới sự lựa chọn của người tiêu dùng
Nếu 2 hàng hóa đều là hàng hóa thông thường: I và Q cùng chiêu
+hàng thứ cấp: I và Q ngược chiều
C, Tác động cảu thay đổi giá tới sự lựa chọn của người tiêu dùng
I, Py không đổi, Px thay đổi
 Tập hợp các kết hợp tiêu dùng tối ưu khi giá cả thay đổi, các yếu tố
kahcs ko đổi

Giá tăng-> xoay bên trong-> chọn E1


Giá giảm-> xoay bên ngoài -> chọn E2
Bài tập

You might also like