You are on page 1of 18

CHƯƠNG 3

Độ co giãn của cầu theo giá


NỘI DUNG
1. Định nghĩa
2. Độ co giãn của cầu theo giá tại 1 điểm
3. Độ co giãn của cầu theo giá trong 1 khoảng
4. Các nhân tố ảnh hưởng
5. Phân loại
6. Tổng doanh thu và độ co giãn của cầu theo giá
1. ĐỊNH NGHĨA
%∆QD

- Độ co giãn của cầu theo giá là số đo cho biết lượng cầu của một hàng hóa
thay đổi như thế nào với sự thay đổi về giá của hàng hóa

%∆P

Sự thay đổi của lượng cầu


Trong đó:

∆Q = Qsau - Qtrước
2. Độ co giãn của cầu theo giá tại 1 điểm
VD1: Cho hàm cầu thị trường sản phẩm X: QD = -6P + 270 . Tính Ed tại điểm cân
bằng thị trường E (PE = 65/3 và QE = 140)

????

Ở CHƯƠNG 2: QD = -6P + 270 P


2. Độ co giãn của cầu theo giá tại 1 điểm

Dấu “-” thể hiện

Người mua …. phản ứng với giá 🡪 Cầu kém co giãn 🡺 Ed < 1
Sự thay đổi của Q
ít hơn sự thay đổi
của P
2. Độ co giãn của cầu theo giá tại 1 điểm

VD2: Cho hàm cầu thị trường sản phẩm X: QD = -6P + 270 P. Tính Ed tại
điểm có P = 30 🡺Q = QD = 90

Ed = >1

khách hàng phản ứng ….với giá 🡪 cầu ……


3. Độ co giãn của cầu theo giá tại 1 khoảng (P1 , P2 )

CÔNG THỨC: Ed Trong đó:

VD3: Xét thị trường giá vé máy bay từ HCM đi HN, có hai loại khách hàng là khách
du lịch và khách VIP. Biểu cầu của 2 loại khách như sau

P Lượng vé khách du lịch Lượng vé khách VIP


$150 1000 2100
200 800 2000
250 600 1900
300 400 1800
Yêu cầu: 1. Tính Ed của từng loại khách hàng trong các khoảng giá (150,200);(200,250)
và (250,300)
2. Nhận xét về Ed của từng loại khách hàng
3. Độ co giãn của cầu theo giá tại 1 khoảng (P1 , P2 )

Khoảng giá Ed Khách DL Ed Khách VIP


(150,200)
(200,250)
(250,300)

Cầu …. Cầu …..


4. Các nhân tố ảnh hưởng

1. Hàng hóa thiết yếu và hàng hóa xa xỉ

2. Sự sẵn có của các hàng hóa thay thế gần gũi

3. Thị trường

4. Thời gian
Hàng
hóa
thiết
yếu và
- Cầu của hàng hóa thiết yếu cóhàng
xu hướng không co giãn trong khi
đó hàng xa xỉ có cầu co giãn
- hóa
Ví dụ: thực phẩm, thuốc, vé máy bay
xa xỉ

Hàng hóa
thiết yếu
sẵn

của
các
hàng
- Các loại hàng hóa có nhiềuhóa
hàng hóa thay thế gần gũi sẽ có
cầu co giãn hơn. thay
thế
🡪 VD: mỳ tôm, thị trường ăn vặt: xoài
gần
gũi nếu như có ít hàng hóa thay thế
- Một số hàng hóa kém co giãn
🡪VD: Thuốc chữa bệnh
Yếu
tố 3:
Thị
trườn
g
Thị trường nghĩa RỘNG Thị trường nghĩa HẸP

Vd: Thị trường thực phẩm Vd: Thị trường Phở

Không có sản phẩm thay thế Nhiều sản phẩm thay thế

Cầu KHÔNG co giãn Cầu co giãn


Yếu tố
4:
Thời
gian
- Cầu hàng hóa có xu hướng co giãn nhiều hơn trong dài hạn
Ví dụ: xăng dầu 🡪 Trong một giai đoạn dài hơn, sử dụng các phương tiện
tiêu thụ ít nhiên liệu hơn hoặc các phương tiện công cộng 🡪 cầu về xăng dầu
trong dài hạn sẽ co giãn hơn cầu về ngắn hạn.
5. PHÂN LOẠI
P
P D
D
*
P

Q* Q Q
Cầu HOÀN TOÀN Cầu co giãn Cầu co giãn
KHÔNG co giãn ĐƠN VỊ HOÀN TOÀN

Ed
0 1

Cầu ÍT co giãn Cầu co giãn


P P

D
D

Q
Q
6. DOANH THU VÀ ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU
P Q Tổng doanh thu %∆P %∆Q Ed Co giãn
TR=PxQ
0 0 - - - -
1 12
2 10

3 8
4 6

5 4
6 2
6. DOANH THU VÀ ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU

Quy luật chung:


- Nếu cầu co giãn: giá và tổng doanh thu tỉ lệ nghịch
- Nếu cầu ít co giãn: giá và tổng doanh thu tỉ lệ thuận
- Nếu cầu co giãn đơn vị thì tổng doanh thu không đổi

Chiến lược xác định giá của DN


6. DOANH THU VÀ ĐỘ CO GIÃN CỦA CẦU

• Hình 5: Đường cầu tuyến tính: độ dốc của đường


cầu không đổi nhưng hệ số co giãn lại thay đổi

You might also like