You are on page 1of 9

BUỔI 1:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN


** Bussiness economics = Managerial economics:
● Lý thuyết kinh tế học
● Các vấn đề kinh doanh
● Phương pháp định lượng
? Tưởng tượng bạn là nhà quản lý của một doanh nghiệp tư nhân (VD: sản xuất máy
tính). Cần quan tâm tới những vấn đề nào, đặt ra câu hỏi gì và ra những quyết định nào?
- Nên mua input từ NSX/supplier nào khác hay tự sản xuất ra input?
- Nên sản xuất bao nhiêu cái? Bán với giá bao nhiêu?
- Làm sao để đảm bảo nhân viên làm việc hiệu quả và sản phẩm tạo ra có chất lượng
tốt?
- Chiến lược của công ty đối thủ tác động ntn tới doanh nghiệp mình?
- Nên sản xuất một hay nhiều loại máy tính? Có nên cải tiến hay không?
- Phân bổ chi tiêu vào nghiên cứu, sản xuất, tài chính ntn?
** Nhắc tới lợi nhuận trong KTKD, ta nhắc tới lợi nhuận kinh tế:
Lợi nhuận KT = Tổng doanh thu TR - Chi phí KT
= TR - (CP kế toán + CP cơ hội) = TR - (Chi phí hiện + chi phí ẩn)

BUỔI 2: CUNG - CẦU & THỊ TRƯỜNG


CUNG - CẦU & CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
1. Cung - lượng cung
2. Cầu - lượng cầu
3. Sự thay đổi của cung cầu
- Sự di chuyển:
- Sự dịch chuyển:
- Cung - cầu dịch chuyển đồng thời?
4. Cân bằng cung cầu thị trường
CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG (4 CẤU TRÚC)
** Cấu trúc thị trường: Là những đặc tính thị trường quyết định môi trường kinh tế mà ở
đó một doanh nghiệp hoạt động.
1. Cạnh tranh hoàn hảo
2. Cạnh tranh độc quyền
3. Độc quyền nhóm
** Lý thuyết trò chơi trong độc quyền nhóm:
4. Độc quyền hoàn toàn
QUY TẮC CẬN BIÊN CHO QUYẾT ĐỊNH TỐI ƯU (MR=MC)
** Lợi ích ròng (Net Benefit - NB):
● Là hiệu số của tổng lợi ích (TB) và tổng chi phí (TC) thực hiện hoạt động đó.
● NB = TB – TC
** Mức tối ưu của hoạt động: Mức hoạt động mà tại đó lợi ích ròng được tối đa hoá.
1. Phân tích cận biên: Một công cụ phân tích giúp giải quyết vấn đề tối ưu bằng cách
thay đổi giá trị các biến lựa chọn với quy mô nhỏ để xem có thể cải thiện được hàm mục
tiêu nữa hay không.
2. Lợi ích cận biên (MB): Sự thay đổi trong tổng lợi ích TB do có sự thay đổi tăng lên
trong mức độ hoạt động.
3. Chi phí cận biên (MC): Sự thay đổi trong tổng chi phí gây ra bởi sự thay đổi tăng lên
trong mức độ hoạt động.
? BT?

S/lượng Giá Tổng Dthu DThu cận biên Tổng chi phí Chi phí cận biên

0 - 0 - 10 -

1 21 21 21 25 15

2 20 40 19 36 11

3 19 57 17 44 8

4 18 72 15 51 7

5 17 85 13 59 8

6 16 96 11 59 10

7 15 105 9 81 12

8 14 112 7 95 14

9 13 117 5 111 16

10 12 120 3 129 18

⇒ Chọn Y = 6 thì lợi nhuận đạt max (Vì MR=11 ~ MC=10)

** Mối quan hệ giữa giá trị cân bằng và tổng:


KỸ THUẬT ƯỚC LƯỢNG CƠ BẢN (OLS)
** Hàm cầu tổng quát:
Qd = a + bP + cM + dPr + eT + fPe + gN
→ Cần ước lượng tham số a, b, c, d, e, f, g
** Sử dụng phương pháp phân tích hồi quy nhằm:
● Ước lượng giá trị tham số
● Kiểm định ý nghĩa thống kê
- Mô hình hồi quy tuyến tính đơn: Y = a + bX
+ a: Hệ số chăn
+ b: Hệ số góc, b = Δy/Δx
? BT? MHHQ có ý nghĩa không? Doanh số bán hàng phụ thuộc vào yếu tố nào? Phụ
thuộc ntn?

? BT Pizza Film
BUỔI 3: PHÂN TÍCH - ƯỚC LƯƠNG & DỰ ĐOÁN CẦU
PHÂN TÍCH CẦU
** Hệ số co giãn
Các yếu tố tác động đến E:
● Sự sẵn có của hàng hoá thay thế
● Phần trăm ngân sách người tiêu dùng chi tiêu cho hàng hoá đó (càng lớn → càng
co dãn)
● Thời gian điều chỉnh
Độ co dãn khoảng:

** Hệ số co giãn và tổng doanh thu:


● Khi cầu co dãn, việc tăng giá sẽ làm giảm doanh thu và giảm giá sẽ làm tăng
doanh thu
● Khi cầu kém co dãn, việc tăng giá sẽ làm tăng doanh thu và giảm giá sẽ làm giảm
doanh thu
● Khi cầu co dãn đơn vị, tổng doanh thu đạt giá trị lớn nhất
** Độ co dãn điểm khi đường cầu tuyến tính:

Trong đó: A là là hệ số cắt đường cầu (điểm giao giữa trục giá và đường cầu)
** Độ co dãn khi đường cầu phi tuyến:

Trong đó: A là điểm giao giữa trục giá và đường thẳng tiếp xúc với đường cầu tại
điểm tính độ co dãn.
** Độ co dãn thay đổi dọc theo đường cầu:
* Đối với đường cầu tuyến tính, P và |E| thay đổi cùng chiều dọc theo đường cầu tuyến
tính:
● Giá tăng, cầu càng co dãn
● Giá giảm, cầu càng kém co dãn
* Đối với đường cầu phi tuyến, không có quy luật chung về mối quan hệ giữa giá và độ
co dãn:
● Do cả độ dốc và tỷ lệ P/Q đều thay đổi dọc theo đường cầu
● Một trường hợp đặc biệt Q = aPb, độ co dãn của cầu theo giá luôn không đổi (=b)
với mọi mức giá
? BT tr59/Chương 2:
a. Phân tích ý nghĩa thống kê của các ước lượng tham số aˆ , bˆ , cˆ và dˆ bằng cách
sử dụng các giá trị p. Dấu của bˆ , cˆ và dˆ có phù hợp với lý thuyết cầu không?
Wilpen có dự định định giá bán buôn là $1,65 một hộp. Giá vợt tennis trung bình
là $110 và thu nhập bình quân một hộ gia đình người tiêu dùng là $24.000
b. Lượng cầu về hộp bóng tennis ước lượng được là bao nhiêu?
c. Tại các giá trị của P, M và PR đã cho, giá trị ước lượng được của các độ co dãn
của cầu theo giá, theo thu nhập và theo giá chéo là bao nhiêu?
Bổ sung:
d. Điều gì sẽ xảy ra, tính theo phần trăm, với lượng cầu về hộp bóng tennis nếu giá
của bóng tennis giảm 15%?
e. Điều gì sẽ xảy ra, tính theo phần trăm, với lượng cầu về hộp bóng tennis nếu thu
nhập bình quân một hộ gia đình người tiêu dùng tăng lên 20%?
f. Điều gì sẽ xảy ra, tính theo phần trăm, với lượng cầu về hộp bóng tennis nếu giá
vợt tennis trung bình tăng lên 25%?
- Sự khác biệt giữa hàng hoá thông thường - hàng hoá bổ sung:
ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN
** Hàm cầu tổng quát
** Hàm cầu theo thời gian
** Hàm cầu theo mùa vụ
BUỔI 4: PHÂN TÍCH - ƯỚC LƯỢC SẢN LƯỢNG VÀ CHI PHÍ SX
HÀM SẢN XUẤT VÀ HÀM CHI PHÍ SẢN XUẤT
Trong ngắn hạn:
Trong dài hạn:
ƯỚC LƯỢNG (TRONG NGẮN HẠN)
? BT?

Đáp án:

BUỔI 9: CÂN BẰNG NASH


Hotelling’s model
⇒ giữ các đối thủ gần mình nhất có thể ⇒ sau đó có thể sử dụng khác biệt hoá sản phẩm
thông qua các chiến lược về vị trí - chất lượng sp - marketing - cluoc giá,... để cạnh tranh.
Xây dựng đường phản ứng tốt nhất của các doanh nghiệp (A & B)
⇒ Điểm giao nhau của 2 đường phản ứng tốt nhất chính là điểm cân bằng Nash.
⇒ Tại đây, các doanh nghiệp duy trì các chiến lược của mình, và ko có xu hướng thay
đổi, để đạt được lợi ích tốt nhất cho các bên.
?BT?
⇒ Đáp án:
Pb=100 ⇒ Pa=184 ⇒ Qa=600
Pb=200 ⇒ Pa=208
Cân bằng Nash xảy ra ⇒ Pa~215,09, Pb~229,53

You might also like