You are on page 1of 34

ÔN TẬP

KINH TẾ VI MÔ
Nội dung
Hình thức thi:
I. Trắc nghiệm: 90 phút
20 câu x 0, 2 (4 điểm)
II. Tự luận: 50 phút
- Đúng/ sai và giải thích: 6 câu (3 điểm)
- Bài tập tính toán 4 – 5 câu (3 điểm)
• Nội dung: Từ chương 4  8: Xem gợi ý ôn
tập.
Lưu ý
- Xem trong slide bài giảng.
- Đọc sách, giáo trình.
- Làm các bài tập trắc nghiệm và trong giáo
trình.
C4:CUNG CẦU VÀ CHÍNH SÁCH CHÍNH PHỦ
1. Giá trần là gì?
• Khi giá trần thấp hơn giá cân bằng thị trường thì gây ra hệ
quả gì?
• Khi giá trần cao hơn giá cân bằng thị trường thì gây ra hệ quả
gì?
2. Giá sàn là gì?
• Khi giá sàn cao hơn giá cân bằng thị trường thì gây ra hệ quả
gì?
• Khi giá sàn thấp hơn giá cân bằng thị trường thì gây ra hệ quả
gì?
3. Thuế là gì?
• Mức độ gánh chịu thuế của người mua và người bán sẽ như
thế nào khi |EDP| lớn hơn (nhỏ hơn) ESP.
C5: NGƯỜI TIÊU DÙNG, NGƯỜI SẢN XUẤT VÀ HIỆU QUẢ THỊ
TRƯỜNG

1. Thặng dư tiêu dùng (CS)


• Giá sẵn lòng trả là gì? (WTP)
• Thặng dư tiêu dùng là gì?
• Cách tính theo công thức và theo hình học.
• Khi giá tăng (giảm) làm cho thặng dư tiêu dùng
giảm (tăng) vì 2 lý do nào?
• Khái niệm người mua cận biên.
Thặng dư sản xuất (PS)
• Chi phí sản xuất là gì?
• Thặng dư sản xuất là gì?
• Cách tính theo công thức và theo hình học.
• Khi giá tăng (giảm) làm cho thặng dư sản xuất
tăng (giảm) vì 2 lý do nào?
• Khái niệm người bán cận biên
Tổng thặng dư ( Chú ý nhắc lại phần diện tích
trong tổng thặng dư có đươc)
• Khái niệm? Cách tính
• Khi nào tổng thặng dư đạt cao nhất? Gợi ý: tại
mức giá và sản lượng cân bằng thị trường
• Can thiệp của chính phủ tác động như thế nào
đến tổng thặng dư? (Gợi ý: Mọi can thiệp của
chính phủ (ví dụ qua chính sách giá trần, giá
sàn, thuế) đều làm cho tổng thặng dư giảm, gây
ra các khoản tổn thất vô ích cho xã hội).
• DWL.
• Xem thêm câu hỏi ôn tập 1 3/ trang 330
trong sách Kinh tế Vi mô.
Bài tập:
• Tính thặng dư sản xuất? Thặng dư tiêu dùng? Tổng thặng
dư (Theo công thức)
• Tính giá sẵn lòng trả? Chi phí sản xuất? (Trong trường hợp
đã biết mức giá và thặng dư)
• Tính mức giá bán? (Trong trường hợp đã biết Giá sẵn lòng
bán/ chi phí và thặng dư)
• Tính thặng dư sản xuất? Thặng dư tiêu dùng? Tổng thặng
dư (theo hình học)
• Tính tổng thặng dư sản xuất? Thặng dư tiêu dùng ? Tổng
thặng dư ? Khi chính phủ quy định mức giá trần, giá sàn?
(Theo hình học)
• Bài tập SGK 1, 4, 5, 6, 9/ Trang 171,172 trong sách Kinh tế
Vi mô.
CS,PS
P tang từ 20-40 , tính PS tang, PS tang do
người bán tham gia thị trường
Bài toán ai mua, CS tổng?
TỔNG THẶNG DƯ XÃ HÔI
C6: CHI PHÍ SẢN XUẤT

1. Khái niệm và so sánh các loại chi phí; lợi


nhuận sau:
• Chi phí số sách (chi phí kế toán) ?
• Chi phí ẩn?
• Tổng chi phí (chi phí kinh tế)?
• Lợi nhuận kế toán ? (DT- chi phí kế toán)
• Lợi nhuận kinh tế ? ( DT- Chi phí kinh tế)
• 2. Hàm sản xuất
• Thế nào là hàm sản xuất?
• Dạng tổng quát của hàm sản xuất? Dạng hàm đơn giản
của hàm sản xuất (phụ thuộc vào L và K)?
• Dạng hàm sản xuất Cobb-Douglas? Nhật xét về hiệu suất
kinh tế của từng dạng hàm?
• Thế nào là hàm sản xuất ngắn hạn/ dài hạn?
• Thế nào là sản lượng biên (MPL, MPK) và sản lượng trung
bình (APL, APK) ? Cách tính?
• Nhận xét mối quan hệ giữa MPL và APL, MPL và Q.
• Cách vẽ hàm sản xuất. Gợi ý: Hàm sản xuất có dạng tổng
quát Q=f(L,K). Do đó thông thường biểu diễn Q ở trục
tung và L hoặc K ở trục hoành.
3. Định nghĩa, cách tính và đồ thị của các chi phí sau:
• Tổng chi phí (TC), Tổng chi phí biến đổi (TVC, VC),
Tổng chi phí cố định (TFC, FC)
• Chi phí trung bình (ATC, AC), Chi phí biến đổi trung
bình (AVC), Chi phí cố định trung bình (AFC)
• Chi phí biên (MC)
• Dựa vào hình vẽ, hãy nhận định khi nào Chi phí biên
(MC) lớn hơn chi phí trung bình (ATC) và Chi phí
biến đổi trung bình (AVC). Gợi ý: Dựa vào mức sản
lượng tại ATCmin, AVCmin.
• Nhận xét mối quan hệ giữa MC với ATC và AVC.
• Nhận xét mối quan hệ giữa MPL/APL với MC/ATC.
• Cách vẽ các hàm chi phí (Cost, C).
– Gợi ý: Các hàm chi phi có dạng tổng quát C=f(Q).
Do đó thông thường biểu diễn C ở trục tung và Q
ở trục hoành.
– Lưu ý: không vẽ MC, ATC, AVC, AFC trên cùng đồ
thị với TC, TVC, TFC
• Trong dài hạn, thế nào là lợi thế kinh tế theo
quy mô? Lợi thế không đổi theo quy mô? Bất
lợi kinh tế theo quy mô?
• Xem thêm câu hỏi ôn tập trang 305 trong
sách Kinh tế Vi mô.
• Bài tập:
• Cho Q và L  Tính MPL/ APL?
• Cho MPL/ APL và L  Tính Q?
• Tính các loại chi phí ? (cho biết trước một số
chi phí)
• Bài tập SGK 2 12/ trang 305 – 309 ( BT3, vẽ
Q)

Tính toán các số liệu
Q 1 2 3 4
VC
TC
AVC
ATC

Cho hàm TC= , tính toán các số liệu liên quan


Bài tập tính toán về lợi nhuận kế toán, kinh tế
Chi phí cơ hội:
CHƯƠNG 7: CẠNH TRANH HOÀN HẢO

1. Đặc điểm của thị trường?


• Số lượng người bán?
• Quyền lực thị trường / thị phần của mỗi doanh nghiệp?
• Khả năng định giá?
• Sản phẩm?
• Mức độ gia nhập/ rời khỏi thị trường (rào cản thị
trường): dễ hay khó?
• Sản lượng? Mức giá
• (So sánh các đặc điểm trên giữa thị trường độc quyền và
các thị trường khác)
2. Các dạng doanh thu và cách tính (TR, AR, MR).
3. Nhận xét MR, P, AR? (Gợi ý: (d) = P =AR = MR = const)
• 4. Các quyết định của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn
hảo?
• Khi nào thì tối đa hoá lợi nhuận?
• Khi nào nên tăng/ giảm sản lượng để tăng lợi nhuận?
• Quyết định ngắn hạn:
• Khi nào thì doanh nghiệp có lời? Hoà vốn? Lỗ vốn?
• Khi nào thì tiếp tục sản xuất? Khi đó mức lỗ vốn như thế
nào?
• Khi nào thì đóng cửa? Khi đó mức lỗ vốn sẽ như thế
nào?
• Quyết định dài hạn:
• Khi nào thì doanh nghiệp có lời? Hoà vốn? Lỗ vốn?
• Khi nào rời khỏi ngành?
• 5. Đường cung trong ngắn hạn và dài hạn của
doanh nghiệp?
• (Gợi ý: Dựa vào MC và AVCmin/ATCmin)

• Xem thêm câu hỏi ôn tập trang 330 trong
sách Kinh tế Vi mô.
• Bài tập:
• Tính mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận.
• Bài tập SGK 4, 5, 9, 13 / trang 333-334
C8: Độc quyền hoàn toàn
1. Đặc điểm của thị trường?
• Số lượng người bán?
• Quyền lực thị trường / thị phần của mỗi doanh nghiệp?
• Khả năng định giá?
• Sản phẩm?
• Mức độ gia nhập/ rời khỏi thị trường (rào cản thị trường): dễ hay khó?
• Sản lượng? Mức giá
• (So sánh các đặc điểm trên giữa thị trường Cạnh tranh hoàn hảo và các thị trường khác)
2. Nhận xét MR, P, AR? (Gợi ý: (D) =P =AR > MR, và P, AR, MR thay đổi phụ thuộc vào Q)
3. Các quyết định của doanh nghiệp độc quyền?
• Khi nào thì tối đa hoá lợi nhuận?
• Khi nào nên tăng/ giảm sản lượng để tăng lợi nhuận?
• Khi nào thì tối đa hoá doanh thu
4. Đường cung của doanh nghiệp độc quyền. (Gợi ý: Không có đường cung).
5. Tổn thất vô ích xã hội do độc quyền.
6. Chiến lược phân biệt giá.

• Xem thêm câu hỏi ôn tập 1, 2, 3, 4/ trang 330 trong sách Kinh tế Vi mô.
• Bài tập:
• Tính mức sản lượng tối đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu
- Khi dư thừa doanh nghiệp áp đặt mức giá cao
được K? cả 2 thị trường
-Người bán được gia tăng quyền lực do việc gia
nhập ngành dễ dàng.
- Chi phí biên sẽ điều chỉnh theo giá bán là
nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp cạnh
tranh hoàn hảo trên thị trường.
• Doanh nghiệp độc quyền sẽ mang lại ít phúc
lợi cho xã hội hơn ?
• Doanh nghiệp độc quyền có thể thua lỗ k?
• Doanh nghiệp độc quyền không thể thua lỗ vì
họ có quyền lực thị trường lớn nhưng cũng chỉ
có duy nhất họ cung ứng một loại hàng hóa,
dịch vụ trên thị trường.
• Chiến lược phân biệt gía ai có lợi?
• MR> MC , MR < MC tại 2 thị trường thì sao?
• Tổng thặng dư thị trường là gì?
• Đường cung của doanh nghiệp cạnh tranh
hoàn hảo là gì? ( Không tiệm cận .. )
• MPL được tính như thế nào?
• Doanh nghiệp đang có độc quyền tự nhiên? Q
và ATC nghịch biến
• Việc chính phủ tác động lên thị trường ( Giá
trần, giá sàn, thuế) làm Tổng thặng dư tăng
hay giảm?
• Đường năng suất TB, Năng suất biên đường
nào là độ dốc của hàm SX?
• Doanh nghiệp độc quyền không có đường
cung
• Chiến lược phân biệt giá của doanh nghiệp tốt
cho người tiêu dùng hay không tốt cho người
tiêu dùng?
• Thặng dư xã hội = WTP – COST đúng k?
• Doanh nghiệp độc quyền MC= P ?
Bài 3/306
L Q MPL TC ATC MC
0 0 ‘’ 200 ‘’ ‘’
1 20 20 300 15 5,0
2 50 30 400 8 3,33
3 90 40 500 5,5 2,5
4 120 30 600 5 3,33
5 140 20 700 5 5
6 150 10 800 5,3 10
7 155 5 900 5,8 20

Bài 4:
Một DN cạnh tranh hoàn toàn có số liệu về tổng chi phí biến
đổi ngắn hạn như sau: (FC= 70)
Q 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

VC 130 150 169 190 213 238 266 297 332 372 420 478

• a. Tìm q* biết P = 40 ( Sản lượng tối ưu khi MC=P)? Tính lợi


nhuận cực đại biết rằng tại q*,
• c. Xác định ngưỡng cửa sinh lời và ngưỡng cửa đóng cửa
của D. (Ngưỡng sinh lời P= ATCmin, Ngưởng đóng cửaP
= AVCmin)
d. Với mức giá thị trường P=25 , DN có tiếp tục sản
xuất hay k? tính lợi nhuận đạt được?
01/09/2024 701001- Chuong 5: Hanh vi DN 34

You might also like