You are on page 1of 6

ss7 (5) w7 May 14th 2020 THUS 789

TRI115.9

Chương I. Hàng hóa - Tiền tệ (học thuyết giá trị)

I. Sản xuất hàng hóa

II. Hàng hóa

III. Tiền tệ

Tiền tệ là một thứ hàng hóa đặc biệt, được biết đến vật trung gian
trong trao đổi.

1. Lịch sử ra đời và bản chất của tiền tệ

a. Lịch sử ra đời của tiền tệ

LS ra đời của tiền tệ là lịch sử phát triển của các hình thái giá trị (lịch sử
phát triển của hình thái vật ngang giá); mà tiền tệ là hình thái giá trị
cuối cùng, cao nhất và phức tạp nhất (tiền tệ là vật ngang giá chung
thống nhất)

a1. Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên (1-1)

Rất ít các sản phẩm được mang ra trao đổi với nhau (trên cả hai phương
diện lượng và chất) trong giai đoạn đầu của sản xuất và lưu thông hàng
hóa.

xA = yB: đk

gà: vịt

vải: thóc

cừu: rìu
Do vậy sản phẩm đóng vai trò là vật ngang giá là rất hạn chế

- Điều kiện ra đời của sx hàng hóa: phân công lao động xã hội (song
hành cùng với chuyên môn hóa sản xuất) trong giai đoạn đầu làm cho
sự trao đổi sản phẩm giữa những ngsx là sự trao đổi sản phẩm dư thừa
(sp thặng dư); rất ít sp mang ra trao đổi: có nghĩa là có không nhiều sự
lựa chọn----> giản đơn về nhu cầu và ngẫu nhiên về tỷ lệ (các tỷ lệ trao
đổi hoàn toàn ko xác định- phụ thuộc vào ý chí chủ quan của các bên
trong quan hệ trao đổi chứ ko lấy cơ sở là hao phí lao động để làm mặt
bằng)

a2. Hình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng (1-n)

xA = yB

zC

.......

tZ

Giai đoạn kế tiếp giai đoạn đầu tiên: có nhiều sp hơnđược mang ra trao
đổi trên thị trường; có nhiều sự lựa chọn hơn trong trao đổi; tuy nhiên,
trao đổi sp ở gđ này vẫn mang tính chất trực tiếp và hiện vật; dù tỷ lệ
trao đổi đã dần cố định hơn so với trước. (bớt đi được sự giản đơn
trong nhu cầu và bớt đi giản đơn về tỷ lệ trao đổi)

Vật ngang giá đã được mở rộng ở toàn bộ thế giới hàng hóa

- trực tiếp

- hiện vật

- giản đơn nhu cầu


- ngẫu nhiên về tỷ lệ

a3. Hình thái giá trị chung (n-1)

yB

zC = 1

.......

tZ

Hình thái phát triển tiếp theo a2: chỉ một vật ngang giá (vật ngang giá
chung): đóng vai trò làm trung gian trao đổi; sự trao đổi đã trở nên
thuận tiện dễ dàng hơn so với trước khá nhiều. Yêu cầu của hàng hóa -
vật ngang giá chung là hh được nhiều người ưa thích nhất (the most
favored).

Khi xuất hiện vật ngang giá chung thì trao đổi chuyển từ trực tiếp sang
gián tiếp

Tuy nhiên, vật ngang giá chung chỉ công nhận trong một phạm vi địa lý
nhất định.

a4. Tiền tệ (Au)

Tiền tệ được ra đời trên cơ sở của sự yêu cầu của sự xác định vật ngang
giá chung thống nhất khi mà sự trao đổi sản phẩm vượt ra ra khỏi phạm
vi vùng, lãnh thổ ...(vì khi trao đổi liên vùng xuất hiện khả năng về sự
xung đột giữa các vật ngang giá chung khác nhau).

Những yêu cầu đối với sản phẩm tiềm năng trở thành vật ngang giá
chung thống nhất:

- Ít hư hao, mất mát về vật chất trong một thời gian trao đổi lâu (thời
gian di chuyển) trên một quãng đường di chuyển rất dài.

- Ít chịu sự tác động của các điều kiện, môi trường tự nhiên khác nhau.

- Dễ chia nhỏ, và một phần nhỏ cũng có giá trị (Để đảm bảo cho một
dải/range giá trị trong trao đổi "thượng vàng hạ cám")

Lịch sử đi tìm vật ngang giá chung thống nhất:

- Chế độ song bản vị: có hai kim loại được dùng làm đơn vị tiền tệ Au,
Ag (chế độ vàng thoi, bạc nén)

- Chế độ đơn bản vị: có một kim loại được dùng làm đơn vị tiền tệ Au
(chế độ tiền đúc)

b. Bản chất của tiền tệ

Tiền tệ được tách ra từ thế giới hàng hóa, tiền tệ ra đời nó làm cho thế
giới hàng hóa bị phân cực: một cực là tiền tệ, cực còn lại là các hh thông
thường khác. Tiền tệ có khả năng đo giá trị của bất cứ hàng hóa nào;
các tỷ lệ trao đổi hoàn toàn được xác định.

Khi tiền tệ được ra đời thì nó làm cho các quan hệ hiện vật H- H chuyển
sang quan hệ giá trị H- T.

Tiền tệ là vật ngang giá chung thống nhất, tiền tệ chỉ phản ánh một thứ
lao động duy nhất- lao động xã hội. Điều này hoàn toàn khác biệt với
các sp/hàng hóa khác: lao động sản xuất hàng hóa có tính chất hai mặt
(lao động cụ thể/lao động tư nhân- lao động trừu tượng/lao động xã
hội- lao động tư nhân chuyển thành lao động xã hội cũng là lúc sản
phẩm trở thành hàng hóa)

2. Các chức năng của tiền tệ

a. Thước đo giá trị


Giá cả

GC là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị

Nguyên tắc trao đổi ngang giá: Tổng giá cả = Tổng giá trị (AS = AD)

Giá trị là cơ sở của giá cả, tuy nhiên giá cả còn chịu sự tác động của các
nhân tố khác: mức độ cạnh tranh, S- D, giá trị tiền tệ, ......

b. Phương tiện lưu thông: H- T- H F3

Lưu thông hàng hóa là sự trao đổi hàng hóa lấy tiền làm môi giới

H- H

xA = yB

Môi giới- vai trò làm trung gian: chỉ cần các bên công nhận là được

Cơ sở ra đời tiền giấy

Tiền giấy chỉ là dấu hiệu giá trị (sign/symnol of value):đc phát hành và
công nhận trong phạm vi quốc gia

Strong currencies

c. Phương tiện thanh toán: thực nghĩa nghĩa vụ (trả tiền) đã được nợ ở
trước đó,

khả năng thanh toán ko cần dùng tiền mặt: ....

d. Phương tiện cất trữ

Quy luật lưu thông tiền tệ- Xác định lượng tiền cần thiết trong lưu
thông M

M = P.Q/n
P: đơn giá trung bình

Q: sản lượng

n: tốc độ chu chuyển trung bình của tiền tệ

Sản xuất quyết định lưu thông (Trao đổi)

Lưu thông hàng hóa quyết định lưu thông tiền tệ

M = [P.Q - (P.Qk + P.Qb) + P.Qd]/n

e. Tiền tệ thế giới

Au,

SDR: quyền rút vốn đặc biệt

Special Drawing Right

NEXT: GIÁ TRỊ THẶNG DƯ (m) - surplus value

Chương II: Sản xuất giá trị thặng dư- Quy luật kinh tế tuyệt đối của
chủ nghĩa tư bản (học thuyết GTTD)

Phần A: Tư bản và Giá trị thặng dư

Phần B: Các hình thái tư bản và những hình thức biểu hiện của giá trị
thặng dư

You might also like