You are on page 1of 137

KINH TẾ HỌC

VI MÔ
Th.S. Bùi Hồng Trang
Email: trangbh@hvnh.edu.vn
DĐ: 0987 504 058
CHƯƠNG 2
CUNG – CẦU
NỘI DUNG CHƯƠNG

01 02
03 04
Cầu Cung

Thị trường & Sự can


Kết hợp Cung – Cầu thiệp của Chính phủ
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Thị trường

Cầu Cung
(hành vi người Quy luật cung cầu (hành vi người
mua) bán)

Cân bằng cung/cầu – Sự thay đổi trạng thái cân bằng

Thị trường và các chính sách của chính phủ


THỊ TRƯỜNG & GIÁ
Thị trường là bất cứ cơ chế nào
cho phép người mua và người
bán có được thông tin và thực
hiện trao đổi với nhau.

Giá tiền tệ (giá thị


trường) của một hàng
hóa dịch vụ là số lượng
tiền tệ phải hi sinh để đổi
lấy hàng hóa dịch vụ đó.
01
CẦU
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

• Nhu cầu
• Cầu
• Lượng cầu
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
• Nhu cầu là những mong muốn và nguyện vọng vô hạn của
con người.

• Cầu là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người tiêu dùng


muốn mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau
trong khoảng thời gian nhất định (với điều kiện các yếu tố
khác không đổi - ceteris paribus).

• Lượng cầu là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người tiêu


dùng muốn mua và có khả năng mua tại một mức giá nhất
định trong khoảng thời gian nhất định (với điều kiện các yếu
tố khác không đổi - ceteris paribus).
Phân biệt Cầu và
Lượng cầu???!
Cầu biểu diễn mối quan hệ
giữa lượng cầu và giá, cp.
CẦU CÁ NHÂN & CẦU THỊ TRƯỜNG

CẦU CÁ NHÂN CẦU THỊ TRƯỜNG

cầu của từng người mua


đối với một loại hàng hóa. tổng số lượng hàng hóa mà
tất cả người mua muốn
mua và có khả năng mua ở
các mức giá khác nhau trong
một khoảng thời gian nhất
định, với giả định các yếu tố
khác không đổi.
CẦU CÁ NHÂN & CẦU THỊ TRƯỜNG
Các cầu cá nhân về việc học ngoại ngữ của sinh viên A và B được
cho ở bảng sau. Hãy tìm cầu thị trường về học ngoại ngữ ?

Sinh viên A Sinh viên B


Giá Lượng Giá Lượng
(trăm nghìn/ buổi) (buổi học) (trăm nghìn/ buổi) (buổi học)
10 6 10 4
8 8 8 5
6 10 6 6
4 12 4 7
Có bao nhiêu cách
biểu diễn CẦU?...
1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP
BIỂU DIỄN CẦU

Ký hiệu
Biểu cầu
• Q: Sản lượng
Hàm cầu • P: Mức giá
• D: Cầu
Đường cầu • QD: Lượng cầu
a. BIỂU CẦU
Biểu cầu thể hiện mối quan hệ NGƯỢC chiều giữa lượng cầu và
giá cả của một loại hàng hoá cụ thể.

P Qd (cốc/tuần)
(1000đ/cốc) NTD NTD … NTD thứ Thị trường
thứ 1 thứ 2 1 nghìn
10 4 4 … 4 4 nghìn

20 3 3 … 3 3 nghìn

30 2 2 … 2 2 nghìn
b. HÀM CẦU
• Biểu diễn cầu dưới dạng biểu thức toán học:

QD = f(P)

• Hàm cầu tuyến tính (khi chỉ có yếu tố Giá ảnh hướng tới lượng
cầu):
P = a – b.QD

QD = c – d.P
b. HÀM CẦU
Hàm cầu tổng quát (khi các yếu tố khác ngoài giá ảnh hưởng đến
lượng cầu):

QD= 𝒇(𝑷𝒙, 𝑷𝒚, 𝑰, 𝑻, 𝑵, 𝑬)


Trong đó:
Px: giá hàng hóa nghiên cứu T: thị hiếu
Py: giá hàng hóa liên quan E: kỳ vọng của người mua
I: thu nhập N: số lượng người mua
c. ĐƯỜNG CẦU
P Khi mô tả cầu của một người tiêu dùng
trên đồ thị thì ta có đường cầu cá nhân.
C
P2
• Tại mức giá P1, lượng
cầu là Q1.
• Tại mức giá P2, lượng
A cầu Q2.
P1

D1

0 Q2 Q1 Q
CẦU CÁ NHÂN & CẦU THỊ TRƯỜNG
Cộng theo chiều ngang đường cầu các cá
nhân tại từng mức giá ta được đường cầu
thị trường.
• Tại mức giá P0, lượng cầu
thị trường là 0 (điểm A)
• Tại mức giá P1, lượng cầu
thị trường là Q1 (điểm B)
• Tại mức giá P2, lượng cầu
thị trường là Q2 (= q2A +
q2B) (điểm C)
• Nối A, B, C thành DTT
1.3. LUẬT CẦU

Trong điều kiện các yếu tố khác


không đổi, khi giá một hàng
hoá tăng lên, lượng cầu về
hàng hoá đó sẽ giảm xuống và
ngược lại.
1.3. LUẬT CẦU
Đường cầu dốc xuống thể
• NTD sẽ mua nhiều hàng hiện mối quan hệ nghịch biến
hóa dịch vụ hơn nếu giá giữa P và QD
của hàng hóa/dịch vụ đó
giảm xuống, ceteris
paribus.

• Thay đổi giá hàng hóa gây


ra sự vận động dọc theo
đường cầu.
1.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG TỚI CẦU

Câu hỏi ngắn

Kể tên những yếu tố


ảnh hưởng tới
CẦU???
a. THU NHẬP
HÀNG HOÁ THÔNG THƯỜNG HÀNG HOÁ THỨ CẤP

Cầu TĂNG khi thu nhập tăng.

Cầu GIẢM khi thu nhập tăng.

• Hàng hoá thiết yếu: Tốc độ


thay đổi thu nhập lớn hơn tốc độ
thay đổi cầu.

• Hàng hoá xa xỉ: Tốc độ thay đổi


thu nhập nhỏ hơn tốc độ thay
đổi cầu.
a. THU NHẬP
HÀNG HOÁ THÔNG THƯỜNG HÀNG HOÁ THỨ CẤP

Cầu GIẢM khi thu nhập tăng.


a. THU NHẬP

• Tương ứng với mỗi mức thu


nhập khác nhau, NTD sẽ có
quan điểm khác nhau về
CÙNG một loại hàng hoá.

• Phân chia HH thứ cấp không


phụ thuộc vào giá cả và chất
lượng của HH đó, mà nhấn
mạnh vào tỷ lệ chi tiêu cho
HH đó trong tổng thu nhập.
Đường cong Engel
b. GIÁ HÀNG HOÁ LIÊN QUAN (PY)
HÀNG HOÁ THAY THẾ HÀNG HOÁ BỔ SUNG

Những hàng hóa có cùng giá


Những hàng hóa được sử
trị sử dụng hoặc thỏa mãn dụng cùng nhau.
cùng một nhu cầu.
PY tăng => DX tăng PY tăng => DX giảm
PY giảm => DX giảm PY giảm => DX tăng
HH THAY THẾ vs. HH BỔ SUNG
HH THAY THẾ vs. HH BỔ SUNG

ü Pizza và Hamburgers
ü CocaCola và Pepsi
ü Máy tính và Phần mềm
ü Máy tính xách tay và Máy tính bàn
ü Đĩa nhạc CD và file nhạc
ü Học phí và sách giáo trình
c. THỊ HIẾU
Sở thích, ý thích của người tiêu dùng đối với sản phẩm, dịch vụ.
Phụ thuộc:
• Tuổi tác
• Giới tính
• Phong tục tập quán
• Thói quen tiêu dùng
• Quảng cáo
• …

Sở thích của người tiêu dùng


có quan hệ thuận chiều với
cầu sản phẩm
d. SỐ LƯỢNG NGƯỜI TIÊU DÙNG (N)
Mối quan hệ thuận
chiều.

Quy mô thị trường


(số người tham gia thị
trường tăng => D dịch
sang phải.
e. KỲ VỌNG (E)
• Dự đoán về các yếu tố ảnh
hưởng đến cầu trong tương
lai ảnh hưởng tới lượng cầu
hiện tại.

ü Kỳ vọng về thu nhập


ü Kỳ vọng về giá hàng hóa
ü Kỳ vọng về giá hàng hóa
liên quan
1.5. SỰ DI CHUYỂN VÀ DỊCH
CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CẦU
Sự DI CHUYỂN DỌC THEO Sự DỊCH CHUYỂN củađườngcầu
đườngcầu
Gây ra do sự thay đổi của yếu tố khác
Gây ra do sự thay đổi của
NGOÀI GIÁ (nhân tố ngoại sinh).
GIÁ hàng hóa dịch vụ
Làm thay đổi lượng cầu tương ứng với
(nhân tố nội sinh). tất cả các mức giá (đường cầu dịch
chuyển sang phải hoặc sang trái)
QD= f(PX) QD = f(I, PY, T, N, E,...)
Sự di chuyển dọc theo
đường cầu
P

C
P2

P1 A

D1

0 Q2 Q1 Q
Sự dịch chuyển đường cầu
P

Qd tăng

Qd giảm
P1 D2

D1
D3

Q
0 Q3 Q1 Q2
DI CHUYỂN vs. DỊCH CHUYỂN
Gây ra sự vận
động DỌC theo Giá hàng hóa
đường cầu

Thu nhập
Gây ra sự Giá hàng hóa liên quan
DỊCH
Số lượng người tiêu dùng
CHUYỂN của
Thị hiếu
đường cầu
Kỳ vọng
DI CHUYỂN vs. DỊCH CHUYỂN
1) Chủ tiệm tạp hóa phát hiện ra rằng khách hàng chịu trả nhiều tiền hơn
để mua ô những hôm trời mưa.
2) Viettel giảm cước gọi nội mạng trong một dịp cuối tuần, lưu lượng
cuộc gọi tăng lên đáng kể.
3) Mặc dù vào dịp 20/10, giá hoa cao hơn ngày thường nhiều nhưng
người ta vẫn mua nhiều hơn.
4) Giá xăng tăng làm cho nhiều người chuyển qua đi các phương tiện
công cộng để hạn chế việc mua xăng.
5) Nhằm hạn chế tình trạng trẻ em hút thuốc lá, nhà nước tăng cường
giáo dục về tác hại của thuốc lá, đồng thời tăng thuế để đẩy giá mặt
hàng này lên cao.
DI CHUYỂN vs. DỊCH CHUYỂN
1) Chủ tiệm tạp hóa phát hiện ra rằng khách hàng chịu trả nhiều tiền hơn để
mua ô những hôm trời mưa. (cầu ô dịch phải do kỳ vọng)
2) Viettel giảm cước gọi nội mạng trong một dịp cuối tuần, lưu lượng cuộc gọi
tăng lên đáng kể. (di chuyển dọc đường cầu)
3) Mặc dù vào dịp 20/10, giá hoa cao hơn ngày thường nhiều nhưng người ta vẫn
mua nhiều hơn. (cầu hoa dịch phải do thị hiếu)
4) Giá xăng tăng làm cho nhiều người chuyển qua đi các phương tiện công cộng
để hạn chế việc mua xăng. (cầu phương tiện cá nhân dịch trái và cầu
phương tiện công cộng dịch phải do hàng hóa có liên quan)
5) Nhằm hạn chế tình trạng trẻ em hút thuốc lá, nhà nước tăng cường giáo dục
về tác hại của thuốc lá, đồng thời tăng thuế để đẩy giá mặt hàng này lên cao.
(cầu thuốc lá dịch trái do hiểu biết về tác hại thuốc lá và thu nhập giảm)
02
CUNG
2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

• Cung
• Lượng cung
2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

• Cung là số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người sản


xuất có khả năng và sẵn sàng cung ứng ở các mức giá
khác nhau trong khoảng thời gian nhất định (với điều
kiện các yếu tố khác không đổi - ceteris paribus).

• Lượng cung là lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà người


sản xuất muốn bán và có khả năng bán tại MỘT mức giá
nhất định trong khoảng thời gian nhất định (với điều
kiện các yếu tố khác không đổi - ceteris paribus).
CUNG CÁ NHÂN & CUNG THỊ TRƯỜNG

CUNG CÁ NHÂN CUNG THỊ TRƯỜNG

cung của từng người


bán đối với một loại hàng tổng số lượng hàng hóa mà
tất cả người bán muốn bán
hóa.
và có khả năng bán ở các
mức giá khác nhau trong
một khoảng thời gian nhất
định, với giả định các yếu tố
khác không đổi.
Có bao nhiêu cách
biểu diễn CUNG?...
2.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP
BIỂU DIỄN CUNG

Ký hiệu
Biểu cung
• Q: Sản lượng
Hàm cung • P: Mức giá
• S: Cung
Đường cung • QS: Lượng cung
a. BIỂU CUNG
Biểu cầu thể hiện mối quan hệ THUẬN chiều giữa lượng cầu và
giá cả của một loại hàng hoá cụ thể.

P Qs (cốc/tuần)
(1000đ/cốc) DN1 DN2 … DN n Thị trường

10 2000 2000 … 2000 2 triệu


20 3000 3000 … 3000 3 triệu

30 4000 4000 … 4000 4 triệu


b. HÀM CUNG
• Biểu diễn cung dưới dạng biểu thức toán học:

QS = f(P)

• Hàm cung tuyến tính (khi chỉ có yếu tố Giá ảnh hướng tới lượng
cung):
P = a + b.QS

QS = c + d.P
b. HÀM CUNG
Hàm cầu tổng quát (khi các yếu tố khác ngoài giá ảnh hưởng đến
lượng cầu):

QD= 𝒇(𝑷𝒙, 𝑷𝒚, 𝑰, 𝑻, 𝑵, 𝑬)


Trong đó:
Px: giá hàng hóa nghiên cứu T: thị hiếu
Py: giá hàng hóa liên quan E: kỳ vọng của người mua
I: thu nhập N: số lượng người mua
c. ĐƯỜNG CUNG
P S
Khi mô tả cung của một cá
C
nhân trên đồ thị thì ta có
P2
đường cung cá nhân.

• Tại mức giá P1, lượng


A
P1 cung là Q1.

• Tại mức giá P2, lượng


cung là Q2.
Q
0 Q1 Q2
CUNG CÁ NHÂN & CUNG THỊ TRƯỜNG
Cộng theo chiều ngang đường
cung các cá nhân tại từng mức
giá ta được đường cung thị
trường.

• Tại mức giá P0, lượng cung


thị trường là 0 (điểm A)
• Tại mức giá P1, lượng cung
thị trường là Q1 (điểm B)
• Tại mức giá P2, lượng cung
thị trường là Q2 (= q2A +
q2B) (điểm C)
• Nối A, B, C thành STT
2.3. LUẬT CUNG

Trong điều kiện các yếu tố khác


không đổi, khi giá một hàng
hoá tăng lên, lượng cung về
hàng hoá đó sẽ tăng lên và
ngược lại.
2.3. LUẬT CUNG
Đường cung dốc lên thể hiện
• NSX sẽ bán nhiều hàng mối quan hệ đồng biến giữa P
hoá dịch vụ hơn nếu giá và QS.
của hàng hóa/dịch vụ đó
tăng lên, ceteris paribus.

• Thay đổi giá hàng hóa gây


ra sự vận động dọc theo
đường cung.
2.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG TỚI CUNG

Câu hỏi ngắn

Kể tên những yếu tố


ảnh hưởng tới CUNG
???
a. CHI PHÍ SẢN XUẤT

Giá các yếu tố đầu vào (P)

Công nghệ sản xuất (T)

Chính sách của Chính phủ


GIÁ CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO

Ảnh hưởng trực tiếp


đến chi phí sản xuất.

Pi tăng => Chi phí sản


xuất tăng => Cung
giảm (dịch chuyển về
bên trái).
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT (T)

Cải tiến công nghệ


giúp tăng năng suất,
giảm chi phí → tăng
lượng cung tại mỗi
mức giá.
CHÍNH SÁCH CỦA
CHÍNH PHỦ
Ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sản xuất,
do đó ảnh hưởng đến cung.
Thuế tăng => giảm cung
Trợ cấp tăng => tăng cung
Được Nhà nước sử dụng như công cụ điều
tiết sản xuất.
b. SỐ LƯỢNG NGƯỜI SẢN XUẤT (N)

Mối quan hệ thuận chiều.

• Đường cung thị trường là


tổng hợp các đường cung
cá nhân của từng NSX.

• Số lượng NSX càng nhiều


thì cung hàng hóa càng
nhiều.
c. KỲ VỌNG CỦA NSX (E)
• Dự đoán về các yếu tố ảnh
hưởng đến cung trong
tương lai ảnh hưởng tới
lượng cung hiện tại.

ü Kỳ vọng về nhu cầu thị


trường
ü Kỳ vọng về thay đổi chính
sách…
d. GIÁ HÀNG HOÁ LIÊN QUAN
TRONG SẢN XUẤT
HÀNG HOÁ THAY THẾ HÀNG HOÁ BỔ SUNG

Những hàng hóa được sản Hàng hóa này là sản phẩm
xuất ra nhờ việc sử dụng phái sinh từ quá trình sản
cùng loại yếu tố đầu vào. xuất hàng hóa kia.

PY giảm => SX tăng PY tăng => SX tăng


PY tăng => SX giảm PY giảm => SX giảm
2.5. SỰ DI CHUYỂN VÀ DỊCH
CHUYỂN CỦA ĐƯỜNG CUNG
Sự DI CHUYỂN DỌC THEO Sự DỊCH CHUYỂN của
đườngcung đườngcung

Gây ra do sự thay đổi của Gây ra do sự thay đổi của yếu tố khác
GIÁ hàng hóa dịch vụ NGOÀI GIÁ (nhân tố ngoại sinh).
(nhân tố nội sinh).
QS = f(T, Pi, Thuế/Trợ cấp, N, E,…)
QS= f(PX)
Sự di chuyển dọc theo
đường cung S
P

C
P2

A
P1

Q
0 Q1 Q2
Sự dịch chuyển đường cung
S3
P S1
S2

Qs giảm

Qs tăng

0 Q3 Q1 Q2
DI CHUYỂN vs. DỊCH CHUYỂN
Gây ra sự vận
động DỌC theo Giá hàng hóa
đường cung

Giá các yếu tố đầu vào


Gây ra sự Công nghệ sản xuất
DỊCH
Chính sách của Chính phủ
CHUYỂN của
Số lượng người sản xuất
đường cung
Kỳ vọng
DI CHUYỂN vs. DỊCH CHUYỂN

1) Khi thị trường lên cơn sốt bất động sản thì nhiều người quyết
định đem nhà đi bán hơn.

2) Đến mùa, nhiều người trồng đu đủ dựng các sạp bán hàng
ngay bên đường, mặc dù lúc này giá đu đủ thường thấp.

3) Ngay sau khi năm học mới bắt đầu, các cửa hàng bán đồ ăn
nhanh phải tăng tiền lương để thu hút lao động.

4) Rất nhiều công nhân xây dựng di chuyển tới các vùng vừa chịu
thiệt hại từ bão lũ, do bị hấp dẫn từ mức lương cao hơn.
DI CHUYỂN vs. DỊCH CHUYỂN
1) Khi thị trường lên cơn sốt bất động sản thì nhiều người quyết định
đem nhà đi bán hơn. (cung bất động sản dịch phải do tăng số
lượng người bán tham gia thị trường)
2) Đến mùa, nhiều người trồng đu đủ dựng các sạp bán hàng ngay bên
đường, mặc dù lúc này giá đu đủ thường thấp. (cung dịch phải do
tăng số lượng người bán)
3) Ngay sau khi năm học mới bắt đầu, các cửa hàng bán đồ ăn nhanh
phải tăng tiền lương để thu hút lao động. (di chuyển dọc đường
cung lao động do thay đổi về giá trên thị trường lao động)
4) Rất nhiều công nhân xây dựng di chuyển tới các vùng vừa chịu thiệt
hại từ bão lũ, do bị hấp dẫn từ mức lương cao hơn. (cung lao động
dịch phải ở khu vực đến)
03
KẾT HỢP
CUNG - CẦU
3.1. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG
CUNG - CẦU
• Cân bằng cung – cầu (cân bằng thị trường) là trạng
thái mà tại mức giá đó ta có lượng cung và lượng cầu
bằng nhau.

• Giá cân bằng là mức giá tại đó lượng cung bằng với
lượng cầu.

• Sản lượng cân bằng là lượng hàng hóa trao đổi tại mức
giá cân bằng.
XÁC ĐỊNH TRẠNG THÁI
CÂN BẰNG
Biểu cầu Biểu cung

Price Quantity Price Quantity


$0.00 19 $0.00 0
0.50 16 0.50 0
1.00 13 1.00 1
1.50 10 1.50 4
2.00 7 2.00 7
2.50 4 2.50 10
3.00 1 3.00 13

Tại mức giá $2, Qs = Qd = 7


XÁC ĐỊNH TRẠNG THÁI
CÂN BẰNG
Hàm cầu: Hàm cung:

P = a - b.QD P = c + d.QS
Tại trạng thái cân bằng:

QD = Q S = Q *

Giải ra ta có:
XÁC ĐỊNH TRẠNG THÁI
CÂN BẰNG
S
$3.00

2.50 E (điểm cân


2.00 bằng)

1.50

1.00

0.50 D

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Điều gì sẽ xảy ra nếu
thị trường không ở
trạng thái cân bằng???
TRẠNG THÁI DƯ THỪA CỦA THỊ TRƯỜNG
Giá kem

S Khi Pthị trường > PE, Qs > QD


$3.0 Dư thừa
0
2.5
Ví dụ:
0 PE = $2
2.0 Ptt = $2.5
0 QD = 4, Qs = 10
1.5 Thị trường dư thừa 6 que
0 kem

0.5 D
0 Lượng kem
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
TRẠNG THÁI DƯ THỪA CỦA THỊ TRƯỜNG
Giá kem Qs > QD , Dư thừa sản phẩm.

S - Thị trường tạo sức ép làm


Dư thừa người bán hạ giá.
$3.00
- Lượng cầu tăng, lượng cung
2.50 giảm (theo luật cung, luật
cầu).
2.00 - Lượng hàng hóa dư thừa
giảm.
1.50 - Thị trường tiếp tục điều chỉnh
cho đến khi đạt mức giá cân
1.00
bằng.
0.50 D
Sản lượng
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 kem
TRẠNG THÁI THIẾU HỤT CỦA THỊ TRƯỜNG

Giá kem

Khi Pthị trường < PE, Qs < QD


S
Ví dụ:
$2.00 PE = $2
Ptt = $1.5
$1.50
QD = 10, Qs = 4
Thiếu hụt D Thị trường thiếu hụt 6
que kem

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Sản lượng kem


TRẠNG THÁI THIẾU HỤT CỦA THỊ TRƯỜNG
Qs < QD , Thiếu hụt sản phẩm.
Giá kem
- Thị trường tạo sức ép làm
người bán tăng giá.
S
- Lượng cung tăng, lượng cầu
giảm (theo luật cung, luật
$2.00 cầu).
$1.50 - Lượng hàng hóa thiếu hụt
giảm.
Thiếu hụt D - Thị trường tiếp tục điều chỉnh
cho đến khi đạt mức giá cân
bằng.

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Sản lượng kem


SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA THỊ TRƯỜNG

Thị trường có khả


năng tự điều chỉnh
để đạt được trạng
thái cân bằng.
KẾT LUẬN
• Cung cầu tương tác quyết định giá và sản lượng
cân bằng thị trường.
• Khi chưa cân bằng, thị trường sẽ điều chỉnh sự
thiếu hụt hoặc dư thừa hàng hóa cho đến khi đạt
được trạng thái cân bằng theo cơ chế “bàn tay vô
hình”.
• Ở trạng thái cân bằng:
- Qd = Qs
- Không có dư thừa hay thiếu hụt
- Không có áp lực làm thay đổi giá
SỰ THAY ĐỔI CỦA TRẠNG THÁI
CÂN BẰNG
Sự thay đổi trạng thái cân
bằng này sang trạng thái cân
bằng khác, do ảnh hưởng của
các nhân tố tác động làm
dịch chuyển đường cung,
đường cầu hoặc cả đường
cung và đường cầu.
Làm thế nào để phân
tích tình huống khi thị
trường mất cân bằng?
PHÂN TÍCH THAY ĐỔI TTCB

Xác định xem sự Sử dụng đồ thị


kiện xảy ra tác cung cầu để xác
Xác định hướng
động tới đường định xem sự dịch
dịch chuyển của
cung, đường cầu các đường. chuyển tác động tới
hay cả hai đường TTCB như thế nào.
THỜI TIẾT NẮNG NÓNG VÀO MÙA HÈ ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN
THỊ TRƯỜNG KEM?
Thay đổi trạng thái cân bằng
Giá kem
1. Thời tiết nóng làm tăng cầu về kem

2.50 E mới
2.00
2. Cầu về E ban đầu
kem tăng
khiến giá D2
kem tăng
D1
0 7 10 Sản lượng kem
3. Giá kem tăng kéo theo
sản lượng kem tăng
MƯA BÃO TÀN PHÁ CÁNH ĐỒNG MÍA, LÀM TĂNG GIÁ ĐƯỜNG,
ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN THỊ TRƯỜNG KEM?
Thay đổi trạng thái cân bằng
Giá kem 1. Bão lớn làm tăng giá
S2 đường, cung kem giảm
S1

$2.50 Cân bằng


mới
2.00 Cân bằng ban đầu
2. Cung
kem giảm
khiến giá D
kem tăng

0 1 2 3 4 7 8 9 10 11 12 13 Sản lượng kem


3. Giá kem tăng làm sản lượng kem giảm
HAI SỰ KIỆN TRÊN XẢY RA CÙNG LÚC, ẢNH HƯỞNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN
THỊ TRƯỜNG KEM?
Thay đổi trạng thái cân bằng
CUNG
Không thay
Tăng Giảm
đổi
Không P không đổi P giảm P tăng
đổi Q không đổi Q tăng Q giảm

P tăng P chưa xác định P tăng


Tăng
CẦU Q tăng Q tăng Q chưa xác định

P giảm P giảm P chưa xác định


Giảm Q giảm Q chưa xác định Q giảm
NHẬN XÉT
• Một sự thay đổi của yếu tố không phải là giá của
hàng hóa sẽ làm cho đường cung hoặc đường cầu
dịch chuyển, một trạng thái cân bằng mới sẽ được
thiết lập.

• Để dự báo được giá và sản lượng cân bằng trong


tương lai của một sản phẩm hoặc dịch vụ, cần
phải xem xét sự thay đổi trong tương lai của cung
và cầu.
THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG
Mô tả những thay đổi trong mức giá và sản lượng cân bằng
trong mỗi trường hợp sau:

1.Thị trường báo giấy trong thành phố:


a. Khi tiền nhuận bút phải trả cho các nhà báo tăng lên.
b. Khi có một sự kiện được nhiều người chú ý diễn ra trong thành phố, sự kiện này
được đăng tải trên các báo.
c. Khi internet ngày càng trở nên phổ biến.
2. Thị trường áo thi đấu của Chelsea F.C:
a. Khi Chelsea vừa dành chức vô địch Champion League.
b. Khi thiên tai xảy ra làm tăng giá cotton trên thế giới.
3. Thị trường vở Bài tập Kinh tế học vi mô:
a. Khi giảng viên yêu cầu sinh viên phải làm bài tập về nhà trong đấy.
b. Tiến bộ công nghệ giúp giảm giá giấy in.
THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG
Mô tả những thay đổi trong mức giá và sản lượng cân bằng
trong mỗi trường hợp sau:

1.Thị trường báo giấy trong thành phố:


a. Khi tiền nhuận bút phải trả cho các nhà báo tăng lên. (cung giảm)
b. Khi có một sự kiện được nhiều người chú ý diễn ra trong thành phố, sự kiện này
được đăng tải trên các báo. (cầu tăng)
c. Khi internet ngày càng trở nên phổ biến. (cầu giảm)
2. Thị trường áo thi đấu của Chelsea F.C:
a. Khi Chelsea vừa dành chức vô địch Champion League. (cầu tăng)
b. Khi thiên tai xảy ra làm tăng giá cotton trên thế giới. (cung giảm)
3. Thị trường vở Bài tập Kinh tế học vi mô:
a. Khi giảng viên yêu cầu sinh viên phải làm bài tập về nhà trong đấy. (cầu tăng)
b. Tiến bộ công nghệ giúp giảm giá giấy in. (cung tăng)
THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG
Mô tả những thay đổi trong mức giá và sản lượng cân bằng
trong mỗi trường hợp sau:

4. Giả sử trong năm 2012 số lượng trẻ sinh ra tăng đột biến. Điều này
sẽ ảnh hưởng như thế nào đến thị trường dịch vụ trông trẻ vào năm
2017 và 2027? (Gợi ý: đứa trẻ 5 tuổi thì cần người trông trẻ; đứa trẻ 15
tuổi thì có thể đi trông trẻ)

5. Các nhà khoa học phát hiện ra rằng ăn cam sẽ làm giảm nguy cơ bị
bệnh tiểu đường, cùng lúc đó, người nông dân lại bắt đầu sử dụng
một loại phân bón mới giúp tăng sản lượng cam. Mô tả tác động của
những thay đổi này đến mức giá và sản lượng cân bằng của thị
trường cam.
THAY ĐỔI TRẠNG THÁI CÂN BẰNG
Mô tả những thay đổi trong mức giá và sản lượng cân bằng
trong mỗi trường hợp sau:

4. Giả sử trong năm 2012 số lượng trẻ sinh ra tăng đột biến. Điều này sẽ
ảnh hưởng như thế nào đến thị trường dịch vụ trông trẻ vào năm 2017
và 2027? (Gợi ý: đứa trẻ 5 tuổi thì cần người trông trẻ; đứa trẻ 15 tuổi thì có
thể đi trông trẻ). Năm 2017: cầu tăng; năm 2027: cung tăng)

5. Các nhà khoa học phát hiện ra rằng ăn cam sẽ làm giảm nguy cơ bị bệnh
tiểu đường, cùng lúc đó, người nông dân lại bắt đầu sử dụng một loại
phân bón mới giúp tăng sản lượng cam. Mô tả tác động của những thay
đổi này đến mức giá và sản lượng cân bằng của thị trường cam. (cầu
tăng + cung tăng)
04
THỊ TRƯỜNG &
CAN THIỆP
CỦA CHÍNH PHỦ
CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

KS GIÁ TRỰC TIẾP KS GIÁ GIÁN TIẾP

Giá trần Giá sàn Thuế Trợ cấp


CHÍNH SÁCH
KIỂM SOÁT GIÁ
TRỰC TIẾP
CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

KS GIÁ TRỰC TIẾP KS GIÁ GIÁN TIẾP

Giá trần Giá sàn Thuế Trợ cấp


Giá trần (Ceiling Price)

• Giá trần là mức giá tối đa áp đặt cho một


loại hàng hoá nào đó.

• Chính phủ áp đặt giá trần khi cho rằng


mức giá thị trường gây bất lợi cho người
mua.

• Mục tiêu: bảo vệ người mua.


Giá trần vé máy bay
Giá trần tiền thuê nhà
Giá trần tiền thuê nhà
BERLIN

Phần 6 của luật quy định giới hạn tiền thuê cho 12 loại. Giá trần (tính
bằng EUR / m²) là 3,92 EUR đối với các căn hộ đã xây trước năm 1918
và không có hệ thống sưởi trung tâm và không có phòng tắm, hoặc
trong đó người thuê đã tự lắp đặt các phụ kiện này.

Giá trần là 9,80 EUR đối với các căn hộ xây từ năm 2003 đến năm 2013
và có hệ thống sưởi trung tâm và phòng tắm (không có giới hạn trên
cho các căn hộ nhỏ hơn). Đối với các căn hộ có trang thiết bị hiện đại,
giới hạn trên tăng thêm 1 EUR / m². Đối với các căn hộ trong các tòa
nhà có không quá hai căn hộ, trần cho thuê tăng thêm 10%.
Điều gì sẽ xảy ra...
Giá trần (Ceiling Price)
• Giả sử chính phủ áp đặt mức giá
P
trần bằng 4 => thấp hơn giá cân
8 bằng của thị trường.
S
• Các lực lượng có xu hướng đẩy
giá về mức cân bằng. Gặp giá
5
trần => không thể cao hơn được
4
nữa. Giá thị trường phải bằng giá
Thiếu hụt D trần.

0 16 41 Q• Giá trần (trường hợp này) là một


điều kiện rằng buộc.
Tại sao giá trần không
thể cao hơn giá cân
bằng???
Giá trần (Ceiling Price)
v Giả sử Pc > Pe
Dư thừa
P
S
A B
Pc
Pe E

Q
QD Qe QS
Giá trần (Ceiling Price)
Ø Xếp hàng: những người đến sớm và sẵn sàng chờ
đợi sẽ mua được hàng.

Ø Sự phân phối thiên vị: người bán phân phối


lượng hàng khan hiếm cho những người thân,
quen hay theo một cách thiên vị

Ø Giải pháp từ Chính phủ


Giá trần (Ceiling Price)
Nguyên
Ø tắc:
Xếp hàng: những người đến sớm và sẵn
ü Khi chính phủchờ
sàng áp đặt
đợimột mức được
sẽ mua giá trần ràng buộc
hàng.
trong thị trường cạnh tranh, tình trạng thiếu
Sự hoá
hụt Øhàng phânsẽphối thiên
xảy ra vị: người
và người bán bán phân
sẽ phải
phân phối số hàng khan hiếm này cho một lượng
phối lượng hàng khan hiếm cho những
lớn những người mua.
người thân, quen hay theo một cách
ü Thị trường phát sinh một số cơ chế để phân phối
thiênthiếu
lượng hàng vị hụt.
Có thực sự hiệu quả và
công bằng???
Giá trần (Ceiling Price)

Ø Giá trần được đưa ra nhằm giúp đỡ những


người mua, nhưng không phải tất cả các
người mua đều được hưởng lợi.

Ø Một số người được lợi vì mua được hàng


với giá thấp. Một số người khác không mua
được bất cứ đơn vị hàng hoá nào.
Giá trần tiền thuê nhà

Ngoài việc đánh bom, kiểm soát giá thuê nhà


là cách tốt nhất để phá hủy một thành phố!!!
Giá trần tiền thuê nhà
• MỤC ĐÍCH: trợ giúp người nghèo.
Tiền S • Trong ngắn hạn:
thuê
ü Số căn hộ cho thuê được xem là cố định (chủ nhà
không thể thay đổi nhanh chóng con số này), đường
cung là thẳng đứng.

ü Người muốn thuê cũng phản ứng không mạnh (để


Giá trần
PC
D
thay đổi thói quen sinh hoạt, cần thời gian), đường cầu
Thiếu hụt
rất dốc.
Q Số căn hộ
cho thuê => Cung cầu không co giãn => mức thiếu hụt là nhỏ.
Ngắn hạn
Giá trần tiền thuê nhà

• Trong dài hạn:


Tiền ü Phía cung: Chủ nhà không xây thêm căn hộ mới;
thuê
S Không bảo dưỡng; Rút bớt các căn hộ đang cho
thuê;
=> Cung dài hạn là co giãn => đường cung thoải.
ü Phía cầu: Nhiều người muốn thuê căn hộ riêng;
Giá trần
PC Nhiều người đổ về thành phố hơn.
Thiếu hụt D
=> Cầu dài hạn là co giãn => đường cầu thoải.
Q
Số căn hộ cho thuê => Mức thiếu hụt nhà là rất lớn
Giá trần tiền thuê nhà

Hậu quả từ kiểm soát tiền thuê nhà:

ü Chủ nhà có một danh sách khách hàng chờ, không quan
tâm đến khách hàng, ngôi nhà tồi tàn, chất lượng kém;
Không hiệu quả;

ü Không công bằng giữa những người thuê nhà.

ü Nảy sinh tình trạng đút lót để có được nhà => số tiền này +
tiền thuê nhà => ngang mức giá cần bằng
Giá sàn (Floor Price)

• Giá sàn là mức giá tối thiểu áp đặt cho


một loại hàng hoá nào đó.

• Chính phủ áp đặt giá sàn khi cho rằng mức


giá thị trường gây bất lợi cho người bán.

• Mục tiêu: bảo vệ người bán.


Tiền lương tối thiểu ở Việt Nam

Lương tối thiểu vùng là mức


thấp nhất làm cơ sở để
doanh nghiệp và người lao
động thỏa thuận và trả lương.
Đề xuất áp giá sàn vé máy bay
Áp giá sàn cho cá tra xuất khẩu
Giá sàn (Floor Price)
• Giả sử chính phủ áp đặt mức
Giá giá sàn (7) cao hơn mức giá cân
Dư thừa
8 bằng của thị trường.
S
7 • Các lực lượng có xu hướng đẩy
Giá sàn
5 giá về mức cân bằng. Gặp giá
sàn => Không thể thấp hơn
được nữa. Giá thị trường phải
bằng giá sàn.
D • Giá sàn (trường hợp này) là
0 6 16 24 41
Lượng một điều kiện ràng buộc.
Điều gì sẽ xảy ra...
Giá sàn (Floor Price)
• Giả sử chính phủ áp đặt mức
Giá Nguyên tắc: giá sàn (7) cao hơn mức giá cân
Dư thừa
8 bằng của thị trường.
ü Khi chính
S phủ áp đặt một mức giá sàn ràng buộc
7 • Cáctình
trong thị trường cạnh tranh, lực lượng
trạngcó
dưxuthừa
hướng đẩy
Giá sàn
5 hàng hoá sẽ xảy ra. giá về mức cân bằng. Gặp giá
sàn => Không thể thấp hơn
ü Thị trường phát sinh một cơ chế để phân phối
được nữa. Giá thị trường phải
lượng hàng dư thừa: Người bán sẽ phải dựa trên
bằng giá sàn.
quan hệ thân quen, gia đình để bán được hàng;
Giải pháp củaDChính phủ…• Giá sàn (trường hợp này) là
0 6 16 24 41
Lượng một điều kiện ràng buộc.
Có thực sự hiệu quả và
công bằng???
Giá sàn (Floor Price)

Ø Được đưa ra nhằm giúp đỡ những người bán,


nhưng không phải tất cả các người bán đều
được hưởng lợi.

Ø Một số người được lợi vì bán được hàng với giá


cao. Một số người khác không bán được bất cứ
đơn vị hàng hoá nào.
Luật tiền lương tối thiểu
Khi được hỏi về mức lương tối thiểu quốc gia, Trump và Biden đã đưa ra quan
điểm khác biệt hoàn toàn. Mức lương tối thiểu quốc gia ở Mỹ hiện nay là 7,25
USD/giờ và Trump cho rằng vấn đề này nên để các bang tự quyết, trong khi Biden
ủng hộ nâng mức lương tối thiểu lên 15 USD/ giờ.

"Việc tăng lương tối thiểu chẳng giúp ích gì cho các
"Có những người đang phải làm hai công việc, bởi chỉ
doanh nghiệp nhỏ. Đó nên là sự lựa chọn của từng
làm một công việc sẽ khiến họ sống dưới mức
bang. Alabama khác với New York. New York khác
nghèo khổ. Họ chỉ kiếm được 6-7 USD mỗi giờ. Với
với Vermont. Các bang khác nhau. Chúng ta phải
những nhân viên tuyến đầu, những người được
giúp các doanh nghiệp nhỏ của mình.
chúng ta hoan hô khi họ xuất hiện trên phố, họ xứng
Khi được hỏi về việc xem xét tăng lương tối thiểu,
đáng với mức lương tối thiểu 15 USD. Bất cứ thứ gì
Trump nói sẽ cân nhắc điều này ở một mức độ nào
dưới mức này đều khiến họ sống dưới mức nghèo
đó, ”nhưng sẽ không đến mức khiến các doanh
khổ. Và không có bằng chứng nào cho thấy khi bạn
nghiệp đó phá sản. Đó phải là quyết định của từng
tăng lương tối thiểu, doanh nghiệp sẽ phá sản".
bang”.
Luật tiền lương tối thiểu
P S P

P* E S
Giá sàn Thất nghiệp
PF PF
Giá sàn
P* E
D

Q Q QD Q* QS Q
• Hầu hết các nước* quy định lương tối thiểu.
• Trong TTLĐ ít kỹ năng (lương thấp), luật
• Trong TTLĐ có kỹ năng (lương cao), luật tiền lương tối thiểu có tính ràng buộc
tiền lương tối thiểu không có tính ràng
• Gây thất nghiệp.
buộc.
Luật tiền lương tối thiểu
v Ủng hộ: tiền lương tối thiểu giúp nâng cao thu nhập của những người lao
động nghèo.

v Phản đối:

ü Tăng thất nghiệp;

ü Khuyến khích thanh niên nghỉ học giữa chừng để đi làm => thế chỗ những
người đang có việc làm mà chưa hề được qua đào tạo; làm cho những người này
mất cơ hội được đào tạo qua công việc;

ü Không đúng đối tượng; một phần những người được lương tối thiểu là thanh
niên tầng lớp trung lưu => đi làm để có tiền tiêu vặt => không đúng mục đích giúp
người nghèo.
Kết luận
ü Giá trần và giá sàn thường gây tổn hại cho
những người mà nó định tìm cách trợ giúp.

ü Việc can thiệp của chính phủ vào thị trường dưới
hình thức kiểm soát giá trực tiếp sẽ dẫn đến
dư thừa hay thiếu hụt ở các mức giá quy định,
không phải là một giải pháp cho vấn đề phân bố
tài nguyên, làm giảm tính hiệu quả của thị
trường.
CHÍNH SÁCH
KIỂM SOÁT GIÁ
GIÁN TIẾP
CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ

KS GIÁ TRỰC TIẾP KS GIÁ GIÁN TIẾP

Giá trần Giá sàn Thuế Trợ cấp


Thuế
• Thuế là một công cụ chính sách quan trọng

• Thuế là nguồn thu ngân sách của Chính phủ

• Thuế làm thay đổi giá của hàng hoá trên thị trường

• Những vấn đề liên quan:

ü Ai nộp thuế? Ai chịu thuế?

ü Gánh nặng thuế được phân chia thế nào?

Thuế đánh vào NSX Thuế đánh vào NTD


Thuế đánh vào NSX
Thuế đánh vào NSX (t đồng/đv sản phẩm) làm tăng chi phí sản xuất
của doanh nghiệp nên thuế làm giảm cung, đường cung dịch chuyển lên
trên sang trái một đoạn bằng thuế suất. (S ) 1

Giá mà người TD phải trả sau Thuế Tổng số tiền thuế t


)+ t đ/sp
CP thu được f(Q
P =
P (S0)

)
Khoản thuế người TD chịu/SP P1 E1 = f(Q
P
t đ/sp
P0 E0
Khoản thuế người SX chịu/SP
P2

Giá mà người SX nhận sau Thuế


(D0)

Q1 Q0 Q
Thuế đánh vào NSX
Thuế đánh vào NSX làm tăng chi phí sản xuất của doanh nghiệp nên
thuế làm giảm cung, đường cung dịch chuyển lên trên sang trái một
đoạn bằng thuế suất.
(S1)
Giá mà người TD phải Tổng số tiền thuế CP thu t
Q)+ t đ/sp
trả sau khi có thuế được f( (S0)
P=
P
Thuế đánh vào NSX: )
Khoản thuế người TD = f(Q
P1 E1 P
chịu/SP
ü NSX bị thiệt vì nhận được ít tiền hơn
t đ/sp
P0 E0
Khoản thuế người SX
chịu/SP
ü NTD
P2 bị thiệt vì phải trả nhiều tiền hơn

Giá mà người SX
(D0)
nhận sau khi có
thuế
Q1 Q0 Q
Thuế đánh vào NTD
Thuế đánh vào NTD (t đồng/đơn vị sản phẩm) làm lượng cầu giảm đi
tại mọi mức giá, đường cầu dịch chuyển xuống dưới sang trái một đoạn
bằng thuế suất.
Giá mà người TD phải trả sau Thuế Tổng số tiền thuế
CP thu được
P (S0)
E1
Khoản thuế người TD chịu/SP P1
t đ/sp
P0 E0
Khoản thuế người SX chịu/SP P=
P2 t đ/sp f(Q
)
P=
f(Q
Giá mà người SX nhận sau Thuế ) -t (D0)
(D1)

Q1 Q0 Q
Thuế đánh vào NTD
Thuế đánh vào NTD (t đồng/đơn vị sản phẩm) làm lượng cầu giảm đi
tại mọi mức giá, đường cầu dịch chuyển xuống dưới sang trái một đoạn
bằng thuế suất.
Giá mà người TD phải trả sau Thuế Tổng số tiền thuế
CP thu được
P (S0)
Thuế đánh vào NTD:
E1
Khoản thuế người TD chịu/SP P1
ü NSX Pbị thiệt vì nhận được títđ/sp
tiền hơn
0 E0
Khoản thuế người SX chịu/SP P=
ü NTDP2bị thiệt vì phải trả nhiều tiền hơn f(Q
)
P=
f(Q
Giá mà người SX nhận sau Thuế ) -t (D0)
(D1)

Q1 Q0 Q
Kết luận về Thuế
Ø Thuế cản trở hoạt động thị trường. Khi một mặt
hàng bị đánh thuế, lượng bán ra của nó giảm và thị
trường đạt trạng thái cân bằng mới.

Ø Thuế đánh vào người mua hay người bán là như


nhau. Tức là thuế đặt một chiếc “nêm” vào giữa giá
người mua trả và giá người bán nhận. Chiếc nêm này
là không thay đổi bất kể thuế thu từ ai.

Ø Người mua và người bán cùng nhau chia sẻ gánh


nặng thuế. Tại trạng thái cân bằng mới, giá người
mua phải trả sẽ cao hơn, giá người bán nhận được
sẽ thấp hơn.
Tương tự, phân tích
chính sách trợ cấp?
Trợ cấp cho NSX

Giá NSX nhận sau TC P (S0)


® s đ/SP
Tổng số tiền TC ) s đ/sp
CP phải chi f(Q
P= (S1)
Khoản TC NSX nhận/SP P2
s
s đ/sp )-
P0 f(Q
E0 P=
Khoản TC NTD nhận/SP P1 E1

Giá NTD trả sau TC (D0)

Q0 Q1 Q
Trợ cấp cho NTD
P
Giá NSX nhận sau TC Tổng số tiền
TC CP phải chi

(S1)
Khoản TC NSX nhận/SP s đ/sp
P2
E1 P
Khoản TC NTD nhận/SP P0 =f
E0 (Q
)+
s đ/sp P= s
P1 f(Q
)

Giá NTD trả sau TC (D0)

Q0 Q1 Q
Kết luận về Trợ cấp

Ø Sản luợng cân bằng đều tăng

Ø Giá NSX thực nhận tăng

Ø Giá NTD thực trả giảm

Ø Cả NSX và NTD đều có lợi khi CP cấp trợ cấp, dù trợ


cấp được cấp cho ai.

You might also like