You are on page 1of 30

KINH TẾ VI MÔ

Người trình bày


GVC-Nguyễn Văn Long
Cấu trúc (hình thái) thị trường
• Xem xét q/định lựa chọn của bên mua và bên bán theo 2 tiêu chí:
– 1. Số lượng người bán và Số lượng người mua
– 2. Đặc điểm sản phẩm
• Xét thị trường theo 2 tiêu chí trên gọi là cấu trúc hay là hình thái
thị trường
Nhiều người bán & 1 người bán và sp
nhiều người mua; sp có không có sp thay thế
sp thay thế Vd: quán café ở ĐN
Ở VN chỉ từ 37 DN
-người bán nhiều quyết định giá và lượng
TT ĐQ
TT CT -Mỗi quán có sự khác biệt của TT
HH sp
- VD: điện thoại di động;
TT CT H/ không; xăng dầu

ĐQ TT ĐQ nhóm
c/s công đối
Chú ý: bài tập trang 163; 182 SGK (tác giả:Lê Thế Giới) với ĐQ
I. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
(CTHH)
• 1. Khái niệm: là TT có nhiều người
bán, nhiều người mua sản phẩm đồng
nhất (sp có thể thay thế cho nhau)
• VD: Thị trường gạo ở Việt Nam, café
nguyên liệu tại Ban Mê Thuột.
2. Đặc điểm TTCTHH
•Số lượng người bán rất nhiều
•Sp có thể thay thế cho nhau (đồng nhất)
•Không có rào cản thâm nhập thị trường
•Thông tin là hoàn hảo
•DN CTHH có qui mô rất nhỏ so với thị trường,
không ảnh hưởng đến giá và lượng thị trường (do
qui luật cung – cầu quyết định)
 DNCTHH là người chịu giá thị trường (PE)
Nhập ngành TTCTHH ảnh hưởng đến Q để tối
đa hóa lợi nhuận của DNCTHH
Xuất ngành TTCTHH ảnh hưởng đến Q để tối đa
hóa lợi nhuận của DNCTHH
(SV thực hiện tương tự)
4. Đường cầu (D) và đường doanh thu biên (MR) của
DNĐQ

P Vì thị trường ĐQ chỉ có 1 DNĐQ, nên đường


cầu thị trường cũng chính là đường cầu DNĐQ

Q
• Ptr đường cầu DNĐQ: (theo ví dụ phần trước)
– QD = -2P + 1000  P = (-1/2)QD + 500
– MR = (TR)’Q (Q = QD)
– TR = P * Q = (-1/2)Q^2+ 500*Q
– (TR)’Q = ((-1/2)Q^2+ 500*Q)’Q = -Q + 500 = MR
  đường doanh thu biên (MR) có hệ số góc (giá trị)
gấp đôi đường cầu (D)
4. Đường cầu (D) và đường doanh thu biên (MR) của
DNĐQ

D
MR

Q
5. Quyết định sản xuất trong ngắn hạn của
DNĐQ
• ĐK tối đa hóa lợi nhuận của DN là: MR = MC 
xác định Q*.
• Xét lợi nhuận tại Q*:
π = TR - TC
(Hàm theo biến sản lượng “Q*”)
π = PxQ* - ATCxQ*
π = Q* x (P – ATC)
• Xét P và ATC
• Chú ý: sx trong ngắn hạn, nếu không sx cũng tốn
Xét P và ATC chi phí cố định (TFC)
• T/hợp 1: P > ATC  π > 0  sx Q*
• Q* = Qo; P = Po

Giá, Chi phí


Lợi nhuận > 0

Lượng
• T/hợp 2: P = ATC  π = 0  sx Q*?
– Nếu không sx (ngắn hạn):lỗ chi phí cố định
– Nếu sx bù đắp chi phí cố định  KL: sx Q*

Giá, Chi phí

•T/hợp 3: AVC < P < ATC  π <


0  sx Q* ?
- Nếu không sx (ngắn hạn):lỗ
chi phí cố định
- Nếu sx bù đắp 1 phần chi phí
cố định
KL: tối thiểu lỗ chấp nhận
sx Q*

Lượng
• T/hợp 4: P < AVC  π < 0  DN ĐQ sẽ ngừng sx Q*
trong ngắn hạn
Giá, Chi phí

Lượng
QĐ sx của DNĐQ

- QĐ sx trong ngắn hạn của DNĐQ: MR =


MC (P>MC) Và P > = AVC

- QĐ sx trong dài hạn của DNĐQ: MR = MC


(P>MC) Và P > = ATC
6. So sánh TTCTHH và TTĐQ quyết định sx Q ảnh
hưởng đến cs; ps và tổn thất vô ích xã hội

• Lê Thế Giới, SGK, p.180 (chú ý: phần chính


sách công đối với độc quyền)
• Chú ý:
– Bài tập trang 182
– Phân biệt giá trong ĐQ

• Chú ý: TTCTHH
– Nhập ngành hoặc xuất ngành ảnh hưởng đến sản lượng
(Q) để DNCTHH tối đa hóa lợi nhuận
6. So sánh TTCTHH và TTĐQ quyết định sx Q ảnh
hưởng đến cs; ps và tổn thất vô ích XH
Cạnh tranh hoàn hảo Độc quyền

Giá Giá
Thặng dư tiêu dùng Thặng dư tiêu dùng

Thặng dư tiêu dùng chuyển


sang nhà độc quyền

Chi phí xã
hội

Thặng dư sản
xuất

Lượng Lượng

You might also like