You are on page 1of 53

CHƯƠNG 2

THỊ TRƯỜNG
VÀ SỰ CAN THIỆP CỦA
CHÍNH PHỦ VÀO THỊ
TRƯỜNG
CÁC CHỦ ĐỀ CHÍNH
2.1. Thị trường là gì?
2.2. Cầu hàng hóa
2.2.1. Cầu hàng hóa là gì?
2.2.2 .Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu hàng hóa
2.3. Cung hàng hóa
2.3.1. Cung hàng hóa là gì?
2.2.2 .Các nhân tố ảnh hưởng đến cung hàng hóa
2.4. Độ co giãn của cung- cầu
2.5. Cân bằng thị trường
2.6. Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường
1.1. Thị trường và một số khái niệm

 Thị trường là một nhóm người bán và người mua một hàng hoá
hoặc dịch vụ nhất định (Mankiw).

 Thị trường là sự biểu hiện thu gọn của quá trình mà thông qua
đó các quyết định của hộ gia đình về tiêu dùng hàng hoá (hàng
nào), quyết định của công ty về sản xuất (cái gì và như thế nào) và
quyết định của công nhân về việc bán sức lao động (cho ai, trong
bao nhiêu) đều được dung hoà bằng sự điều chỉnh giá cả (Divid
Begg & Rudiger Dornbusch)
1.1. Thị trường và một số khái niệm (tiếp)

 Thị trường là một tập hợp những người mua và người bán tác
động qua lại lẫn nhau dẫn đến khả năng trao đổi (dựa trên sự thoả
thuận về giá cả) (Pindyck).

Các khái niệm thị trường giống nhau ở điểm:

Tập hợp người bán => lực lượng cung;

 Tập hợp người mua => lực lượng cầu;

 Sự tương tác giữa cung và cầu => xác định giá cả; Giá cả =>
phân bổ các nguồn lực khan hiếm.
2.2. Cầu hàng hóa

2.2.1. Cầu hàng hóa mô tả số lượng 1 loại hàng hóa hay dịch
vụ mà người tiêu dùng sẵn lòng mua ở các mức giá khác
nhau trong một khoảng thời gian xác định, trong điều kiện
các yếu tố khác không đổi.
2.2.1. Cầu hàng hóa
Lượng cầu mô tả số lượng 1 loại hàng hóa hay dịch vụ mà
người tiêu dùng sẵn lòng mua ở mức giá đã cho trong một
khoảng thời gian xác định
Nhu cầu là những mong muốn và nguyện vọng vô hạn của
con người. Sự khan hiếm làm cho hầu hết các nhu cầu
không được thỏa mãn.
2.2.1.Cầu hàng hóa

P Qd
Cách biểu diễn (ngđ/thanh) (tr thanh/năm)
thứ nhất: Biểu cầu 0 200
về Chocolate 10 160
20 120
30 80
40 40
50 0
2.2.1.Cầu hàng hóa

Cách biểu diến thứ hai: Đường cầu

P
Tại sao đường cầu lại
P1 dốc xuống?

P2
D

Q1 Q2 Qd
2.2.1.Cầu hàng hóa
Các dạng đường cầu:

Q
2.2.1.Cầu hàng hóa
Cách biểu diễn thứ 3: Hàm số cầu
Qd = f(P)
Nếu là hàm tuyến tính:
Qd = a.P + b (a < 0)
2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
Giá của bản thân hàng hóa đó
Thu nhập của người tiêu dùng
Giá của các hàng hóa liên quan
Sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng
Qui mô tiêu thụ của thị trường
Dự đoán của người tiêu dùng về những thay đổi trong tương
lai
Cầu hàng hóa
Qui luật cầu:
Khi giá của một hàng hóa thay đổi sẽ làm thay đổi lượng cầu
của hàng hóa đó (hiện tượng di chuyển dọc theo đường cầu)
Khi có sự thay đổi của các yếu tố ngoại sinh sẽ làm thay đổi
trong cầu hàng hóa (hiện tượng dịch chuyển đường cầu)
Cầu hàng hóa
Hàm cầu:
Q = f (P, Ps, Pc, I)
- P: giá của hàng hóa
- Ps: giá của hàng thay thế
- Pc: giá của hàng bổ sung
- I: thu nhập của người tiêu dùng
Các nhân tố khác không được đưa vào mô hình vì chúng
đều được giả định là giữ nguyên.
Cầu hàng hóa

P P

Dịch chuyển
đường cầu
A Di chuyển dọc A A
P1 P1
theo đường cầu ’
B
P2

Qd Qd
0 Q1 Q2 0 Q1 Q1’
Tình huống 1
Để cắt giảm mức tiêu dùng về thuốc lá, chính sách có thể
sử dụng là gì?
Thu nhập của Popeye giảm và do vậy anh ta mua nhiều
rau chân vịt hơn. Rau chân vịt là hàng thông thường hay
hàng cấp thấp? Điều gì xảy ra đối với đường cầu của
Popeye về rau chân vịt?
2.3. Cung hàng hóa
Cung hàng hóa mô tả số lượng một loại hàng hóa hay dịch
vụ mà người bán sẵn lòng bán ở các mức giá khác nhau
trong một khoảng thời gian xác định, trong điều kiện các
yếu tố khác không đổi.
Lượng cung mô tả số lượng một loại hàng hóa hay dịch vụ
mà người bán sẵn lòng bán ở mức giá đã cho trong một
khoảng thời gian xác định.
2.3.1. Cung hàng hóa

P Qs
(1000đ/thanh) (tr thanh/năm)
Cách biểu diễn 1:
0 0
Biểu cung
10 0
20 40
30 80
40 120
50 160
2.3.1. Cung hàng hóa

Cách biểu diễn 2: Đường cung


S
P Tại sao đường cung
P2 lại dốc lên?

P1

Q1 Q2 Qs
2.3.1. Cung hàng hóa
Cách biểu diễn 3: Hàm số cung
Qs = f(P)
Nếu là hàm tuyến tính:
Qs = a.P + b (a > 0)
2.3.1. Cung hàng hóa

Các nhân tố ảnh hưởng đến cung:


Giá của bản thân hàng hóa đó.
Giá của các yếu tố sản xuất.
Công nghệ sản xuất có thể áp dụng.
Chính sách thuế và các qui định của chính
phủ.
Số lượng người sản xuất.
Các kỳ vọng của người sản xuất trong tương
lai
Cung hàng hóa
Quy luật cung:
Khi giá của một hàng hóa thay đổi sẽ làm thay đổi lượng
cung của hàng hóa đó (hiện tượng di chuyển dọc theo
đường cung)
Khi có sự thay đổi của các yếu tố ngoại sinh sẽ làm thay
đổi trong cung hàng hóa (hiện tượng dịch chuyển đường
cung)
Cung hàng hóa

P P
Di chuyển dọc theo
đường cung

B A’ A Dịch chuyển
P2 P2
đường cung
A
P1

Qs Qs
0 Q1 Q2 0 Q2’ Q2
2.2.3. Độ co giãn của cầu, cung
Độ co giãn đo lường độ nhạy của một biến số đối với một
biến số khác.
Độ co giãn là tỷ lệ % thay đổi của một biến số này đối với
1% thay đổi của biến số khác.
2.2.3.1.Độ co giãn của cầu theo giá
Biểu thị tính nhạy cảm của lượng cầu khi giá thay đổi.
Là phần trăm thay đổi trong lượng cầu của một hàng hóa
hoặc dịch vụ khi giá của nó thay đổi 1%.
2.2.3.1.Độ co giãn của cầu theo giá
Công thức tính độ co giãn của cầu theo giá tại một điểm trên
đường cầu

ED = (% Δ Q)/(% Δ P)
ΔQ/Q ΔQ P
ED = ΔP/P = ΔP * Q

Cho hs cầu Q = aP +b thì Ed = a.(P/Q) (a là hệ số góc


trong hàm cầu)
2.2.3.1.Độ co giãn của cầu theo giá
Công thức tính độ co giãn của cầu theo giá giữa hai
điểm trên đường cầu

ΔQ/(Q1 + Q2) ΔQ (P1 + P2)


ED = = *
ΔP/(P1 + P2) ΔP (Q1 + Q2)
2.2.3.1.Độ co giãn của cầu theo giá
Nhận xét
Do mối quan hệ giữa P và Q là nghịch biến nên ED < 0.
ED không có đơn vị tính.
2.2.3.1.Độ co giãn của cầu theo giá
Các trường hợp co giãn của cầu theo giá
Nếu |ED| < 1 : cầu co giãn ít hoặc cầu không co giãn.
Nếu |ED| > 1 : cầu co giãn nhiều hoặc cầu co giãn .
Nếu |ED| = 1 : cầu co giãn (một) đơn vị.
2.2.3.1.Độ co giãn của cầu theo giá

P
Khi di chuyển xuống
4 |ED| = ∞ dưới đường cầu, độ
co giãn càng giảm
|ED| > 1

2 |ED| = 1

|ED| < 1

ED = 0

4 8 Q
2.2.3.1.Độ co giãn của cầu theo giá

P
Cầu co giãn hoàn toàn
|ED| = ∞

P*
D

Q
2.2.3.1.Độ co giãn của cầu theo giá

P D
Cầu hoàn toàn
không co giãn
ED = 0

Q* Q
2.2.3.1.Độ co giãn của cầu theo giá
Những nhân tố chính ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu
theo giá
Tính chất thay thế của hàng hóa
Tỷ lệ chi tiêu của mặt hàng trong tổng mức chi tiêu
Thời gian
2.2.3.1.Độ co giãn của cầu theo giá
Mối quan hệ giữa doanh thu và giá bán
|ED| > 1 : TR nghịch biến với P
|ED| < 1 : TR đồng biến với P
Tại mức giá và lựơng bán có |ED| = 1 thì TR như thế nào?
Độ co giãn của cầu theo thu nhập

Độ co giãn của cầu theo thu nhập là phần trăm biến
đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi 1%.
EI = (%ΔQ)/(%ΔI )

ΔQ/Q ΔQ I
EI = ΔI/I = ΔI * Q
Độ co giãn của cầu theo thu nhập
EI < 0 : hàng cấp thấp (hàng thứ cấp)
EI > 0 : hàng thông thường
EI < 1 : hàng thiết yếu
EI > 1 : hàng cao cấp
Độ co giãn chéo của cầu

Độ co giãn chéo của cầu cho biết phần trăm biến đổi của
lựơng cầu của mặt hàng này khi giá của mặt hàng kia biến
đổi 1%.
EXY = (%ΔQX)/(%ΔPY )

ΔQX/QX ΔQX PY
EXY = = *
ΔPY/PY ΔPY QX
Độ co giãn chéo của cầu
EXY = 0 : X và Y là hai mặt hàng không liên
quan
EXY > 0 : X và Y là hai mặt hàng thay thế
EXY < 0 : X và Y là hai mặt hàng bổ sung
Độ co giãn của cung theo giá
Độ co giãn của cung theo giá là phần trăm biến đổi của
lượng cung khi giá thay đổi 1%.
Độ co giãn của cung có dấu dương do giá và lượng cung
quan hệ đồng biến.
Es = (%ΔQ)/(%ΔP )
ΔQ/Q ΔQ P
Es = ΔP/P = ΔP * Q

Cho hàm số cung có dạng Q = cP +d, thì Es = c.P/Q ( c


là hệ số góc trong hàm số cung)
Độ co giãn của cung
Công thức tính độ co giãn của cung theo giá giữa hai
điểm trên đường cung

ΔQ/(Q1 + Q2) ΔQ (P1 + P2)


ES = ΔP/(P1 + P2) = ΔP * (Q1 + Q2)
Độ co giãn của cung

Es > 1: cung co giãn nhiều


Es < 1: cung co giãn ít
Es = 1: cung co giãn một đơn vị
Es = 0: cung hoàn toàn không co giãn
Es = ∞: cung co giãn hoàn toàn
2.4. Điểm cân bằng thị trường

P Qd Qs Sức ép trên
(1000đ/thanh) (tr thanh/năm) (tr thanh/năm) giá
0 200 0
10 160 0 tăng
20 120 40
30 80 80 Cân bằng
40 40 120 giảm
50 0 160
2.4. Điểm cân bằng thị trường

-Điểm cân bằng thị trường là


P S nơi đường cung và cầu giao
nhau.
-Tại Po lượng cung bằng với
lượng cầu và bằng Qo.

Po

Qo Q
2.4. Điểm cân bằng thị trường

Các đặc điểm của giá cân bằng thị trường


- Qd = Qs
- Không thiếu hụt hàng hóa
- Không có dư cung
- Không có áp lực làm thay đổi giá
Thay đổi cung và cầu (Thay đổi trạng thái cân
bằng)

Ba bước để phân tích những thay đổi trong trạng thái cân
bằng:
Xác định xem sự kiện xảy ra tác động tới đường cung, đường
cầu (hoặc có thể cả hai).
Xác định hướng dịch chuyển của các đường.
Sử dụng đồ thị cung cầu để xác định xem sự dịch chuyển tác
động tới trạng thái cân bằng như thế nào.
Thay đổi cung và cầu (Thay đổi trạng thái cân
bằng)

Trạng thái S S’
P
cân bằng ban
đầu
Trạng thái
Po cân bằng mới

P1

Qo Q1 Q
Thay đổi cung và cầu (Thay đổi trạng thái cân
bằng)

D D’ S
P Trạng thái
cân bằng mới

P2
P1

Trạng thái
cân bằng ban
đầu

Q1 Q2
Thay đổi cung và cầu (Thay đổi trạng thái cân
bằng) Trạng thái
cân bằng ban
đầu S S’
P

Trạng thái
P2 cân bằng mới

P1
D’

Q1 Q2 Q
Thay đổi cung và cầu (Thay đổi trạng thái cân
bằng) Trạng thái cân
bằng ban đầu
S S’
P

Trạng thái
cân bằng mới

P1 D’
P2

Q1 Q2 Q
Thay đổi cung và cầu (Thay đổi trạng thái cân
bằng) Trạng thái
cân bằng ban
đầu S S’
P

Trạng thái
cân bằng mới

P1 =
P2
D’

Q1 Q2 Q
Thay đổi cung và cầu (Thay đổi trạng thái cân
bằng)

Kết luận: Không có sự Sự gia tăng của Sự giảm sút của


thay đổi của cung cung
cung
Không có sự P như cũ P giảm P tăng
thay đổi của Q như cũ Q tăng Q giảm
cầu
Sự gia tăng của P tăng P không rõ ràng P tăng
cầu Q tăng Q tăng Q không rõ ràng

Sự giảm sút của P giảm P giảm P không rõ ràng


cầu Q giảm Q không rõ ràng Q giảm
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
 Thặng dư của người tiêu dùng và thặng dư của
nhà sản
 Phân tích chính sách giá tối đa và giá tối thiểu
 Phân tích chính sách thuế và trợ cấp
Thặng dư tiêu dùng và thặng
dư sản xuất
Thặng dư tiêu dùng là P
diện tích tam giác PN
Thặng dư
S
PoPNE tiêu dùng
Thặng dư sản xuất là CS
diện tích tam giác Po E
PoPME PS
Tổng thặng dư:
D
TS = CS + PS PM Thặng dư
sản xuất

Qo Q
Thặng dư tiêu dùng và thặng
dư sản xuất
Thặng dư tiêu dùng là tổng phần chênh lệch
giữa mức giá mà những người tiêu dùng sẵn
lòng trả và mức giá thực tế họ phải trả.
Thặng dư sản xuất là tổng phần chênh lệch
giữa mức giá mà những nhà sản xuất bán
được và mức giá họ sẵn lòng bán.

You might also like