You are on page 1of 82

LOGO

CHƯƠNG II: CUNG CẦU VÀ THỊ


TRƯỜNG SẢN PHẨM

KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG


KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

NỘI DUNG CHÍNH

1 Cầu hàng hóa

2 Cung hàng hóa

3 Cân bằng thị trường

4 Độ co giãn của cầu và cung

5
4 Chính sách can thiệp của chính phủ

2
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƢƠNG

1. CẦU HÀNG HOÁ


1.1. Khái niệm.
CẦU là hành vi của người mua. Là mối quan
hệ giữa lượng cầu của một hàng hóa với giá của
chính nó (trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi).
Lượng cầu (QD): Là số lượng một loại hàng
hoá, dịch vụ nào đó người tiêu dùng sẽ mua ở
những mức giá khác nhau trong một khoảng thời
gian xác định.

3
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƢƠNG

1. CẦU HÀNG HOÁ


Biểu cầu: Là bảng liệt kê các mối quan hệ
song đôi ngược chiều giữa giá và lượng cầu.
P QD
(ngàn đồng/kg) (triệu kg/tuần)
10 6
8 7
6 9
4 12
3 15
4
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƢƠNG

1. CẦU HÀNG HOÁ


Đƣờng cầu (D):
Giá (P) Đƣờng cầu dốc xuống thể hiện mối
quan hệ ngƣợc chiều giữa giá và
lƣợng cầu

P1

P2

Q1 Q2 Lƣợng cầu (QD)


5
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƢƠNG

1. CẦU HÀNG HOÁ


Hàm số cầu:
QD = f (P)
QD = a.P + b (a < 0)
 Quy luật cầu.
Khi giá một mặt hàng tăng lên thì lượng cầu mặt
hàng đó sẽ giảm xuống (trong điều kiện các yếu tố
khác không đổi).
P ↑(↓) → QD↓(↑)

6
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƢƠNG

1. CẦU HÀNG HOÁ

Tại sao
giá và lượng cầu có
mối quan hệ ngược
chiều?

7
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu

Thu nhập
Thị hiếu người tiêu dùng

Giá cả hàng hoá liên quan


CẦU
Quy mô thị trường

Giá kỳ vọng

Điều kiện tự nhiên …

8
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƢƠNG

1. CẦU HÀNG HOÁ


 Yếu tố thu nhập:
- Đối với hàng hóa thông thường → Cầu tăng
khi thu nhập tăng (đường cầu dịch chuyển
sang phải).
- Đối với hàng hóa thứ cấp → Cầu giảm khi thu
nhập tăng (đường cầu dịch chuyển sang trái).

9
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƢƠNG

1. CẦU HÀNG HOÁ


 Thị hiếu ngƣời tiêu dùng:
- NTD thích 1 loại hàng hoá nào đó sẽ làm
cầu hàng hoá đó tăng, đường cầu dịch
chuyển sang phải.

- NTD không còn thích hàng hoá đó nữa sẽ


làm cầu hàng hoá đó giảm, đường cầu dịch
chuyển sang trái.

10
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƢƠNG

1. CẦU HÀNG HOÁ


 Giá cả hàng hoá liên quan
Hàng hóa thay thế
 Cầu của hàng hóa sẽ tăng khi giá của
hàng hóa thay thế tăng và ngược lại.

Hàng hóa bổ sung


 Cầu của hàng hóa sẽ giảm khi giá của
hàng hóa bổ sung tăng và ngược lại.

11
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƢƠNG

1. CẦU HÀNG HOÁ


 Quy mô thị trường
Nếu số lượng NTD trên thị trường tăng →
Cầu đối với các mặt hàng sẽ tăng (đường
cầu dịch chuyển sang phải).

VD: Cùng với sự gia tăng dân số, cầu đối


với lương thực, thực phẩm sẽ gia tăng.

12
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƢƠNG

1. CẦU HÀNG HOÁ


 Giá kỳ vọng
- NTD dự đoán giá cả hàng hóa trong
tương lai tăng sẽ làm tăng cầu trong hiện
tại và ngược lại.

13
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

1. CẦU HÀNG HOÁ

 Điều kiện tự nhiên và yếu


tố chính trị
- Thời tiết, khí hậu …
- Quy định của Nhà nước

14
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƢƠNG

2. CUNG HÀNG HOÁ


2.1. Khái niệm.
CUNG là hành vi của người bán, là mối quan
hệ giữa lượng cung của một hàng hóa với giá của
chính nó (trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi).
Lượng cung (QS): Là số lượng một loại hàng
hoá, dịch vụ nào đó người bán muốn bán ra thị
trường ở những mức giá khác nhau trong một
khoảng thời gian xác định.

15
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƢƠNG

2. CUNG HÀNG HOÁ


Biểu cung: Là bảng liệt kê các mối quan hệ
song đôi cùng chiều giữa giá và lượng cung.
P QS
(ngàn đồng/kg) (triệu kg/tuần)
10 14
8 12
6 9
4 5
3 0
16
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

2. CUNG HÀNG HOÁ


 Đường cung
S
Giá (P)

Đƣờng cung dốc lên cho


P2
biết mối quan hệ cùng
chiều giữa giá và lƣợng
P1
cung.

Q1 Q2 Lượng cung (QS)

17
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƢƠNG

2. CUNG HÀNG HOÁ


Hàm số cung:
QS = f (P)
QS = a.P + b (a > 0)

 Quy luật cung.


Khi giá một mặt hàng tăng lên thì lượng cung mặt
hàng đó cũng sẽ tăng lên (trong điều kiện các yếu
tố khác không đổi).

P ↑(↓) → QS ↑(↓)
18
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƢƠNG

2. CUNG HÀNG HOÁ

Tại sao giá và lượng cung


có mối quan hệ cùng
chiều?

19
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung

1 2 3
Giá cả các yếu Trình độ khoa Giá kỳ vọng
tố đầu vào học công nghệ - NSX dự báo giá
- Giá các yếu tố - Cải tiến khoa trong tương lai sẽ
đầu vào giảm → học công nghệ → tăng → Giảm
Tăng cung → Tăng cung → cung hiện tại →
Đường cung dịch Đường cung dịch Đường cung dịch
chuyển sang phải chuyển sang phải sang trái

20
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung

4 5 6
Giá hàng hoá có
Số doanh nghiệp Điều kiện tự
liên quan
trong ngành nhiên và các yếu
- HH thay thế nhau
- Số lượng DN tố khách quan
trong sx: giá mặt
hàng này tăng → hoạt động trong khác
Cung mặt hàng kia ngành tăng  -Thời tiết, khí hậu
giảm Tăng cung  - Đất, nước
-HH cùng đầu ra Đường cung dịch -Thiên tai…
trong sx: giá mặt sang phải
hàng này tăng →
Cung mặt hàng kia
tăng theo

21
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

3. Trạng thái cân bằng của thị trường

Cân bằng
thị trường

Lượng Lượng
cung cầu

22
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

3. Trạng thái cân bằng của thị trường

S
P

Giao nhau giữa đường


cung và đường cầu là
P0 điểm cân bằng thị trường.
Tại mức giá cân bằng P0
lượng cung bằng lượng
cầu và bằng Q0

Q0 Q

23
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Cân bằng cung – cầu trên thị trường

P QD P QS
10 6 10 14
8 7 8 12
6 9 6 9
4 12 4 5
3 15 3 0

CÂN BẰNG TT
24
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

3. Trạng thái cân bằng của thị trường

 Giá cân bằng PD = PS = P0


 Lượng cân bằng QD = QS = Q0
 Không có tình trạng thiếu hụt hay dư thừa
hàng hóa
 Không có áp lực làm thay đổi giá

25
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Cơ chế thị trường


 Ở mức giá P1 > P0
P S

Dƣ thừa
P1

P0

QD Q0 QS Q

26
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƢƠNG

2. CUNG HÀNG HOÁ

Tại sao khi giá cao hơn giá


cân bằng lại gây ra áp lực
làm giảm giá?

27
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Cơ chế thị trường


 Ở mức giá P2 < P0
S
P D

P0

P2

Thiếu hụt

QS Q0 QD Q

28
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƢƠNG

2. CUNG HÀNG HOÁ

Tại sao khi giá thấp hơn


giá cân bằng lại gây ra áp
lực làm tăng giá?

29
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Ví dụ 1
Giả sử hàm số cầu và hàm số cung đối với
gạo là:
QD= 1500 – 100P
Qs = -300 + 125P
Tìm giá và sản lượng cân bằng trên thị
trường?

30
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

Ví dụ 2
Một nghiên cứu thống kê cho biết hàm số cầu và
cung của một loại hàng hóa là:
Qs = 1600 + 220P
QD = 4930 - 150P
1. Hãy xác định điểm cân bằng của loại hàng hóa này
trên thị trường?
2. Giả sử do một nguyên nhân nào đó (không phải do
sự thay đổi giá của chính hàng hóa đó) NTD quyết
định mua thêm 370 đơn vị hàng hóa. Hãy cho biết
sản lượng cân bằng và giá cả cân bằng mới?

31
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

4. Độ co giãn của cầu và cung

CẦU
CUNG
Cầu theo giá

Cầu theo thu nhập Độ co giãn Cung theo giá

Cầu theo giá chéo

32
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

4.1. Độ co giãn của cầu theo giá (ED)


 Độ co giãn của cầu theo giá đo lường phản
ứng (mức độ nhạy cảm) của lượng cầu khi giá
của chính hàng hóa đó thay đổi.
 Nó chính là phần trăm thay đổi của lượng cầu
khi giá thay đổi 1%.

Phần trăm thay đổi lượng cầu (%∆QD)


Phần trăm thay đổi giá (%∆P)

ΔQ/Q ΔQ P dQ P
ED   x  x
ΔP/P ΔP Q dP Q
33
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

4.1. Độ co giãn của cầu theo giá (ED)


 Độ co giãn khoảng: Tính độ co giãn giữa hai
điểm khác nhau trên đường cầu

ΔQ/Q ΔQ 1/2(P1  P2 )
ED   x
ΔP/P ΔP 1/2(Q1  Q 2 )

34
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

4.1. Độ co giãn của cầu theo giá (ED)


VD: Nếu giá thịt heo giảm 2% làm cho
lượng cầu thịt heo tăng 6%
 Độ co giãn của cầu theo giá của thịt heo là
Phần trăm thay đổi lượng cầu (%∆QD)
Phần trăm thay đổi giá (%∆P)

6%
= -3
-2%

35
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

4.1. Độ co giãn của cầu theo giá (ED)


Độ co giãn của cầu theo giá (ED) luôn luôn
âm (thể hiện mối quan hệ ngược chiều giữa giá
và lượng cầu).
Thông thường ED có thể rơi vào 1 trong các
trường hợp sau:

36
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

4.1. Độ co giãn của cầu theo giá (ED)

 I EDI > 1 : Cầu co giãn nhiều


% thay đổi QD > % thay đổi P
nhạy cảm với sự thay đổi của P

 I EDI < 1 : Cầu co giãn ít


% thay đổi QD < % thay đổi P
Không nhạy cảm với sự thay đổi của P

 I EDI = 1
Cầu co giãn đơn vị
% thay đổi QD = % thay đổi P
37
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

4.1. Độ co giãn của cầu theo giá (ED)

 I EDI = 0: Cầu hoàn toàn không co giãn


% thay đổi P không tác động đến % thay đổi QD
Đường cầu thẳng đứng.

 I EDI =  : Cầu hoàn toàn co giãn.


Một lượng rất nhỏ % thay đổi P dẫn đến % thay đổi
rất lớn của QD.
Đường cầu nằm ngang.

38
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

4.1. Độ co giãn của cầu theo giá (ED)

 Ví dụ:
Cho phương trình đường cầu:
QX = 50 – 1/2PX. Tính độ co giãn của cầu theo
giá tại điểm có PX = 10. Cho biết cầu đang ở trạng
thái nào?

39
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

4.1. Độ co giãn của cầu theo giá (ED)


 Ví dụ:
Cho phương trình đường cầu:
QX = 50 – 1/2PX. Tính độ co giãn của cầu theo
giá tại điểm có PX = 10. Cho biết cầu đang ở
trạng thái nào?
dQ P d(50 - 1/2P) P 1 10
ED  x  x  x  0,11
dP Q dP Q 2 45
ED = -0,11  |ED| < 1  Cầu co giãn ít

40
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

4.2. Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI)

 Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI) đo


lường phản ứng (mức độ nhạy cảm) của
lượng cầu khi thu nhập của người tiêu dùng
thay đổi.
 Nó chính là phần trăm thay đổi của lượng
cầu khi thu nhập thay đổi 1%.

41
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

4.2. Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI)

% thay đổi lượng cầu


EI =
% thay đổi thu nhập
ΔQ/Q ΔQ I
EI   x
ΔI/I ΔI Q

 EI > 0: hàng hóa thông thường


0 < EI < 1: hàng hóa thiết yếu
EI > 1: hàng hóa xa xỉ
 EI < 0: hàng hóa cấp thấp

42
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

4.2. Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI)

Thu nhập tăng 10% …


… lượng cầu kim cương tăng 35%

43
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

4.2. Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI)

% thay đổi lượng cầu


% thay đổi thu nhập

35%
= 3,5
10%

 Hàng hóa xa xỉ

44
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

4.2. Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI)

Thu nhập tăng 10% …


… lượng cầu về gạo tăng 2%

45
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

4.2. Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI)

% thay đổi lượng cầu


% thay đổi thu nhập

2%
= 0,2
10%

 Hàng hóa thiết yếu

46
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

4.2. Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI)

Thu nhập tăng 10% …


…lượng cầu xe đạp giảm 2%

47
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

4.2. Độ co giãn của cầu theo thu nhập (EI)

% thay đổi lượng cầu


% thay đổi thu nhập

- 2%
= - 0,2
10%

 Hàng hóa cấp thấp

48
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

4.3. Độ co giãn của cầu theo giá chéo (EXY)

Độ co giãn chéo (EXY) đo lường phản ứng


(mức độ nhạy cảm) của lượng cầu hàng hóa
này khi giá hàng hóa khác thay đổi.
Nó chính là phần trăm thay đổi của lượng
cầu hàng hóa này khi giá hàng hóa khác thay
đổi 1%.

49
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

4.3. Độ co giãn của cầu theo giá chéo (EXY)

% thay đổi lượng cầu hàng hóa X


EXY =
% thay đổi giá hàng hóa Y

ΔQX /Q X ΔQX PY
E XY   x
ΔPY /PY ΔPY Q X

 EXY > 0: X,Y là 2 hàng hóa thay thế nhau


 EXY < 0: X,Y là 2 hàng hóa bổ sung nhau
 EXY = 0: X,Y là 2 hàng hóa không liên quan
50
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

4.3. Độ co giãn của cầu theo giá chéo (EXY)

Nếu giá Pepsi tăng 2% …


… làm cho lượng cầu Coca-cola tăng 20%

51
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

4.3. Độ co giãn của cầu theo giá chéo (EXY)

% thay đổi lượng cầu Coca-cola


% thay đổi giá Pepsi

20%
= 10
2%

 Pepsi và Coca-cola là hai hàng hóa thay


thế nhau

52
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

4.3. Độ co giãn của cầu theo giá chéo (EXY)

Nếu giá ga tăng 20% …


… làm cho lượng cầu bếp ga giảm 5%

53
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

4.3. Độ co giãn của cầu theo giá chéo (EXY)

% thay đổi lượng cầu bếp ga


% thay đổi giá ga

- 5%
= - 0,25
20%

 Ga và bếp ga là hai hàng hóa bổ sung nhau

54
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

4.3. Độ co giãn của cầu theo giá chéo (EXY)

Nếu giá thịt gà tăng 20% …


… làm cho lượng cầu bút bi giảm 0%

55
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

4.3. Độ co giãn của cầu theo giá chéo (EXY)

% thay đổi lượng cầu bút bi


% thay đổi giá thịt gà

0%
= 0
20%

 Bút bi và thịt gà là hai hàng hóa không liên


quan

56
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

4.4. Độ co giãn của cung theo giá (ES)


Độ co giãn của cung theo giá (ES) đo
lường phản ứng (mức độ nhạy cảm) của
lượng cung khi giá của chính hàng hóa đó
thay đổi.
Nó chính là phần trăm thay đổi của lượng
cung khi giá thay đổi 1%.

57
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

4.4. Độ co giãn của cung theo giá (ES)

% thay đổi lượng cung


ES =
% thay đổi giá

QS /Q S QS P dQ P
ES   *  *
P/P P QS dP QS

58
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

4.4. Độ co giãn của cung theo giá (ES)

Nếu giá hoa hồng tăng 40%...


…làm cho lượng cung hoa hồng tăng 80%

59
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

4.4. Độ co giãn của cung theo giá (ES)

% thay đổi lượng cung


% thay đổi giá

80%
= 2
40%

60
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

4.4. Độ co giãn của cung theo giá (ES)

 Độ co giãn của cung theo giá (ES) luôn


luôn dương (thể hiện mối quan hệ cùng
chiều giữa giá và lượng cung)
Thông thường ES có thể rơi vào 1 trong các
trường hợp sau:

61
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

4.4. Độ co giãn của cung theo giá (ES)

Es >1: Cung co giãn nhiều

Độ co Es <1: Cung co giãn ít


giãn của
cung Es = 1: Cung co giãn đơn vị

Es = ∞: Cung co giãn hoàn toàn

Es = 0: Cung hoàn toàn không co giãn


62
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

4.4. Độ co giãn của cung theo giá (ES)


 Ví dụ: Có hàm số cung hàng hoá Y như sau:

QS = 6P – 50
Hãy xác định độ co giãn của cung theo giá tại
mức giá PY = 12. Cho biết cung đang ở trạng
thái nào?
dQ P d(6P - 50) P 12
ES  *  *  6 *  3,3
dP QS dP QS 22

ES = 3,3 > 1  Cung co giãn nhiều


63
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

4.4. Độ co giãn của cung theo giá (ES)


 Ví dụ: Có hàm số cung hàng hoá Y như sau:

P = 2QS - 150
Hãy xác định độ co giãn của cung theo giá tại
mức giá PY = 10. Cho biết cung đang ở trạng
thái nào?

64
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

5. Chính sách can thiệp của chính phủ

Chính sách can thiệp của CP

Giá trần Giá sàn Thuế Trợ cấp

65
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

5. Các chính sách can thiệp của chính phủ


5.1. Giá trần (Pmax)
• Là mức giá tối đa mà CP quy định nhằm điều
chỉnh mức giá thấp hơn mức giá cân bằng hiện
tại.
• Giá trần chỉ có nghĩa khi thấp hơn giá thị
trường.
• Mục đích : Bảo vệ lợi ích người tiêu dùng.
• VD: Xăng dầu

66
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

5. Các chính sách can thiệp của chính phủ


5.1. Giá trần (Pmax < P0)
P

• Tạo nên sự thiếu hụt


• Cơ sở tồn tại các tiêu
P0 cực
• Cần một cơ chế phân
Pmax phối phi giá cả.
Thiếu hụt D

QS Q0 QD Q
67
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

5. Các chính sách can thiệp của chính phủ

5.2. Giá sàn (Pmin)


• Là mức giá tối thiểu mà CP quy định nhằm điều
chỉnh mức giá cao hơn mức giá cân bằng hiện
tại.
• Giá sàn chỉ có nghĩa khi cao hơn giá thị trường.
• Mục đích : Bảo vệ lợi ích nhà sản xuất, người
lao động.

68
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

5. Các chính sách can thiệp của chính phủ

5.2. Giá sàn (Pmin > P0)

P
S
Dư thừa
• Tạo nên sự dư thừa
Pmin
• Chính phủ thường
P0 phải mua lại lượng
dư thừa đó.

QD Q0 QS Q
69
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

5. Các chính sách can thiệp của chính phủ

5.2. Giá sàn (Pmin)


• Ví dụ: giá bảo hộ nông sản, lương tối thiểu…
• Gây ra sự dư thừa nông sản và chính phủ thường phải
tổ chức thu mua sản lượng thừa.
• Đối với thị trường lao động, sẽ làm tăng tỷ lệ thất
nghiệp và chính phủ phải trợ cấp thất nghiệp

70
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

5. Các chính sách can thiệp của chính phủ

Ví dụ: Có hàm số cầu và cung đối với lúa


gạo như sau:
QD= 650 – 100P
QS = 200 + 50P
a) Tìm giá và sản lượng cân bằng trên thị
trường?
b) Giả sử chính phủ quy định mức giá tối
thiểu = 4 ngàn đồng/kg. Hãy xác định lượng
lúa dư thừa hay thiếu hụt trên thị trường?
71
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

5. Các chính sách can thiệp của chính phủ


5.3. Thuế
• Trong thực tế, đôi khi CP xem việc đánh thuế
như 1 hình thức phân phối lại thu nhập hay hạn
chế việc sản xuất hoặc tiêu dùng 1 loại hàng hoá
dịch vụ nào đó.
• VD: Thuế nhập khẩu ô tô

72
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

5. Các chính sách can thiệp của chính phủ


5.3. Thuế
S1
P
S0
t
• Sản lượng giảm
PD E1
E0
• Giá cầu tăng
P0
• Giá cung giảm
PS

Q1 Q0 Q

73
Ai chịu thuế nhiều hơn tuỳ thuộc vào độ co giãn
của cung và cầu
P D P S

PD1

S
t PD1
P0 P0
PS1 D
t
Cầu co giãn ít Cung co giãn ít
hơn cung, ngƣời hơn cầu, nhà sản
PS1
tiêu dùng chịu xuất chịu thuế
thuế nhiều hơn nhiều hơn

Q1 Q0 Q Q1 Q0 Q

74
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

5. Các chính sách can thiệp của chính phủ


5.4. Trợ cấp

• Được xem như 1 khoản thuế âm. CP xem việc


trợ cấp như 1 hình thức phân phối lại thu nhập
hay khuyến khích việc sản xuất hoặc tiêu
dùng 1 loại hàng hoá dịch vụ nào đó.
• VD: Trợ cấp xuất khẩu để khuyến khích XK
• Ngược lại với chính sách thuế

75
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

5. Các chính sách can thiệp của chính phủ


5.4. Trợ cấp
S0
P
S1
PS
s • Sản lượng tăng
P0 E0
E1
• Giá cầu giảm
PD
• Giá cung tăng

Q0 Q1 Q

76
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

BÀI TẬP 1
• Cung và cầu bột mì đƣợc cho ở bảng sau:
CẦU CUNG

P (ngàn đ/kg) QD (tấn/tuần) P (ngàn đ/kg) QS (tấn/tuần)

10 0 10 40
8 10 8 30

6 20 6 20

4 30 4 10
2 40 2 0

a) Viết phương trình đường cầu và đường cung của


bột mì
b) Xác định giá và sản lượng cân bằng của bột mì
77
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

BÀI TẬP 2
• Có các kết hợp tiêu dùng trong tháng 2 loại sản
phẩm X & Y của 1 ngƣời tiêu dùng nhƣ sau:
Kết hợp PX QDX PY Thu nhập (I)
1 10 30 15 4.900
2 12 30 16 4.800
3 9 35 20 4.900
4 10 32 20 4.900
5 12 27 16 4.700

a) Hãy tính độ co giãn (khoảng) của cầu theo giá, theo thu
nhập và theo giá chéo? Trong các trường hợp hãy cho
biết cầu đang ở trạng thái nào?
b) Hãy cho biết cầu hàng hoá X đang ở trạng thái nào và
X thuộc loại hàng hoá gì? X&Y có mối quan hệ gì?
78
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

BÀI TẬP 3
• Thị trường nông sản T có hàm số cầu và cung như sau:
P = -QD + 1000 và P = 1/2QS + 400
a) Biểu diễn đường cung, cầu trên cùng 1 đồ thị
b) Xác định mức giá và sản lượng cân bằng? Tính hệ số co
giãn của cầu và cung theo giá tại mức giá cân bằng.
c) Với mức giá cân bằng hiện tại người nông dân bị lỗ.
Chính phủ đang cân nhắc giữa 2 giải pháp:
+ Giải pháp 1: CP ấn định mức giá sàn là 800/sp và cam
kết mua hết sản lượng thừa với mức giá này.
+ Giải pháp 2: CP không can thiệp trực tiếp vào giá nhưng
cam kết sẽ bù lỗ cho nông dân phần chênh lệch giữa giá
thị trường và mức giá 800/sp trên sản lượng bán ra.
Anh chị hãy phân tích chính sách nào được ưa thích hơn
theo quan điểm: Người nông dân, CP và NTD.
79
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

BÀI TẬP 4
• Thị trường sản phẩm X có hàm số cầu và cung
như sau:
QD = – 6P + 400 và QS = 4P – 100
a) Xác định mức giá và sản lượng cân bằng?
Tính hệ số co giãn của cầu và cung theo giá
tại mức giá cân bằng.
b) Nếu CP đánh thuế t = 10 trên 1 đơn vị sản
phẩm, gánh nặng thuế được phân chia như
thế nào?

80
KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG

BÀI TẬP 5
• Cung, cầu về cam được cho bởi các hàm sau:
PD = -2QD + 24 và PS = Q S + 6

(giá tính bằng nghìn đồng/kg và lượng tính bằng tấn)

a) Nếu không có thuế hoặc trợ cấp thì giá và lượng cân
bằng của cam là bao nhiêu?

b) Nếu chính phủ đánh thuế 3 nghìn đồng/kg thì giá và


lượng cân bằng mới là bao nhiêu?

c) Độ co giãn của cầu giữa cam và chanh là 0,5 điều gì


xảy ra với lượng cầu của chanh, nếu giá chanh được
giữ nguyên? 81
LOGO

You might also like