You are on page 1of 55

PHẦN THỨ NHẤT

KINH TẾ HỌC VI MÔ

MICROECONOMICS

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 1


Lecture 2
CẦU, CUNG, THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG
VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ
CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN
 Cầu
 Cung
 Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu và cung
 Quan hệ cung cầu và cân bằng thị trường
 Độ co giãn của cầu và cung
 Vai trò của chính phủ

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 2


2.1. CẦU – DEMAND
 Khái niệm Cầu
Cầu của một hàng hóa, dịch vụ là số
lượng của hàng hóa, dịch vụ đó mà
những người tiêu dùng sẵn lòng mua
tương ứng với các mức giá khác nhau
trong một khoảng thời gian xác định

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 3


2.1. CẦU – DEMAND
 Biểu cầu
P Qd
(ngàn đồng/tấn) (tấn/tháng)
7.000 80
6.500 90
6.000 100
5.500 110
5.000 120
Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 4
2.1. CẦU – DEMAND
 Đường cầu
Giá (P)
Đường cầu dốc xuống
$/đơn vị
cho biết người tiêu dùng
sẵn lòng mua nhiều hơn
P1 với mức giá thấp hơn

P2

Q1 Q2
Lượng cầu (Q)

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 5


2.1. CẦU – DEMAND
 Hàm số cầu
Qd = f (P)
Nếu là hàm tuyến tính:
Qd = a.P + b (a<0)
 Quy luật của cầu
Khi giá một mặt hàng tăng lên (trong
điều kiện các yếu tố khác không đổi) thì
lượng cầu mặt hàng đó sẽ giảm xuống
Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 6
2.1. CẦU – DEMAND
 Thay đổi cầu
Cầu được quyết định bởi các yếu tố ngoài giá như
thu nhập, giá hàng hóa liên quan, thị hiếu, v.v...
 Thay đổi lượng cầu được thể hiện bằng sự di
chuyển (trượt) dọc theo một đường cầu
 Thay đổi cầu được biểu thị bằng sự dịch
chuyển toàn bộ đường cầu

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 7


2.1. CẦU – DEMAND
 Các yếu tố làm thay
đổi cầu

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 8


2.2. CUNG – SUPPLY
 Khái niệm Cung
Cung của một hàng hóa, dịch vụ là số
lượng của hàng hóa, dịch vụ đó mà
những người bán sẵn lòng bán tương
ứng với các mức giá khác nhau trong
một khoảng thời gian xác định

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 9


2.2. CUNG – SUPPLY
 Biểu cung
P Qd
(ngàn đồng/tấn) (tấn/tháng)
7.000 140
6.500 120
6.000 100
5.500 80
5.000 60
Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 10
2.2. CUNG – SUPPLY
 Đường cung
D
Giá (P)
$/đơn vị

Đường cung dốc lên


P1
cho biết người bán
sẵn lòng bán nhiều hơn
P2 với mức giá cao hơn

Q1 Q2
Lượng cung (Q)

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 11


2.2. CUNG – SUPPLY
 Hàm số cung
Qs = f (P)
Nếu là hàm tuyến tính:
Qs = a.P + b (a>0)
 Quy luật của cung
Khi giá một mặt hàng tăng lên (trong
điều kiện các yếu tố khác không đổi) thì
lượng cung mặt hàng đó sẽ tăng lên
Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 12
2.2. CUNG – SUPPLY
 Các yếu tố làm thay
đổi cung

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 13


2.3. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG VÀ CƠ
CHẾ THỊ TRƯỜNG

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 14


2.3. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG VÀ
CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG
Các đặc điểm của giá cân bằng thị trường
 QD = Q S
 Không có thiếu hụt hàng hóa
 Không có dư cung
 Không có áp lực làm thay đổi giá

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 15


2.3. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG VÀ
CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 16


2.3. 2.3.
THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG
VÀ CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 17


2.3. 2.3.
THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG
VÀ CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG
 Hoạt động của cơ chế thị trường

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 18


2.3. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG VÀ
CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG
 Trạng thái cân bằng thị trường thay đổi
theo thời gian là do:

1. Cầu thay đổi (đường cầu dịch chuyển)

2. Cung thay đổi (đường cung dịch chuyển)

3. Cả Cầu và Cung đều thay đổi

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 19


2.3. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG VÀ
CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 20


2.3. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG VÀ
CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 21


2.3. THỊ TRƯỜNG CÂN BẰNG VÀ
CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG
 Giá cân bằng được quyết định bởi quan hệ tương tác
giữa cung và cầu
 Cung và cầu được quyết định bởi những giá trị cụ thể
của các nhân tố ảnh hưởng tới chúng
 Bất kỳ sự thay đổi nào của một hay nhiều biến số
này đều làm thay đổi giá và lượng cân bằng
 Để dự báo chính xác giá cả trong tương lai của một
sản phẩm hay dịch vụ cần phải xem xét sự thay đổi
trong tương lai của cung và cầu

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 22


2.4. CO GIÃN CỦA CẦU VÀ CUNG
 Khái niệm độ co giãn (elasticity)
- Độ co giãn đo lường độ nhạy của một
biến số đối với một biến số khác
- Độ co giãn được đo bằng tỷ lệ % thay
đổi của một biến số với 1% thay đổi của
biến số khác

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 23


2.4.1. Độ co giãn của cầu theo giá

 Biểu thị tính chất nhạy cảm của lượng


cầu khi giá thay đổi
 Đo bằng phần trăm thay đổi của lượng
cầu của một hàng hóa hoặc dịch vụ khi
giá của nó thay đổi 1%

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 24


2.4.1. Độ co giãn của cầu theo giá
 Công thức tính độ co giãn của cầu theo
giá
Ep = (%Q)/(%P)

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 25


2.4.1. Độ co giãn của cầu theo giá

Nhận xét
 Do quan hệ giữa P và Q là nghịch biến nên E
p
< 0 (để đơn giản, thường xét trị số tuyệt đối
của Ep)
 Ep không có đơn vị tính, có thể so sánh độ co

giãn của nhiều hàng hóa khác nhau

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 26


2.4.1. Độ co giãn của cầu theo giá
 Mức độ co giãn được phân loại như
sau

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 27


2.4.1. Độ co giãn của cầu theo giá

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 28


2.4.1. Độ co giãn của cầu theo giá

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 29


2.4.1. Độ co giãn của cầu theo giá

Những nhân tố chính ảnh hưởng đến độ


co giãn của cầu theo giá
 Tính chất thay thế của hàng hóa

 Mức chi tiêu của mặt hàng trong tổng

chi tiêu
 Tính thời gian (lâu bền)

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 30


2.4.1. Độ co giãn của cầu theo giá
 Quan hệ giữa độ co giãn của cầu theo giá và
doanh thu của doanh nghiệp hay tổng chi tiêu
của người tiêu dùng
TR = P x Q

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 31


2.4.2. Độ co giãn của cầu theo thu nhập

 Độ co giãn của cầu theo thu nhập là


phần trăm biến đổi của lượng cầu của
một hàng hóa hoặc dịch vụ khi thu nhập
thay đổi 1%
Ei = (%Q)/(%I)

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 32


2.4.2. Độ co giãn của cầu theo thu nhập

Phân loại hàng hóa theo thu nhập

 EI > 0 : hàng thông thường


 EI < 0 : hàng thứ cấp
 EI > 1 : hàng xa xỉ
 EI < 1 : hàng thiết yếu
(bao gồm hàng thông thường có EI giữa 0 và 1)

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 33


2.4.3. Độ co giãn chéo của cầu
 Độ co giãn chéo của cầu cho biết phần
trăm biến đổi của lượng cầu của một
hàng hóa này khi gía của mặt hàng kia
thay đổi 1%
EXY = (%QX)/(%PY)

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 34


2.4.3. Độ co giãn chéo của cầu

Quan hệ giữa hai mặt hàng X và Y


 EXY = 0 : X và Y là hai mặt hàng không liên
quan
 EXY < 0 : X và Y là hai mặt hàng bổ sung
 EXY > 0 : X và Y là hai mặt hàng thay thế
(Quan hệ giữa hai doanh nghiệp là gì?)

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 35


2.4.4. Độ co giãn của cung
 Độ co giãn của cung theo giá là phần trăm
thay đổi của lượng cung khi giá thay đổi 1%
 Độ co giãn của cung luôn mang dấu dương
do giá và lượng cung quan hệ đồng biến
ES = (%Q)/(%P)

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 36


2.4.4. Độ co giãn của cung

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 37


2.4.5. Độ co giãn trong ngắn hạn và
trong dài hạn
 Cầu

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 38


2.4.5. Độ co giãn trong ngắn hạn và
trong dài hạn

 Xăng dầu, điện  Xe ô tô

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 39


2.4.5. Độ co giãn trong ngắn hạn và
trong dài hạn
 Cung

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 40


2.4.5. Độ co giãn trong ngắn hạn và
trong dài hạn

 Đồng mới  Đồng tái chế

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 41


2.5. CUNG, CẦU VÀ CHÍNH SÁCH
CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC
Chính sách can thiệp của nhà nước tới
cung và cầu
 Kiểm soát giá cả (giá trần và giá sàn)
Chính phủ quy định áp đặt mức gía một
cách chủ quan trong một thời gian nhất
định
 Thuế
Mức thu thêm trong tiêu dùng/sản xuất
sản phẩm nhằm phục vụ chi tiêu công

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 42


2.5.1. Kiểm soát giá cả
 Đặt trần giá (Price Ceiling)

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 43


2.5.1. Kiểm soát giá cả

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 44


2.5.1. Kiểm soát giá cả
Chính sách đặt trần giá:
 Mục tiêu: Bảo vệ người tiêu dùng, đảm

bảo cho họ được tiêu dùng những hàng


hóa quan trọng
 Mặt trái của chính sách: giảm cung,

hình thành những cơ chế cung cấp


không mong muốn như xếp hàng, chợ
đen.

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 45


2.5.1. Kiểm soát giá cả
 Giá sàn (Price Floor)

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 46


2.5.1. Kiểm soát giá cả

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 47


2.5.1. Kiểm soát giá cả
Chính sách quy định sàn giá
 Mục tiêu: Bảo vệ người sản xuất, đảm

bảo cho họ tiêu thụ được một lượng


sản phẩm/dịch vụ nhất định
 Mặt trái của chính sách: Dư thừa

cung, một số nhà cung cấp không bán


được sản phẩm và rơi vào tình trạng
khó khăn hơn

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 48


2.5.2. Thuế

 Thuế ảnh hưởng tới thị trường thế nào?


 Ai (người mua hay người bán) là người
phải chịu gánh nặng thuế?

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 49


2.5.2. Thuế
 Thuế đánh vào người mua

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 50


2.5.2. Thuế
 Thuế đánh vào người mua  Thuế đánh vào người bán

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 51


2.5.2. Thuế
Nhận xét
 Thuế làm giảm lượng hàng tiêu thụ trên

thị trường
 Cả người mua và người bán đều cùng

chia sẻ gáng nặng thuế, không phụ


thuộc vào việc thuế được thu trên
người bán hay trên người mua

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 52


2.5.2. Thuế

Nhận xét
 Phân chia gánh nặng thuế phụ thuộc

vào co giãn giá của cầu và cung, lực


lượng nào ít co giãn theo giá hơn sẽ
phải gánh phần thuế nhiều hơn

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 53


2.5.2. Thuế

Chia sẻ gánh nặng thuế

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 54


2.5.2. Thuế
 Chia sẻ gánh nặng thuế

Kinh tế học Vi mô PGS.TS. Lê Thị Kim Oanh 55

You might also like