You are on page 1of 12

3/16/2023

Kinh tế Vi mô
(MICROECONOMIC)
CHƯƠNG 3
LÝ THUYẾT HÀNH VI TIÊU DÙNG

GV. Ngô Anh Tuấn

Chương 3: Lý thuyết hành vi tiêu dùng

NỘI DUNG:
❖ Hữu dụng
❖ Đường bàng quan về hữu dụng
❖ Các hàm hữu dụng thông dụng
❖ Đường ngân sách
❖ Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng
❖ Ảnh hưởng thu nhập đến lựa chọn của người tiêu dùng
❖ Ảnh hưởng của sự thay đổi của giá
❖ Đường cầu cá nhân
❖ Đường cầu thị trường 2

1
3/16/2023

Chương 3: Lý thuyết hành vi tiêu dùng

I. Hữu dụng

Trong kinh tế học, thuật ngữ hữu dụng được dùng để


chỉ sự thỏa mãn của con người sau khi dùng một loại hàng hóa
nào đó.
Giả thuyết này gồm các tính chất cơ bản:
- Tính chỉnh thể
- Tính bắt cầu
- Tính liên tục
- Tính thích nhiều hơn ít
3

Chương 3: Lý thuyết hành vi tiêu dùng

1. Tổng hữu dụng (U)


Tổng hữu dụng là tổng số thỏa mãn mà người tiêu dùng đạt
được do tiêu dùng một số lượng (tập hợp) hàng hóa nào đó.
Tổng hữu dụng thường không thể quan sát cũng như không
thể đo lường được mà chỉ có thể suy diễn từ hành vi của người
tiêu dùng.
Gọi đơn vị đo lường hữu dụng đơn đơn vị hữu dụng (đvhd)

2
3/16/2023

Chương 3: Lý thuyết hành vi tiêu dùng

Tính không duy nhất của các con số đo lường hữu dụng
Ta có thể đo lường hữu dụng, song các con số này không
phải là duy nhất. Bất kỳ dãy số nào phản ánh sự xếp hạn về
mức độ hữu dụng đều có ý nghĩa như nhau
Ví dụ: không có gì khác nhau khi nói U(A) = 5 và U(B) = 4
hay U(A) = 100 và U(B) = 0,5)
Việc các con số đo lường hữu dụng không mang tính duy
nhất ngụ ý rằng ta không thể so sánh mức độ hữu dụng của các
cóa nhân khác nhau.

Chương 3: Lý thuyết hành vi tiêu dùng

Giả thuyết về các yếu tố khác không đổi


Do hữu dụng đề cập đến mức độ thỏa mãn nói chung, các
con số đo lường hữu dùng thường chịu ảnh hưởng của nhiều
yếu tố. Trong kinh tế học thường hay tập trung vào những
chọn lựa có thể lượng hóa được và giữ cố định các yếu tố
khác.

3
3/16/2023

Chương 3: Lý thuyết hành vi tiêu dùng

Tổng hữu dụng (U)


Tổng hữu dụng phụ thuộc vào số lượng hàng hóa người
tiêu dùng nếu các yêu tố khác không đổi.

Số chén cơm Tổng hữu dụng Hữu dụng biên


(X) U(X) MU(X)
0 0 -
1 35 35
2 65 30
3 85 20
4 95 10
5 100 5
7

Chương 3: Lý thuyết hành vi tiêu dùng

Hàm hữu dụng cho biết mức độ hữu dụng nhận được từ
việc tiêu dùng một số lượng hàng hóa nào đó.
U = U(X)
Trong đó:
U: tổng hữu dụng
X: số lượng hàng hóa tiêu dùng

4
3/16/2023

Chương 3: Lý thuyết hành vi tiêu dùng

2. Hữu dụng biên (MU)


Hữu dụng biên (MU) là số hữu dụng tăng lên do tiêu dùng
tăng thêm một đơn vị hàng hóa
∆𝑈(𝑋) 𝑑𝑈(𝑋)
𝑀𝑈 𝑋 = =
∆𝑋 𝑑𝑋
* Quy luật hữu dụng biên giảm dần: Quy luật này cho thấy
mức độ thỏa mãn tăng thêm (hay hữu dụng biên) sẽ giảm dần
khi số lượng hàng hóa tiêu thụ tăng lên.

Chương 3: Lý thuyết hành vi tiêu dùng

II. Đường bàng quan về hữu dụng

1. Đường bàng quan


Đường bàng quan về hữu dụng là đường cho biết các
kết hợp khác nhau về mặt số lượng của hai (hay nhiều) loại
hàng hóa tạo ra cùng một mức hữu dụng cho người tiêu dùng

Số chén cơm (X) Số bánh mì (Y) Tổng hữu dụng (U)


25 400 100
100 100 100
400 25 100
625 16 100
10

5
3/16/2023

Chương 3: Lý thuyết hành vi tiêu dùng

Đặc trưng đường bàng


quan:
- Tất cả phối hợp trên cùng
một đường bàng quan
mang lại một mức hữu
dụng như nhau

- Tất cả những phối hợp nằm trên đường bàng quan phía trên
(dưới) đem hơn hữu dụng cao (thấp) hơn.
- Những đường bàng quan không bao giờ cắt nhau
11

Chương 3: Lý thuyết hành vi tiêu dùng

2. Tỷ lệ thay thế biên (MRS)


Tỷ lệ thay thế biên (MRS) của hàng hóa Y cho hàng hóa X
là số lượng hàng hóa Y mà người tiêu dùng có thể thay thế bởi
một đơn vị hàng hóa X mà không làm thay đổi hữu dụng

∆𝑌 𝑑𝑌
𝑀𝑅𝑆 = − ቤ =− ቤ
∆𝑋 𝑈=𝑈 𝑑𝑋 𝑈=𝑈
0 0

Trong đó:
MRS: tỷ lệ thay thế biên
Ký hiệu U = U0 cho biết tỷ lệ thay thế biên được tính
toán dọc theo đường bàng quan U = U0 12

6
3/16/2023

Chương 3: Lý thuyết hành vi tiêu dùng

Tỷ lệ thay thế biên của X cho Y bằng với tỷ số của hữu


dụng biên của X và Y
𝑑𝑌 𝑀𝑈𝑋
𝑀𝑅𝑆 = − =
𝑑𝑋 𝑀𝑈𝑌

13

Chương 3: Lý thuyết hành vi tiêu dùng

Ví dụ 3.1:
Giả sử một cá nhân có hàm hữu dụng
𝑈 = 𝑋𝑌 = 100
Tính MRS và đồng thời phân tích sự biến động của nó khi
số lượng hàng hóa thay đổi.

14

7
3/16/2023

Chương 3: Lý thuyết hành vi tiêu dùng

III. Đường ngân sách


1. Khái niệm
Thu nhập khả dụng là thu nhập được dành ra để tiêu xài
hết cho hàng hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu trong một khoảng
thời gian nhất định
Số bát cơm Số tiền chi Số ổ Số tiền chi Thu nhập
cho cơm bánh mì cho bánh mì khả dụng
0 0 16 16 16
2 4 12 12 16
4 8 8 8 16
6 12 4 4 16
8 16 0 0 16 15

Chương 3: Lý thuyết hành vi tiêu dùng

Đường ngân sách là đường cho biết các phối hợp khác
nhau về mặt số lượng giữa hai hay nhiều loại hàng hóa mà
người tiêu dùng có thể vào một thời điểm nhất định với mức
giá và thu nhập khả dụng nhất định của người tiêu dùng đó
Nghịch dấu tỉ giá của hai
hàng hóa X và Y chính là
độ dốc của đường ngân
sách
𝐼ൗ
𝑃 𝑃𝑋
𝑆=− 𝑌=−
𝐼ൗ 𝑃𝑌
𝑃𝑋

16

8
3/16/2023

Chương 3: Lý thuyết hành vi tiêu dùng

2. Ảnh hưởng của thu nhập đến đường ngân sách


Thu nhập thay đổi sẽ không làm thay đổi độ dốc của đường
ngân sách mà chỉ làm cho nó tinh tiến

17

Chương 3: Lý thuyết hành vi tiêu dùng

3. Ảnh hưởng của giá cả hàng hóa đến đường ngân sách
Tỷ số giữa giá của các hàng hóa thay đổi sẽ làm cho độ dốc
đường ngân sách thay đổi

18

9
3/16/2023

Chương 3: Lý thuyết hành vi tiêu dùng

IV. Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng


Tập hợp hàng hóa mang lại hữu dụng tối đa cho người
tiêu dùng phải thỏa mãn hai điều kiện:
+ Tập hợp hàng hóa đó phải
nằm trên đường ngân sách
+ Tập hợp hàng hóa phải
mang lại mức hữu dụng cao
nhất cho người tiêu dùng
𝑀𝑈𝑋 𝑃𝑋 𝑀𝑈𝑋 𝑀𝑈𝑌
= ℎ𝑎𝑦 =
𝑀𝑈𝑌 𝑃𝑌 𝑃𝑋 𝑃𝑌
19

Chương 3: Lý thuyết hành vi tiêu dùng

Ví dụ 3.2:
Giả sử một cá nhân có hàm hữu dụng khi tiêu dung hai
hàng hóa X và Y là
U(X,Y) = 5𝑋 0,4 𝑌 0,8
Giá của Y là 8 đvt và X là 5đvt. Nếu cá nhân này có
1.500đvt để chi tiêu thì nên tiêu dùng bao nhiêu X và bao
nhiêu Y để tối đa hóa hữu dụng? Số tiền chi cho X và Y là bao
nhiêu? Hữu dụng tối đa là bao nhiêu?

20

10
3/16/2023

Chương 3: Lý thuyết hành vi tiêu dùng

V. Ảnh hưởng của thu nhập đến lựa chọn người tiêu dùng

C’’

C’
C

21

Chương 3: Lý thuyết hành vi tiêu dùng

VI. Ảnh hưởng của sự thay đổi giá

Y**

Y*
U2

U1

X* X**
X

22

11
3/16/2023

Chương 3: Lý thuyết hành vi tiêu dùng

VII. Đường cầu cá nhân

DX

23

12

You might also like