You are on page 1of 159

1

Chương 2.
Cầu, cung và giá thị trường

2
Sau khi học xong chương này, sinh viên có thể:
✧ Giải thích lý thuyết về cung và cầu hàng hóa và dịch vụ, sự tương tác giữa
người mua (bên cầu) và người bán (bên cung) trong cấu trúc thị trường cạnh
tranh hoàn toàn.
✧ Lý giải sự hình thành và sự biến động của giá cả thị trường khi các yếu tố tác
động đến cung cầu thay đổi
✧ Trình bày khái niệm độ co giãn của cầu và độ co giãn của cung – những chỉ
tiêu đo lường mức độ phản ứng của người tiêu dùng và của nhà sản xuất
trước sự thay đổi của của các biến số kinh tế.
✧ Đánh giá tác động của các biện pháp can thiệp của chính phủ vào thị trường
(giá trần, giá sàn, đánh thuế, trợ cấp…).
3
Cầu thị trường

Cung thị trường

Thị trường cân bằng

Độ co giãn cung, cầu

Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường

4
CHƯƠNG 2: CẦU, CUNG VÀ GIÁ THỊ TRƯỜNG
❖ Cung cầu được xem xét trong cấu trúc thị trường cạnh tranh
hoàn toàn
Thị trường cạnh tranh hoàn toàn có 4 đặc điểm:
• Có rất nhiều người mua và rất nhiều người bán
→thị phần không đáng kể
• Sản phẩm đồng nhất → hoàn toàn thay thế cho nhau
• Tự do gia nhập & rời bỏ ngành
• Đầy đủ thông tin → mua bán đúng giá

5
CẦU THỊ TRƯỜNG

① Khái niệm

② Quy luật cầu

③ Sự dịch chuyển đường cầu

6
I. CẦU THỊ TRƯỜNG (DEMAND - D)
Lượng cầu thị trường về sản phẩm X (QXD) phụ thuộc:

1 Mức giá sản phẩm X (Px)

2 Thu nhập của người tiêu dùng (I)

3 Giá các sản phẩm có liên quan (Py)


PHỤ THUỘC
4 Sở thích, thị hiếu của người tiêu dùng (Tas)

5 Quy mô tiêu thụ của thị trường (Nd)

6 Giá kỳ vọng trong tương lai của sp X (PF)


7
I. CẦU THỊ TRƯỜNG (DEMAND - D)

▪ Có thể thể hiện mối quan hệ trên dưới dạng hàm số:
QD(X) = f(PX, I, Tas, PY, N, PF...)

▪ Khái niệm về cầu của sản phẩm chỉ mối quan hệ giữa giá và lượng cầu
sản phẩm:
QDX= f(Px)

8
I. CẦU THỊ TRƯỜNG (DEMAND - D)

1. Khái niệm
Cầu thị trường của một hàng hoá mô tả số lượng hàng hoá mà những người
tiêu dùng sẵn sàng mua
▪ ở các mức giá khác nhau
▪ trong một thời gian cụ thể
▪ trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.

9
I. CẦU THỊ TRƯỜNG (DEMAND - D)

❖ Cầu có thể được diễn tả dưới 3 hình thức:


• biểu cầu
• đường cầu
• hàm số cầu

10
I. CẦU THỊ TRƯỜNG (DEMAND - D)

1a. Biểu cầu về đĩa VCD 1b. Đường cầu


P
Mức giá Lượng cầu 50 A
( P) thị trường
B
(1.000 (QD) 40
đồng/đĩa) (1.000 đĩa)
30 C

50 7 D (I=3,Py…)
40 14
O Q
30 21 7 14 21

20 28 Đường cầu dốc xuống: phản ánh mối quan


hệ nghịch biến giữa giá và lượng cầu
11
I. CẦU THỊ TRƯỜNG (DEMAND - D)

HỆ SỐ GÓC (ĐỘ DỐC) CỦA HÀM SỐ TUYẾN TÍNH


P
▪ Hàm số tuyến tính có dạng
b=60
y=a.x + b
VD: P = (-10/7)Q + 60
A
50 ▪ Hệ số góc là sự thay đổi dọc trên thay
đổi ngang
α B ∆𝑃 50 − 40 10
40 𝑎 = 𝑡𝑔𝛼 = = =−
∆𝑄 7 − 14 7
▪ Hệ số góc là đạo hàm bậc nhất của hàm
số tuyến tính:
O Q 𝜕𝑃 10
7 14 𝑎= =−
𝜕𝑄 7
12
I. CẦU THỊ TRƯỜNG (DEMAND - D)

1c. Hàm số cầu


▪ Hàm số cầu thị trường: QD = f(P)
▪ Hàm số cầu là hàm nghịch biến
▪ Hàm cầu tuyến tính có dạng:

QD = a.P + b (Với a = ∆Q/∆P < 0)


7
VD: Q d = − ∙ P + 42
10

10
Hay P = − ∙ Q + 60
7

Hay P = c.Qd + d
13
I. CẦU THỊ TRƯỜNG (DEMAND - D)

2.Qui luật cầu:

Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá hàng hóa tăng lên thì lượng
cầu hàng hóa đó sẽ giảm xuống và ngược lại.
P  QD 
P  QD 
→ Giá và lượng cầu có mối quan hệ nghịch biến

14
I. CẦU THỊ TRƯỜNG (DEMAND - D)

2. Qui luật cầu

Giá và lượng cầu có mối quan hệ nghịch biến do 2 tác động:


- Tác động thay thế: Người TD có xu hướng giảm mua HH đắt tương đối,
tăng mua HH rẻ tương đối. Khi giá X tăng thì lượng cầu X giảm.
- Tác động thu nhập: Khi gía X tăng, thu nhập thực (sức mua) giảm→ lượng
cầu X giảm.

15
I. CẦU THỊ TRƯỜNG (DEMAND - D)

3. Phân biệt sự di chuyển dọc đường cầu & sự dịch chuyển


đường cầu
Cầu được quyết định bởi các yếu tố:

1. Thu nhập của người tiêu dùng (I)

2. Sở thích, thị hiếu (Tas)

3. Giá các sản phẩm có liên quan (Py)

4. Quy mô tiêu thụ ( số người mua Nd)

5. Giá kỳ vọng/dự kiến trong tương lại của sản phẩm (PF)…

16
I. CẦU THỊ TRƯỜNG (DEMAND - D)

3. Phân biệt sự di chuyển dọc đường cầu & sự dịch chuyển


đường cầu

Thay đổi cầu khác với thay đổi lượng cầu

• Thay đổi cầu được biểu thị bằng sự dịch chuyển toàn bộ đường cầu.

• Thay đổi lượng cầu được thể hiện bằng sự di chuyển dọc theo một
đường cầu.

17
I. CẦU THỊ TRƯỜNG (DEMAND - D)

3. Phân biệt sự di chuyển dọc đường cầu & sự dịch chuyển


đường cầu
➢ Khi giá PX thay đổi, các yếu tố khác không đổi
→ lượng cầu thay đổi
→ di chuyển dọc đường cầu DX

➢ Khi các yếu tố khác thay đổi, giá Px không đổi


→ Cầu thay đổi
→ dịch chuyển đường cầu Dx

18
I. CẦU THỊ TRƯỜNG (DEMAND - D)

Di chuyển dọc đường cầu: Dịch chuyển đường cầu D1→D2:


do P thay đổi Do các yếu tố khác thay đổi:
Thu nhập, sở thích…
P P
D1(I=3)
Cầu tăng
P1 A
A A’
P1

B B’
P2 P2 B
D1
Q D2(I=5)
Q1 Q2 Q1 Q2 Q
Q’1 Q’2
19
I. CẦU THỊ TRƯỜNG (DEMAND - D)

TÍNH CHẤT HÀNG HÓA

HÀNG HÓA THÔNG THƯỜNG HÀNG HÓA CẤP THẤP

HÀNG HÓA THIẾT YẾU HÀNG HÓA CAO CẤP

20
I. CẦU THỊ TRƯỜNG (DEMAND - D)

QUAN HỆ HÀNG HÓA

HÀNG HÓA THAY THẾ HÀNG HÓA BỔ SUNG HÀNG HÓA ĐỘC LẬP
Ví dụ: Coca và Pepsi Ví dụ: Gas và bếp gas Ví dụ: Gạo và laptop

21
I. CẦU THỊ TRƯỜNG (DEMAND - D)

3. Sự dịch chuyển đường cầu


Trong sử dụng giữa 2 sản phẩm X & Y có thể có mối quan hệ là:
• Thay thế: Khi sử dụng SP này thì không sử dụng SP kia
VD: Xăng A92& A95; nước ngọt Coca & Pepsi...
• Bổ sung: Phải được sử dụng đồng thời
VD:Xe máy & xăng, gas và bếp gas…
• Độc lập: Không có quan hệ gì trong sử dụng
VD: gạo & xe hơi

22
I. CẦU THỊ TRƯỜNG (DEMAND - D)

Sản phẩm thông thường: Sản phẩm cấp thấp:


Thu nhập tăng → Cầu? Thu nhập tăng → Cầu ?
P
P D (I=3)
1 D2(I=5)
Cầu tăng
Cầu giảm
P1 A B

D1(I=3)
D2(I=5)

Q1 Q1 Q Q
23
I. CẦU THỊ TRƯỜNG (DEMAND - D)

3. Sự dịch chuyển đường cầu


Khi giá hàng hóa Y tăng:
▪ Thay thế:
➢ Cầu hàng hóa X……
➢ Đường cầu DX → dịch chuyển sang ………
▪ Bổ sung:
➢ Cầu hàng hóa X …….
➢ Đường cầu DX → dịch chuyển sang …….
▪ Độc lập:
➢ Cầu hàng hóa X ………….
➢ Đường cầu DX →…………… dịch chuyển
24
I. CẦU THỊ TRƯỜNG (DEMAND - D)

3. Sự dịch chuyển đường cầu

Kết luận:

Khi giá mặt hàng này tăng, sẽ làm:

➢ ……. cầu hàng hóa thay thế nó

➢ …….cầu hàng hóa bổ sung với nó

➢ …… ảnh hưởng đến cầu hàng hóa độc lập với nó

25
I. CẦU THỊ TRƯỜNG (DEMAND - D)

Sản phẩm thay thế: Sản phẩm bổ sung:


Giá Pepsi tăng → Cầu Coca ? Giá điện tăng → Cầu máy lạnh ?
P P

Cầu tăng Cầu giảm


P1 A

D2 D1
D1 D2
Q Q
Q1
26
I. CẦU THỊ TRƯỜNG (DEMAND - D)

Cầu tăng (đường cầu dịch chuyển sang phải D1→D2), do:

Thu nhập: ……… P


( SP thông thường)
Cầu tăng
Sở thích: ………
A B
Giá SP thay thế: ……. 30
Giá SP bổ sung: …….
D2
Số lượng người mua: ……. D1
P dự kiến: ……..
0 Q
21 40
27
I. CẦU THỊ TRƯỜNG (DEMAND - D)
Sự dịch chuyển đường cầu và di chuyển dọc đường cầu
Biến thay đổi Dẫn đến

Giá của hàng hóa (Px)

Thu nhập (I)

Giá hàng hóa liên quan (Py)


Sở thích, thị hiếu (Tas)

Số lượng người mua (Nd)

Giá dự kiến trong tương lai (PF)

28
CUNG THỊ TRƯỜNG

① Khái niệm

② Quy luật cung

③ Sự dịch chuyển đường cung

29
I. CẦU THỊ TRƯỜNG (DEMAND - D)
Lượng cung thị trường về sản phẩm X (QXS) phụ thuộc:
1 Mức giá sản phẩm X (Px)

2 Giá các yếu tố đầu vào (Pi)

3 Trình độ công nghệ (Tec)


PHỤ THUỘC
4 Quy mô sản xuất của ngành (NS)

5 Chính sách thuế (t) và trợ cấp (s)

6 Giá kỳ vọng trong tương lai của sp X (PF)

7 Điều kiện tự nhiên (Na)


30
II. CUNG THỊ TRƯỜNG (SUPPLY - S)

Có thể thể hiện mối quan hệ trên dưới dạng hàm số:
QS = f(PX, Pi, Tec, t, NS ...)

Khi đưa ra khái niệm về cung sản phẩm ta chỉ xét mối quan hệ giữa giá cả
và lượng cung:
Qs=f(Px)

31
II. CUNG THỊ TRƯỜNG (SUPPLY - S)

1. Khái niệm
Cung thị trường của một hàng hóa mô tả số lượng hàng hoá mà
những người sản xuất sẵn sàng bán
▪ ở các mức giá khác nhau
▪ trong một thời gian cụ thể,
▪ trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.

32
II. CUNG THỊ TRƯỜNG (SUPPLY - S)

Cung có thể được biểu thị dưới 3 hình thức:


✧ biểu cung

✧ đường cung

✧ hàm số cung

33
II. CUNG THỊ TRƯỜNG (SUPPLY - S)

1a. Biểu cung thị trường 1b. Đường cung thị trường
Mức giá Lượng cung thị P
(P) trường (Qs) (S)
C
(1.000$/đĩa) (1.000 đĩa) 40
B
30
50 39 A
20
40 30
30 21
O Q
20 12 12 21 30
Đường cung dốc lên: phản ánh mối quan
hệ đồng biến giữa giá và lượng cung
34
II. CUNG THỊ TRƯỜNG (SUPPLY - S)

1c. Hàm số cung


Hàm số cung: QS = f(P)
▪ Hàm cung là hàm đồng biến
▪ Hàm cung tuyến tính có dạng:

QS = c.P + d (với c =∆QS/∆P > 0)


9
VD: 𝑄𝑠 = ∙𝑃−6
10

10 20
Hay 𝑃 = ∙𝑄 +
9 3

Hay P = a.Qs + b
35
II. CUNG THỊ TRƯỜNG (SUPPLY - S)

2. Qui luật cung


Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá hàng hóa tăng lên thì
lượng cung hàng hóa cũng tăng lên và ngược lại
P  QS
P  QS
→ Giá và lượng cung có mối quan hệ đồng biến:

• Khi Px tăng, CPSX không đổi, lợi nhuận tăng→ Khuyến khích DN tăng
lượng cung ứng Qs(X)

36
II. CUNG THỊ TRƯỜNG (SUPPLY - S)

3. Phân biệt sự di chuyển dọc đường cung & sự dịch chuyển


đường cung
Cung được quyết định bởi các yếu tố:

1. Giá các yếu tố đầu vào (Pi)

2. Trình độ công nghệ (Tec)

3. Quy mô sản xuất của ngành (Ns)

4. Chính sách thuế (t) và trợ cấp (s)

5. Giá dự kiến/kỳ vọng trong tương lai của sản phẩm (PF)

37
II. CUNG THỊ TRƯỜNG (SUPPLY - S)

3. Phân biệt sự di chuyển dọc đường cung & sự dịch chuyển


đường cung

Thay đổi cung khác với thay đổi lượng cung


➢ Thay đổi cung được biểu thị bằng sự dịch chuyển toàn bộ đường cung
➢ Thay đổi lượng cung được thể hiện bằng sự di chuyển dọc theo một
đường cung

38
II. CUNG THỊ TRƯỜNG (SUPPLY - S)

3. Phân biệt sự di chuyển dọc đường cung & sự dịch chuyển


đường cung
✧ Khi chỉ có giá PX thay đổi, các YT khác không đổi
→ lượng cung thay đổi
→ di chuyển dọc theo đường cung

✧ Khi các YT khác thay đổi, giá sản phẩm PX không đổi
→ Cung thay đổi
→ Đường cung dịch chuyển

39
II. CUNG THỊ TRƯỜNG (SUPPLY - S)
Di chuyển dọc đường cung: Dịch chuyển đường cung:
Do giá thay đổi Do các yếu tố khác thay đổi:
Giá đầu vào, Công nghệ, thuế suất…
P P
S1(N=20)
(S) S2(N=30)
P2 B
Cung tăng
A P1 A
P1
B

0 Q 0 Q
Q1 Q2 Q1 Q2
40
II. CUNG THỊ TRƯỜNG (SUPPLY - S)

Cung tăng: đường cung dịch chuyển sang phải do:

Giá yếu tố đầu vào….. P S1


S2
Trình độ công nghệ….
Cung tăng
Số lượng DN SX…
A B
P1
Thuế…, trợ cấp …
Giá dự kiến….

0 Q
Q1 Q2

41
II. CUNG THỊ TRƯỜNG (SUPPLY - S)

Sự dịch chuyển đường cung và di chuyển dọc đường cung


Biến thay đổi Dẫn đến

Giá của hàng hóa (Px)

Giá các yếu tố đầu vào (Pi)

Trình độ công nghệ ( Tec)

Số lượng doanh nghiệp SX (Ns)

Thuế (t), trợ cấp (s)

Giá dự kiến trong tương lai (PF)

42
THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG

① Thị trường cân bằng

② Sự thay đổi mức giá cân bằng

43
III. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG

1. Thị trường cân bằng

✧ Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn, sự tương tác giữa cung và
cầu xác định giá của một hàng hóa.

✧ Giá thị trường được hình thành khi có sự trùng hợp về:

▪ số lượng hàng hóa mà người mua muốn mua

▪ và số lượng hàng hóa mà người bán muốn bán

44
III. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG

Bảng 2.10: Biểu cung và cầu thị trường về dĩa compact (mỗi ngày)

P QS QD Khuynh hướng giá


50 39 7 QS > QD: dư thừa, P↓

40 30 14 QS > QD : dư thừa, P↓

30 21 21 QS = QD: Cân bằng

20 12 28 QS< QD: Thiếu hụt: P↑

45
III. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG

Điểm cân bằng


thị trường
P

S
E
30 Giá cân bằng: P =30
Lượng cân bằng: Q = 21

D
0 Q
21
46
III. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG

Như vậy:

Giá cân bằng là mức giá tại đó

▪ lượng hàng hóa mà người mua muốn mua

▪ đúng bằng lượng hàng hóa mà người bán muốn bán.

47
III. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG

Tại mức giá cân bằng: QD = QS


✓ Không dư thừa hàng hoá

✓ Không thiếu hụt hàng hoá

✓ Không có áp lực làm thay đổi giá cân bằng

48
III. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG
❖ Khi P > Pcân bằng

P Dư thừa hàng hóa


S
A B
40
E
30

D
0 Q
14 21 30
49
III. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG

❖ Khi P < Pcân bằng

P
D S
Thiếu hụt
hàng hoá
E
30
A B
20

0 Q
12 21 28
50
III. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG

• Cho hàm cung và cầu: • Cho hàm cung và cầu:

7 10
Q D = − ∙ Pd + 42 PD = − ∙ Qd + 60
10 7
9 10 20
QS = ∙ Ps − 6 PS = ∙ Qs +
10 9 3
• Giá cân bằng & lượng cân bằng: • Giá cân bằng và lượng cân bằng:
QS = QD PS = PD

51
III. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG

2.Sự thay đổi mức giá cân bằng


Mức giá cân bằng sẽ thay đổi khi:
• Cung thay đổi (đường cung dịch chuyển)
• Cầu thay đổi (đường cầu dịch chuyển)
• Cung và cầu đều thay đổi

→ Giá cân bằng & lượng cân bằng sẽ thay đổi

52
III. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG

P D1 S

E2
P2
E1
P1 B

D2

0 Q
Q1 Q2 Q’

H2.7 Cầu …. cung ….→P…, Q…..


53
III. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG

7 9
𝑄𝐷 = − ∙ 𝑃 + 42; 𝑄𝑆 = ∙ 𝑃 − 6;
10 10
→ P1 = ........ đvt, Q1 = ............. đvsp
▪ Cung không đổi
▪ Cầu tăng gấp đôi, hàm cầu mới:
QD2 = 2.QD= .......
QD2= … … … . .
✓ Giá cân bằng và lượng cân bằng:
QS = QD2
............... = ..............
→ P2 =.......... đvt
Q2 = .......... đvsp
54
III. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG

P D1 S

E2
P2
E1
P1 B

D2

0 Q
Q1 Q2 Q’

H2.7 Cầu tăng, cung không đổi:→ P↑, Q↑


55
III. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG

P
D1 S1

S2
E1 B
P1

P2 E2

Q
Q1 Q2 Q’

H2.8 Cung …, cầu …..:→ P…., Q…..


56
III. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG

7 9
𝑄𝐷 = − ∙ 𝑃 + 42 ; 𝑄𝑆 = ∙ 𝑃 − 6;
10 10
→ P1 = ............... đvt, Q1 = ............... đvsp
▪ Cầu không đổi,
▪ Cung tăng gấp đôi, hàm cung mới:
QS2 = 2.QS= 2𝑄𝑆 = ...............;
𝑄𝑆2 = ...............;
✓ Giá cân bằng và lượng cân bằng:
QS2 = QD
..................= ...............
→ P2 = ............... đvt
Q2 = ............... đvsp

57
III. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG

P
D1 S1

S2
E1 B
P1

P2 E2

Q
Q1 Q2 Q’

H2.8 Cung tăng, cầu không đổi:→P↓, Q↑


58
III. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG

P D2
D1 S1

S2
E1 E2
P1

0 Q
Q1 Q2
H2.9 Cung tăng, cầu tăng:→ Q↑, P không đổi ?
59
III. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG

P
S1 S2

P2
E2
P1 E1

D2
D1

0 Q
Q1 Q2

H2.10 Cung tăng ít, cầu tăng nhiều → P↑


60
III. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG

P
D2 S1
D1 S2

P1 E1 E2
P2

0 Q
Q1 Q2
H2.10 Cung tăng nhiều, cầu tăng ít → P ↓
61
III. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG
S2
P
E2
S1
P2

P1 E1

D2

D1
0 Q
Q1 Q2

H2.10 Cung giảm, cầu tăng:→ P↑


62
III. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG

P
S2 S1
E2
P2

E1
P1

D2

D1
0 Q
Q 1 Q2
H2.10 Cung giảm, cầu tăng:→ P↑,
63
III. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG

P
S2
E2
P2
S1

E1
P1
D2

D1
0 Q
Q2 Q1

H2.10 Cung giảm nhiều, cầu tăng ít:→ P↑,


64
III. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG
S4
P
S3
E4
P4 S2
E3
P2
E2 S1
P2

E1
P1
D2

D1
0 Q
Q1
H2.10 Cung giảm, cầu tăng:→ P↑,
65
ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG, CẦU

① Độ co giãn của cầu

② Độ co giãn của cung

66
IV.ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

1. Độ co giãn của cầu


Độ co giãn của cầu đo lường phản ứng (hay sự nhạy cảm) của người mua.

A Độ co giãn của cầu theo giá (ED hay EP)

B Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI)

C Độ co giãn chéo của cầu theo giá (EXY)

67
IV. ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

❖ Khái niệm
Độ co giãn của A theo B, ký hiệu EAB, là tỷ lệ % thay đổi của A khi B thay đ
ổi 1%
𝐩𝐡ầ𝐧 𝐭𝐫ă𝐦 𝐭𝐡𝐚𝐲 đổ𝐢 𝐜ủ𝐚 𝐀 ∆𝐀%
𝐄𝐀𝐁 = = =m
𝐩𝐡ầ𝐧 𝐭𝐫ă𝐦 𝐭𝐡𝐚𝐲 đổ𝐢 𝐜ủ𝐚 𝐁 ∆𝐁%

VD: Khi biến B tăng 10%, làm cho biến A giảm 20%.
Độ co giãn của A theo B: EAB= … … … = ..........
->

68
IV.ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

1a. Độ co giãn của cầu theo giá (ED - Price Elasticity of Demand)

❖ Khái niệm:
Độ co giãn của cầu theo giá (ED)
✧ Là tỉ lệ % thay đổi của lượng cầu
✧ Khi giá sản phẩm thay đổi 1%
✧ Với điều kiện các yếu tố khác không đổi

𝑝ℎầ𝑛 𝑡𝑟ă𝑚 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ầ𝑢


𝐸𝐷 =
𝑝ℎầ𝑛 𝑡𝑟ă𝑚 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑔𝑖á

69
IV.ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

1a. Độ co giãn của cầu theo giá (ED)

Ví dụ:
Giá cà phê tăng 10%
Lượng cầu cà phê giảm 15%

𝑝ℎầ𝑛 𝑡𝑟ă𝑚 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ầ𝑢


𝐸𝐷 =
𝑝ℎầ𝑛 𝑡𝑟ă𝑚 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑔𝑖á

𝐸𝐷 = .............

70
IV.ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

1a. Độ co giãn của cầu theo giá (ED) theo khoảng

P1 A Giá giảm một lượng ∆P


làm cho lượng cầu tăng
∆P=-1%
thêm một lượng ∆Q
 B
P2

∆Q=?% (D)
0
Q1 Q2 Q
71
IV.ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

1.a Độ co giãn của cầu theo giá (ED) theo khoảng


𝑝ℎầ𝑛 𝑡𝑟ă𝑚 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ầ𝑢
𝐸𝐷 =
𝑝ℎầ𝑛 𝑡𝑟ă𝑚 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑔𝑖á

Công thức tính:


Q % Q /Q
E = D
= D
D
P % P / P
Q P
E = D

D
P Q D

P +P Q +Q
P= ;Q 1 2
= 1 2
2 D 2
72
IV.ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

❖ Tổng doanh thu, TR (Total Revenue)

TR = P.Q

✓ Tổng số tiền chi tiêu của người mua


hay
✓ Tổng số tiền bán hàng hóa của người bán

73
Tính độ co giãn của cầu theo giá (ED) theo khoảng?
Px Qx TR
10 100 1.000 ∆𝑄 𝑃ത
𝐸𝑑 = ∙ =
∆𝑃 𝑄ത
5 260 1.300

Py Qy TR
∆𝑄 𝑃ത
10 100 1.000 𝐸𝑑 = ∙ =
∆𝑃 𝑄ത
5 160 800

Pz Qz TR
∆𝑄 𝑃ത
10 100 1.000 𝐸𝑑 = ∙ ത
=
∆𝑃 𝑄

5 200 1.000 74
IV. ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

Tổng doanh thu TR= P.Q

P
Px Qx TR
A
10 100 1.000 10
TR=P.Q=1.000$ (D)
P
5 260 1.300
0 Q
100

75
IV.ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

✧ Mối quan hệ giữa ED, P và TR


Đường cầu rất thoải
(D)
Px Qx TR P
A
10
10 100 1.000
-B
5 B

5 260 1.300 +C
A

0 Q
100 260
𝐸𝑑 =-1,3
|𝐸𝑑 |=1.3 >1 Nhận xét gì về P & TR?

76
IV.ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

✧ Mối quan hệ giữa ED, P và TR


Đường cầu rất dốc
P

Py Qy TR A
10

10 100 1.000 -B
B
5
5 160 800 A +C (D)

0 Q
100 160
𝐸𝑑 =-0.69
|𝐸𝑑 |=0.69 <1 Nhận xét gì về P & TR trong
trường hợp này?
77
IV.ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

✧ Mối quan hệ giữa ED, P và TR


P
Pz Qz TR
10 A
10 100 1.000
-B
5 200 1.000 5 B
(D)
A +
𝐸𝑑 =-1 C
|𝐸𝑑 |=1 0 Q
100 200
Nhận xét gì về P & TR
trong trường hợp này?
78
IV.ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

✧ Mối quan hệ giữa ED, P và TR

P (D)
Cầu hoàn toàn
P2 B không co giãn

P1 A

ED = 0

0 Q
Q*= 200
79
IV.ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

✧ Mối quan hệ giữa ED, P và TR

P
ED =  Cầu hoàn toàn co giãn

A B
P0 (D)

0 Q
Q1 Q2
80
IV.ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

1a. Độ co giãn của cầu theo giá (ED< 0)


KẾT LUẬN
1. |ED| > 1 (hay ED< -1 khi %QD > %P): cầu co giãn nhiều, P & TR nghịch
biến.
2. |ED|< 1 (hay ED> -1 khi %QD < %P): cầu co giãn ít, P & TR đồng biến.
3. |ED| = 1 (khi %QD = %P): cầu co giãn đơn vị, P & TR độc lập, TR không
đổi và đạt cực đại, dù giá thay đổi
4. |ED| = 0: cầu hoàn toàn không co giãn, đường cầu thẳng đứng: P & TR
đồng biến
5. |ED| = : cầu hoàn toàn co giãn, đường cầu nằm ngang: Q và TR đồng
biến
81
IV.ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

✧ Mối quan hệ giữa độ co giãn của cầu, giá & tổng doanh thu

ED Cầu co giãn P Q TR
|ED|> 1 nhiều tăng giảm giảm
|ED|< 1 ít tăng giảm tăng
|ED|= 1 đơn vị tăng giảm Không đổi và
đạt cực đại
|ED|= 0 Hoàn toàn không tăng Không đổi tăng
co giãn
|ED| =  Hoàn toàn co giãn Không đổi tăng tăng

82
IV.ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

1a. Độ co giãn của cầu theo giá (ED) tại 1 điểm

Khi QD = a.P + b Khi P =c.Q + d

𝑃 1 𝑃
𝐸𝐷 = 𝑎 × 𝐸𝐷 = ×
𝑄 𝑑𝑃 𝑄
𝑑𝑄

7 10
VD: 𝑄𝑑 = − ∙ 𝑃 + 42 VD: 𝑃 = − ∙ 𝑄 + 60
10 7

Tính ED tại mức giá P = 40? Tính ED tại mức giá P = 40?

83
IV.ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU
P
M Độ co giãn tại điểm B:

Đoạn A
trên P1 Q2 N BN OP2
E = = =
∆P 
D
OQ2 MB P2 M
B
P2
∆Q
Đoạn
dưới
 N
0 Q
Q1 Q2

Đoạn trước Đoạn sau


84
IV.ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU
P
| ED| = 
M | ED| >1, P & TR nghịch biến

A
P1 | ED| =1, P & TR độc lập,TRmax

B
P2
| ED| <1, P & TR đồng biến

P3 C

| ED| = 0
0
N Q
Q1 Q2 Q3
85
IV.ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

1a. Độ co giãn của cầu theo giá (ED)

Các nhân tố tác động đến độ co giãn của cầu theo giá:
1. Tính thay thế của sản phẩm
2. Thời gian
3. Tỷ phần chi tiêu của sản phẩm trong thu nhập
4. Vị trí của mức giá trên đường cầu
5. Tính chất của sản phẩm

86
IV.ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

1b. Độ co giãn của cầu theo thu nhập, EI (Income Elasticity of Demand)
Khái niệm:
Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI):
▪ Là tỷ lệ phần trăm thay đổi của lượng cầu
▪ khi thu nhập thay đổi 1%,
▪ các điều kiện khác không đổi.

𝑝ℎầ𝑛 𝑡𝑟ă𝑚 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ầ𝑢


𝐸𝐼 =
𝑝ℎầ𝑛 𝑡𝑟ă𝑚 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑡ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝

87
IV.ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

1b.Độ co giãn của cầu theo thu nhập, EI

Công thức tính:


Q % Q Q
E = D
= D D
I
I % I I
Q I
E = D
*
I
I Q D

88
IV. ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

1b.Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI)

Tính chất:

▪ EI > 0: sản phẩm thông thường (Normal goods)

• EI < 1: Sản phẩm thiết yếu

• EI > 1: Sản phẩm cao cấp

▪ EI < 0: sản phẩm cấp thấp (Inferior goods)

89
IV. ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

1b.Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI)


Ví dụ:
Khi thu thập tăng 20%, lượng tiêu thụ thịt heo tăng 10%, lượng cầu mỹ
phẩm Dior tăng 30%, lượng tiêu thụ mì gói (giá 3 ngàn/gói) giảm 15%.
- Hãy tính độ co giãn của cầu theo thu nhập của thịt heo, của mỹ phẩm
Dior, của mì gói ?
- Xác định tính chất của mỗi loại SP?

90
IV. ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

1c. Độ co giãn chéo của cầu theo giá , Exy


(Cross-Price Elasticity of Demand)
Khái niệm:
Độ co giãn chéo của cầu theo giá (Exy):
▪ Là tỷ lệ % thay đổi của lượng cầu hàng hóa X
▪ khi giá hàng hóa Y thay đổi 1%,
▪ với điều kiện các điều kiện khác không đổi.

𝑝ℎầ𝑛 𝑡𝑟ă𝑚 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐ầ𝑢 ℎà𝑛𝑔 ℎó𝑎 𝑋


𝐸𝑋𝑌 =
𝑝ℎầ𝑛 𝑡𝑟ă𝑚 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑔𝑖á ℎà𝑛𝑔 ℎó𝑎 𝑌

91
IV. ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

1c.Độ co giãn chéo của cầu theo giá (Exy)

Công thức tính


Q % Q Q
E = X
= X X
XY
 PY % P P Y Y

Q P
E = X
 Y
XY
P Q Y X

Tính chất:
• EXY > 0: X và Y là 2 sản phẩm thay thế
• EXY < 0: X và Y là 2 sản phẩm bổ sung
• EXY = 0: X và Y là 2 sản phẩm độc lập
92
IV. ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

1c. Độ co giãn chéo của cầu theo giá (Exy)

Ví dụ:
Khi giá nước ngọt Coca tăng 10%, lượng tiêu thụ nước ngọt Pepsi
tăng 15%,
a/ Hãy tính độ co giãn chéo của cầu Pepsi theo giá Coca ?
b/ Mối quan hệ giữa 2 SP?

93
IV. ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU
2. Độ co giãn của cung theo giá, ES
Khái niệm
Độ co giãn của cung đo lường phản ứng (hay sự nhạy cảm) của người
sản xuất.

Độ co giãn của cung theo giá (ES):


▪ Là tỉ lệ % thay đổi của lượng cung
▪ khi giá sản phẩm thay đổi 1%,
▪ với điều kiện các yếu tố khác không đổi.
𝑝ℎầ𝑛 𝑡𝑟ă𝑚 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐𝑢𝑛𝑔
𝐸𝑠 =
𝑝ℎầ𝑛 𝑡𝑟ă𝑚 𝑡ℎ𝑎𝑦 đổ𝑖 𝑐ủ𝑎 𝑔𝑖á

94
IV. ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

2. Độ co giãn của cung theo giá (ES) theo khoảng

Công thức tính:

Q % Q / Q
E = S
= S S
S
P % P / P
Q P
E = S

S
P Q S

P +P Q +Q
P = ;Q 1 2
= 1 2

2 S 2

95
IV. ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

2. Độ co giãn của cung theo giá (ES) tại 1 điểm


Co giãn điểm:
dQ P
E S = dP  Q
E S
 0

96
IV. ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

2. Độ co giãn của cung theo giá (ES)


▪ ES > 1: Cung co giãn nhiều

▪ ES < 1: Cung co giãn ít

▪ ES = 1: Cung co giãn đơn vị

▪ ES = 0: Cung hoàn toàn không co giãn

▪ ES = : Cung hoàn toàn co giãn

97
IV. ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

Nếu cầu co giãn ít Nếu cầu co giãn nhiều

Cung thay đổi: Cung thay đổi:


✓ Q thay đổi ít ✓ Q thay đổi nhiều
✓ P thay đổi nhiều ✓ P thay đổi ít

98
IV. ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

✧ Ứng dụng cung cầu & độ co giãn


Liệu tin tốt trong nông nghiệp có thể trở thành tin xấu đối với nông dân?
▪ Giống lúa lai mới - tăng năng suất cho mỗi ha là 30%
▪ Đường cung dịch chuyển …..
▪ Cầu SP thiết yếu: lúa gạo: có cầu co giãn ít
▪ Kết quả: P …., Q …..
▪ Tổng doanh thu TR ……

→ Nghịch lý của chính sách công: Khuyến khích nông dân giảm diện
tích trồng trọt

99
IV.ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

✧ Cung tăng trên thị trường lúa gạo

P S1

E1 S2 Khi cầu về lúa co giãn ít,


P1 Cung tăng
E2 → Q tăng ít, P giảm nhiều,
P2 TR của nhà nông ?

D1
0 Q
Q1 Q2
100
IV.ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

✧ Cung thị trường tăng


P S1 S1
S2
E1 S2 E1
P1 P1 E2
P2
P2 E2 D1

D1
0 Q 0 Q
Q1 Q2 Q1 Q2

Khi cầu co giãn ít: Cung tăng Khi cầu co giãn nhiều: Cung tăng
→ Q tăng ít, P giảm nhiều , → Q tăng nhiều, P giảm ít,
TR của nhà nông ? TR ?
101
IV.ĐỘ CO GIÃN CỦA CUNG CẦU

2. Độ co giãn của cung theo giá (ES)

▪ ES > 1: Cung co giãn nhiều

▪ ES < 1: Cung co giãn ít

▪ ES = 1: Cung co giãn đơn vị

▪ ES = 0: Cung hoàn toàn không co giãn

▪ ES = : Cung hoàn toàn co giãn

102
SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG

① Sự can thiệp trực tiếp của chính phủ

② Sự can thiệp gián tiếp của chính phủ

103
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG

1. Chính sách can thiệp trực tiếp của chính phủ vào thị trường
Để tránh tình trang giá cả biến động bất thường, Chính phủ có thể can
thiệp trực tiếp vào thị trường:

➢ Ấn định mức giá: Điện, nước

➢ Ấn định giá trần

➢ Ấn định giá sàn

104
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG

1a. Giá trần, Pmax (Price ceiling)

▪ Giá trần (hay giá tối đa), Pmax:


➢ Là mức giá tối đa được phép bán ra của một hàng hóa
➢ Theo luật định, không được bán giá cao hơn giá trần
➢ Được quy định khi có sự thay đổi làm cho giá thị trường tăng cao
➢ Bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng

▪ Áp dụng: Giá thuê nhà, giá xăng, lãi suất trần…

105
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG

1a. Giá trần, Pmax (Price ceiling)

Có 2 trường hợp:
➢ Giá trần > giá cân bằng
➢ Giá trần < giá cân bằng

106
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG
1a. Quy định giá trần ( giá tối đa) pmax

Nếu Ptrần > Pcân bằng: không hiệu lực


P

(S)
Pmax=250 Giá trần

E
P0= 200 Giá thị trường không đổi
vẫn là P0

(D)
0 Q
Q0
107
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG
1a. Quy định giá trần ( giá tối đa), Pmax
Pmax < Pcân bằng: có hiệu lực

P
(S)
Chính phủ ấn
E định giá trần:
P0=200 thị trường
thiếu hụt hàng
A B Giá trần hoá
Pmax=60
(D)
Thiếu hụt
0 Q
QA Q0 QB 108
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG

✧ Kiểm soát thị trường nhà cho thuê: Giá thuê nhà tối đa

Pmax < Pcân bằng: có hiệu lực


P Thị trường thiếu hụt
(S) nhà cho thuê

E
P0= 4
Pmax=3 A B Giá thuê nhà tối đa

Thiếu hụt
nhà cho thuê
(D)
QA Q0 QB Q
109
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG

1b. Giá sàn, Pmin (Price floor)


▪ Giá sàn (hay giá tối thiểu), Pmin
➢ Là mức giá tối thiểu được phép bán ra của một hàng hóa
➢ Theo luật định, không được bán giá thấp hơn giá sàn
➢ Bảo vệ lợi ích của người sản xuất
➢ Được quy định khi có sự thay đổi làm cho giá thị trường giảm sâu

▪ Áp dụng: Giá sàn về lúa, tiền lương tối thiểu,…

110
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG

1b. Giá sàn , Pmin (Price floor)


Có 2 trường hợp:

▪ Giá sàn > giá cân bằng

▪ Giá sàn < giá cân bằng

111
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG

1b. Quy định giá sàn ( giá tối thiểu), Pmin

Nếu Pmin < Pcân bằng: không hiệu lực

P
(S)
Giá thị trường
E không đổi là P0
P0

Giá sàn
Pmin
(D)
Q
Q0
112
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG

1b. Quy định giá sàn ( giá tối thiểu), Pmin


Pmin > Pcân bằng: Có hiệu lực

P
Dư thừa (S)
C D Giá sàn
Pmin
E
P0
Thị trường dư
thừa hàng hoá

(D)
0
Q
QC Q0 QD
113
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG

✧ Can thiệp vào thị trường lúa: Giá sàn lúa


Pmin > Pcân bằng: có hiệu lực

P dư thừa (S)
A B Giá sàn lúa
Pmin=6,5
E
P0=6
• Thị trường LÚA dư thừa
• Để giá sàn có hiệu lực,
chính phủ phải mua hết
lượng lúa thừa AB
(D)
0
Q
QA Q0 QB
114
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG

1c. Đánh giá chính sách can thiệp trực tiếp


Các nhà KTH cho rằng:
▪ Thị trường thường là cách tốt để tổ chức hiệu quả các hoạt động
kinh tế
▪ Giá trần và giá sàn sẽ khiến thị trường hoạt động kém hiệu quả
▪ Cách trợ giúp hiệu quả hơn:
✓ trợ cấp tiền thuê nhà
✓ phụ cấp lương

115
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG

2. Sự can thiệp gián tiếp của chính phủ vào thị trường
Chính phủ can thiệp một cách gián tiếp vào thị trường

2a. Đánh thuế (Tax)

2b.Trợ cấp (subsidy)

116
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG

2a. Đánh thuế, t (tax)


✓ Thuế là nguồn thu chính của ngân sách chính phủ để tăng chi tiêu
cho các dự án công

✓ Thuế suất

✓ Gánh nặng của thuế được chia sẻ giữa người mua & người bán

117
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG

2a. Đánh thuế, t (tax)

Trong thực tế, đôi khi chính phủ xem việc đánh thuế là:

✓ hình thức phân phối lại thu nhập

✓ để hạn chế việc sản xuất và tiêu dùng SP nào đó.

Ta có thể xem xét tác động của một khoản thuế qua đường cung và
đường cầu.

118
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG

2a. Đánh thuế, t(tax)


Có 2 cách đánh thuế

➢Thuế đánh vào người bán

➢Thuế đánh vào người mua

Tác động của thuế?

119
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG
✧ Thuế đánh vào người bán
▪ Tác động trực tiếp đến người bán:
• Chi phí SX tăng
• Cung giảm
• Đường cung dịch chuyển lên trên đúng bằng khoản thuế đánh
vào mỗi sản phẩm
▪ Kết quả:
• Giá cân bằng thường cao hơn trước
• Lượng cân bằng thường thấp hơn trước
• Thuế - thường làm giảm quy mô thị trường
120
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG

✧ Thuế đánh vào người bán

VD:
P cân bằng ban đầu P0
• Đánh thuế vào người bán= t $/SP
• Ai chịu thuế?

121
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG
Giá cân bằng ban đầu P0 Sau khi có thuế :
Đánh thuế t $/SP Giá người mua trả khi có thuế P1

P S1(P= PS +t) Giá người bán thực nhận: PS= P1 -t

P’
E1 t S(PS) Thuế người TD chịu:
P1
tD = P1 - P0
P0 E Thuế người SX chịu:
PS F tS = P0- PS = t - tD
D(PD)

0 Q
Q1 Q0 122
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG

Giá cân bằng ban đầu P0 = 16 P


Đánh thuế t=1$/SP S1(P=PS+t)

P’=17
E1
Sau khi có thuế: P1=16,7 t=1 S(Ps)
Giá người mua trả P1= 16,7
Giá người bán thực nhận PS= 15,7 P0= 16 E
PS=15,7 F
tD=0,7
tS=0,3 D(PD)
0
Q1 Q0 Q

H.a: ED < ES: người TD chịu thuế nhiều hơn người SX


123
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG

P
S1(P=PS+t) Giá cân bằng ban đầu P0=
Đánh thuế t = ? $/SP
P’=17
E1
P1=16,7 t? S(Ps) Sau khi có thuế:
Giá người mua trả P1= ?
P0= 16 E Giá người bán thực nhận PS= ?
PS=15,7 F tD= ?

D(PD) t S= ?
0
Q
Q1 Q0

H.a: ED < ES: người TD chịu thuế nhiều hơn người SX


124
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG
Gánh nặng thuế mỗi bên phải chịu phu thuộc vào ES, ED

S1
P S1
P
S
E1 t=1 E1 t=1 S
P1=16,7 P1=16,3
P0=16 E
P0= 16 E
PS=15,7 PS=15,3
F F D

D
Q Q
Q1 Q0 Q1 Q0

H.a: ED < ES: người TD chịu H.b: ED >ES: người TD chịu


thuế nhiều hơn người SX thuế ít hơn người SX
125
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG
P (D) S1

E1 S(PS)
P1
t
P0 E

Q
Q0
Cầu hoàn toàn không co giãn: ED = 0: P cân bằng tăng đúng bằng thuế t.
Người TD hoàn toàn chịu thuế : tD = t = P1 – P0
126
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG
S1
P

S(Ps)
t
E1 E
P0 D

PS F

Q
Q1 Q0
Cầu hoàn toàn co giãn ED =: P cân bằng không đổi P0.
Người tiêu dùng không chịu thuế .
Người sản xuất hoàn toàn chịu thuế.
127
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG
P S
P’ B
t

P0 E

Ps F D

Q
Q0
Cung hoàn toàn không co giãn ES = 0: P cân bằng không đổi P0.
Người sản xuất hoàn toàn chịu thuế tS = t = P0 – Ps
128
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG

2a. Đánh thuế, t (tax)


Nguyên tắc chịu thuế:

Bên nào co giãn ít hơn sẽ chịu thuế nhiều hơn

▪ ED < ES : NTD chịu thuế nhiều hơn NSX: tD > tS

▪ ED > ES : NTD chịu thuế ít hơn NSX: tD < tS

129
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG
2b. Trợ cấp, s (Subsidy)
▪ là một hình thức hỗ trợ cho sản xuất hay tiêu dùng.

▪ Có thể xem như một khoản thuế âm

▪ Tương tự như phân tích tác động của thuế

• Bên nào co giãn ít hơn sẽ hưởng trợ cấp nhiều hơn

• ED < ES → NTD hưởng trợ cấp nhiều hơn NSX

• ES < ED → NSX hưởng trợ cấp nhiều hơn NTD

130
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG
ED < ES: người tiêu dùng hưởng trợ cấp nhiều hơn người sản xuất
P S(PS)

B
PS
E0 S1
P0

s E1
P1

P’ A
D

0 Q
Q0 Q1
131
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG
ED < ES: người TD hưởng trợ cấp nhiều hơn người SX
P S(PS)
B
PS=20,3
E0 S1
P0=20

s=1
P1=19,3 SD= 0,7
E1
A SS = 0,3
P’=19
D

0
Q
Q0 Q1
132
V. SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG
D
P S

E0 A S1
P0
s

P1 E1

0
Q’ Q
Q0
ED = 0 : Người tiêu dùng hưởng toàn bộ trợ giá
133
1. Cầu thị trường: Khái niệm, biểu cầu, đường cầu, hàm số cầu?
2. Quy luật cầu
3. Phân biệt sự di chuyển dọc đường cầu và sự dịch chuyển đường cầu
4. Cung thị trường: Khái niệm, biểu cung, đường cung, hàm số cung?
5. Quy luật cung
6. Phân biệt sự di chuyển dọc đường cung và sự dịch chuyển đường cầu.
7. Giá cân bằng ?

134
8. Độ co giãn của cầu theo giá ( Ed)

9. Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI)

10. Độ co giãn chéo của cầu theo giá (Exy)

11. Độ co giãn của cung theo giá (Es)

12. Giá trần là gì? Ai được lợi, ai bị thiệt?

13. Giá sàn là gì? Ai được lợi, ai bị thiệt?

14. Thuế tăng, ai sẽ chịu thuế? Nguyên tắc chịu thuế?

135
1/ Tại sao vào những ngày Tết, thì giá vé xe tăng cao? Hãy giải thích & minh
họa bằng đồ thị cung cầu.

2/ Tại sao vào những ngày Lễ, Tết ; thì giá hoa tươi có lúc tăng cao, có lúc
tăng nhẹ? Hãy giải thích & minh họa bằng đồ thị cung cầu

136
3/ Tại sao vào những ngày Lễ, Tết, thì giá thuê phòng khách sạn ở các
thành phố du lịch tăng cao? Hãy giải thích & minh họa bằng đồ thị cung
cầu.

4/Theo bạn,vào những ngày Lễ, Tết, thì giá tour du lịch thay đổi thế nào?
Hãy giải thích & minh họa bằng đồ thị cung cầu.

137
5. Trước khi xảy ra dịch Covid-19, giá khẩu trang y tế khoảng 40.000 đồng/hộp
Khi xảy ra dịch Covid-19 vào tháng 12/2019 bắt nguồn từ thành phố Vũ Hán,
TQ thì sau đó (từ tháng 1- tháng 6/2020) giá khẩu trang y tế tăng cao đột biến,
giá 150.000 đồng/hop, có lúc 350.000 đồng/hộp.
Dịch bùng phát lần 2 từ tháng 7/2020 đến nay, giá khẩu trang y tế tháng
9/2020 hiện nay khoảng 40.000 đồng/hộp.
Vận dụng lý thuyết cung cầu, hãy giải thích & minh họa bằng đồ thị cung cầu?

138
6. Qua kinh nghiệm, nhà nông đã đúc kết: “ Được mùa mất giá; mất mùa
được giá”

Hãy dùng đồ thị cung cầu để giải thích đúc kết này

139
Bài 10*/23. Hàm số cung và hàm số cầu của sản phẩm X là :(D) : Q = - 5P + 70 (S) : Q = 10P + 10
a. Xác định mức giá và sản lượng cân bằng. Vẽ đồ thị
b. Tính hệ số co giãn của cầu tại mức giá cân bằng? Để tăng doanh thu cần áp dụng chính sách giá nào?
c. Nếu chính phủ qui định giá trần P* = 3, thì điều gì xảy ra trên thị trường?
d. Nếu chính phủ qui định giá trần P* = 5, thì thị trường sẽ thế nào?
e. Nếu chính phủ qui định giá sàn P* = 5 và hứa mua hết phần sản phẩm thừa, thì số tiền chính phủ cần chi
là bao nhiêu?
f. Nếu chính phủ qui định giá sàn P* = 3, thì thị trường thế nào?
g. Từ kết quả câu a, nếu cung giảm 50% so với trước, thì mức giá cân bằng và sản lượng cân bằng mới là
bao nhiêu?
h. Từ kết quả câu a, giả sử chính phủ đánh thuế vào người bán là 1 đvt/đvsp. Hãy xác định giá cân bằng
mới và lượng cân bằng mới. Tính phần thuế mỗi bên gánh chịu.

140
Bài 11*/24. Hàm số cầu của táo hàng năm có dạng: QD = 10 - P/2. Mùa thu hoạch táo
năm trước là 8 ngàn tấn. Năm nay, thời tiết không thuận lợi nên lượng thu hoạch táo
năm nay chỉ đạt 7 ngàn tấn (táo không thể tồn trữ), đơn vị tính của P là ngàn đồng/kg.
a. Vẽ đường cầu và đường cung về táo.
b. Xác định giá táo năm nay trên thị trường.
c. Tính hệ số co giãn của cầu tại mức giá này. Bạn có nhận xét gì về thu nhập của
người trồng táo năm nay so với năm trước?
d. Nếu chính phủ đánh thuế mỗi kg táo là 500 đồng, thì mức giá cân bằng và sản
lượng cân bằng thay đổi thế nào? Ai là người chịu thuế? Giải thích.

141
Bài 12*/24. Số cầu trung bình hàng tuần đối với sản phẩm X tại một cửa hàng là:
Q = 600 - 0,4P.
a. Nếu giá bán P = 1.200 đ/SP, thì doanh thu hàng tuần của cửa hàng là bao
nhiêu?
b. Nếu muốn bán hàng tuần là 400 sản phẩm, cần phải ấn định giá bán là bao
nhiêu?
c. Ở mức giá nào thì doanh thu đạt cực đại?
d. Xác định hệ số co giãn của cầu tại mức giá P = 500 đ/SP. Cần đề ra chính
sách giá nào để tối đa hóa doanh thu?
e. Xác định hệ số co giãn của cầu tại mức giá P = 1.200 đ/SP. Muốn tăng
doanh thu cần áp dụng chính sách giá nào?
142
Bài 13*/24. Hàm số cung và hàm số cầu của sản phẩm X có dạng :
(D) : P = - Q + 120.
(S) : P = Q + 40
a. Biểu diễn hàm số cung và hàm số cầu trên đồ thị.
b. Xác định mức giá và sản lượng cân bằng.
c. Nếu chính phủ qui định mức giá là 90 đ/SP, thì xảy ra hiện tượng gì trên thị trường?
d. Nếu chính phủ đánh thuế vào sản phẩm, làm cho lượng cân bằng giảm xuống còn 30 sản phẩm. Hãy tính
mức thuế chính phủ đánh vào mỗi sản phẩm? Phần thuế mỗi bên gánh chịu là bao nhiêu?
Bài 14*/25. Khi giá mặt hàng Y tăng 20% thì lượng cầu mặt hàng X giảm 15%, lượng cầu mặt hàng Z tăng
10%.
a. Xác định hệ số co giãn chéo giữa 2 mặt hàng X và Y, giữa 2 mặt hàng Y và Z.
b. X và Y là 2 mặt hàng thay thế hay bổ sung? Còn Y và Z ? Cho ví dụ.
143
1. Đường cung của sản phẩm X dịch chuyển do:
a. Giá sản phẩm X thay đổi.
b. Thu nhập tiêu dùng thay đổi.
c. Thuế thay đổi.
d. Giá sản phẩm thay thế giảm.

2. Sự di chuyển dọc đường cung của sản phẩm X do:


a. Giá sản phẩm X thay đổi.
b. Thu nhập tiêu dùng thay đổi.
c. Thuế thay đổi.
d. Giá sản phẩm thay thế giảm.
144
3. Đường cầu sản phẩm X dịch chuyển khi:
a. Giá sản phẩm X thay đổi.
b. Chi phí sản xuất sản phẩm X thay đổi.
c. Thu nhập của người tiêu thụ thay đổi.
d. Các câu trên đều đúng.

4. Nếu giá sản phẩm X tăng lên, các điều kiện khác không thay đổi thì:
a. Sản phẩm tăng lên.
b. Khối lượng tiêu thụ sản phẩm X tăng lên.
c. Khối lượng tiêu thụ sản phẩm X giảm xuống
d. Phần chi tiêu sản phẩm X tăng lên.
145
5. Yếu tố nào sau đây không được coi là yếu tố quyết định cầu hàng hóa:
a. Giá hàng hóa liên quan.
b. Thị hiếu, sở thích
c. Giá các yếu tố đầu vào để sản xuất hàng hóa.
d. Thu nhập.
6. Biểu cầu cho thấy:
a. Lượng cầu về một loại hàng hóa cụ thể tại các mức giá khác nhau.
b. Lượng cầu về một loại hàng hóa cụ thể sẽ thay đổi khi thu nhập thay đổi.
c. Lượng hàng cụ thể sẽ được cung ứng cho thị trường tại các mức giá khác nhau
d. Lượng cầu về một hàng hóa cụ thể sẽ thay đổi khi giá các hàng hóa liên quan
thay đổi.
146
7. Đường cầu của bột giặt OMO chuyển dịch sang phải là do:
a. Giá bột giặt OMO giảm. b. Giá hóa chất nguyên liệu giảm.
c. Giá của các loại bột giặt khác giảm. d. Giá các loại bột giặt khác tăng.
8. Trong trường hợp nào sau đây làm dịch chuyển đường cầu TV SONY về
bên phải:
1. Thu nhập dân chúng tăng
2. Giá TV Panasonic tăng
3. Giá TV SONY giảm.
a. Trường hợp 1 và 3 c. Trường hợp 2 và 3
b. Trường hợp 1 và 2 d. Trường hợp 1 + 2 + 3
147
9. Trong trường hợp nào giá bia sẽ tăng:
a. Đường cầu của bia dịch chuyển sang phải.
b. Đường cung của bia dịch chuyển sang trái.
c. Không có trường hợp nào.
d. Cả 2 trường hợp a và b đều đúng.
10. Trong trường hợp nào đường cung của Pepsi dời sang phải:
a. Thu nhập của người tiêu dùng giảm
b. Giá nguyên liệu tăng.
c. Giá của CoKe tăng.
d. Không có trường hợp nào. 148
11. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố quyết định của cung:
a. Những thay đổi về công nghệ.
b. Mức thu nhập.
c. Thuế và trợ cấp.
d. Chi phí nguồn lực để sản xuất hàng hóa.
12. Trong trường hợp nào đường cung của xăng sẽ dời sang trái.
a. Giá xăng giảm.
b. Mức lương của công nhân lọc dầu tăng lên.
c. Có sự cải tiến trong lọc dầu.
d. Tất cả các trường hợp trên. 149
13. Quy luật cung chỉ ra rằng:
a. Sự gia tăng cầu trực tiếp dẫn đến sự gia tăng của cung.
b. Nhà sản xuất sẵn sàng cung ứng ít hơn với mức giá cao hơn.
c. Có mối quan hệ nghịch giữa cung và giá cả.
d. Nhà sản xuất sẵn sàng cung ứng nhiều hơn với mức giá cao hơn.
14. Quy luật cầu chỉ ra rằng: nếu các yếu tố khác không đổi thì:
a. Giữa lượng cầu hàng hóa này và giá hàng hóa thay thế có mối liên hệ với nhau.
b. Giữa lượng cầu và thu nhập có mối quan hệ đồng biến.
c. Giữa lượng cầu hàng hóa và sở thích có quan hệ đồng biến.
d. Giữa lượng cầu hàng hóa với giá của nó có mối quan hệ nghịch biến

150
15. Sự di chuyển dọc đường cung cho thấy khi giá hàng hóa giảm:
a. Lượng cung giảm.
b. Đường cung dịch chuyển về bên phải.
c. Lượng cung tăng.
d. Đường cung dịch chuyển về bên trái.
16. Giá của hàng hóa A tăng, làm đường cầu của hàng hóa B dời sang
trái, suy ra:
a. B là hàng hóa thứ cấp.
b. A là hàng hóa thông thường.
c. A và B là 2 hàng hóa bổ sung cho nhau.
151
d. A và B là 2 hàng hóa thay thế cho nhau.
17. Nếu giá cân bằng sản phẩm là P=15 đ/SP, chính phủ đánh thuế 3 đ/SP
làm giá cân bằng tăng lên P= 17đ/SP, có thể kết luận:
a. Cầu co giãn nhiều hơn so với cung.
b. Cầu co giãn ít hơn so với cung.
c. Cầu co giãn tương đương với cung.
d. Tất cả đều sai.
18. Khi giá hàng Y: PY = 4 thì lượng cầu hàng X: QX = 10 và khi PY = 6 thì Qx
=12, với các yếu tố khác không đổi, kết luận X và Y là 2 sản phẩm:
a. Bổ sung nhau.
b. Thay thế cho nhau
c. Vừa thay thế, vừa bổ sung.
d. Không liên quan. 152
19. Khi giá các sản phẩm thay thế và bổ sung cho sản phẩm A đều tăng lên.
Nếu các yếu tố khác không thay đổi, thì giá cả và sản lượng cân bằng của
sản phẩm A sẽ:
a. Giá tăng, lượng giảm. b. Giá tăng, lượng tăng.
c. Không xác định được. d. Giá giảm, lượng tăng
20. Hệ số co giãn của cầu theo giá của mặt hàng máy lạnh là -2, có nghĩa là:
a. Giá tăng 10%; lượng cầu tăng 20%.
b. Giá giảm 20%; lượng cầu tăng 10%.
c. Giá giảm 10%; lượng cầu giảm 20%.
d. Giá tăng 10%; lượng cầu giảm 20%.
153
21. Giá hộp trà Ac- ti-sô của LADOPHAR là 85.000 đồng/hộp. Khi chính
phủ đánh thuế 5.000 đồng/hộp, giá cả trên thị trường vẫn là 85.000
đồng/hộp. Vậy tính chất co giãn cầu theo giá của trà Ac- ti-sô là:
a. Co giãn nhiều.
b. Co giãn ít.
c. Co giãn hoàn toàn
d. Hoàn toàn không co giãn

154
22. Khi chính phủ tăng thuế mỗi sản phẩm là t đồng thì:
a. Đường cầu dịch chuyển lên trên một đọan bằng t
b. Đường cung dịch chuyển lên trên một đọan bằng t
c. Cả đường cung và đường cầu đều dịch chuyển lên trên một đọan bằng t
d. Đường cung dịch chuyển xuống dưới một đọan bằng t

155
Dùng thông tin sau để trả lời 3 câu tiếp theo.
Hàm số cung và cầu sản phẩm X có dạng : P = QS + 5 P = -1/2QD + 20
23. Giá cân bằng và sản lượng cân bằng là:
a. Q = 5 và P = 10 c. Q = 8 và P = 16
b. Q = 10 và P = 15 d. Q = 20 và P = 10
24. Nếu chính phủ ấn định mức giá P = 18 và sẽ mua hết lượng sản phẩm thừa, thì
chính phủ cần chi bao nhiêu tiền? :
a. 108 b. 162 c. 180 d. Tất cả đều sai.
25. Muốn giá cân bằng P = 18, thì hàm cung mới có dạng
a. P = Qs + 14 c. P = Qs + 13
b. P = Qs - 14 d. Tất cả đều sai.
156
• Demand - D - Cầu
• Market demand - Cầu thị trường
• Supply - S - Cung
• Market supply - Cung thị trường
• Price - P - Mức giá sản phẩm
• Quantity Demanded - QD - Lượng cầu
• Quantity Supplied - QS - Lượng cung
• Law of demand - Quy luật cầu
• Law of supply - Quy luật cung
• Equilibrium - Trạng thái cân bằng
• Equilibrium price - Giá cân bằng
• Equilibrium quantity - Lượng cân bằng
• Total Revenue - TR - Tổng doanh thu 157
• Luxury goods - Hàng cao cấp/xa xỉ
• Inferior goods - Hàng cấp thấp
• Substitute goods - Hàng hóa thay thế
• Complementary goods - Hàng hóa bổ sung
• Price Elasticity of Demand - ED hay EP - Hệ số co giãn của cầu theo giá
• Income Elasticity of Demand - EI - Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập
• Cross Price Elasticity of Demand - Exy - Hệ số co giãn chéo của cầu theo giá
• Price Elasticity of Supply - ES - Hệ số co giãn của cung theo giá
• Price floor - Pmin - Giá sàn - Giá tối thiểu
• Price Ceiling - Pmax - Giá trần - Giá tối đa

158
159

You might also like