You are on page 1of 8

CHƯƠNG 3: CO GIÃN CỦA CẦU VÀ CUNG

I-Độ co giãn của cầu:


1.Độ co giãn của cầu theo giá:
-Độ co giãn của cầu theo:
 Thước đo không đơn vị.
 Mức độ phản ứng lượng cầu
trước sự thay đổi giá.
 Các yếu tố khác không đổi.

Trong đó:
 Q là lượng cầu
D

 P là mức giá
Đặc điểm:
 E luôn mang giá trị âm
DP

 Chỉ là số tương đối


 Cho biết khi giá thay đổi 1% thì lượng cầu thay
đổi bao nhiêu %
Có 2 phương pháp tính độ co giãn của cầu theo giá:
 Độ co giãn tính theo khoảng thay đổi giá:

 Độ có giãn tại một điểm:

Các yếu tố quy định độ co giãn của cầu theo giá về một loại
hàng hóa:
 Tính có sẵn của hàng hóa thay thế:
 Hàng hóa thay thế càng nhiều -> càng co giãn
 Càng ít hàng hóa thay thế -> càng ít co giãn
Giải thích:
Giá hàng hóa tăng (giảm) -> người tiêu dùng chuyển
sang mua hh thay thế (hàng hóa đang xét) -> lượng cầu về hàng
hóa giảm (tăng).
Ví dụ:
 Tính thiết yếu của hàng hoá:
 Hàng hóa thiết yếu ( gạo, thuốc chữa bệnh,…) cầu
thường kém co giãn theo giá.
 Hàng hóa xa xỉ ( kim cương, vàng, du lịch nước
ngoài,..) cầu co giãn mạnh theo giá.
Ví dụ:
 Yếu tố thời gian:
 Thời gian càng ngắn -> cầu thường có giãn ít theo giá.
Giải thích: Mức gia thay đổi -> thời gian ngắn -> khó tìm
nguồn hh thay thế -> ít biến động sử dụng lượng hh đó ->
ít co giãn.
 Thời gian càng dài -> cầu thường co giãn nhiều theo giá.
Giải thích: Mức giá thay đổi -> thời gian dài -> tìm được hh
thay thế -> lượng hh này được sử dụng ít lại -> co giãn mạnh.
Các co giãn khác
 Độ co giãn của cầu theo thu nhập:
Tương tự độ co giãn của cầu theo giá, có 2 phương pháp tính:
 Co giãn khoảng.
 Co giãn điểm.
Đặc điểm:
 Độ co giãn có thể mang giá trị dương hoặc âm
 Hàng hóa thứ cấp -> thu nhập tăng -> cầu về hh
giảm -> E mang giá trị âm.
DI

 Hàng hóa thông thường -> thu nhập tăng -> cầu về
hàng hóa tăng -> E mang giá trị dương.
ID

 Hàng hóa xa xỉ -> thu nhập tăng -> cầu về hàng hóa
tăng nhanh hơn thu nhập %∆QD > %∆I -> E >1.
ID
 Độ co giãn của cầu theo giá chéo:
 Đo lường phản ứng của cầu về hàng hóa X trước sự
thay đổi giá hàng hóa Y.
 Cách tính độ co giãn chéo cầu của hàng hóa X theo giá
hàng hóa Y ( điều kiện các yếu tố khác giữ nguyên ):

 e phụ thuộc vào thực chất mối quan hệ giữa hàng hoá
XY

X và Y
 Nếu X, Y là cặp hàng hóa bổ sung -> e < 0 -> giá
XY

hh Y tăng (giảm) -> lượng cầu hh X giảm ở mỗi


mức giá ( tăng ).
 Nếu X, Y là hàng hóa thay thế cho nhau -> e > 0 -
XY

> giá Y tăng (giảm) -> lượng cầu hh X tăng (giảm).


2. Độ co giãn của cung theo giá: ( tương tự như phần cầu )

Vì lượng cung về hàng hóa và giá của hh thương vận động cùng
chiều -> E thường có giá trị dương.
SP
 Lưu ý:
 Trong trường hợp đặc biệt, mức giá thay đổi ->
lượng cung cố định. VD: nguồn cung về đất đai trong
cả nền kinh tế gần như là cố định,…
 Trái lại, lượng cung nhạy cảm với sự thay đổi giá ->
giá thay đổi nhỏ -> cung thay đổi rất lớn -> cung là
đường nằm ngang.
Độ co giãn phụ thuộc:
 Thứ nhất, mức giá hh xuất phát mà người ta xem xét
 Thứ hai,vào độ dốc của đường cung <- tính chất của
quá trình sản xuất hàng hóa.
 Khi nhà sx dễ dàng điều chỉnh yếu tố đầu vào -
> đường cung tương đối thoải -> độ co giãn
của cung lớn.
 Khi sự điều chỉnh này khó khăn -> đường cung
tương đối dốc đứng -> độ co giãn của cung
nhỏ.
VD: Giá bánh kẹo tăng lên -> người sx có thể dễ dàng
điều chỉnh đầu vào -> tăng sản lượng hơn những người trồng cà
phê.
Giới hạn về đất đai, điều kiện khí hậu và thời tiết ->
khó tăng sản lượng -> cung cà phê thô kém co giãn hơn so với
cung bánh kẹo.
 Việc điều chỉnh yếu tố đầu vào còn phụ thuộc
vào yếu tố thời gian -> cùng một loại hàng hóa, việc thay đổi
sản lượng trong thời gian ngắn hạn dễ thực hiện hơn so với
trong ngắn hạn.

Độ co giãn của cung và yếu tố thời gian. Ở một thời điểm cực ngắn, cung hoàn toàn
không co giãn (đường cung S1 thẳng đứng). Trong ngắn hạn, cung co giãn thấp hơn
(đường cung S2 tương đối dốc) so với trong dài hạn (đường cung S3 tương đối thoải).

3. Một vài ứng dụng của phân tích cung – cầu:


3.1. Thuế và ảnh hưởng của thuế:

Thuế và sự phân phối gánh nặng thuế. Sau thuế, giá cả tăng lên thành
P2. Tính theo mỗi đơn vị hàng hoá, mức chênh lệch giá (P2 - P1) là phần
gánh nặng thuế mà người tiêu dùng phải chịu.
Tính theo mỗi đơn vị hàng hoá, gánh nặng thuế mà người tiêu
dùng phải chịu chính là ∆P = P2 - P1. Phần còn lại (T - ∆P) mới
là gánh nặng thuế mà người sản xuất thực sự phải chịu.

4.2. Vấn đề kiểm soát giá:


 Giá trần:
 Là múc giá tối đa mà nhà nước buộc người bán phải
chấp hành.
 Bảo vệ người tiêu dùng.
 Giá sàn:
 Là mức giá tối thiểu mà nhà nước quy định. Trong
trường hợp này người mua không thể trả giá với
mức giá thấp hơn giá sàn.
 Bảo vệ doanh nhiệp, người sản xuất.

You might also like