You are on page 1of 174

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

KINH TẾ VI MÔ
(MICRO ECONOMIC)

GV: PGS. TS. Vũ Đức Thanh


Email: vdthanh@vnu.edu.vn
vdthanh.ueb@gmail.com
ĐT: 0913 588 288
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 1
Chương 2

CẦU, CUNG, GIÁ CẢ


và Sự hoạt động
của hệ thống thị trường

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 2


Đề cương Chương 2
2.1. Thị trường: Khái niệm và phân loại
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Phân loại
2.2. Cầu, cung và cân bằng thị trường
2.2.1. Cầu và các yếu tố quyết định cầu
2.2.2. Cung và các yếu tố quyết định cung
2.2.3. Cân bằng thị trường: xác lập và thay đổi
2.3. Độ co giãn của cầu và cung
2.3.1. Độ co giãn của cầu
2.3.2. Độ co giãn của cung
2.4. Vận dụng
2.4.1. Tác động của một chính sách thuế
2.4.2. Kiểm soát giá
2.4.3. Độ co giãn của cung, cầu và biến động giá
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 3
Điều chỉnh
2.1. Cầu, cung và cân bằng thị trường
2.2.1. Phân tích cầu hàng hoá
2.2.2. Phân tích cung hàng hoá
2.2.3. Cân bằng thị trường: xác lập và thay đổi
2.2. Độ co giãn của cầu và cung
2.3.1. Độ co giãn của cầu
2.3.2. Độ co giãn của cung
2.3. Thị trường và tác động của Chính phủ
2.3.1. Khái niệm thị trường và điều tiết bằng thị trường
2.1.2. Sự tác động của Chính phủ vào thị trường
 2.4.1. Tác động của một chính sách thuế
 2.4.2. Kiểm soát giá
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 4
NỘI DUNG CHỦ YẾU

II IIII III
III

THỊ
CẦU, CẦU, SỰ
CUNG TRƯỜNG
CUNG
HÀNG HOÁ CO DÃN VÀ TÁC

VÀGIÁ
GIÁ CẢ CỦA CẦU ĐỘNG
CÂN BẰNG CỦA
CẢ CÂN VÀ
BẰNG CHÍNH
CUNG PHỦ

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 5


I
CẦU, CUNG VÀ
GIÁ CẢ CÂN BẰNG

Nội dung:
1- Phân tích Cầu hàng hoá
2- Phân tích Cung hàng hoá
3- Phân tích Cân bằng thị trường

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 6


1.1. Cầu về Hàng hoá
và Dịch vụ

 Khái niệm về Cầu


 Các cách biểu thị cầu
 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu (Di
chuyển dọc và Dịch chuyển đường
cầu)

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 7


Cầu (Demand)
Cầu (nói chung, tổng
quát) là đòi hỏi của
Định nghĩa người mua hay của xã
hội về một thứ hàng hoá,
dịch vụ nào đó ở mỗi
mức giá của thị trường.

Chú ý Là nhu cầu có khả năng thanh toán


Chú ý
Người mua đã sẵn sàng mua

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 8


Các cách biểu thị Cầu

 Lượng cầu
 Biểu cầu
 Hàm tuyến tính của cầu
 Đồ thị Đường cầu

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 9


Lượng cầu - QDD

Lượng cầu (Hay mức cầu, số lượng


hàng hoá được yêu cầu – QD-
Quantity Demanded): Là số lượng
hàng hoá mà người mua muốn mua
ở một mức giá xác định.
Ví dụ: Giá hàng hoá A = 3.000, người
mua mua 4 đơn vị.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 10


Biểu Cầu

Giá ($/Kg) Lượng (kg)


Biểu cầu: Tập P QD
hợp những 1 8
lượng cầu
2 6
khác nhau ở
mỗi mức giá 3 4
gọi là biểu cầu 4 2

Biểu cầu về hàng hoá A

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 11


Hàm số của Cầu
• K/n: Mối quan hệ phụ thuộc giữa lượng cầu về một
hàng hoá với giá cả của nó goị là hàm cầu về hàng
hoá đó.
QD = f(P)

Hàm cầu thuận: QD = a – bP


• Hàm tuyến
tính cuả cầu
Hàm cầu ngược: P = h – kQD

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 12


Hàm số của Cầu

Hàm cầu: QD = f(P)


Nếu là hàm tuyến tính: QD = aP + b; (a<0)
4 = a.3 + b
2 = a.4 + b
2 = -a  b = 2 – 4a = 2 – 4.(-2) = 10
QD = 10 – 2P

P = 5 – 1/2Q Viết hàm Cầu ngược?

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 13


Hàm số của Cầu

Hàm cầu: QD = f(P)


a= =-2
Tại P = 1, Q = 8, nên b = QD – aP = 8 – (- 2 x 1)
= 10
QD = 10 – 2P

Viết hàm Cầu ngược? P=5– Q

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 14


Quy luật cầu

Khi giá cả tăng (mọi


điều kiện khác không
đổi), cầu về một
hàng hoá sẽ giảm và
ngược lại. P Q

P Q

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 15


Giải thích quy luật cầu

Tác động Tác động


thu nhập thay thế

Khi giá tăng, thu nhập


Khi giá giảm, thu nhập không đổi, người tiêu dùng
không đổi, người tiêu mua ít hơn vì tìm được
dùng cảm thấy giàu hơn hàng hoá khác rẻ hơn có
và mua nhiều hơn trước giá trị sử dụng tương
đương

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 16


Giải thích quy luật cầu

Tác động Tác động


thu nhập thay thế

Quy luật cầu là


đúng vì do hai
tác động
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 17
Các cách biểu thị Cầu
• Đồ thị Đường cầu
P
Tập hợp các lượng
cầu ở mỗi mức giá 4
(trong biểu Cầu) và
phản ánh trên đồ thị, 3
ta có Đường cầu
2
Đường cầu mô tả mối DD
quan hệ giữa giá cả và 1
những số lượng hàng
hoá mà người mua
0
muốn mua 2 4 6 8 Q

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 18


Các yếu tố ảnh hưởng đến Cầu
2- Các yếu tố ngoài
Hai nhóm giá – Các nhân tố sau
đường cầu
Yếu tố
Thu
Thu nhập
nhập của
của NTD
NTD
Quy
Quy mô
mô thị
thị trường
trường
1- Giá cả Giá
Giá hàng
hàng hoá
hoá liên
liên quan
quan
của chính
Giá
Giá cả
cả dự
dự kiến
kiến
hàng hoá
QD = f(P) Sở
Sở thích
thích của
của NTD
NTD
Các
Các yếu
yếu tố
tố khác
khác
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 19
Các yếu tố ảnh hưởng đến Cầu
Những thay đổi của giá cả làm
1- Giá cả của chính thay đổi lượng cầu được mô tả
hàng hoá QD = f(P) bằng mô hình “Di chuyển dọc
theo đường cầu” hay “Trượt
dọc đường cầu”
Luật cầu cho
biết: P
A
Nếu mọi yếu tố P1
khác không đổi,
B
Giá tăng làm P2
DD
giảm cầu và
ngược lại
Q1 Q2 Q
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 20
Các yếu tố ảnh hưởng đến Cầu

2- Các yếu tố Giả sử giá cả không đổi,


ngoài giá – Cầu về một hàng hoá còn
Các nhân tố sau
chịu tác động của các yếu
đường cầu
tố sau:
 Thu nhập
Đọc  Quy mô thị trường
 Sở thích, tập quán
Giáo  Giá cả hàng hoá liên quan
trình  Sự thuận lợi về tín dụng
 Kỳ vọng về giá tương lai

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 21


Các yếu tố ảnh hưởng đến Cầu

Hàng hoá liên quan:


Có 2 loại hàng hoá liên quan
là hàng hoá thay thế và
hàng hoá bổ trợ. Hàng hoá bổ trợ
Hàng hoá thay thế là hay hàng hoá đi
những hàng hoá loại kèm là những mặt
trừ lẫn nhau trong hàng thường cùng
tiêu dùng – tiêu dùng được tiêu dùng, thậm
hàng hoá này thì thôi chí đã dùng hàng
tiêu dùng hàng hoá hoá này thì buộc phải
kia. tiêu dùng hàng hoá
kia.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 22


Các yếu tố ảnh hưởng đến Cầu

Quan hệ giữa Py và QDx có quan hệ nghịch


chiều

Ví dụ:
Khi PCÀ PHÊ QDCF  Cầu về đường ↓
 đường DDđường dịch sang trái
QDx = b + a PY , (a < 0)

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 23


Các yếu tố sau đường cầu

Tác động của các yếu P


tố sau đường cầu (3) (1) (2)
được thể hiện bằng
DD
mô hình “Dịch
chuyển đường P1
cầu”:
Cầu tăng – dịch chuyển
sang phải, Q3 Q1 Q2 Q
Cầu giảm – dịch
chuyển sang trái
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 24
PHÂN
PHÂN BIỆT
BIỆT SỰ
SỰ DI
DI CHUYỂN
CHUYỂN DỌC
DỌC

VÀ DỊCH Hàng hóa bổ sung
DỊCH CHUYỂN
CHUYỂN CỦA
CỦA ĐƯỜNG
ĐƯỜNG CẦU
CẦU

Sự di chuyển (trượt) dọc theo đường cầu


Chỉ có P (biến nội sinh) thay đổi, các yếu tố
khác cố định, Lượng cầu thay đổi.

Sự dịch chuyển của đường cầu


Khi các yếu tố “sau đường cầu” (biến ngoại
sinh) thay đổi, đường cầu dịch chuyển. Tại
mỗi mức giá như cũ, người mua muốn mua
một lượng hàng hoá mới khác trước.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 25


PHÂN
PHÂN BIỆT
BIỆT SỰ
SỰ DI
DI CHUYỂN
CHUYỂN DỌC
DỌC

VÀ DỊCH Hàng hóa bổ sung
DỊCH CHUYỂN
CHUYỂN CỦA
CỦA ĐƯỜNG
ĐƯỜNG CẦU
CẦU

- Biểu hiện của “Di P


(1) (2)
chuyển dọc”?
- Biểu hiện của P1 A DD
“Dịch chuyển B
đường cầu”? P2 C
- “Lượng cầu tăng”
và “Cầu tăng”?
Q1 Q2 Q3 Q

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 26


Kiểm tra nhanh
Hàng 12-9-2017
hóa bổ sung
Họ và tên: KIỂM TRA KINH TẾ VI MÔ - INE 1150
Ngày sinh: 12/9/2017
Lớp:

Câu hỏi: Hãy trình bày ngắn gọn:


Co dãn cầu là gì?
Các loại co dãn cầu?
Các mức độ co dãn cầu?

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 27


1.2. Cung - Supply

Định nghĩa Cung về một hàng hóa


hay dịch vụ là những số
lượng hàng hóa hay dịch vụ
đó mà người bán sẵn sàng và
có khả năng bán ở những
mức giá khác nhau, (trong
một khoảng thời gian nhất
định).

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 28


Các cách biểu thị Cung

 Lượng cung
 Biểu cung
 Hàm tuyến tính của
cung
 Đồ thị - Đường cung

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 29


Lượng cung - QSS

Lượng cung (Hay mức cung, Số


lượng hàng hoá được cung cấp –
QS): Là số lượng hàng hoá mà
người bán muốn bán ở một mức
giá xác định.
Ví dụ: Khi giá hàng hoá A = 3.000 đ,
người bán muốn bán 6 đơn vị.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 30


Biểu Cung

Giá ($/Kg) Lượng (kg)


Biểu cung: Tập P QS
hợp những
1 0
lượng cung
2 3
khác nhau ở
mỗi mức giá gọi 3 6
là biểu cung 4 9

Biểu cung về hàng hoá A

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 31


Hàm số của Cung
• K/n: Mối quan hệ phụ thuộc giữa lượng cung về một
hàng hoá với giá cả của nó goị là hàm cung về hàng
hoá đó.
QS = f(P)

Hàm cung thuận: QS = cP + d


• Hàm tuyến tính
cuả cung
Hàm cung ngược: P = h + kQS

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 32


Hàm số của Cung

Hàm cung: QS = f(P)


Nếu là hàm tuyến tính: QS = cP + d; (c >0)
9 = c.4 + d
6 = c.3 + d
3 = c, d = 9 – 4c = 9 – 3.4 = -3
 QS = 3P - 3

Viết hàm cung ngược?

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 33


Đồ thị - Đường cung SS
Tập hợp các lượng
cung ở mỗi mức giá P
(trong biểu Cung) và SS
4
phản ánh trên đồ
thị, ta có Đường 3
cung - SS
2
Đường cung mô tả
mối quan hệ giữa 1
giá cả và những số
lượng hàng hoá mà
người bán muốn 0 9 12
3 6 Q
bán
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 34
Quy luật của Cung

Khi giá cả tăng (mọi điều


kiện khác không đổi), cung
về một hàng hoá sẽ tăng và
ngược lại.

P Q

P Q

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 35


Trường
Trường hợp
hợp ngoại
ngoại lệ
lệ của
của qui
qui luật
luật cung
cung
W Đường cung lao động của
cá nhân

Wa A

Thời gian lao động


19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 36
Các nhân tố ảnh hưởng đến Cung

2- Các nhân tố ngoài


Hai nhóm
giá – Các nhân tố sau
nhân tố đường cung

Chi
Chi phí
phí
1- Giá cả sản
sản xuất
xuất Công
Công nghệ
nghệ
của chính (do
(do đó
đó -- Giá
Giá cả
cả
đầu
đầu vào)
vào)
hàng hoá
P = f(P) Các
Các yếu
yếu tố
tố khác
khác

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 37


Các nhân tố ảnh hưởng đến Cung
Luật cung cho biết:
1- Giá cả của chính
hàng hoá QS = f(P) Nếu mọi yếu tố khác
P không đổi, Giá tăng làm
tăng lượng cung và
SS ngược lại
P2 B
A Những thay đổi của giá cả
P1 làm thay đổi lượng cung
được mô tả bằng mô hình
“Di chuyển dọc theo
đường cung” hay “Trượt
dọc đường cung”
Q1 Q2 Q
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 38
Các nhân tố ảnh hưởng đến Cung

2- Các nhân tố ngoài


giá – Các nhân tố sau Công
Công nghệ
nghệ
đường cung

Công
Công nghệ
nghệ tiến
tiến bộ
bộ làm
làm tăng
tăng cung
cung
Chi
Chi phí
phí và
và ngược
ngược lại
lại
sản
sản xuất
xuất
(do
(do đó
đó -- Giá
Giá cả
cả
đầu
đầu vào)
vào) Chi
Chi phí
phí sản
sản xuất
xuất tăng
tăng làm
làm giảm
giảm cung
cung

và ngược
ngược lạilại

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 39


a. Chi phí sản xuất

P P
S1 S1

S2 S2

Q Q
a- Chi phí sản xuất giảm. b- Chi phí sản xuất tăng.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 40


Các nhân tố ảnh hưởng đến Cung

2- Các nhân tố ngoài


giá – Các nhân tố sau Các
Các nhân
nhân tố
tố khác
khác
đường cung

Thuế
Thuế Độc
Độc quyền
quyền …

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 41


Thuế theo sản lượng

P P S1
S1
t
S2
S2
t

a- Thuế giảm. Q b- Thuế tăng. Q


19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 42
P P
S1 S1
S2
S2

Q Q
Thị trường cám gạo Thị trường kẹo càfê

a) Xuất khẩu gạo tăng b) Giá kẹo sữa tăng.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 43


Giá cả hàng hoá có liên quan

Mối Thay thế trong sản xuất


quan hệ
của các
hàng
hóa Cùng đầu ra trong một
quá trình sản xuất

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 44


d. Giá dự kiến.

P P S1
S1
S2
S2

Q Q
a) Giá dự kiến tăng. b) Giá dự kiến giảm

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 45


Các nhân tố ảnh hưởng đến Cung

Tác động của Các nhân P


tố sau đường cung (3) SS1 (2)

Tác động của các


nhân tố sau đường P1
cung được thể hiện
bằng mô hình “Dịch
chuyển đường cung”:
Cung tăng – dịch Q3 Q1 Q2 Q
chuyển sang phải,
Cung giảm – dịch Với mức giá như cũ,
chuyển sang trái Lượng cung thay đổi
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 46
PHÂN
PHÂN BIỆT
BIỆT SỰ
SỰ DI
DI CHUYỂN
CHUYỂN DỌC
DỌC

VÀ DỊCH Hàng hóa bổ sung
DỊCH CHUYỂN
CHUYỂN CỦA
CỦA ĐƯỜNG
ĐƯỜNG CUNG
CUNG

Sự di chuyển (trượt) dọc theo đường cung (biến


nội sinh): P thay đổi, cố định các nhân tố khác,
Lượng cung thay đổi.

Sự dịch chuyển của đường cung (biến ngoại


sinh)
Khi các nhân tố “sau đường cung” thay đổi,
đường cung dịch chuyển. Tại mỗi mức giá như
cũ, người bán muốn bán một lượng hàng hoá
mới khác trước.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 47


Thảo
Thảo luận
luận

Câu hỏi:
Theo bạn, những yếu tố nào
đã làm cho đường cung dịch
chuyển sang phải hoặc sang
trái?

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 48


1.3. Cân bằng thị trường

Sự cân bằng thị


trường là trạng thái của thị
Định trường khi lượng cung ăn
khớp với lượng cầu hay số
nghĩa lượng hàng hoá người bán
muốn bán vừa bằng số lượng
hàng hoá mà người mua
muốn mua (QD = QS = QE).

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 49


Cân bằng thị trường

Giá cả cân bằng PE: Là mức giá


tại đó lượng hàng hoá mà người
bán bằng lượng hàng hoá mà
Các
Các đại
đại lượng
lượng người mua muốn mua.
tại
tại trạng
trạng thái
thái
cân
cân bằng
bằng
Lượng giao dịch cân bằng QE: Là
lượng hàng hoá được mua bán tại
mức giá cân bằng (cũng được gọi là
sản lượng cân bằng).

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 50


Xác định cân bằng thị trường

Quan sát trực tiếp từ Biểu


Cung và Cầu

Các
Các phương
phương pháp
pháp
Thiết lập đồ thị Cung và Cầu

Giải phương trình:


QD = QS Hoặc PD = PS

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 51


Xác
Xác định
định cân
cân bằng
bằng thị
thị trường
trường –– Quan
Quan sát
sát …

P QD QS Ap lực lên giá cả

7000 40 140 Giảm


6000 70 120 Giảm
5000 100 100 Cân bằng
4000 130 80 Tăng
3000 160 60 Tăng
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 52
Xác
Xác định
định cân
cân bằng
bằng thị
thị trường
trường
Bằng
Bằng đồ
đồ thị
thị

P
SS
E là điểm cân 4
bằng thị 3 E
trường. PE là PE
giá cả cân 2
bằng; và QE DD
là lượng giao 1
dịch cân bằng
0
2 4 QE 6 8 Q

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 53


Xác
Xác định
định cân
cân bằng
bằng thị
thị trường
trường
Bằng
Bằng Giải
Giải phương
phương trình
trình

QD = 10 – 2P
QS = 3P - 3
QD = QS.
Giải được PE là giá cả cân bằng; và QE
là lượng giao dịch cân bằng

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 54


Sự thay đổi cân bằng thị trường

11 22 33

Do Do Do cả
đường đường đường cầu
cầu cung và đường
dịch dịch cung dịch
chuyển. chuyển. chuyển.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 55


Thay
Thay đổi
đổi cân
cân bằng
bằng thị
thị trường
trường
(Dịch
(Dịch chuyển
chuyển SS
SS hay
hay DD)
DD)

P P
S
S
E S’ PE’ E’
PE PE E
PE’ E’ D’

D D

QE QE’ Q QE QE’ Q

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 56


Dư thừa và Thiếu hụt

Khi giá cả vượt ra khỏi mức giá cân bằng, thị trường rơi
vào tình trạng Dư thừa hay Thiếu hụt
P
SS
Dư Cung
P1
E
Pe

P2

Thiếu hụt DD

O
QS2 QD1 Qe QD2 QS1 Q

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 57


Vai trò của giá cân bằng

Khi thị trường đã hình thành mức giá cân bằng,


giá cả cân bằng sẽ có tác dụng điều tiết
cung, cầu và những biến động hàng ngày
của giá cả thị trường
• Thị trường Dư thừa (dư cung), người bán
chịu sức ép giảm giá … giá sẽ giảm cho đến
khi về mức giá cân bằng;
• Thị trường Thiếu hụt (dư cầu), người bán
nâng giá bán … cho đến khi tới mức giá cân
bằng.
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 58
II
SỰ CO DÃN
CỦA CẦU & CUNG

 Khái niệm
 Đo lường - Hệ số Co dãn.
Các mức độ Co dãn
 Vận dụng

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 59


SỰ
SỰ CO
CO DÃN
DÃN CỦA
CỦA CẦU
CẦU &
& CUNG
CUNG Khái
niệm
chung

Sự co dãn của cầu hoặc cung là khái niệm biểu thị


những thay đổi về lượng hàng hoá được yêu cầu
hay lượng hàng hoá được cung cấp do những thay
đổi của giá cả thị trường hoặc các nhân tố khác ngoài
giá.
Thực chất của sự co dãn cầu hoặc cung là sự phản
ứng của người mua hay người bán trước những tác
động của các nhân tố liên quan.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 60


A-
A- SỰ
SỰ CO
CO DÃN
DÃN CỦA
CỦA CẦU
CẦU Khái
niệm

Co dãn của cầu là những thay đổi


về số lượng hàng hoá mà người mua
muốn mua hoặc thay đổi của tổng chi
tiêu vào một mặt hàng nào đó khi có
những thay đổi trong giá cả, thu nhập
hoặc các nhân tố khác có ảnh hưởng
đến cầu.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 61


CÁC
CÁC LOẠI
LOẠI CO
CO DÃN
DÃN CỦA
CỦA CẦU
CẦU

Co 1. Co
1. Co dãn
dãn theo
theo giá
giá của
của cầu
cầu
dãn
A của 2. Co
Co dãn
dãn theo
theo thu
thu nhập
nhập của
của cầu
cầu
2.
cầu

3. Co
3. Co dãn
dãn theo
theo giá
giá chéo
chéo của
của cầu
cầu

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 62


1. Co dãn theo giá của cầu
Khái niệm

Co dãn theo giá của cầu là


sự thay đổi của lượng cầu trước
sự biến động giá của chính hàng
hoá đó.
Thực chất, đó là phản ứng của
người mua khi giá hàng hoá thay
đổi

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 63


ĐỘ
ĐỘ CO
CO DÃN
DÃN CỦA
CỦA CẦU
CẦU THEO
THEO GIÁ
GIÁ

Độ co dãn của cầu theo giá đo


lường sự thay đổi của lượng cầu
khi giá cả hàng hóa thay đổi
- Độ co dãn của cầu theo giá hàng hóa
- Phần trăm thay đổi của lượng cầu
- Phần trăm thay đổi của giá hàng hóa

- đo lường phản ứng của người tiêu dùng khi giá cả


thay đổi;
- cho biết 1% thay đổi giá cả dẫn đến bao nhiêu %
thay đổi của lượng cầu
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 64
ĐỘ
ĐỘ CO
CO DÃN
DÃN CỦA
CỦA CẦU
CẦU THEO
THEO GIÁ
GIÁ

Thông thường co dãn theo giá của


cầu rơi vào 1 trong 3 trường hợp sau:
• Tỷ lệ phần trăm thay đổi của lượng cầu lớn hơn tỷ
lệ phần trăm thay đổi giá - ta gọi cầu co dãn (lớn).
• Tỷ lệ phần trăm thay đổi của lượng cầu nhỏ hơn
tỷ lệ phần trăm thay đổi giá - ta gọi cầu ít co dãn
hay kém co dãn.
• Tỷ lệ phần trăm thay đổi của lượng cầu bằng tỷ lệ
phần trăm thay đổi giá - ta gọi cầu co dãn đơn vị.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 65


ĐỘ
ĐỘ CO
CO DÃN
DÃN CỦA
CỦA CẦU
CẦU THEO
THEO GIÁ
GIÁ

Ep (Elasticity) = %Q/ %P


= (Q/ Q)/ (P/ P)
= (Q/P)*(P/Q)
 /Ep/ > 1 : Cầu co dãn lớn
 /Ep/ < 1 : Cầu kém co dãn
 /Ep/ = 1 : Cầu co dãn đơn vị
: Cầu hoàn toàn không co dãn
 Ep = 0
: Cầu hoàn toàn co dãn
 /Ep/ ∞
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 66
Các trạng thái co dãn theo giá của cầu.
P
P P
Pa A
Pa A A
Pa
Pb B Pb B B
Pb

Q
Qa Qb Q Qa Qb Q Qa Qb
a. Cầu co dãn b. Cầu kém c. Cầu co dãn
co dãn đơn vị

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 67


Các trường hợp đặc biệt

P P D

D Pa
P*
Pb

Q Qb Q
d. Cầu hoàn toàn co dãn e. Cầu hoàn toàn không co dãn

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 68


CO
CO DÃN
DÃN CỦA
CỦA CẦU
CẦU THEO
THEO GIÁ
GIÁ

Co dãn tại một điểm -


Hai Một mức giá
trường
hợp Co dãn tại một khoảng
- Giữa hai mức giá

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 69


• Để đo lường sự co dãn của cầu theo giá, người ta
sử dụng Hệ số co dãn cầu theo giá ED.

DQ / Q DQ P
EP = = x
DP / P DP Q

Hệ số co dãn của cầu tại 2 điểm (khoảng) có


thể viết:
(Q2 - Q1 )( P2 + P1 ) D Q P
EP = = x
( P2 - P1 )(Q2 + Q1 ) D P Q

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 70


CO
CO DÃN
DÃN CẦU
CẦU TẠI
TẠI MỘT
MỘT ĐIỂM
ĐIỂM

Công thức tính:


Khi có hàm cầu là tuyến tính:
 Hàm cầu thuận: QD = b – aP
=ax

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 71


CO
CO DÃN
DÃN CẦU
CẦU TẠI
TẠI MỘT
MỘT ĐIỂM
ĐIỂM

Công thức tính:


Khi có hàm cầu là tuyến tính:
 Hàm cầu ngược

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 72


CO
CO DÃN
DÃN CẦU
CẦU TẠI
TẠI MỘT
MỘT ĐIỂM
ĐIỂM

 Ví dụ: Cho phương trình đường cầu thịt bò như sau:

 Tính độ co dãn của cầu tại điểm có P = 50

 Tại P = 50, Q = 100:

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 73


CO
CO DÃN
DÃN CẦU
CẦU TẠI
TẠI MỘT
MỘT ĐIỂM
ĐIỂM -- phương
phương pháp
pháp Hình
Hình học
học

P Ep = (Q/P)*(Pa/Qa)
F = (dQ/dP)*(Pa/Qa)
= (1/tgα)*(Pa/Qa) (1)
Ta có:
• Tgα = - AC/CN
A = - OB/ CN.  1/tgα
B = - CN/OB (2)
• Pa = OB (3)
• Qa = OC (4)
α Thay (2), (3), (4) vào (1) ta có:
Ep = (- CN/ OB)*(OB/ OC)
N Q
0 C
 Ep = - CN/ OC
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 74
CO
CO DÃN
DÃN KHOẢNG
KHOẢNG (GIỮA
(GIỮA HAI
HAI MỨC
MỨC GIÁ)
GIÁ)

Vd: Tính độ co dãn của cầu Sôcôla khi giá giảm từ 3000đ xuống 1000đ/thanh

P QD
P
(1000đ) (tr.thanh/năm) 5

0 200 4
1 160 D A
3
2 120
2
3 80
1 C B
4 40
5 0
0 40 80 120 160 200 Q

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 75


CO
CO DÃN
DÃN KHOẢNG
KHOẢNG (GIỮA
(GIỮA HAI
HAI MỨC
MỨC GIÁ)
GIÁ)

Đo lường Độ Co giãn khoảng

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 76


CO
CO DÃN
DÃN KHOẢNG
KHOẢNG (GIỮA
(GIỮA HAI
HAI MỨC
MỨC GIÁ)
GIÁ)

9 A
P
5 B
Q

15 20 Q
Ta có :
Ep = (Q/P)*{[(Pa + Pb)/2]/ [ Qa + Qb)/2]}
= [(20 - 15)/(5 – 9)]*{[(9 + 5)/2]/ [(15 + 20)/2]}
= - 0,5
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 77
CO
CO DÃN
DÃN CẦU
CẦU TẠI
TẠI MỘT
MỘT ĐIỂM
ĐIỂM

Ví dụ : Ta có phương trình cầu sản phẩm X


như sau: Qx = 100 - 2Px . Hãy tính hệ số co dãn
theo giá của cầu tại mức giá Px = 25.

Chúng
ta có thể Đại số
tính Ep
theo 2
Hình học
cách

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 78


CO
CO DÃN
DÃN CẦU
CẦU TẠI
TẠI MỘT
MỘT ĐIỂM
ĐIỂM

Cách 1 : Phương pháp đại số.

Khi Px = 25  Qx = 100 – 2 x 25 = 50
Ta có :
Ep = (dQ/dP) x (P/Q)
= [d(100 –2P)/dP] x (25/ 50)
= -2 x 1/2 = -1.
Cầu đang ở trạng thái co dãn đơn vị.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 79


Cách 2 : Phương pháp hình học
P
50

25 A

C N
0 Q
50 100
Đường cầu đi qua 2 điểm:
N: P = 0  Q = 100 – 2 x 0 = 100
A: P = 25  Q = 100 – 2 x 25 = 50
Dựa vào đồ thị ta có :
Ep = - CN/ OC = - (100 – 50)/ 50 = -1
Cầu co dãn bằng đơn vị.
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 80
CO
CO DÃN
DÃN CẦU
CẦU TẠI
TẠI MỘT
MỘT ĐIỂM
ĐIỂM

P
Ep- ∞
F /Ep/ >1
/Ep/=1

B /Ep/<1
A
E=0
× ×
O C N Q
Hệ số co giãn tại các điểm trên đường cầu

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 81


Mối quan hệ giữa giá và doanh thu trong các trạng
thái co dãn theo giá của cầu:

TR = P  Q

?
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 82
Ví dụ : ta có các trường hợp biến động giá giữa 2 điểm A và B
như sau:
Trường hợp Tại A Tại B

Pa Qa Pb Qb
1 120 40 80 60
2 140 30 100 50
3 20 90 60 70
Yêu cầu :
a) Hãy tính: Hệ số co giãn theo giá của cầu giữa 2 điểm A và
B cho từng trường hợp. Và cho biết cầu đang ở trạng thái nào ? Tổng
doanh thu tại điểm A, tổng doanh thu tại điểm B cho từng trường
hợp.
b) Quan sát kết quả tính được ở câu a, hãy cho biết sự thay
đổi giá có làm ảnh hưởng đến tổng doanh thu không ? Nếu có thì bị ảnh
hưởng theo chiều hướng nào (cùng chiều hay ngược chiều) với sự biến động giá ?
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 83
*Trường hợp 1:
a) Ep = (Q/P)*{[(Pa + Pb)/2]/ [ (Qa + Qb)/2]}
= (20/-40)* {[(120 + 80)/2]/ [ (40 + 60)/2]}
= -1
Vậy, cầu đang ở trạng thái co giãn bằng đơn vị.

TRa = Pa x Qa = 120 x 40 = 4.800


TRb = Pb x Qb = 80 x 60 = 4.800

b) Khi giá giảm từ 120 xuống đến mức giá 80, tổng doanh
thu vẫn không đổi. Như vậy, sự biến động giá không làm ảnh hưởng
đến tổng doanh thu hay nói cách khác là tổng doanh thu độc lập đối
với sự biến động gía.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 84


*Trường hợp 2 :
a) Ep =(Q/P)*{[(Pa + Pb)/2]/[(Qa + Qb)/2]}
= (20/-40)* {[(140 + 100)/2]/ [ (30 + 50)/2]}
= -1.5
Vậy, cầu đang ở trạng thái co giãn.

TRa = Pa x Qa = 140 x 30 = 4.200


TRb = Pb x Qb = 100 x 50 = 5.000

b) Khi giá giảm từ 140 xuống đến mức giá 100, tổng
doanh thu đã tăng từ 4.200 lên 5.000. Như vậy, giá
giảm đã làm tổng doanh thu tăng, hay nó cách khác là
giá và tổng doanh thu thay đổi ngược chiều nhau.
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 85
*Trường hợp 3:
a) Ep = (Q/P)*{[(Pa + Pb)/2]/ [ (Qa + Qb)/2]}
= (-20/40)* {[(20 + 60)/2]/ [ (90 + 70)/2]}
= - 0.25
Vậy, cầu đang ở trạng thái ít co giãn.

TRa = Pa x Qa = 20 x 90 = 1.800
TRb = Pb x Qb = 60 x70 = 4.200

b) Khi giá tăng từ 20 lên đến mức giá 60, tổng doanh
thu đã tăng từ 1.800 lên 4.200. Như vậy, giá tăng đã làm
tổng doanh thu tăng, hay ngược lại. Hoặc nói cách khác,
giá và tổng doanh thu đồng biến.
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 86
Kết luận
Nếu giá của một mặt hàng đang
biến động trong khu vực giá có:
 Cầu co giãn thì tổng doanh
thu sẽ thay đổi ngược chiều
với sự biến động giá.
 Cầu ít co giãn thì tổng doanh
thu sẽ thay đổi cùng chiều với
sự biến động giá.
 Cầu co giãn bằng đơn vị thì
tổng doanh thu sẽ độc lập đối
với sự biến động giá.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 87


Ý nghĩa của việc nghiên cứu hệ số co giãn theo giá
của cầu.

Hệ số co giãn theo giá của


cầu đã cho chúng ta biết được
mức độ thay đổi của lượng cầu
trước sự biến động giá. Từ đó,
giúp doanh nghiệp có cơ sở để
đề ra chiến lược giá vì mục tiêu
tăng doanh thu.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 88


Để tăng doanh thu các anh (chị) phải
Thảo luận thay đổi chiến lược giá như thế nào nếu các anh
(chị) đang bán sản phẩm của mình với mức giá:
- Pb ?

P - Pc?
Dựa trên cơ sở nào để các anh (chị) đưa
ra quyết định đó?
/Ep/=1 : TRmax
Pb
A
Pa
Pc

× ×
O Qb Qa Q
19/03/2024 Qc TS. Vũ Đức Thanh
PGS. 89
Thảo luận

Theo anh (chị) nếu giá của các hàng


hóa, dịch vụ trên thị trường đồng lọat tăng
lên theo một tỷ lệ như nhau thì mức độ phản
ứng của người tiêu dùng (Ep) trên các thị
trường đó có bằng nhau không?
Yếu tố nào có thể chi phối Ep của các
hàng hóa, dịch vụ trên thị trường?

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 90


Các
Các yếu
yếu tố
tố ảnh
ảnh hưởng
hưởng đến
đến hệ
hệ số
số co
co dãn
dãn của
của cầu.
cầu.

(1) Tính chất của các hàng hóa, dịch vụ


(xa xỉ hay thiết yếu).
(2) Tính thích ứng của sản phẩm thay thế.
(3) Số lượng công dụng của sản phẩm.
(4) Khu vực giá,…

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 91


2. Co giãn của cầu theo thu nhập
a) Khái niệm:
Co giãn theo thu nhập của cầu là sự đáp
ứng hay phản ứng của lượng cầu trước
sự biến động của thu nhập.
b) Hệ số co giãn theo thu nhập của cầu:
Ei = %Q/%I = (Q/ Q)/(I/ I)
= (Q/I) x (I/Q)
• Ei < 0: mặt hàng này thuộc nhóm hàng thấp kém.
• Ei > 0: mặt hàng này thuộc nhóm hàng thông thường.
 Ei > 1 thì nó thuộc nhóm hàng xa xỉ .
 Ei < 1 thì nó thuộc nhóm hàng thiết yếu.
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 92
Ý nghĩa của việc nghiên cứu Ei:

Thông qua Ei, chúng ta biết


được chiều hướng và đo lường
được mức độ thay đổi của cầu trước
sự biến động của thu nhập để có cơ
sở điều chỉnh giá bán và sản lượng
cung ứng cho thích hợp với sự thay
đổi của thu nhập.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 93


Ý nghĩa của việc nghiên cứu Ei:
Ví dụ: Thị trường đồng hồ có hàm cầu và hàm
cung như sau: Qd = 90 – 3P và Qs = 2P -10.
Việc nghiên cứu thị trường đã tính được E i của sản
phẩm này là: 1,5.
Doanh nghịêp dự tính thu nhập của người tiêu
dùng trong thời gian tới sẽ tăng 20%.
Nếu là chủ doanh nghiệp này, anh (chị) dự tính
trong thời gian tới sẽ thay đổi chiến lược kinh
doanh như thế nào (tăng hay giảm sản lượng cung
ứng và giá bán sản phẩm? Cụ thể là bao nhiêu)?

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 94


Bài giải:
Gía và sản lượng cân bằng hiện tại của đồng hồ:
Qs = Qd  2P -10 = 90 – 3P  P = 20; Q = 2*20 – 10 = 30.
Ta có: Ei = 1,5. Như vậy, khi thu nhập của người tiêu
dùng tăng 20% thì cầu sản phẩm này tăng:
1,5 x 20% = 30%.
Hàm cầu sản phẩm sau khi tăng:
Qd1 = 1,3 x (90 – 3P) = 117 – 3,9P.
Gía và sản lượng cân bằng của đồng hồ khi thu nhập tăng :
Qs = Qd1  2P -10 = 117 – 3,9P
 P = 21,53; Q = 2*21,53 – 10 = 33,06.
Như vậy, khi thu nhập của người tiêu dùng tăng chúng ta
nên tăng thêm sản lượng cung ứng là:
33,06 – 30 = 3,06 đơn vị sản lượng.
Và tăng giá bán từ 20 lên 21,53 đơn vị tiền tệ.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 95


3- Co giãn của cầu theo giá chéo
a- Khái niệm:
Co giãn theo giá chéo của cầu sự đáp ứng hay
phản ứng của cầu là trước sự biến động giá của
hàng hóa có liên quan.
b- Hệ số co giãn theo giá chéo của cầu:
Exy = %Qx/%Py = (Qx/ Qx)* (Py/ Py)
= (Qx/Py)*( Py / Qx)

E xy > 0 :Thay thế trong tiêu dùng


E xy < 0 : Bổ sung trong tiêu dùng

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 96


3- Co giãn của cầu theo giá chéo

Ý nghĩa của việc nghiên cứu Exy :


Thông qua Exy, chúng ta biết được
chiều hướng và đo lường được mức độ
thay đổi của cầu hàng hóa X trước sự biến
động giá của hàng hóa Y để có cơ sở điều
chỉnh giá bán và sản lượng cung ứng sản
phẩm X cho thích hợp với sự thay đổi giá
của sản phẩm Y.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 97


B- CO GIÃN THEO GIÁ CỦA CUNG
1. Khái niệm:
Co giãn của cung theo giá là sự đáp ứng hay
phản ứng của lượng cung trước sự biến động giá của
chính hàng hoá đó.
Thông thường co giãn theo giá của cung rơi vào 1
trong 3 trường hợp dưới đây:
a. Tỷ lệ phần trăm thay đổi của lượng cung lớn hơn tỷ lệ
phần trăm thay đổi giá ta gọi cung co giãn .
b. Tỷ lệ phần trăm thay đổi của lượng cung nhỏ hơn tỷ lệ
phần trăm thay đổi giá ta gọi cung ít co giãn hay không
co giãn.
c. Tỷ lệ phần trăm thay đổi của lượng cung bằng với tỷ lệ
phần trăm thay đổi giá ta gọi cung co giãn bằng đơn vị.
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 98
Các trạng thái co dãn theo giá của cung.
P
A
Pa
Pa A A
Pb B Pa
B Pb
B
Pb

Qb Qa Q Qb Qa Q Qb QaQ
a. Cung co dãn b. Cung kém c. Cung co dãn
co dãn bằng đơn vị
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 99
Các trường hợp đặc biệt
P
P S

S
P*

Q Qb Q
d. Cung hoàn toàn co e. Cung hoàn toàn không co
dãn dãn

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 100


Hệ số co dãn theo giá của cung:

Es (Elasticity) = %Q/ %P = (Q/ Q)/ (P/ P)


= (Q/P)*(P/Q)

a. Es > 1 : Cung co dãn


b.Es < 1 : Cung không co dãn
c. Es = 1 : Cung co dãn bằng đơn vị
d.Es = 0 : Cung hoàn toàn không co dãn
: Cung hoàn toàn co dãn
e. Es ∞
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 101
Hệ số co dãn của cung và yếu tố thời gian.

• Đối với những sản phẩm cung lần 1


thì thời gian càng dài, cung càng co
giãn.
• Nhưng đối với những sản phẩm
cung lần 2 thì ngược lại, thời gian
càng dài, cung càng ít co giãn.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 102


Td tieu dung
Pm D1
S+T
A
Pd a T
S
Tienathue E
Po thu Fb Tongtactacdong
Tong dong
cc
d
Ps a
B
Td sx
Pn
0 Qso Qo Q
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 103
III
SỰ
SỰ HOẠT
HOẠT ĐỘNG
ĐỘNG CỦA
CỦA THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG

VÀ TÁC
TÁC ĐỘNG
ĐỘNG CHÍNH
CHÍNH SÁCH
SÁCH CỦA
CỦA CHÍNH
CHÍNH PHỦ
PHỦ

Nội dung:
1. Thị trường và sự hoạt động của cơ
chế thị trường
2. Một số chính sách của Chính phủ tác
động vào thị trường

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 104


THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG LÀ
LÀ GÌ
GÌ Theo nghĩa hẹp

+ Thị trường là nơi diễn ra


hoạt động mua bán về một
Theo nghĩa rộng thứ hàng hoá nào đó;
+ Thị trường là một nhóm
Thị trường là hệ khách hàng có tập tính và
thói quen mua hàng tương
thống các yếu tố,
đối giống nhau và doanh
các quan hệ và nghiệp có thể tập trung các
điều kiện để trao nỗ lực để khai thác;
đổi-mua bán về + Thị trường là một loại nhu
một thứ hàng cầu nào đó mà doanh
hoá nào đó. nghiệp có thể tập trung đáp
ứng để thu lợi nhuận
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 105
THỊ TRƯỜNG LÀ GÌ

Phân loại
thị trường
???

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 106



Cơ chế
chế thị
thị trường
trường
giải
giải quyết
quyết 33 vấn
vấn đềđề kinh
kinh tế
tế

 Cơ chế thị trường là một cơ chế kinh tế


Cơ chế thị trong đó các quan hệ thị trường là công cụ
trường là gì? chủ yếu và phổ biến để huy động, phân
bổ nguồn lực và phân phối của cải giữa
các tầng lớp dân cư;
 Cơ chế thị trường là một cơ chế kinh tế trong đó các
quan hệ thị trường là công cụ chủ yếu để vận hành,
điều tiết và điều chỉnh các hoạt động kinh tế và nền
kinh tế nói chung;
 Cơ chế thị trường là một cơ chế kinh tế trong đó
người sản xuất và người tiêu dùng tác động lẫn nhau
để cùng giải quyết ba vấn đề cơ bản của hoạt động
kinh tế
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 107
Thực
Thực chất
chất của
của Cơ
Cơ chế
chế thị
thị trường
trường

P
1- Người sản xuất và SS
người tiêu dùng cùng 4
quyết định giá cả
và lượng giao dịch 3 E
cân bằng; PE
2- Thông qua quyết định 2
cân bằng thị trường,
DD
người sản xuất và 1
người tiêu dùng cùng
giải quyết 3 vấn đề 0
cơ bản 2 4 QE 6 8 Q

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 108


Thực
Thực chất
chất của
của Cơ
Cơ chế
chế thị
thị trường
trường

Vì sao nói:
Cơ chế thị trường thông qua sự
tương tác giữa người sản xuất
và người tiêu dùng để cùng
quyết định 3 vấn đề cơ bản
của nền kinh tế

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 109


Thực
Thực chất
chất của
của Cơ
Cơ chế
chế thị
thị trường
trường

Thứ nhất: Khi thị trường quyết


định QE:
- QE là một thứ hàng hóa cụ thể
- QE là số lượng xác định, chất lượng
xác định
Như thế, vấn đề “SẢN XUẤT CÁI GÌ, BAO
NHIÊU” đã được giải quyết

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 110


Thực
Thực chất
chất của
của Cơ
Cơ chế
chế thị
thị trường
trường

Thứ hai: Khi thị trường quyết định PE:


- Để sản xuất, người bán đã phải lựa chọn : công
nghệ sản xuất nào?, đầu vào nảo? Quy mô nào?
…và do đó phải chịu một mức chi phí cụ thể;
- PE là mức giá NGƯỜI BÁN CHẤP NHẬN. Mức
giá này phải BÙ ĐẮP được các Chi phí sản xuất
mà họ đã bỏ ra và thậm chí có LÃI
Như thế, với việc quyết định PE, vấn đề “SẢN
XUẤT NHƯ THẾ NÀO” đã được giải quyết

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 111


Thực
Thực chất
chất của
của Cơ
Cơ chế
chế thị
thị trường
trường

Thứ ba: Khi thị trường quyết định PE:


- PE là một mức giá – có thể là Cao hoặc Thấp,
Đắt hoặc Re.
Hàng có giá Cao/Đắt chỉ dành cho những người
Giàu, nhiều tiện;
Hàng giá Thấp/Rẻ dành cho đại chúng HAY những
người ít tiền hay Nghèo.
Như thế, với việc quyết định PE và NGƯỜI MUA CHẤP
NHẬN, vấn đề “SẢN XUẤT NHƯ CHO AI” đã được
giải quyết.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 112


Đặc
Đặc điểm
điểm của
của sự
sự điều
điều tiết
tiết
bằng
bằng Cơ
Cơ chế
chế thị
thị trường
trường

1- Là cơ chế tác Kinh tế thị


động gián tiếp trường là
(Vai trò của Giá nền kinh
cả) tế Tự do
2- Thông qua quyết
định của hàng triệu
cá nhân để xác lập
“trật tự” thị trường
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 113
Ưu
Ưu thế
thế và
và hạn
hạn chế
chế của
của sựsự điều
điều tiết
tiết
bằng
bằng Cơ
Cơ chế
chế thị
thị trường
trường

1- Năng động và 2- Nhiều khuyết


hiệu quả tật và hạn chế

Đọc Giáo trinh


(Chương 10)

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 114


2-
2- Sự
Sự tác
tác động
động của
của Nhà
Nhà nước
nước vào
vào thị
thị trường
trường

Mục đích? Công cụ?


Hiệu quả - Công bằng
và Ổn định
Chính sách Giá

Một số vận dụng


Chính sách Thuế

Trợ cấp

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 115


Chính sách Giá

Chính sách giá là sự quy định của Chính phủ


về mức giá hàng hóa, buộc người mua hoặc
người bán phải chấp hành.
Có hai loại giá do Chính phủ quy định:
- Giá trần hay “Trần giá” hay Giá tối đa. Là
mức giá THẤP HƠN giá thị trường tự do,
không được phép mua/bán cao hơn
- Giá sàn hay “Sàn giá” hay Giá tối thiểu:
Là mức giá CAO HƠN giá thị trường tự
do, không được phép mua/bán thấp hơn
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 116
Chính sách Giá Giá trần

- Chính phủ áp đặt Giá trần khi giá thị


trường tự do ở mức QUÁ CAO, đẩy
người mua vào tình trạng quá khó khan,
có thể gây bất ổn xã hội … Giá trần được
quy định thấp hơn giá thị trường nhằm
BẢO VỆ NGƯỜI MUA.
- Hệ lụy: Dư cầu hay Thiếu hụt. Đôi khi
Chính phủ phải bổ sung nguồn cung …
- Về dài hạn: Nền kinh tế kém hiệu quả

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 117


Chính sách Giá Giá trần
Hay “Trần giá”
P
Chính phủ quy định SS
Giá trần THẤP hơn
giá thị trường tự do.
- Mục đích: Bảo vệ PE E
người tiêu dùng DD
- Hậu quả: Thiếu P1
ThiÕu hôt
hụt; Tiêu dung Q
không hiệu quả QA QB

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 118


Chính sách Giá Giá Sàn
- Chính phủ áp đặt Giá Sàn khi giá thị
trường tự do ở mức QUÁ THẤP, đẩy
người BÁN (sản xuất) vào tình trạng quá
khó khan, có thể gây bất ổn xã hội … Giá
Sàn được quy định cao hơn giá thị
trường nhằm BẢO VỆ NGƯỜI BÁN.
- Hệ lụy: Dư thừa Dư cung. Đôi khi Chính
phủ phải cam kết mua hết các hàng hóa
dư thừa …
- Về dài hạn: Nền kinh tế kém hiệu quả
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 119
Chính sách Giá Giá sàn
Hay “Sàn giá”
P
Chính phủ quy định
D­thõa SS
Giá Sàn CAO hơn giá P1
thị trường tự do.
- Mục đích: Bảo vệ PE E
người sản xuất
- Hậu quả: Dư
DD
cung; Nợ Chính
phủ tăng Q
QM QN

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 120


Chính sách Giá Giá trần
và Giá sàn
P P
S D­thõa S
P1
PE E
PE E
P1 D D
ThiÕu hôt Q Q
QA QB QM QN

Giá trần: - giá cao nhất Giá sàn: - giá thấp nhất
được phép bán để mua
- Bảo vệ người tiêu dùng - Bảo vệ người sản xuất
- Hậu quả: Thiếu hụt - Hậu quả: Dư thừa
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 121
Chính sách Thuế (tax)
Thuế là một công cụ tài chính theo đó, Chính phủ
buộc người dân hay các tổ chức phải nộp cho
Chính phủ một khoản tiền vào NSNN khi tham gia
một giao dịch hay hoạt động kinh tế.
Có rất nhiều loại thuế với nhiều tên gọi và phương
pháp thu/nộp khác nhau.
Chỉ xét riêng thuế đánh vào sản xuất và tiêu thụ
(tiêu dung) hàng hóa, có thể kể: Thuế giá trị gia
tang, Thuế môi trường, Thuế tiêu thụ đặc biệt,
Thuế nhập khẩu, v.v. ..
Mỗi loại thuế có đối tượng tính thuế khác nhau:
Thu nhập, Lợi nhuận, Doanh thu, Giá cả, …

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 122


Chính sách Thuế

Để đơn gián, chúng ta giả sử Chính phủ đánh thuế


hàng hóa, và có đối tượng tính thuế là ĐƠN VỊ
HÀNG HÓA hoặc GIÁ CẢ HÀNG HÓA.
 Người Nộp thuế có thể là Người Bán hoặc
Người Mua.
 Có 2 cách áp đặt mức thuế:
- Thuế Đơn vị là thuế đánh một lượng cố
định trên mỗi đơn vị sản phẩm được
mua/bán.
Ví dụ: Quy định rằng 1 đơn vị sản phẩm mua
hay bán phải đóng 3.000 đồng tiền thuế.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 123


Chính sách Thuế

 Có 2 cách áp đặt mức thuế:


- Thuế Đơn vị …
- Thuế Tỷ lệ theo giá bán hàng hóa là
thuế đánh theo một tỷ lệ phần trăm nhất định
của giá bán. (Tỷ lệ này có thể lũy tiến, lũy
thoái, hoặc không đổi)
Ví dụ: Quy định rằng, 1 đơn vị sản phẩm mua
hoặc bán phải nộp tiền thuế Tỷ lệ không đổi là
10% giá bán.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 124


Chính sách Thuế (tax)
Thuế Đơn vị
Chính phủ tác động vào là thuế đánh một lượng cố
thị trường bằng việc định trên từng đơn vị sản
ĐÁNH THUẾ HÀNG HÓA: phẩm được mua/bán.
Người BÁN hoặc NGƯỜI Ví dụ: 1 đơn vị sản phẩm
MUA phải nộp
mua/bán phải đóng
3.000 đồng tiền thuế.

Thuế Tỷ lệ theo giá trị (giá bán)


là thuế đánh theo một tỷ lệ phần trăm nhất định của
giá bán. Tỷ lệ này có thể lũy tiến, lũy thoái, hoặc
không đổi.
Ví dụ: 1 đơn vị sản phẩm mua/bán phải
đóng 10% tiền thuế theo giá bán.
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 125
Chính sách Thuế
TÌNH HUỐNG 1:
Chính phủ đánh thuế
ĐƠN VỊ,
Người nộp thuế là Nhà
sản xuất

VẤN ĐỀ:
 Thuế làm thay đổi cân
bằng thị trường như thế
nào?
 Ai là người chịu thuế?

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 126


Chính sách Thuế (tax)
Đánh thuế người SX

P
Khi chưa có
SS
thuế hàng hóa,
thị trường cân
E
bằng tại E, PE là PE
giá cả cân bằng,
QE là lượng DD
giao dịch cân
bằng Q
QE

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 127


Chính sách Thuế (tax)
Đánh thuế người SX

Chính phủ đánh thuế hàng hóa, buộc


người bán phải nộp một khoản thuế cố
định T (Chẳng hạn T = 3000 đồng)/ ĐƠN
VỊ HÀNG HÓA BÁN RA.
Điều gì xảy ra?
• NSX nộp thuế khiến Chi phí sản
xuất tăng lên;
• Cung giảm (dịch chuyển …)
• Cân bằng thị trường thay đổi …

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 128


Chính sách Thuế (tax)
Đánh thuế người SX

P SS’
Chính phủ đánh SS
E’
thuế NSX: P E’
- Chi phí sản
T E
xuất tăng PE
- Cung giảm …
- Cân bằng thị DD
trường thay
đổi …
Q
QE’ QE

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 129


Chính sách Thuế (tax)
Đánh thuế người SX

CÙNG SUY NGHĨ:


Thuế đối với NSX làm dịch
chuyển đường Cung.
Hàm Cung mới:
PS =? PT = PS + T
QS = ?

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 130


Đánh thuế người MUA

P
Khi chưa có
SS
thuế hàng hóa,
thị trường cân
E
bằng tại E, PE là PE
giá cả cân bằng,
QE là lượng DD
giao dịch cân
bằng Q
QE

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 131


Đánh thuế người MUA

Chính phủ đánh thuế hàng hóa, buộc


người MUA phải nộp một khoản thuế
cố định T (Chẳng hạn T = 3000 đồng)/
ĐƠN VỊ HÀNG HÓA BÁN RA.
Điều gì xảy ra?
• Người mua nộp thuế khiến hàng
hóa trở nên kém hấp dẫn;
• Cầu giảm …
• Cân bằng thị trường thay đổi …

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 132


Đánh thuế người Mua

P
Chính phủ
SS
đánh thuế K
người Mua PK
một khoản T
T E1
PE
 Cầu Giảm PE2 E2
 Cân bằng DD1
thị trường
thay đổi … DD2
Q
0 Q2 QE

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 133


Đánh thuế người Mua

Chính phủ P
đánh thuế
người Mua: SS
K
 Cầu Giảm PM
 Giá người T E1
PE
Mua phải trả
Tăng lên;
PB E2’
 Giá người DD1
Bán nhận DD2
được Giảm Q
đi 0 Q2 QE

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 134


Chính sách Thuế (tax)

AI LÀ NGƯỜI CHỊU THUẾ

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 135


AI
AI LÀ
LÀ NGƯỜI
NGƯỜI CHỊU
CHỊU THUẾ
THUẾ

Thuế làm GIẢM CUNG HOẶC CẦU, do đó Cân


bằng thị trường thay đổi (Giá cân bằng và, Giao
dịch cân bằng)
 Giá người Mua phải trả luôn là mức giá SAU
THUẾ; (gọi là PM)
 Giá người bán nhận được KHÁC với giá ban
đầu và cũng KHÔNG phải là giá cân bằng mới
(gọi là PB)
 Người Mua và người Bán chia nhau mức thuế
T của Chính phủ, tùy thuộc vào sự khác biệt
của các mức giá.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 136


AI
AI LÀ
LÀ NGƯỜI
NGƯỜI CHỊU
CHỊU THUẾ
THUẾ

• Khi chưa đánh thuế, Giá mà người mua phải


trả (PM) cũng là Giá mà người bán nhận được
(PB) và chính là Giá cân bằng PE.
• Thuế làm GIẢM CUNG HOẶC CẦU, do đó thay
đổi Cân bằng thị trường
 Tại điểm cân bằng mới, Giá người Bán nhận
được KHÁC với Giá mà người Mua phải trả do
ảnh hưởng của thuế.
 Người Mua và người Bán chia nhau mức thuế
T của Chính phủ, tùy thuộc vào sự khác biệt
của PM và PB.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 137


AI
AI LÀ
LÀ NGƯỜI
NGƯỜI CHỊU
CHỊU THUẾ
THUẾ
Đánh thuế người SX

Ng­ưêi Mua trả P SS’


giá PM và chÞu SS
phần thuế bằng E’
PM
∆P = PM - PE T E
PE
Ng­ưêi S¶n PB
xuÊt nhận giá DD
PB và chÞu số
thuế bằng
Q
T - ∆P QE’ QE

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 138


AI
AI LÀ
LÀ NGƯỜI
NGƯỜI CHỊU
CHỊU THUẾ
THUẾ Đánh thuế
NSX
P SS’
Ng­ưêi tiªu S
E’
dïng chÞu PM
∆P = PM - PE T E
PE
PB
Ng­ưêi s¶n
xuÊt chÞu DD
T - ∆P
Q
Mục đích: Tăng thu NS, phân phối thu nhập, hạn chế SX, TD
Đặc điểm: Cả người SX và TD đều chịu gánh nặng thuế
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 139
AI
AI LÀ
LÀ NGƯỜI
NGƯỜI CHỊU
CHỊU THUẾ
THUẾ Đánh thuế
NGƯỜI MUA
Ng­ưêi Mua trả P
giá PM và chÞu
SS
tphần huế bằng K
PM
∆P = PM - PE T E1
PE
Ng­ưêi S¶n PB E2’
xuÊt nhận giá DD1
PB và chÞu số
thuế bằng DD2
T - ∆P Q
0 Q2 QE

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 140


AI
AI LÀ
LÀ NGƯỜI
NGƯỜI CHỊU
CHỊU THUẾ
THUẾ

NGUYÊN TẮC SUY ĐOÁN:


Gánh nặng Thuế tùy thuộc vào ĐỘ CO
DÃN tương đối của Cầu so với Cung (có
thể quan sát bằng độ dóc đường cầu và
đường cung):
• Cầu kém co dãn so với cung, , người
mua sẽ gánh chịu phận lớn số thuế
và ngược lại
• Cầu hoàn toàn không có dãn: Người
mua chịu toàn bộ số thuế

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 141


19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 142
Chính sách Thuế (tax)
TÌNH HUỐNG 1:
Chính phủ đánh thuế
TỶ LỆ,
Người nộp thuế là Nhà
sản xuất

VẤN ĐỀ:
 Thuế làm thay đổi cân
bằng thị trường như thế
nào?
 Ai là người chịu thuế?

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 143


Chính
Chính sách
sách Trợ
Trợ cấp
cấp SX
SX (Price
(Price support)
support)

S
P
Người tiêu
dùng được lợi
PE E S’
∆P = PE - PE’
PE’ B E’
Người sản xuất
được lợi: D

B - ∆P
Q

Mục đích: khuyến khích SX, TD một hàng hóa


Hạn chế: Tăng chi tiêu CP, giảm động cơ SX, tìm kiếm việc làm
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 144
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 145
SS
T
H

G
E

DD

DD’

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 146


Bài 1
Hàm cung - cầu của sản phẩm X là:
(D): Q = -5P + 70 (S): Q = 10P +10 P=4, Q=50
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng E = -0,4 D

b. Tìm hệ số co giãn của cầu tại mức giá cân bằng. Để


tăng doanh thu cần áp dụng chính sách giá nào?
c. Nếu chính phủ quy định mức giá P=3, điều gì xảy ra
trên thị trường. Q = 55, Q = 40
D S

d. Nếu chính phủ quy định mức giá P=5 và hứa mua
hết phần sản phẩm thừa, thì số tiền chính phủ cần
chi là bao nhiêu? Q = 45; Q = 60, chi 75
D S
e. Nếu cung giảm 50% ở mọi mức giá so với trước, thì
mức giá cân bằng mới là bao nhiêu?
QS1 = 5P+5; P=6,5 Q=37,5

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 147


Bài 1
Hàm cung - cầu của sản phẩm X là:
(D): Q = -5P + 70 (S): Q = 10P +10 P=4, Q=50
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng E = -0,4 D

b. Tìm hệ số co giãn của cầu tại mức giá cân bằng. Để


tăng doanh thu cần áp dụng chính sách giá nào?
c. Nếu chính phủ quy định mức giá P=3, điều gì xảy ra
trên thị trường. Q = 55, Q = 40
D S

d. Nếu chính phủ quy định mức giá P=5 và hứa mua
hết phần sản phẩm thừa, thì số tiền chính phủ cần
chi là bao nhiêu? Q = 45; Q = 60, chi 75
D S
e. Nếu cung giảm 50% ở mọi mức giá so với trước, thì
mức giá cân bằng mới là bao nhiêu?
QS1 = 5P+5; P=6,5 Q=37,5

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 148


BÀI TẬP Bài 2:
1. Bảng dưới đây cho giá cả, lượng cung và lượng cầu
sản phẩm X.
a. Thiết lập hàm cung và hàm cầu của sản phẩm X. Tìm
mức giá cả và sản lượng cân bằng
b. Do thu nhập dân cư thay đổi, cầu về hàng hoá X
giảm 20% ở mọi mức giá. Giá cả cân bằng và sản
lượng cân bằng thị trường là bao nhiêu?

P 120 100 80 60 40 20
QD 0 100 200 300 400 500
QS 750 600 450 300 150 0

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 149


BÀI TẬP Bài 3:
Hàm cầu và hàm cung thị trường của hàng hoá X được
ước lượng như sau:
(D): PD = - (1/2)QD + 110. (S): PS = QS + 20
(Đơn vị tính của QD, QS là ngàn tấn, đơn vị tính của PD, PS
là ngàn đồng/tấn)
a. Hãy xác định mức giá và sản lượng cân bằng của
hàng hoá X.
b. Bây giờ, nếu chính phủ đánh thuế giá trị gia tăng đối
với ngành X với mức thuế suất là 10% thì sản lượng
cân bằng, giá người mua phải trả, giá người bán nhận
được sau khi nộp thuế là bao nhiêu?
c. Ai là người gánh chịu thuế và chịu bao nhiêu tính trên
mỗi tấn sản phẩm? Tổng tiền thuế chính phủ thu được
từ ngành X là bao nhiêu?
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 150
Bài 3:
Hàm cung, cầu về lúa mì ở Mỹ:
QS = 1800 + 240P QD = 3550 – 266P
Trong đó, cầu nội địa là: P = 3,5, Q = 2640
QD1 = 1000 – 46P
a. Tìm giá và sản lượng cân bằng
b. Giả sử cầu xuất khẩu về lúa mì giảm đi 40%.
Tìm giá và sản lượng cân bằng mới.
c. Để khắc phục tình trạng trên, chính phủ Mỹ
quy định giá lúa mì 3USD/Đv. Muốn thực
hiện sự can thiệp giá cả, chính phủ phải làm
gì?
P= 1,75, Q = 2220 P=3, 524, chi 1572
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 151
Bài 4:
Thị trường sản phẩm Y đang cân bằng ở mức
giá P = 15 và Q = 20. Tại điểm cân bằng này,
hệ số co giãn của cầu theo giá và của cung
theo giá lần lượt là -1/2 và ½. Giả sử hàm
cung và hàm cầu là hàm tuyến tính.
a. Xác định hàm cung & hàm cầu thị trường.
b. Nếu chính phủ đánh thuế làm cung giảm 50% ở mọi
mức giá. Xác định giá và sản lượng cân bằng mới.
c. Giả sử chính phủ định giá tối đa P = 15 và đánh
thuế như ở câu b. Tình hình thị trường sản phẩm Y
thay đổi như thế nào?

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 152


Bài 5
Vào năm 2014, hàm cung & cầu về gạo của VN
như sau:
QD = 80 – 10P, QS = 20P -100
P=6, Q=20
a. Tìm giá và sản lượng cân bằng
b. Nếu chính phủ ấn định giá tối đa 5,5, thì lượng
thiếu hụt là bao nhiêu? P = 5,5, thiếu 15

c. Để giải quyết lượng thiếu hụt, Nhà nước có thể


nhập khẩu gạo với giá vốn nhập khẩu được quy
đổi là 6,5 thì số tiền ngân sách phải chi bù lỗ là
bao nhiêu? Bù lỗ 15

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 153


Bài 5 (tiếp theo)
2. Đến năm 2015, tình hình sản xuất lúa có nhiều
thuận lợi hơn. Hàm cung gạo bây giờ là:
QS1 = 20P - 40 P = 4, Q = 40
a. Tính giá và sản lượng cân bằng, hệ số co giãn
cung - cầu theo giá tại mức giá cân bằng.
b. Được biết năm 2015, do được mùa nhưng chưa
xuất khẩu được gạo nên giá xuống rất thấp. Để
hỗ trợ cho nông dân, Nhà nước ấn định giá tối
thiểu là P = 5. Nhà nước cần phải chi bao nhiêu
để mua hết số lương thực thừa nhằm thực thi
mức giá tối thiếu này?
Dư 30, chi 150

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 154


Bài 5 (tiếp theo)
3. Vào năm 2016, do xuất khẩu được gạo nên
cầu về gạo tăng. Hàm cầu gạo bây giờ là:
QD1 = 110 – 10P P=5, Q=60

a. Xác định giá và sản lượng cân bằng mới.


b. Nếu chính phủ tăng thuế là 1đvt trên mỗi đơn
vị sản phẩm bán ra thì giá cả và số lượng cân
bằng mới là bao nhiêu. Tính phần thuế mà
người tiêu dùng và người sản xuất phải chịu.
Tính tổng số thuế mà chính phủ thu được
trong trường hợp này. P=5,67, Q=53.3

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 155


Bài 1/230
Hàm cung - cầu của sản phẩm X là:
(D): Q = -5P + 70 (S): Q = 10P +10 P=4, Q=50
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng E = -0,4 D

b. Tìm hệ số co giãn của cầu tại mức giá cân bằng. Để


tăng doanh thu cần áp dụng chính sách giá nào?
c. Nếu chính phủ quy định mức giá P=3, điều gì xảy
ra trên thị trường. Q = 55, Q = 40
D S
d. Nếu chính phủ quy định mức giá P=5 và hứa mua
hết phần sản phẩm thừa, thì số tiền chính phủ cần
chi là bao nhiêu? Q = 45; Q = 60, chi 75
D S

e. Nếu cung giảm 50% ở mọi mức giá so với trước, thì
mức giá cân bằng mới là bao nhiêu?
QS1 = 5P+5; P=6,5 Q=37,5

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 156


Bài 2/230
Hàm cầu về táo hàng năm có dạng:
QD = 100 – 1/2P.
Mùa thu hoạch táo năm trước là 80 tấn. Năm nay, thời
tiết không thuận lợi nên lượng thu hoạch táo năm
nay chỉ đạt 70 tấn (táo không thể tồn trữ) P = 60
a. Vẽ đường cầu và đường cung của táo.
b. Xác định giá táo năm nay trên thị trường.
c. Tính hệ số co giãn của cầu tại mức giá này. Bạn có
nhận xét gì về thu nhập của người trồng táo năm
nay so với năm trước.
d. Nếu chính phủ đánh thuế mỗi kg táo là 5, thì giá
cả cân bằng và sản lượng cân bằng thay đổi thế
nào? Ai là người chịu thuế? Giải thích
ED = -0,43 P=60, ng sx chịu 5

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 157


Bài 3/231
Thị trường sản phẩm X đang cân bằng ở mức P*
= 10 và số lượng Q* = 20. Tại điểm cân bằng
này, hệ số co giãn của cầu và của cung theo giá
lần lượt là ED = -1 và ES =0,5. Cho biết hàm
cung và cầu theo giá là hàm tuyến tính.
a. Xác định hàm cung và hàm cầu của sản phẩm X.
b. Bây giờ chính phủQ đánh
= -2P+40thuếQ vào
D = P+10sản phẩm X,
S

làm cung giảm 20% ở các mức giá. Hãy xác định
mức giá cân bằng và sản lượng cân bằng sản
phẩm X trong thị trường này.
c. Nếu chính phủ định giá là P=14 và +8;
Q = 0,8P hứa muaQ=17,2
P = 11,42
S hết
lượng sản phẩm thừa thì chính phủ cần phải chi
bao nhiêu tiến.
QD = 12, QS = 19,2, chi 100,8
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 158
Bài 4/231
Cầu trung bình hàng tuần đối với sản phẩm X tại một
cửa hàng là: QD = 600 – 0,4P Q= 120, TR= 144000
a. Nếu giá bán P = 1200đ/SP thì doanh thu hàng tuần của
cửa hàng là bao nhiêu?
b. Nếu muốn bán hàng tuần là 400 SP, cần phải ấn định
giá bán là bao nhiêu?
c. Ở mức giá nào thì doanh thu cực đại? P = 500

d. Xác định hệ số co giãn của cầu tại mức giáP =P750=


500đ/SP. Cần đề ra chính sách giá nào để tối đa hoá
doanh thu?
e. Xác định hệ số co giãn của cầu tại Emức = -0,5 giá P =
d
1200đ/SP. Muốn tăng doanh thu cần áp dụng chính
sách giá nào?

Ed = -4
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 159
Bài 5/231
Hàm cung cầu sản phẩm X: b: P = 80,
Q= 40
(D): P = -Q + 120 (S): P = Q+ 40
a. Biểu diễn hàm cung - cầu sản phẩm trên đồ thị
b. Xác định giá và sản lượng cân bằng
c. Nếu chính phủ quy định mức giá là 90đ/SP, thì
xảy ra hiện tượng gì trên thị trường?
d. Nếu chính phủ đánh thuế vào sản phẩm, làm
cho lượng cân bằng giảm xuống còn 30 sản
phẩm. Hãy tính mức thuế mà chính phủ đánh
vào mỗi sản phẩm. Phần thuế mỗi bên gánh
chịu là bao nhiêu?
d: t = 20;
c: QD = 30, QS = 50, thừa 20, chi 1800 10/10

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 160


Bài 6/232
Khi giá mặt hàng Y tăng 20% thì
lượng cầu mặt hàng X giảm 15%.
a. Xác định hệ số co giãn chéo giữa
2 mặt hàng X và Y. E = -3/4 XY

b. X và Y là 2 mặt hàng thay thế hay


bổ sung? Cho ví dụ
bổ sung

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 161


Bài 7/232
Hàm số cầu của một sản phẩm:
P= 150, Q=20000
QD = 50.000 – 200P
Trong đó hàm số tiêu thụ trong nước
QDD = 30.000 – 150P
Hàm số cung của sản phẩm QS = 5.000+ 100P
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng của thị trường
về sản phẩm này.
b. Nếu cầu xuất khẩu giảm 40% thì mức giá và sản
lượng cân bằng mới của thị trường là bao nhiêu?
c. Nếu chính phủ đánh thuế là 6đvt/SP thì giá cả và
sản lượng cân bằng là bao nhiêu? Ai là người gánh
chịu khoản thuế này?
Qxk’= 12000 – 30P QD = 42000-180P P = 132,14, Q= 18214,8
P = 134,29, Q= 17829, sx chịu 3,85, TD 2,15
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 162
Bài 9/233
Hàm cung & cầu của sản phẩm X trên thị
trường là:
(D): Q = 40 – 2P; (S): P = Q -10
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng
b. Giả sử chính phủ đánh thuế là 3đvt/SP. Xác
định giá và sản lượng cân bằng mới trên thị
trường
c. Tính hệ số co giãn của cầu theo mức giá tại
mức giá cân bằng câu a và b.
P = 10, Q= =20, ED = -1
P = 11 Q = 18, Ed = -1,2
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 163
Bài 10/233
Giả sử trên thị trường có 3 người mua sản phẩm X. số
lượng mua của mỗi cá nhân A,B,C tương ứng với các
mức giá của X cho ở bảng sau:

Số lượng mua Mức giá P


14 12 10 8 6 4 2 0
QA 0 5 10 15 20 25 30 35
QB 0 9 18 27 36 45 54 63

QC 0 6 12 18 24 30 36 42
a. Xác định đường cầu và hàm cầu thị trường của sản
phẩm X
QD -10P + 140

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 164


Bài 10/233 (tt)
b. Xác định giá và sản lượng cân bằng của sản
phẩm X, biết hàm cung thị trường P = Q/10 +1
P = 7,5 Q= 65

c. Xác định hệ số co giãn của cầu và cung theo


giá tại mức giá cân bằng. E = -1,15 E = 1,15
D S

d. Giả sử do thu nhập tăng nên tại mỗi mức giá


những người mua đều muốn mua với số
lượng nhiều hơn 50% so với trước. Xác định
giá và sản lượng cân bằng mới
QD’ = -15P + 210, P = 8,8 Q= 78

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 165


Bài tập
Bt1:Doanh thu của DN sẽ tăng bao nhiêu phần trăm nếu DN tăng
giá 20%? Biết rằng hệ số co giãn của cầu theo giá tại mức giá
đang bán là bằng -2
Bt2: Hàm cầu về sữa tươi của một cửa hàng như sau:
Q = 240 – 60P Q: (lít) lượng sữa tươi bán trong 1 ngày
P: (10.000đ) giá 1 lít sữa
a. Tính độ co giãn điểm tại mức giá P = 2, P = 3
b. Tính độ co giãn khoảng của cầu khi giá thay đổi từ P = 2 đến
P = 3.
c. Tại mức giá nào doanh thu lớn nhất.
d. Vẽ hình và chỉ ra những khoảng cầu co giãn, không co giãn
và co giãn đơn vị.

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 166


Bài tập
Bt3: Hàm cầu 1 hh A: Q = 10I + 100
• I: triệu đồng, Q: chiếc
a. tính EDI tại mức thu nhập 10 triệu đồng
b. EDI =? Khi thu nhập tăng thêm 5 triệu đồng
c. A là hàng hóa gì
Bt4: Chứng minh rằng nếu đường cung đi qua gốc tọa độ thì độ
co giãn của cung theo giá luôn bằng 1.
Bt5: Tại trạng thái cân bằng P = 40, Q = 20 độ co giãn của cung
và cầu theo giá lần lượt là ESP = 2 và EDP = -2/3.
a. Viết phương trình cung cầu.
b. Vẽ đồ thị minh họa.
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 167
Độ co giãn của cầu theo thu nhập

• Độ co giãn của cầu theo thu nhập là phần


trăm biến đổi của lượng cầu khi thu nhập
thay đổi 1%.

E I  (% Q)/(% I )
Q/Q Q I
EI   *
I/I I Q

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 168


Độ co giãn chéo của cầu
Độ co giãn chéo của cầu cho biết phần trăm
biến đổi của lượng cầu của mặt hàng này khi
giá của mặt hàng kia biến đổi 1%.

E XY  (% Q X )/(% PY )
Q X /Q X Q X PY
E XY   *
PY /PY PY Q X
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 169
Độ co giãn của cung
• Độ co giãn của cung theo giá là phần trăm
biến đổi của lượng cung khi giá thay đổi 1%.
• Độ co giãn của cung có dấu dương do giá và
lượng cung quan hệ đồng biến

E S  (% Q)/(% P)
Q/Q Q P
ES   *
P/P P Q
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 170
LUYỆN TẬP
Thị trường sản phẩm X có hàm cầu QD = 150 – 4P và
hàm cung QS = 6P – 50
a. Xác định mức giá và sản lượng cân bằng? Tính hệ số
co dãn của cầu và cung tại mức giá cân bằng?
b. Chính phủ đánh thuế t = 10/sp vào người bán, cầu
không đổi. Xác định mức giá và sản lượng cân bằng
trong trường hợp này?
Cho biết gánh nặng thuế?
c. Chính phủ đánh thuế t = 10/sp vào người mua, cung
không đổi. Xác định mức giá và sản lượng cân bằng
trong trường hợp này?
Cho biết gánh nặng thuế?

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 171


LUYỆN TẬP
Thị trường sản phẩm X có hàm cầu QD = 150 – 4P và
hàm cung QS = 6P – 50
A- Xác định mức giá và sản lượng cân bằng? Tính hệ số co dãn của
cầu và cung tại mức giá cân bằng?
Giải: P = 20; Q = 70
ED = - 4 x 20/70 = - 1,14
ES = 6 x 20/70 = 1,71
B- Chính phủ đánh thuế t = 10/sp vào người bán:
Hàm cung sau thuế: P(t) = PS + t = ?
P = 26; Q = 46
C- Chính phủ đánh thuế t = 10/sp vào người mua:
Hàm cầu sau thuế: P(t) = PD – t = ?
P = 16; Q = 46
D- Gánh nặng: Quan sát hệ số co dãn …

19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 172


LUYỆN TẬP
Bài 1:
Thị trường sản phẩm A có đường cầu là P = 100 - Q và đường
cung là P = Q + 10.
a. Vẽ đường cung và cầu thị trường. Tính giá và lượng cân
bằng?
b. Tính hệ số có dãn của cầu và cung tại mức giá cân bằng?
c. Giả sử chính phủ buộc các doanh nghiệp không được bán
dưới giá P = 60. Điều gì xảy ra với lượng cung, lượng cầu và
giá cân bằng? Giải thích và minh họa trên hình vẽ.
d. Nếu thay vì qui định giá, chính phủ đánh thuế t =10 trên mỗi
đơn vị sản phẩm bán ra.
e. Tính mức giá và lượng giao dịch cân bằng mới (khi có thuế)?
f. Tính giá người mua phải trả và giá người bán được nhận
sau thuế. Thuế được phân chia như thế nào giữa người mua
và người bán? Tính mức thuế chính phủ thu được?
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 173
LUYỆN TẬP 26-11
Bài 1:
Thị trường sản phẩm A có đường cầu là P = 100 - Q và
đường cung là P = Q + 10.
a. Tính giá và lượng cân bằng?
b. Tính hệ số có dãn của cầu và cung tại mức giá cân
bằng?
c. Chính phủ đánh thuế t =10 trên mỗi đơn vị sản phẩm
bán ra.
 Tính mức giá và lượng giao dịch cân bằng mới (khi có
thuế)?
 Tính giá người mua phải trả và giá người bán được
nhận sau thuế. Thuế được phân chia như thế nào
giữa người mua và người bán? Tính mức thuế chính
phủ thu được?
19/03/2024 PGS. TS. Vũ Đức Thanh 174

You might also like