You are on page 1of 7

TỰ ÔN KINH TẾ VI MÔ

Chương 1 : Giới thiệu tổng quan về kinh tế học


1.1 Giới thiệu tổng quan về kinh tế học
1.1.1 Các khái niệm cơ bản về kinh tế học
-Sự khan hiếm là hiện tượng xã hội với các nguồn lực hữu hạn không thể thỏa
mãn tất cả mọi nhu cầu ngày càng tăng của con người
-môn kinh tế học sẽ giải quyết sự vận hành của kinh tế
- đối tượng nghiên cứu của kinh tế học là nền kinh tế
- cơ chế này nhằm giái quyết 3 vấn đề : sản xuất cái gì , sản xuất như nào , sản
xuất cho ai
-người ra quyết định gồm 3 thành phần là hộ gia đình doanh nghiệp chính phủ
- hộ gia đình là đơn vị ra quyết định . Có ba nguồn lực cơ bản là lao động vốn
và đất đai
- doanh nghiệp là tổ chức mua hoặc thuê các yếu tố sản xuất và kết hợp các yếu
tố đẻ sản xuất và bán các loại hàng dịch vụ
- cơ chế phối hợp là cơ chế có sự phối hợp của sự lựa chọn các thành viên kinh
tế với nhau
+ cơ chế mệnh lệnh do nhà nước quyết định
+cơ chế hỗn hợp do chính phủ hộ gia đình thị trường quyết định
+ cơ chế thị trường các vấn đề cơ bản do thị trường quyết định
1.1.2 các bộ phận kinh tế học
-Tùy vào đối tượng tham gia và phạm vi nghiên cứu chia thành 2 bộ phận chính
kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô
-kinh tế vi mô là mô hình nghiên cứu hành vi và các quyết định của các thành
viên kinh tế hộ gia đình doanh nghiệp chính phủ
- kinh tế vĩ mô là nghiên cứu tổng thể các vấn đề kinh tế
1.2 CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN VÀ CÁC CƠ CHEES KINH TẾ
1.2.1 : những vấn đề kinh tế cơ bản
- quyết đình sản xuất cái gid bao gogomf một số vấn đề cụ thể như sản xuất
hàng hóa dịch vụ nào số lượng mỗi loại là bao nhiêu chất lượng như thế nào sản
xuất khi nào ở đau
- quyết định sản xuất nhu thế nào bao gồm các vấn đề như lựa chọn công nghệ
sản xuất lựa chọn các yếu tố đầu vào và phương pháp tổ chức sản xuất
-quyết đingh sản xuất cho ai bao gồm việc xác định rõ ai sẽ được hưởng và
được lợi từ hàng hóa và dịch vụ được xuất ra .
1.2.2 ảnh hưởng của cơ chế kinh tế với việc lựa chọn các vấn đề kinh tế cơ
bản
-cơ chế mệnh lệch( kế hoạch hóa tập trung ) mọi vấn đề đều tập trung lại để
cho chính phủ giải quyết cơ chế này kém hiệu quả bởi vì nó ko kích thích sản
xuất phát triển phân phối mang tính bình quân kém hiệu quả thiếu năng động
- cơ chế thị trường : các vấn đề được giải quyết thông qua mối qua hệ cung cầu
cạnh tranh thị trường . Ưu điểm đáp ứng nhu cầu con người 1 cách đa dạng
phong phú khuyết khích cạnh tranh đổi mới công nghệ kỹ thuật và sự dụng các
nguồn tài nguyên của xã hội . Khuyết điểm cơ bản như phân phối thu nhập
không công bằng làm ô nhiễm môi trường ko cung cấp đủ hàng hóa công cộng
-cơ chế hỗn hợp ;không đem lại hiệu quả tối ưu đối vs xã hội
1.3 PHƯƠNG PHÁP NGIÊN CỨU KINH TẾ HỌC
- kinh tế học thực chứng tìm cách xác định các nguồn lực trong nền kinh tế thực
tế được phân bổ như thế nào
- kinh tế học chuẩn tắc thì lại liên quan đến câu hỏi : nên như thế nào kinh tế
học chuẩn tắc có yếu tố đánh giá chủ quan của các kinh tế - phát biểu về các
nguồn lực của nền kinh tế cần phải được phân bố như thế nào

1.3.1 quan sát và đo lường


-để phục vụ cho nhà kinh tế học cho quá trình phân tích các nhà kinh tế phải
thu nhập các số liệu liên quan đến kinh tế khi đó phải chú ý những điều sau
-loại số liệu kinh tế ; số liệu có thể là số liệu theo thời gian
- chỉ số : để so sánh các biến số mà không bị ảnh hưởng bởi đơn vị đo lường bởi
đơn vị
- biến số danh nghĩa và biến số thực tế : đối với các biến số được đo lường bằng
gt tiền tệ có thể được đo lường bằng giá trị danh nghĩa hoặc giá trị thực tế
- đo lường sự thay đổi của các biến số kinh tế :
1.3.2 xây dựng mô hình
a , xác định vấn đề nghiên cứu
quan sát và đo lường
xây dựng mô hình
+ xác định vấn đề nghiên cứu
+xây dựng các mối qhe dựa trên những giả định đơn giản hóa so với thực tế
+ xác lập các giả thuyết kinh tế để giải thích vấn đề nghiên cứu
-kiểm định mô hình
+ thu nhập số liệu
+ phân tích số liệu
+ kiểm định
b , xây dựng các mối quan hệ dựa trên các giả định đơn giản hóa so với thực tế
1.4 LÝ THUYẾT LỰA CHỌN KINH TẾ
1.4.1 Quy luật chi phí cơ hội tăng dần
-Chi phí cơ hội là cơ hội tốt nhất bị bỏ qua khi đưa ra 1 sự lựa chọn về kinh tế
- Quy luật chi phí cơ hội tăng dần phát biểu rằng để thu thêm được một số lượng
hàng hóa bằng nhau xã hội ngày càng phải hy sinh ngày càng nhiều hàng hóa
khác . Quy luật chi phí cơ hội tăng dần tangw dần thường được minh họa qua
đường giới hạn năng lực sản xuất
1.4.2 Quy luật khan hiếm và hiệu quả kinh tế
-Sự lựa chọn kinh tế xuất phát từ một thữc tế là sự khan hiếm
1.4.3 Phân tích cận biên- phương pháp lựa chọn tối ưu
-phép phân tích cạnh biên sẽ giúp chúng ta chúng ta hiểu được cách thức lựa
chọn của các thành viên kinh tế
Lợi ích ròng = Tổng lợi ích-Tổng chi phí
Tổng lợi ích TB NB= TB-TC
Tổng chi phí TC
Lợi ích ròng NB
NB đạt giá trị cực đại khi (NB)’ =0
(NB)’=(TB)’-(TC)’
=>MB-MC=0
=>MB=MC
Bản chất của phương pháp lựa chọn tối ưu
-Nếu MB>MC thì mở rộng quy mô hoạt động sẽ làm tăng lợi ích ròng
-Nếu MB=MC quy mô hoạt động tối ưu
-Nếu MB<MC thì thu hẹp quy mô hoạt động sẽ làm tăng lợi ích ròng
-MB là lợi ích cận biên sự thay đổi của tổng lợi ích khi sản xuất hoặc tiêu dùng
thêm 1 đơn vị hàng hóa
-MC là chi phí cận biên sự thay đổi của tổng lợi ích chi phí bỏ ra để sản xuất
hoặc tiêu dùng thêm một đơn vị sản phẩm
CHƯƠNG 2 : CUNG CẦU
2CẦU
-Cầu là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua và có
khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian nhất
- lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua và sẵn sàng mua
tại một mức giá nhất định gọi là lượng cầu
-Luật cầu là người tiêu dùng sẽ mua nhiều hàng hóa hoặc dịch vụ hơn nếu như
giá của hàng hóa hoặc dịch vụ giảm xuống
-thu nhập là một trong yếu tố quan trọng nhất quyết định mua gì và bao nhiêu
đối với người tiêu dùng vì thu nhập quyết định khả năng mua của người tiêu
dùng
- khi thu nhập tăng lên thì cầu đối với chúng tăng lên và ngược lại
-hàng hóa thiết yếu là các hàng hóa được cần nhiều hơn khi thu nhập tăng lên
nhưng sự tăng nên của cầu lag tương đối nhỏ hoặc xấp xỉ như tăng lên của thu
nhập . vd như lương thực thực phẩm
-hàng hóa xa xỉ là các hàng hóa mà mức độ tăng lên của cầu lớn hơn so với mức
độ tăng lên của thu nhập vd như du lịch bảo hiểm giáo dục tư nhân
- thị yếu là ý thích của con người
- giá của hàng hóa liên quan
Hàng hóa thay thế là hàng hóa có giá trị thỏa mãn giống nhau
Hàng hóa bổ sung là hàng hóa được sự dụng cùng nhau
-dân số càng đông nhu cầu càng lớn cầu tăng và ngược lại
-kỳ vọng cũng sẽ ảnh hưởng đến cầu
-Qdx là lượng cầu P là giá hàng hóa
-CUNG
-cung là số lượng hàng hóa và dịch vụ mà người sản xuất muốn bán và có khả
năng bán ở mức giá khác nhau trong thời gian nhất định
- lượng cung là số lượng hàng hóa
- đường cung giúp chúng ta trả lời câu hỏi các hãng sẽ bán bao nhiêu hàng hóa ở
mức giá khác nhau
-tác động của giá đến lượng cung giá tăng cung tăng và ngược lại
- đường cung có thể có hiều hình dạng dốc xuống dốc nên nằm ngang v v
Các nhân tố khác ảnh hưởng tới cung
+ công nghệ sản xuất : càng tiên tiến cung càng tănng và ngược lại
+ số lượng người sản xuất càng nhiều lượng cung càng lớn và ngược lại
+ giá của các yếu tố đầu vào : giá đầu vào giảm => chi phí sản xuất giảm => lợi
nhuận càng lớn cung tăng và ngược lại
-chính sách thuế nếu chính phủ giảm thuế miễn thuế thì cung sẽ tăng và ngược
lại
Qsx là hàm cung
-đường cung thị trường cho biết tổng số hàng hóa được cung bởi tất cả các hãng
tại các mức giá khác nhau
2.3 CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
Khái niệm cân bằng thị trường là trạng thái tại đó không có sức ép làm thay
đổi giá và sản lượng
Cách xác định giá cả thị trường
*theo sơ đồ chính là điểm giao nhau giữa cung và cầu
* theo toán học cho hàm cung bằng hàm cầu tìm giá và xác định lượng là được
*thị trường xác lập cân bằng
+khi người tiêu dùng có thể mua bất cứ hàng hóa nào tại mức giá thị trường
+bàn tay vô hình làm cho con người phối hợp hành động với nhau để đạt đến
trạng thái cân bằng của thị trường
2.4 sự điều chỉnh của thị trường
-thị trường có khả năng tự điều chỉnh để đạt tới trạng thái cân bằng . nếu mức
giá quá khác so với người bán hãng sẽ tự động điều chính giá
2.5 thay đổi trạng thái cân bằng
-tác động của sự dịch chuyển của cầu
- tác động của sự dịch chuyển của đường cung
- tác động đến cả sự dịch chuyển của đường cung và đường cầu
2.6 tác động của chính phủ
2.6.1 chính sách làm dịch chuyển đường cung
-chính sách hạn chế nhập khẩu bằng việc áp dụng hạn gạch nhập khẩu
2.6.2 chính sách làm cho lượng cầu lượng cung khác nhau
-giá trần là mức giá cao nhất đối với một mặt hàng nào đó do chính phủ ấn
định . các hãng không được bạn hàng hóa cao hơn mức giá trần đó. Giá trần bảo
về ngươi mua nma ảnh hưởng đến lợi ích của người bán người sản xuất => hiện
tượng thiếu hụt hàng hóa sẽ xẩy ra
-giá sàn là mức giá thấp nhất đối voies một mặt hàng náo đó do chính phủ ấn
định . giá sàn bảo vệ người bán nma ảnh hưởng đến người mua => xuất hiện
tình trạng dư thừa
2.7 ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG CUNG CẦU –
-loại mà có thị trường phù hợp nhất là thị trường hoàn hảo
+người bán và người mua đều chấp nhận giá . mỗi người tham gia vừa và nhỏ
khi mất đi ko ảnh hưởng đến thị trường
+các hãng bán sản phẩm đồng nhất người tiêu dùng hoàn toàn bàng quang của
bất cứ hãng nào
+tgoong tin về giá và chất lượng hàng hóa là hoàn hảo . người tiêu dùng sẽ biết
ngay khi hãng bán không đúng giá
+ chi phí giao dịch là rất nhỏ việc người mua người bán tìm được nhau và trao
đổi cho nhau là rất dễ dàng.

CHƯƠNG 3 ĐỘ CO GIÃN
3.1 ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU
-một số các yếu tố thay đổi thì lượng cầu sẽ có phản ứng và độ co giãn sẽ là
một biến số dùng để đo lường mức độ phản ứng đó và từ đó đánh giá được
lượng cầu có nhạy cảm với các yếu tố đó hay không
a , độ co giãn của cầu theo giá
-độ co giãn của cầu theo giá là thước đo phản ứng của lượng cầu hàng hóa khi
giá hàng hóa thay đổi vời điều kiện các yếu tố khác giữ nguyên và được đo bằng
phần trăm thay đổi của lượng cầu theo 1% thay đổi của mức giá theo công thức
tổng quát
- ở đây có hai loại co giãn
+co giãn điểm được sử dụng khi sự thay đổi của giá rất nhỏ
+co giãn khoảng được sự dụng khi sự thay đổi của giá là lớn
Lưu ý ; độ co giãn luôn mang dấu âm để đo mức độ nhảy cảm ta dùng dấu giá
trị tuyệt đối
B , phân loại độ co giãn của đường cầu

You might also like