You are on page 1of 22

Nội dung chính

1. Thị trường
2. Phân tích cầu
Chương 2 3. Phân tích cung
4. Cân bằng thị trường
Cung, cầu và thị trường 5. Cân bằng thị trường thay đổi

1. Thị trường 2. Cầu

• Thị trường là tập hợp các thỏa thuận thông 1.Khái niệm cầu và lượng cầu
qua đó người bán và người mua tiếp cận 2.Mô tả cầu
nhau để mua bán hàng hóa và dịch vụ. 3.Qui luật cầu
• Thị trường thực hiện chức năng kinh tế: 4.Trượt dọc trên đường cầu và sự dịch chuyển
• + Xác lập mức giá của đường cầu
• + Xác lập mức sản lượng hàng hóa và dịch 5. Sự co giãn của cầu
vụ
2.1 Cầu và lượng cầu 2.2. Mô tả cầu
Cầu và lượng cầu
Biểu cầu
2.2.1. Biểu cầu
Cầu ( Demand, D) mô tả Biểu cầu thể hiện với P (usd) QD (tấn)
số lượng một hàng hóa một mức giá nhất định
Lượng cầu (Qd) mô tả sẽ có số lượng cầu cụ 1 130
hay dịch vụ mà người số lượng một hàng hóa thể
tiêu dùng có khả năng và hay dịch vụ mà người 2 110
tiêu dùng có khả năng
sẵn lòng mua ở các mức và sẵn lòng mua ở một 3 90
giá khác nhau trong một mức giá cụ thể trong
một thời gian nhất định 4 70
thời gian nhất định trong trong điều kiện các yếu
điều kiện các yếu tố khác tố khác không đổi 5 50
không đổi

Đường cầu 2.2. Mô tả cầu


Biểu cầu kẹo chocolate
• Xác định các điểm
P • Nối các điểm 2.2.2. Hàm số cầu
P QD 5 Mô tả mối quan hệ phụ thuộc của lượng hàng hóa tiêu
thụ vào mức giá bán với các diều kiện khác không đổi
1 130 4
Qd = f (P)
2 110 3

3 90
2

4 70
1 (a< 0)
5 50 D
50 70 90 110 130 150 QD
Ví dụ 1 2.3. Qui luật cầu
• Có tài liệu phản ánh về giá cả, lượng cung, lượng cầu của
mặt hàng A như sau: Với các yếu tố khác khôngP
đổi thì:
P 120 100 80 60 40 20
QD 0 100 200 300 400 500 – P giảm ➔ QD tăng
QS 750 600 450 300 150 0 – P tăng ➔ QD giảm

● Yêu cầu: ➔ Mối quan hệ giữa P và


1. Anh/chị hãy lập hàm số cầu của mặt hàng A. QD là nghịch biến
2. Vẽ đường cầu.
Q

Cầu thị trường


Cầu thị trường (tt)

• Cầu thị trường P P P


là tổng tất cả QD
cầu cá nhân P 5
NTD A NTD B Thị trường
của từng NTD
tại mỗi mức 1 50 80 130
giá. 2 40 70 110 2
• Ví dụ: 3 30 60 90
4 20 50 70
10 40 Q 40 70 Q 50 110 Q
5 10 40 50
NTD A NTD B Thị trường
Giá bán của chính hàng hóa đó
2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
Giá bán của hàng hóa là nhân tố đầu
■ Giá của bản thân hàng hóa đó tiên và quan trọng nhất trong sự hình
thành lượng cầu.Trong điều kiện các
■ Thu nhập của người tiêu dùng
yếu tố khác không đổi thì lượng cầu
■ Giá của các hàng hóa liên quan của hàng hóa phụ thuộc vào giá bán
■ Sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng
■ Qui mô tiêu thụ của thị trường
■ Dự doán của người tiêu dùng về những thay đổi
trong tương lai

Back

Giá hàng hóa liên quan Giá hàng hóa liên quan (tt)
• Hàng hóa thay thế là • Hàng hóa bổ sung là
những loại hàng hóa những hàng hóa được
cùng thỏa mãn một sử dụng song hành với
nhu cầu (nhưng có nhau để bổ sung cho
thể mức độ thỏa mãn nhau nhằm thỏa mãn
là khác nhau) một nhu cầu nhất định
HH thay thế & HH bổ sung Thu nhập của người tiêu dùng

• * Khi thu nhập tăng, cầu đối với hầu hết các
Gía hàng A Cầu hàng B Loại HH Ví dụ hàng hóa đều gia tăng vì với thu nhập cao hơn
người tiêu dùng thường có xu hướng mua
Tăng Tăng hàng hóa nhiều hơn.
HH A : táo • * Tuy nhiên, cũng có những ngoại lệ, tùy thuộc
thay thế B: cam vào tính chất của hàng hóa.
Giảm Giảm • + Hàng hóa thông thường gồm
• - Hàng xa xỉ
Tăng Giảm • - Hàng thiết yếu
HH A : xe
• + Hàng hóa thứ cấp
bổ sung B : xăng
Giảm Tăng

Back

HH thông thường & HH thứ cấp Thị hiếu (sở thích) người tiêu dùng

Thu nhập Cầu hàng • Khi người tiêu dùng ưa


Loại HH Ví dụ thích (ghét bỏ) một loại
NTD hóa
hàng hóa nào, cầu của
Tăng Tăng HH hàng hóa đó sẽ tăng
(giảm).
thông Quần áo
• Sở thích của người tiêu
Giảm Giảm thường dùng có thể chịu ảnh
hưởng của phong tục, tập
Tăng Giảm quán, môi trường văn hóa
HH - xã hội, thói quen tiêu
Xe đạp dùng, v.v.
thứ cấp
Giảm Tăng
Back
Back
Qui mô thị trường Kỳ vọng của người tiêu dùng
Kỳ vọng giá trong nước còn leo cao hơn nữa,
Số người tiêu dùng trên thị • Cầu đối với một hàng hóa, nhiều người dân tại Hà Nội dốc tiền mua
vàng.
trường đối với một hàng hóa, dịch vụ còn có thể phụ thuộc
vào sự dự đoán của người
dịch vụ cụ thể nào đó có ảnh
tiêu dùng về giá của hàng
hưởng quan trọng đến cầu đối hóa, dịch vụ đó trong tương
với hàng hóa, dịch vụ đó lai
Khi số người tiêu dùng trong • .
thị trường một loại HH hoặc
DV nào đó tăng (giảm) thì cầu
HH hoặc DV đó sẽ tăng
http://vnexpress.net/gl/kinhdoanh/2015/08/nguoi-
(giảm). dan-ha-noi-do-xo-mua-vang-gia-cao/

Back

Các yếu tố khác 2.5.Di chuyển trên đường cầu và dịch chuyển của đường cầu

Sự thay đổi của cầu đối với hàng hóa, dịch vụ còn
phụ thuộc vào một số yếu tố khác. Di chuyển trên đường cầu
+ Đó có thể là các yếu tố thuộc về tự nhiên như
thời tiết, khí hậu
+ Yếu tố chính trị - xã hội
+ Những yếu tố mà chúng ta không thể dự đoán
trước được

Back
Di chuyển dọc trên đường cầu 2.5.Di chuyển trên đường cầu và dịch chuyển của đường cầu

P
Giá tăng, Dịch chuyển đường cầu
P QD lượng cầu giảm,
C trượt từ A đến C
1 50 4
A
2 40 3

3 30 B Giá giảm,
2 lượng cầu tăng,
4 20 trượt từ A đến B

5 10 D

Back
20 30 40 QD

Dịch chuyển của đường cầu Dịch chuyển của đường cầu (tt)

P P
P QD Q’D 5 Cầu tăng, P QD Q’D 5
Cầu giảm, đường
đường cầu dịch cầu dịch chuyển
1 50 60 4 chuyển sang 1 50 40 4 sang trái
phải
2 40 50 3 2 40 30 3

3 30 40 3 30 20
2 2

4 20 30 4 20 10
1 1
D D1
D2D
5 10 20 5 10 -

10 20 30 40 50 60 QD Back
10 20 30 40 50 60 QD
BÀI TẬP Bài tập
• Có số liệu phản ánh về giá cả, lượng cung, lượng cầu của • Có tài liệu phản ánh về giá cả, lượng cung, lượng cầu của
mặt hàng A như sau: mặt hàng A như sau:

P 120 100 80 60 40 20 P 120 100 80 60 40 20


QD 0 100 200 300 400 500 QD 0 100 200 300 400 500
QS 750 600 450 300 150 0 QS 750 600 450 300 150 0

● Yêu cầu: ● Yêu cầu:


1. Anh/chị hãy lập hàm số cầu của mặt hàng A nếu biết do thu 1. Anh/chị hãy lập hàm số cầu của mặt hàng A nếu biết lượng cầu
nhập tăng nên lượng cầu tăng thêm 5% giảm 10% do thị hiếu NTD thay đổi.
2. Vẽ đường cầu khi có sự thay đổi. 2. Vẽ đường cầu khi có sự thay đổi.

BÀI TẬP 2.6. Độ co giãn của cầu


• Có tài liệu phản ánh về giá cả, lượng cung, lượng cầu của
mặt hàng A như sau:

P 120 100 80 60 40 20
QD 0 100 200 300 400 500
QS 750 600 450 300 150 0

● Yêu cầu:
1. Anh/chị hãy lập hàm số cầu của mặt hàng A nếu biết lượng cầu
tăng thêm 30% do mở rộng thị trường và giá giảm 10%
2. Vẽ đường cầu khi có sự thay đổi.
Độ co giãn của cầu theo giá Độ co giãn của cầu theo giá
• Đo lường sự phản ứng (sự nhạy cảm) của người
mua, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu, khi • ED luôn là số âm
giá của một loại hàng hóa thay đổi. • Khi thảo luận, người ta hay dùng giá trị tuyệt đối của
• Đo lường bằng cách nào? ED
• Ý nghĩa của ED ?
Lượng cầu hàng hóa X tăng (giảm) ….% khi giá X giảm (tăng)
1%
• Công thức: • Hai trường hợp tính ED:
– Co giãn khoảng
– Co giãn điểm

Độ co giãn của cầu theo giá


Độ co giãn của cầu theo giá
• Co giãn điểm P
Thường được tính khi IEDI > 1
5
• Co giãn khoảng hàm số cầu có dạng:
QD = b + aP 4
A IEDI = 1
trong đó: a = ∆QD/∆P
ΔQ/(Q1 + Q2)/2 ΔQ (P1 + P2)/ 2 3
IEDI<1
ED = = *
2
ΔP/(P1 + P2)/2 ΔP (Q1 + Q2)/2 P
ED = a x QD 1
D
(P1 + P2)/ 2 : mức giá trung bình của hàng hóa Lưu ý: vì P và QD thay đổi dọc

(Q1 + Q2)/2: sản lượng trung bình của hàng hóa


theo đường cầu nên ED sẽ thay Q
đổi dọc theo đường cầu 50 70 90 110 130
Độ co giãn của cầu theo giá Độ co giãn của cầu theo giá

Phân loại
P P
– |ED|>1: cầu co giãn nhiều ! đường cầu dốc ít
|ED| < 1
– |ED|<1: cầu co giãn ít ! đường cầu dốc nhiều B
|ED| > 1
B
– |ED|=1: cầu co giãn đơn vị ! đường dốc 450 A
A
– |ED|=0: cầu hoàn toàn không co giãn ! đường
cầu thẳng đứng
more more
– |ED|=∞: cầu hoàn toàn co giãn ! đường cầu
nằm ngang (link) Q Q
Back

Độ co giãn của cầu theo giá Độ co giãn của cầu theo giá

P |ED| = 1 P |ED| = 0 P |ED| = ∞ Các nhân tố tác động đến độ co giãn của cầu
theo giá
B -Tính thay thế của sản phẩm
B A B -Thời gian
A
A -Tỷ phần chi tiêu của sản phẩm trong thu nhập
-Tính chất của sản phẩm

Q Q Q
Back
39
Độ co giãn của cầu theo giá Độ co giãn của cầu theo giá

• Cầu có xu hướng ít co • Cầu có xu hướng co


giãn khi giãn nhiều khi ED tác động đến tổng doanh thu:
– Đó là hàng hóa thiết yếu – Đó là hàng hóa xa xỉ
– Thời gian để người mua – Thời gian để người mua - Tổng doanh thu là tổng số tiền mà doanh
điều chỉnh hành vi là ngắn. điều chỉnh hành vi là dài. nghiệp thu được từ bán sản phẩm hàng hóa,
– Hàng hóa ít có khả năng – Hàng hóa có nhiều khả
thay thế năng thay thế dịch vụ
– Chi tiêu cho hàng hóa – Chi tiêu cho hàng hóa TR = P x Q
chiếm tỷ trọng nhỏ trong chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng thu nhập của người tổng thu nhập của người
mua mua

back
41 42

Độ co giãn của cầu theo giá Độ co giãn của cầu theo giá
ED tác động đến tổng doanh thu: TR = P x Q
P P P Khi cầu co giãn đơn vị
|ED| = 1
|ED| < 1 |ED| > 1 B ! %∆QD = %∆P
B
B àP và TR độc lập
A A
àTR không đổi
A

Q Q
Khi cầu co giãn ít Khi cầu co giãn nhiều Q
! %∆QD < %∆P à%∆QD > %∆P
Back
! P và TR đồng biến à P và TR nghịch biến 43 44
Độ co giãn của cầu theo thu nhập Độ co giãn của cầu theo thu nhập

• Đo lường phản ứng (sự nhạy cảm) của người


mua, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu, khi • Ý nghĩa của EI ?
thu nhập của họ thay đổi Lượng cầu hàng hóa X thay đổi …% khi thu nhập
của người tiêu dùng thay đổi 1%
• Đo lường như thế nào?
• EI và phân loại hàng hóa
– EI<0 ➔ hàng hóa thứ cấp
– EI>0 ➔ hàng hóa thông thường
• Công thức:
• EI>1 ➔ hàng hóa cao cấp (xa xỉ)
• 0< EI < 1 ➔ hàng hóa thiết yếu

Độ co giãn của cầu theo giá chéo Độ co giãn của cầu theo giá chéo

• Đo lường phản ứng của người mua, biểu hiện


qua sự thay đổi lượng cầu, khi giá các loại hàng • Ý nghĩa của EXY ?
hóa liên quan thay đổi Lượng cầu hàng hóa X thay đổi …% khi giá của Y
thay đổi 1%
• Đo lường như thế nào?
• EXY và mối quan hệ giữa các loại hàng hóa
– EXY < 0 ➔ X và Y là hàng hóa bổ sung
– EXY > 0 ➔ X và Y là hàng hóa thay thế
• Công thức:
– EXY = 0 ➔ X và Y là 2 hàng hóa độc lập với nhau
2.1 Cung và lượng cung
3. Phân tích cung
Cung và lượng cung
3.1.Cung và lượng cung
3.2. Mô tả cung
Cung( Supply, S) mô tả số
3.3. Qui luật cung Lượng cung (Quantity
lượng một hàng hóa hay dịch supply (Qs) mô tả số
3.4. Trượt dọc trên đường cung và dịch chuyển lượng một hàng hóa hay
vụ mà người bán có khả năng
của đường cung dịch vụ mà người bán có
và sẵn lòng bán ở các mức giá khả năng và sẵn lòng
3.5. Sự co giãn của cung khác nhau trong một thời gian bán ở một mức giá cụ
thể trong một thời gian
nhất định trong điều kiện các
nhất định, với các yếu tố
yếu tố khác không đổi khác không đổi

3.2.Mô tả cung
3.2.3. Đường cung
3.2.1. Biểu cung
P • Xác định các điểm
3.2.2.Hàm số cung: S
P (‘000) QS 5
• Nối các điểm
P QS
1 50 1 50 4

2 70 2 70 3

Với: c>0 3 90 3 90
2

4 110 4 110
1
5 130
5 130
50 70 90 110 130 QS
3.4. Qui luật cung Cung thị trường

Với các yếu tố khác P • Cung thị QS


không đổi thì: trường là tổng P
tất cả cung cá NSX C NSX D Thị trường

nhân tại mỗi 1 10 40 50


– P tăng ➔ QS tăng mức giá.
2 20 50 70
– P giảm ➔ QS giảm
3 30 60 90
4 40 70 110
➔ Mối quan hệ giữa P và
QS là đồng biến 5 50 80 130

3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung


Cung thị trường (tt)
P P P
• Các nhân tố ảnh hưởng đến cung
5
■ Giá của bản thân hàng hóa đó
■ Giá của các yếu tố đầu vào
2 ■ Công nghệ sản xuất có thể áp dụng

■ Chính sách thuế và các qui định của chính


phủlượng người sản xuất
■ Số
20 40 Q 50 70 Q 70 110 Q
■ Các kỳ vọng của người sản xuất trong tương
NSX C NSX D Thị trường
lai
3.4.Di chuyển trên đường cung và dịch chuyển của đường
Ví dụ 5: cung
• Có tài liệu phản ánh về giá cả, lượng cung, lượng cầu của
mặt hàng A như sau: Di chuyển trên đường cung
P 120 100 80 60 40 20
QD 0 100 200 300 400 500
QS 750 600 450 300 150 0

● Yêu cầu:
1. Anh/chị hãy lập hàm số cung của mặt hàng A.
2. Vẽ đường cung.

Di chuyển dọc trên đường cung 3.4.Di chuyển trên đường cầu và dịch chuyển của đường cầu

P S
Dịch chuyển đường cung
P Qs
B Giá tăng,
1 10 4 lượng cung tăng,
trượt từ A đến B
2 20
A
3

3 30 C
2 Giá giảm,
4 40 lượng cung giảm,
trượt từ A đến C
5 50

Back
20 30 40 QS
Dịch chuyển của đường cung
Dịch chuyển của đường cung (tt)
P S S’ P S’ S
P QS Q’S 5 P QS Q’S 5

1 10 20 4 1 10 - 4

2 20 30 3 2 20 10 3
Cung tăng, Cung giảm,
3 30 40 đường cung 3 30 20 đường cung dịch
2 2
dịch chuyển chuyển sang trái
4 40 50 sang phải 4 40 30
1 1
5 50 60 5 50 40

10 20 30 40 50 60 QS Back
10 20 30 40 50 60 QS

Dịch chuyển của đường cung (tt)


Ví dụ 6:
Các yếu tố làm cung thay đổi (làm dịch chuyển đường • Có tài liệu phản ánh về giá cả, lượng cung, lượng cầu của
cung) mặt hàng A như sau:
• Giá của các yếu tố đầu vào. VD: Giá nguyên liệu đầu vào tăng
➔ chi phí sản xuất tăng ➔ cung giảm P 120 100 80 60 40 20
• Kỹ thuật, công nghệ. VD: Cải tiến kỹ thuật, công nghệ ➔
năng suất LĐ tăng ➔ cung tăng QD 0 100 200 300 400 500
• Quy định của Chính phủ. VD: CP tăng thuế ô tô ! giá ôtô QS 750 600 450 300 150 0
tăng lên ! cung ôtô giảm
• Số lượng doanh nghiệp trong ngành. VD: Nhiều người SX tivi ● Yêu cầu:
hơn ➔ cung tivi tăng 1. Anh/chị hãy lập hàm số cung của mặt hàng A nếu biết giá các
• Kỳ vọng của người sản xuất. VD: NSX kỳ vọng gía cà phê sẽ yếu tố sản xuất tăng làm cho lượng cung giảm 8% .
tăng ➔ trồng cà phê nhiều hơn ➔ cung cà phê tăng 2. Vẽ đường cung khi có sự thay đổi.
ĐS: QS = 6,9*P - 138
3.5.Độ co giãn của cung theo giá 3.5.Độ co giãn của cung theo giá
• ES luôn là số dương
• Đo lường phản ứng của người bán (người sản • Ý nghĩa của ES ?
xuất), biểu hiện qua sự thay đổi lượng cung, Lượng cung hàng hóa X tăng (giảm) ….% khi giá của X tăng
khi giá của hàng hóa thay đổi (giảm) 1%

• Đo lường như thế nào? • Hai trường hợp để tính ES:


– Co giãn khoảng
– Co giãn điểm

• Công thức
66

3.5.Độ co giãn của cung theo giá 3.5.Độ co giãn của cung theo giá
P Co giãn điểm
• Co giãn khoảng: Thường được tính khi
P
%∆Qs 5 S hàm số cung có dạng: 5 S
ES =
%∆P B QS = d + cP
4 4
trong đó: c = ∆QS/∆P A
A Lập luận tương tự ED, 3
3 Á
Ta có:
2
2 P
ES = c x QS
1
1
Lưu ý: vì P và QS thay đổi dọc
theo đường cung nên ES sẽ thay
Q
Back 50 70 90 110 130 Q đổi dọc theo đường cung 50 70 90 110 130
67 68
3.5.Độ co giãn của cung theo giá 3.5.Độ co giãn của cung theo giá
• Năm cấp độ của ES
– ES >1: cung co giãn nhiều ! đường cung dốc ít
P P
S
– ES<1: cung co giãn ít ! đường cung dốc nhiều Es < 1 Es > 1
B
– ES=1: cung co giãn đơn vị ! đường cung dốc 450
– ES=0: cung hoàn toàn không co giãn ! đường B S
cung thẳng đứng
A
– ES =∞: cung co giãn hoàn toàn ! đường cung more
A more

nằm ngang
Q Q
Back
69 70

3.5.Độ co giãn của cung theo giá 3.5.Độ co giãn của cung theo giá
Sự co giãn cung phụ thuộc:
P Es = 1 P Es = 0 P Es = ∞ • Thời gian: trong dài hạn cung sẽ co giãn nhiều
S hơn trong ngắn hạn
B A B • HH có khả năng dự trữ được không
B A
A

Q Q Q
Back back
71 72
4.1.Cân bằng thị trường và giá cả thị
trường 4.Cân bằng thị trường và giá cả thị trường
QD QS
P P
A B
Thị
C D
Thị • Cân bằng thị trường là trạng thái cung cầu
trường trường
bằng nhau ⬄ lượng cung = lượng cầu
1 50 80 130 1 10 40 50
2 40 70 110 2 20 50 70 Qd = Qs
3 30 60 90
• Gía cân bằng là mức gía mà tại đó lượng cung
3 90 33 30 60 90
90
bằng lượng cầu.
4 20 50 70 4 40 70 110
5 10 40 50 5 50 80 130
Pd = Ps
• Trên đồ thị, điểm cân bằng chính là giao điểm
Cân bằng thị trường của đường cung và đường cầu

4.2.Thiếu hụt và dư thừa


4.1Cân bằng thị trường
P • Thiếu hụt là tình trạng khan hiếm hàng hóa trên thị trường
S ( lượng cầu > lượng cung), giá bán thấp hơn giá cân bằng thị trường
P QD 5 P QS
• Qd > Qs
1 130 4 1 50

2 110 3 2 70 • Dư thừa là tình trạng dư thừa hàng hóa trên thị trường (lươngcầu
<lượng cung) , giá bán cao hơn giá cân bằng thị trường
3 90 2 3 90 Qd < Qs
4 70 4 110
1

5 50 D 5 130
50 70 90 110 130 Q
4.2.Thiếu hụt 4.2. Dư thừa
P P
S S
P QD 5 P QS P QD 5 Dư thừa P QS

1 130 4 1 50 1 130 4 1 50

2 110 3 2 70 2 110 3 2 70

3 90 2 3 90 3 90 2 3 90
Thiếu hụt
4 70 4 110 4 70 4 110
1 1

5 50 D 5 130 5 50 D 5 130
50 70 90 110 130 Q 50 70 90 110 130 Q

Ví dụ 13: 4.4.Cân bằng thị trường thay đổi


Thị trường một loại sp có hàm số cung, hs cầu:
• Qs= 4*P - 40
• Qd = 200 – 8*P 1. Cầu thay đổi, cung 3. Cung và cầu đồng thời
Trong đó: đvt P: nghìn đồng/sp ; Q: ngàn sp không đổi thay đổi (next)
– Cầu tăng (link) – Cầu tăng, cung tăng
– Cầu giảm – Cầu tăng, cung giảm
2. Cung thay đổi, cầu – Cầu giảm, cung tăng
● Yêu cầu: – Cầu giảm, cung giảm
không đổi
1. Xác định giá cả và sản lượng cân bằng. – Cung tăng (link)
2. Hãy tính Qd, Qs nếu P1 = 18 ngđ/sp ; P2 = 23 – Cung giảm
ngđ/sp. Nhận xét tình hình hàng hóa trên thị
trường
Cầu tăng, cung không đổi Cầu giảm, cung không đổi
P S
Cầu tăng, đường P S
Cầu giảm,
cầu dịch chuyển đường cầu
sang phải, TT dịch chuyển
P QD Q’D P QD Q’D A
B thiếu hụt HH, gía sang trái, TT
sẽ tăng và cân thặng dư HH,
1 130 170 4 bằng ở mức gía 1 170 130 4 gía sẽ giảm và
A và lượng cao cân bằng ở
2 110 150 C 2 150 110
3 hơn trước. 3 mức gía và
B lượng thấp
3 90 130 3 130 90 hơn trước.

4 70 110 D1 4 110 70 D0
5 50 90 D0 5 90 50 D1
90 110 130 Q 90 110 Q
Back Back
82

Cung tăng, cầu không đổi Cung giảm, cầu không đổi
P S0 S1 P S1 S0
P QS Q’S P QS Q’S

1 50 90 1 90 50
A B
3 2 70 110 3 2 110 70

2 B 3 90 130 2 A 3 130 90
C
4 110 150 4 150 110
D 5 130 170 D 5 170 130
90 110 130 Q 70 90 110 Q
Cung tăng, đường cung dịch chuyển sang phải, TT dư thừa HH, gía sẽ giảm Cung giảm, đường cung dịch chuyển sang trái, TT thiếu hụt HH, gía sẽ tăng
Back Back
và cân bằng ở mức gía thấp hơn và lượng cao hơn và cân bằng ở mức gía cao hơn và lượng thấp hơn 84
Ví dụ 14:
Cung giảm, cầu tăng • Cho lượng cung, cầu của mặt hàng A ở mọi mức giá sau:
P S1 S0 1. Điểm cân bằng ban đầu
là E0, có mức gía P0,
lượng Q0 P 120 100 80 60 40 20
E1 2. Cung giảm, đường
QD 0 100 200 300 400 500
cung dịch chuyển sang
P1 trái, từ đường S0 sang
đường S1
QS 750 600 450 300 150 0
E0 3. Cầu tăng, đường cầu
P0
dịch chuyển sang phải, ● Yêu cầu: Do thu nhập của NTD giảm, dẫn đến lượng cầu
từ đường D0 sang
đường D1 giảm 20% trên mọi giá, Anh/chị hãy tính Pcb & Qcb trong
D1 4. Điểm cân bằng mới là
D0 E1 (là giao điểm của TH này. Vẽ hình biểu diễn.
đường cung S1 và
Q1 Q0 Q đường cầu D1), có mức ●
gía P1, lượng Q1 85

Ví dụ 15: Ví dụ 16:
• Cho lượng cung, cầu của mặt hàng A ở mọi mức giá sau: • Cho lượng cung, cầu của mặt hàng A ở mọi mức giá sau:

P 120 100 80 60 40 20 P 120 100 80 60 40 20


QD 0 100 200 300 400 500 QD 0 100 200 300 400 500
QS 750 600 450 300 150 0 QS 750 600 450 300 150 0

● Yêu cầu: Do số lượng nhà cung cấp tăng, dẫn đến lượng ● Yêu cầu: Do giá bán sản phẩm tăng lên 5%, dẫn đến lượng cung

cung tăng 10% trên mọi giá, Anh/chị hãy tính Pcb & Qcb tăng 10% và cầu giảm 20% trên mọi giá, Anh/chị hãy tính Pcb &
Qcb trong TH này. Vẽ hình minh họa
trong TH này. Vẽ hình biểu diễn.
ĐS:

You might also like