You are on page 1of 5

1

HocvienZ.edu.vn
Group: HI DUE Z ( tài liệu miễn phí ở đây nhé )

Chương 3: ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU

I. Khái niệm:
- Độ co giãn của cầu đo lượng phần trăm thay đổi lượng cầu theo phần trăm thay
đổi 1 trong số các biến tác động đến cầu (X)

● Nhắc lại: Các yếu tố tác động đến cầu:


o Giá.

vn
o Thu nhập
o Thị hiếu

u.
o Kỳ vọng của người tiêu dùng
o Số lượng người tiêu dùng
ed
o Giá cả các hàng hoá liên quan

%∆# ∆#/# ∆# $
CT chung: Ed = %∆$ = = ∆$ . #
Z.
∆$/$

- Bất kì biến nào thay đổi mà ảnh hưởng đến cầu thì thay x bằng biến đó để tính
en

độ co giãn của cầu.


II. Độ co giãn của cầu theo giá:
vi

1. Khái niệm: độ co giãn của cầu đo lường phần trăm thay đổi lượng cầu chia
phần trăm thay đổi của giá.
oc

%∆# ∆#/# ∆# & &


Công thức: Ed = %∆& = ∆&/& = ∆& . # = (Q)’P . #

- Bài tập 1: Cho QD = -2P + 2000. Tính độ co giãn của cầu tại P = 200, Q =
H

1600.
%∆# ∆# & & '((
Giải: Ed = %∆& = ∆& . # = (Q)’P . # = -2 . )*(( = -1/4 = -0,25.

● Ý nghĩa của Ed:


- Ed = -0,25 biểu hiện quan hệ giữa QD và P là mối quan hệ nghịch biến.
- Quy ước: |Ed| = 0,25.
- Khi P thay đổi 1% => QD thay đổi 0,25%. Vì quan hệ giữa QD và P là quan hệ
nghịch biến nên:

Truy cập ngay trang wed HocvienZ.edu.vn để học các môn


Kinh Tế, Ngoại Ngữ và Tin Học tốt nhất nhé !
1
HocvienZ.edu.vn
Group: HI DUE Z ( tài liệu miễn phí ở đây nhé )

▪ P tăng 1% => QD giảm 0,25%.


▪ P giảm 1% => QD tăng 0,25%.
- Ed thể hiện người tiêu dùng phản ứng như thế nào khi giá thay đổi. Phần trăm
thay đổi của giá lớn hơn phần trăm thay đổi của lượng cầu cho thấy người tiêu
dùng kém phản ứng với giá.
- Nên tăng giá để doanh thu tăng.
- Bài tập ví dụ 2: Cho QD = -2P + 2000
Tính độ co giãn của cầu tại P = 600, Q = 800.
%∆# ∆# & & *((
Ed = %∆& = ∆& . # = (Q)’P . # = -2 . +(( = -3/2 = -1,5

vn
|Ed| = 1,5:
P tăng 1% => Q giảm 1,5%

u.
P giảm 1% => Q tăng 1,5%
⇨ Nên giảm giá để tăng doanh thu.
ed
2. Phân loại Ed:
2.1: Ed < 1: cầu kém co giãn, người tiêu dùng kém phản ứng với giá.
Z.
⇨ Nên tăng giá để doanh thu tăng.
en

● Những trường hợp Ed < 1: cầu kém co giãn (người tiêu dùng kém phản
ứng với giá):
vi

- Hàng hoá thiết yếu: (VD: nguyên liệu, lương thực thực phẩm, nhiên
liệu…)
oc

- Hàng hóa ít sản phẩm thay thế:


VD: dầu gội (kém co giãn hơn) - dầu gội Tsubaki (co giãn hơn) vì:
H

Khi giá dầu gội Tsubaki tăng lên, người tiêu dùng có thể chuyển sang
dùng dầu gội loại khác. Còn khi giá dầu gội tăng lên => người tiêu dùng
không có nhiều sự lựa chọn khác để thay đổi.
- Giá bán sản phẩm chia sẻ rất nhỏ trong ngân sách tiêu dùng:
VD: tiền giữ xe: 1.000 đồng. Nếu giá tăng gấp đôi lên 2.000 đồng, người
tiêu dùng cũng sẽ không có phản ứng quá lớn vì số tiền này rất nhỏ so
với ngân sách tiêu dùng.
- Thời gian không đủ dài để người tiêu dùng điều chỉnh.

Truy cập ngay trang wed HocvienZ.edu.vn để học các môn


Kinh Tế, Ngoại Ngữ và Tin Học tốt nhất nhé !
1
HocvienZ.edu.vn
Group: HI DUE Z ( tài liệu miễn phí ở đây nhé )

2.2. |Ed| > 1


● Những trường hợp |Ed| > 1
- Hàng hoá xa xỉ phẩm
- Hàng hoá có nhiều lựa chọn thay thế
- Giá bán sản phẩm chia sẻ lớn trong ngân sách tiêu dùng
- Thời gian đủ dành để người tiêu dùng điều chỉnh.
2.3 Ed = 1: cầu co giãn đơn vị.
⇨ P thay đổi => doanh thu không đổi (doanh thu đạt max)
3. 2 trường hợp đặt biệt của Ed:

vn
● TH1: cầu hoàn toàn không co giãn.
VD: tiền thuốc men/ dược phẩm

u.
Đồ thị:
ed
Z.
en
vi
oc

● TH2: cầu co giãn hoàn toàn => bán theo giá thị trường.
VD: sản phẩm thóc.
H

Truy cập ngay trang wed HocvienZ.edu.vn để học các môn


Kinh Tế, Ngoại Ngữ và Tin Học tốt nhất nhé !
1
HocvienZ.edu.vn
Group: HI DUE Z ( tài liệu miễn phí ở đây nhé )

vn
III. Độ co giãn của cầu theo thu nhập:
1. Khái niệm:

u.
Độ co giãn của cầu theo thu nhập đo lượng phần trăm thay đổi của lượng cầu
chia phần trăm thay đổi của thu nhập.
ed %∆# ∆#/# ∆# ,
Công thức: Ed = Ed = = = . #
%∆, ∆,/, ∆,

2. Phân loại:
Z.
TH1: I tăng (∆𝐼 > 0)
Cầu hàng hoá bình thường tăng: QD tăng => ∆𝑄 D > 0 => E > 0
en

Cầu hàng hoá thứ cấp giảm: QD giảm => ∆𝑄 D < 0 => E < 0.
TH2: I giảm (∆𝐼 < 0)
vi

Cầu hàng hoá bình thường giảm: QD giảm => ∆𝑄 D < 0 => E >0
oc

Cầu hàng hoá thứ cấp tăng: QD tăng => ∆𝑄 D > 0 => E < 0
Kết luận:
H

E > 0: Hàng hoá bình thường:


+ 0 < E < 1: hàng hoá thiết yếu
+ E > 1: hàng hoá cao cấp/ xa xỉ phẩm
E < 0: Hàng hoá thứ cấp
IV. Độ co giãn chéo của cầu:
1. Khái niệm: Đo lường phần trăm thay đổi lượng cầu hàng hoá này chia phần
trăm thay đổi gía của hàng hoá kia.
%∆#$ ∆#$/#$ ∆#$ &-
Công thức: Ed = %∆&- = ∆&-/&- = ∆&- . #$

Truy cập ngay trang wed HocvienZ.edu.vn để học các môn


Kinh Tế, Ngoại Ngữ và Tin Học tốt nhất nhé !
1
HocvienZ.edu.vn
Group: HI DUE Z ( tài liệu miễn phí ở đây nhé )

2. Phân loại:
Py tăng (∆𝑃𝑦 > 0)
Cầu hàng hoá thay thế tăng: ∆𝑄𝑥 > 0 => Ex,y > 0
Cầu hàng hoá bổ sung giảm: ∆𝑄𝑥 < 0 => Ex,y < 0
Py giảm (∆𝑃𝑦 < 0)
Cầu hàng hoá thay thế giảm: ∆𝑄𝑥 < 0 ⇒ 𝐸𝑥, 𝑦 > 0
Cầu hàng hoá bổ sung tăng: ∆𝑄𝑥 > 0 ⇒ 𝐸𝑥, 𝑦 < 0
Kết luận:
Ex,y > 0: Hàng hoá thay thế

vn
Ex,y < 0: Hàng hoá bổ sung
Ex,y = 0: Hàng hoá không liên quan.

u.
ed
Z.
en
vi
oc
H

Truy cập ngay trang wed HocvienZ.edu.vn để học các môn


Kinh Tế, Ngoại Ngữ và Tin Học tốt nhất nhé !

You might also like