You are on page 1of 23

Kinh tế vi mô

CHƯƠNG 6: THỊ TRƯỜNG ĐỘC


QUYỀN HOÀN TOÀN

Thứ 2, Ngày 04 tháng 12 năm 2023


Thành viên nhóm
STT HỌ VÀ TÊN MÃ SỐ SINH VIÊN

1 Nguyễn Minh Thông (Nhóm Trưởng) 23156166

2 Quang Thái 23156163

3 Lê Nguyễn Hải Triều 23156181

4 Nguyễn Thị Hồng Thắm 23156210

5 Nguyễn Thanh My 23156204

6 Đinh Thanh Tùng 23156187


Nội dung chính
I. Một số vấn đề cơ bản.
II. Phân tích trong ngắn hạn.
III. Phân tích trong dài hạn.
IV. Chiến lược phân biệt giá của doanh nghiệp
độc quyền.
V. Các biện pháp quản lý và điều tiết đối với
doanh nghiệp độc quyền.
I. Một số vấn đề cơ bản
Nguyên nhân dẫn đến độc quyền hoàn
toàn
• Chi phí sản xuất: Doanh nghiệp có quy mô lớn loại
doanh nghiệp nhỏ bằng cách giảm giá (quy luật cầu)
• Pháp lý: phát minh, sáng chế
• Xu thế sáp nhập các doanh nghiệp lớn: mở rộng thị
trường, giăm chi phí sản xuất
• Tình trạng kém phát triển của thị trường: độc quyền
vùng sâu, biên giới….

Đặc điểm của thị trường độc quyền hoàn


toàn

Đặc điểm của doanh nghiệp độc quyền


hoàn toàn
I. Một số vấn đề cơ bản
Nguyên nhân dẫn đến độc quyền hoàn toàn

Đặc điểm của thị trường độc quyền hoàn toàn

• Chỉ có một người bán, nhiều người mua


• Đường cung của thị trường cũng là đường cung của doanh
nghiệp
• Sản phẩm riêng biệt, không có sản phẩm thay thế
• - Việc gia nhập ngành rất khó vì bị rào cản: kinh tế, điều kiện
tự nhiên, luật pháp
Đặc điểm của doanh nghiệp độc quyền hoàn
toàn
I. Một số vấn đề cơ bản
Nguyên nhân dẫn đến độc quyền hoàn toàn

Đặc điểm của thị trường độc quyền hoàn toàn

Đặc điểm của doanh nghiệp độc quyền hoàn toàn

• Đường cầu của doanh nghiệp độc quyền cũng chính là đường
cầu của thị trường DN:
• tăng lượng bán => để giảm giá
• giảm lượng bán => để tăng giá
• Đường doanh thu trung bình (AR) cũng chính là đường cầu của
DN độc quyền

• Doanh thu biên (MR) nhỏ hơn P nên MR nằm dưới đường cầu
• Hàm cầu thị trường : P= aQ + b
• Hàm tổng doanh thu: TR= P*Q = aQ2+ bQ
• Hàm doanh thu biên: MR= (TR)’ = 2aQ + b
II. Phân tích trong ngắn hạn
1. Cân bằng thị trường cạnh tranh hoàn hảo

Cân bằng thị trường là nơi tổng cung thị trường bằng
tổng cầu thị trường.
Tại đó, người mua, người bán gặp nhau thỏa thuận
để thống nhất giá cả và sản lượng hàng hóa giao
dịch.
Tại đó, không một lý do gì và không một thế lực nào
có thể làm thay đổi được quyết định của họ.
II. Phân tích trong ngắn hạn
2. Các quyết định của doanh nghiệp trong ngắn hạn

a. Xác định sản lượng có lợi nhuận cực đại

• Dựa vào tổng doanh thu và tổng chi phí.


+ Khi TR < TC doanh nghiệp trong tình trạng lỗ vốn
+ Khi TR > TC doanh nghiệp trong tình trạng có lợi nhuận
+ Khi TR = TC doanh nghiệp trong tình trạng hòa vốn.
• Dựa vào mối quan hệ giữa đường MC và MR
+ Sản lượng có lợi nhuận cực đại được xác định theo điều kiện
MR=MC
+ Tuy nhiên, khi xác định được sản lượng có lợi nhuận cực đại
hoặc lỗ tối thiểu doanh nghiệp có quyết định sản xuất tại mức
sản lượng đó hay không lại tùy thuộc vào giá cả thị trường và
chi phí sản xuất của doanh nghiệp.

b. Quyết định cung ứng sản phẩm để tối đa hóa lợi


nhuận trong ngắn hạn
II. Phân tích trong ngắn hạn
2. Các quyết định của doanh nghiệp trong ngắn hạn
a. Xác định sản lượng có lợi nhuận
cực đại

b. Quyết định cung ứng sản phẩm để


tối đa hóa lợi nhuận trong ngắn hạn
• Trường hợp 1: Khi P < AVC hay TR < TVC,
doanh nghiệp lỗ toàn bộ TFC và lỗ một phần
TVC. Doanh nghiệp quyết định không sản
xuất.
• Trường hợp 2: Khi P = AVC <> TR = TVC.
Doanh nghiệp lỗ toàn bộ TFC. Trong ngắn
hạn doanh nghiệp quyết định sản xuất.
• Trường hợp 3: Khi AVC < P < AC => TVC <
TR < TC . Doanh nghiệp lỗ một phần chi phí
cố định. Quyết định của doanh nghiệp là sản
xuất.
II. Phân tích trong ngắn hạn
2. Các quyết định của doanh nghiệp
trong ngắn hạn

a. Xác định sản lượng có lợi nhuận cực đại

b. Quyết định cung ứng sản phẩm để tối đa


hóa lợi nhuận trong ngắn hạn

• Trường hợp 4: Khi P = AC P.Q = AC.Q => TR


= TC . Doanh nghiệp kinh doanh trong điều kiện
hòa vốn, quyết định của doanh nghiệp là sản xuất.
• Trường hợp 5: Khi P> AC => TR > TC => Bi > 0 ,
doanh nghiệp kinh doanh có lời. Quyết định của
doanh nghiệp là sản xuất.
 Tóm lại: trong ngắn hạn nếu P < AVC doanh
nghiệp sẽ không sản xuất. Còn nếu P ≥ AVC
doanh nghiệp sẽ quyết định sản xuất cung ứng sản
phẩm ra thị trường
II. Phân tích trong ngắn hạn
3. Đường cung của doanh nghiệp trong ngắn hạn

Đường cung ngắn hạn của doanh nghiệp là tập hợp các điểm ứng với một mức giá
các doanh nghiệp đồng ý cung ứng một mức sản lượng nhất định cho thị trường
II. Phân tích trong ngắn hạn
4. Đường cung ngắn hạn ngành

Đường cung ngắn hạn ngành chính là đường


cung ngắn hạn của thị trường, nó biểu thị số
lượng sản phẩm mà một ngành sẽ sản xuất trong
ngắn hạn, ứng với mỗi mức giá xác định. Tổng
cung của ngành là tổng lượng cung của tất cả các
hãng tham gia thị trường. Tổng hợp bằng cách
cộng theo chiều ngang lượng cung của mỗi
doanh nghiệp ứng với mỗi mức giá.
III. Phân tích trong dài hạn
1. Quyết định cung ứng của doanh
nghiệp trong dài hạn

• Thứ nhất, là xác định sản lượng có lợi nhuận cực đại trong
dài hạn theo 2 phương pháp như đã trình bày ở phần trên.
+ Dựa vào đường tổng doanh thu và tổng chi phí trong dài
hạn.
+ Dựa vào các đường cận biên dài hạn doanh thu biên tế và
chi phí biên tế, theo quy tắc MR = MC.
• Thứ hai, so sánh giá thị trường với chi phí sản xuất dài hạn
tại mức sản lượng có lợi nhuận cực đại để quyết định nên sản
xuất tại mức sản lượng đó hay không. Về nguyên tắc trong
dài hạn doanh nghiệp không được lỗ, các quyết định của
doanh nghiệp trong dài hạn được khái quát trong các trường
hợp sau:
+ Trường hợp 1: Nếu P < LAC Þ LTR < LTC, tuy ở mức
sản lượng có lợi nhuận cực đại, nhưng doanh nghiệp bị lỗ
vốn. Quyết định của doanh nghiệp là không sản xuất.
III. Phân tích trong dài hạn
1. Quyết định cung ứng của doanh nghiệp trong dài
hạn
• Trường hợp 2: Nếu P = LAC => LTR = LTC . Tại sản lượng có lợi
nhuận cực đại doanh nghiệp hòa vốn, doanh nghiệp quyết định sản
xuất.
• Trường hợp 3: Nếu giá P > LAC => LTR > LTC . Tại sản lượng có lợi
nhuận cực đại MR = MC, doanh nghiệp có lợi nhuận, quyết định của
doanh nghiệp là sản xuất.
Tóm lại, trong dài hạn khi xác định được sản lượng có lợi nhuận cực
đại doanh nghiệp phải tính toán hiệu quả và đưa ra quyết định sản xuất
hay không. Quy tắc ra quyết định là:
+ Nếu P < LAC doanh nghiệp sẽ không sản xuất trong dài hạn.
+ Nếu P ≥ LAC doanh nghiệp sẽ cung ứng sản phẩm ra thị trường trong
dài hạn.
III. Phân tích trong dài hạn

2. Đường cung doanh nghiệp trong


dài hạn

• Đường cung của doanh nghiệp trong dài hạn được


tổng hợp từ các điểm sản lượng và giá cả mà
doanh nghiệp chấp nhận sản xuất trong dài hạn.
• Như vậy, doanh nghiệp đồng ý cung ứng tại điểm
B và C trên hình 6.15. Nối B và C ta có một
đường, đó chính là đường cung dài hạn của doanh
nghiệp. Hơn nữa, B và C nằm trên đường LMC,
vì thế đường cung dài hạn cũng chính là đường
chi phí biên tế dài hạn của doanh nghiệp.
III. Phân tích trong dài hạn
3. Đường cung của ngành trong dài hạn

Đối với ngành có chi phí không đổi

• Ngành có chi phí không đổi: Là ngành có sự gia nhập ngành của
những doanh nghiệp mới không đủ để làm gia tăng cầu các yếu tố sản
xuất và không làm tăng giá các yếu tố đầu vào sản xuất.
• Khi giá cả các yếu tố đầu vào không thay đổi, các chi phí các hãng
cũng không thay đổi. Giả sử, trong ngắn hạn có sự gia tăng đột biến
nhu cầu sản phẩm, làm cho giá cả tăng. Doanh nghiệp tăng sản lượng
sản xuất, sản lượng của ngành tăng. Các doanh nghiệp trong ngành
thu được lợi nhuận kinh tế.
III. Phân tích trong dài hạn
III. Phân tích trong dài hạn
3. Đường cung của ngành trong dài hạn

Đối với ngành có chi phí sản xuất tăng dần

• Ngành có chi phí sản xuất tăng dần: Là ngành khi có


sự gia nhập ngành của các doanh nghiệp mới, cộng
thêm việc mở rộng quy mô sản xuất của các doanh
nghiệp trong ngành làm gia tăng nhu cầu các yếu tố
sản xuất, đến mức làm cho giá cả của một số hoặc
toàn bộ đầu vào của sản xuất tăng lên và chi phí sản
xuất vì thế mà tăng lên.
III. Phân tích trong dài hạn
3. Đường cung của ngành trong dài hạn
III. Phân tích trong dài hạn
3. Đường cung của ngành trong dài hạn

Đối với ngành có chi phí sản xuất giảm dần

• Là ngành khi có sự gia nhập ngành của các doanh nghiệp mới, cộng
thêm sự mở rộng quy mô sản xuất của các doanh nghiệp trong
ngành làm gia tăng nhu cầu các đầu vào, dẫn đến giá cả các yếu tố
đầu vào giảm, chi phí sản xuất của các doanh nghiệp vì thế mà
giảm dần.
• Đây là một trường hợp đặc biệt, hiếm khi xảy ra nhưng không phải
là không có. Đó là ở các sản phẩm mà các doanh nghiệp cung ứng
các đầu vào sản xuất trong điều kiện có lợi thế nhờ quy mô, sản
lượng càng lớn chi phí cho một đơn vị sản phẩm càng hạ.
III. Phân tích trong dài hạn
3. Đường cung của ngành trong dài hạn
IV. Chiến lược phân biệt giá
của doanh nghiệp độc
quyền.
• Để đo lường mức độ độc quyền:
• Hệ số Lerner L = (P-MC)/P = 1/IEDI
• Để tăng thêm lợi nhuận, độc quyền áp
dụng:
• 1.Cấp 1: định giá mỗi sản phẩm cho mỗi
khách hàng khác nhau bằng giá tối đa mà
khách sẵn sàng trả. MR→D và tối đa hóa
sản lượng tại MR = MC.
• 2.Cấp 2: định mức giá khác nhau cho
những khối lượng sản phẩm khác nhau.
• 3.Cấp 3: định giá khác nhau cho các thị
trường khác nhau theo ED sao cho:
• MR1 = MR2 = ... = MR
V. Biện pháp Quản lý và điều tiết độc quyền
P
-Q ít hơn, P cao hơn: MC
P AC
P > MC. Pmax
-Luôn có lợi nhuận kinh tế trong D
Q
ngắn hạn lẫn dài hạn: MR
Q Q1
P > AC. P MC
Pt
-Kém hiệu quả vì không thiết lập AC
được quy mô sản xuất tối ưu. P ACt
MCt D
1. Giá tối đa: Pmax = MC MR Q
Qt Q
2. Thuế theo sản lượng: P
MC
ACt = AC + t, MCt = MC + t P ACt
Ct
3. Thuế không theo sản lượng AC
C
Q

You might also like