You are on page 1of 98

KQHT2

PHÂN TÍCH CUNG CẦU VÀ


GIÁ CẢ THỊ TRƢỜNG

1
MỤC TIÊU
– Hiểu được bản chất của thị trường, khái niệm, bản chất
cùng các nhân tố ảnh hưởng đến cung, cầu
– Phân tích được quy luật cung, cầu và sự hình thành giá cả
thị trường
– Xác định được trạng thái cân bằng của thị trường
– Phân tích được độ co giãn của cầu, cung
– Ứng dụng được độ co giãn trong thay đổi giá cả
– Phân tích được các tác động của giá trần, giá sàn và thuế2
TÀI LIỆU HỌC TẬP
Chương 2 – Tài liệu giảng dạy – Nguyễn
Thanh Hùng – Trường Đại học Trà Vinh
Chương 2 - Lê Khương Ninh (2008). Kinh tế học
vi mô, NXB Giáo dục
Tham khảo chương cung cầu hàng hóa và giá
cả thị trường

3
CẦU

Khái niệm cầu và lƣợng cầu

Cầu (Demand, D): được sử dụng để diễn tả hành vi của


người mua thông qua mối quan hệ giữa giá cả (Price, P) và
lượng cầu (Quantity Demand, QD)

Lƣợng cầu (Quantity Demand, QD): số lượng một loại


hàng hóa hoặc dịch vụ mà người mua sẵn lòng mua ở mỗi
mức giá khác nhau, trong một thời kỳ nhất định.
4
CẦU
Biểu cầu
Bảng 2.1. Cầu đối với xe đạp ở 1 địa phương

P QD
(đvt) (1.000 chiếc/năm)

8 70
16 60
24 50
32 40
40 30 5
CẦU

Đƣờng cầu

6
P (đvt)/c
CẦU
Đường cầu dốc xuống
E
40 ● cho biết người tiêu dùng
D
sẵn lòng mua nhiều hơn

32
với mức giá thấp hơn
24 C

16 B QD

8 A

Q ( 1000c/năm)
0 30 40 50 60 70
7
CẦU

Hàm số cầu
QD = f(p)
Với b là độ dốc và giá trị âm
QD = a + bP với (b ≤ 0)
Hay P = α +βQD
Trong đó:
QD : lượng cầu của người tiêu dùng đối với 1 loại hh
P: giá của hh đó
a, b, α, β: các hằng số 8
CẦU

Quy luật của cầu:

Khi giá một mặt hàng tăng lên (trong điều kiện
các yếu tố khác không đổi) thì lượng cầu mặt
hàng đó sẽ giảm xuống

9
Ứng dụng
Cho biết số liệu về cầu thị trường và mức giá tương ứng
của của Laptop trong năm 2006 của VN như sau

Giá (USD/cái Lƣợng cầu của TT (nghìn cái)


700 3600
1000 3000
1300 2400
1600 1800
1900 1200
2200 600
2500 0 10
Yêu cầu

1. Xác định độ dốc và phương trình đường cầu của


Laptop theo dạng Q = f(P)

2. Xác định độ dốc và phương trình đường cầu của


Laptop theo dạng P = f(Q)

11
P (đvt)/c CẦU
Sự di chuyển dọc
40 ●
E
theo đường cầu
D
32 ●

24 C

16 B QD

8 A

Q ( 1000c/năm)
0 30 40 50 60 70
12
P (đvt)/c CẦU
Sự dịch chuyển
40 ●
E
của đường cầu
D
32 ●

24 C

16 B QD

8 A

Q ( 1000c/năm)
0 30 40 50 60 70
13
Sự dịch
chuyển của đường cầu

Giá cả Thu Sự dự
nhập đoán Thị
hàng Quy
của của hiếu
hóa có mô
người người người
liên tiêu
tiêu
quan tiêu tiêu thụ của
dùng dùng dùng
TT

14
CẦU

Hàm số cầu mở rộng

Q  f ( PX , PY , I , F , T , S )
X
D

Hàm số cầu có dạng tuyến tính

QDX   0   X PX  Y PY   I I   F F  T T   S S

15
CUNG

Khái niệm cung và lƣợng cung

Cung: Được sử dụng để diễn tả hành vi của người


bán thông qua mối quan hệ giữa giá cả (P) và lượng
cung (QS).

Lƣợng cung (Quantity Supply, QS): số lượng hàng


hóa hoặc dịch vụ mà người bán sẵn lòng bán tại mỗi
mức giá khác nhau, trong một thời kỳ nhất định.
16
CUNG
Biểu cung
Bảng 2.2. Cung đối với xe đạp ở 1 địa phương
P QS
(đvt) (1.000 chiếc/năm)

8 10
16 30
24 50
32 70
40 90 17
CUNG
Hàm số cung và đƣờng cung
Hàm số cung:
Với b là độ dốc và giá trị dương
QS = f(p)
QS = a + bP với (b > 0)
Hay P = α +βQS
Trong đó:
QS : lượng cung của nhà sản xuất đối với 1 loại hh
P: giá của hành hóa đó
a, b, α, β: các hằng số 18
CUNG

Quy luật của cung:

+ Với giả thiết các yếu tố khác không đổi: Khi giá
tăng thì lượng cung tăng lên, khi giá giảm thì
lượng cung giảm xuống.

+ Mối quan hệ giữa P và QS là đồng biến.

+ Đường cung thường có dạng dốc lên từ trái sang phải.


19
CUNG
Đƣờng cung
P QS
E
40

32 D

C
24

B
16
A
8
Q
20
0 10 30 50 70 90
Ứng dụng
Cho biết số liệu về cung thị trường và mức giá tương
ứng của của Laptop trong năm 2006 của VN như sau

Giá (USD/cái Lƣợng cung của TT (nghìn cái)


700 0
1000 600
1300 1200
1600 1800
1900 2400
2200 3000
2500 3600 21
Ứng dụng
Yêu cầu

1. Xác định độ dốc và phương trình đường cung của


Laptop theo dạng Q = f(P)

2. Xác định độ dốc và phương trình đường cung của


Laptop theo dạng P = f(Q)

22
Sự dịch
chuyển của đường cung

Giá Kỳ Thuế
cả Tiến vọng ĐKTN Sự Số
và và sẵn DN
yếu bộ của quy các có hoạt
tố kỹ nhà định yếu tố của động
đầu thuật sản của KQ vốn trong
vào xuất CP khác SX ngành

23
CUNG
Hàm số cung mở rộng

Q  f ( PX , PR , w, H )
X
S

Hàm số cung có dạng tuyến tính

QSX  0   X PX   R PR   w w   H H

24
CƠ CHẾ THỊ TRƢỜNG
P
S

P2 . . F Thừa G

PE . E

P1 . .
A B

Thiếu D

0
QE Q
25
CÂU HỎI BÀI
TẬP CỦNG CỐ

26
Q1. Cho biết mối quan hệ giữa giá và lượng cầu
được thể hiện thông qua hàm số Q = 9000 – 3P
Đường cầu cắt trục tung tại giá trị nào sau đây:
a.3000
b. 2750
c. 810
d. 920
e. Tất sai cả đều
5/18/2020 27
Q2. Cho biết mối quan hệ giữa giá và lượng cầu
được thể hiện thông qua hàm số Q = 9000 – 3P
Độ dốc của đường cầu trên có giá trị nào sau đây?
a. -1/2
b. ½
c. -3
d. -1/3
e. Tất cả đều sai
5/18/2020 28
Q3. Cho biết mối quan hệ giữa giá và lượng cầu
được thể hiện thông qua hàm số Q = 9000 – 3P
Viết phương trình theo dạng P = f(Q)

a. Q = - 9000 + P
b. Q = 9000 + P
c. P = 3000 – 1/3Q
d. P = 3000 – 1/3Q
5/18/2020 e. Tất cả đều sai 29
Q4. Cho biết số liệu về cầu một hàng hóa trong
năm 2006 của một quốc gia như sau:
Q
P (USD/đơn vị)
(1000 đơn vị)
1800 700
1500 1000
1200 1300
900 1600
600 1900
300 2200
0 2500
5/18/2020 30
Q4.1. Xác định phương trình đường cầu:

a. Q = 5000 - 2P
b. Q = 5000 +2P
c. P = 2500 + Q
d. P = 2500 – Q
e. Tất cả đều sai

5/18/2020 31
Q4.2. Xác định độ dốc của đường cầu trên:

a. b = -2
b. b = -1
c. b = - 3
d. b = 2
e. Tất cả đều sai

5/18/2020 32
Q5. Cho biết mối quan hệ giữa giá và lượng
cung được thể hiện thông qua hàm số:
Q = - 2700 + 3P (1)
Đường cung cắt trục tung tại giá trị nào sau đây?

a. 900
b. 275
c. 450
d. 400
5/18/2020 e. Tất cả đều sai 33
Q6. Cho biết mối quan hệ giữa giá và lượng
cung được thể hiện thông qua hàm số:
Q = - 2700 + 3P (1)
Độ dốc của đường cung trên theo dạng P = f(Q)
có giá trị nào sau đây?

a. -1/3
b. 1/3
c. 3
d. -3
e. Tất cả đều sai
5/18/2020 34
Q7. Cho biết mối quan hệ giữa giá và lượng
cung được thể hiện thông qua hàm số:
Q = - 2700 + 3P (1)
Viết phương trình (1) theo dạng P = f(Q

a. Q = 2750 - 2P
b. Q = 4500 + 2P
c. P = 900 + 1/3Q
d. P = 4500 – 2Q
e. Tất cả đều sai
5/18/2020 35
Q8. Cho biết số liệu về cung một hàng hóa
trong năm 2006 của một quốc gia như sau:

Q
P (USD/đơn vị)
(1000 đơn vị)
0 700
300 1000
600 1300
900 1600
1200 1900
1500 2200
1800 2500
5/18/2020 36
Q8.1. Xác định phương trình đường cung:

a. Q = 700 + P
b.Q = 800 +3P
c. P = -700 + Q
d.P = 700 – Q
e. Tất cả đều sai

5/18/2020 37
Q8.2. Xác định độ dốc của đường cung trên:

a. b = -3
b.b = 3
c. b = 1
d.b = -1
e. Tất cả đều sai

5/18/2020 38
Bài tập
Cho các số liệu sau về cung và cầu gạo Zecmin ở Hà Nội:

Giá (nghìn 7 8 9 10 11 12
đồng/kg)
Cung (tấn/ngày) 11 13 15 17 19 21

Cầu (tấn/ ngày) 20 19 18 17 16 15

a. Viết phương trình đường cung, cầu. Xác định giá và sản
lượng cân bằng? Vẽ đường cùng và đường cầu lên cùng đồ thị.
b. Nếu Chính phủ áp đặt giá là 11,5 nghìn đồng/kg thì điều gì
xảy ra? 39
Độ co giãn đo lường độ nhạy cảm của
HỆ một biến số này đối với biến số khác

SỐ
CO Độ co giãn là tỷ lệ % thay đổi của một
GIÃN biến số đối với 1% thay đổi của biến
số khác

40
Đo lường sự phản ứng của người
Hệ số mua, biểu hiện qua sự thay đổi lượng
cầu, khi giá của một loại hàng hóa
co thay đổi.
giãn
của
cầu
theo Là tỉ lệ phần trăm thay đổi trong
lượng cầu khi giá sản phẩm thay đổi
giá một phần trăm (với điều kiện các
yếu tố khác không đổi).
41
Hệ số co giãn của cầu theo giá

 Coâng thöùc tính

Phần trăm thay đổi của lƣợng cầu


ED = ___________________________________________

Phần trăm thay đổi của giá

__
QD % QD / QD QD P
ED     ___
P% P / P P Q
D

42
Hệ số co giãn của cầu theo giá

Do mối quan hệ giữa P và Q là


nghịch biến nên ED < 0

Chú ý

ED không có đơn vị tính

43
Hệ số co giãn của cầu theo giá
Các trường hợp co giãn của cầu theo giá

+ Nếu ED > - 1: % thay đổi của lượng cầu nhỏ hơn %


thay đổi của giá thì cầu kém co giãn, muốn tăng doanh
thu người sản xuất phải tăng giá và giảm sản lượng.

+ Nếu ED < - 1: % thay đổi của lượng cầu lớn hơn %


thay đổi của giá thì cầu co giãn nhiều, muốn tăng doanh
thu người sản xuất phải giảm giá và tăng sản lượng.

+ Nếu ED = - 1: % thay đổi của lượng cầu bằng % thay


đổi của giá thì cầu co giãn đơn vị, doanh thu người sản
xuất không thay đổi. 44
Ứng dụng
Cho biết số liệu về cầu thị trường và mức giá tương ứng của
Laptop trong năm 2006 của VN như sau:

Giá (USD/cái Lƣợng cầu của TT (nghìn cái)


700 3600
1000 3000
1300 2400
1600 1800
1900 1200
2200 600
2500 0 45
Giả định phương trình đường cầu có dạng: P = f(Q)

Yêu cầu

1. Xác định hệ số co dãn của cầu theo giá tại các mức giá

2. Xác định mức độ của hệ số co dãn của cầu

46
Ứng dụng

Q ∆Q P ∆P

3600 700
3000 - 600 - 0,16 1000 300 0,43 - 0,37
2400 - 600 - 0,2 1300 300 0,3 - 0,67
1800 - 600 - 0,25 1600 300 0,22 - 1,14
1200 - 600 - 0,33 1900 300 0,19 - 1,73
600 - 600 - 0,5 2200 300 0,16 - 3,13
0 - 600 - 1,0 2500 300 0,14 - 7,14

47
Hệ số co giãn của cầu theo giá

48
Hệ số co giãn của cầu theo giá

49
Hệ số co giãn của cầu theo giá

50
Hệ số co giãn của cầu theo giá

51
Đo lường phản ứng (sự nhạy cảm) của
người mua, biểu hiện qua sự thay đổi
Hệ số lượng cầu, khi thu nhập của họ thay
co đổi (các điều kiện khác không đổi).
giãn
của
cầu
theo
thu Laø phaàn traêm bieán ñoåi cuûa löôïng
nhập caàu khi thu nhaäp thay ñoåi 1%.

52
Hệ số co giãn của cầu theo thu
nhập

E I  (% Q)/(% I )

Q/Q Q I
EI   *
I/I I Q

53
Hệ số co giãn của cầu theo thu
nhập

EI < 0: Hàng hóa cấp thấp

EI > 0: Hàng hóa thông thường

EI < 1: Hàng hóa thiết yếu

EI > 1: Hàng hóa cao cấp


54
Hệ số co giãn của cầu theo thu
nhập

Hàng hóa cấp thấp bao gồm những hàng hóa rẻ nhưng chất
lượng thấp và mọi người không muốn mua khi có thu nhập tăng,
khi thu nhập tăng, cầu lại giảm

Hàng hóa thông thường bao gồm hàng hóa thiết yếu và hàng hóa
cao cấp

Hàng hóa thiết yếu: khi thu nhập tăng, cầu tăng nhưng
tăng không nhiều hoặc tương ứng với tăng thu nhập

Hàng hóa cao cấp: khi thu nhập tăng, cầu tăng nhanh,
tăng nhanh hơn tăng thu nhập 55
Hệ số co giãn của cầu theo giá hàng
hóa có liên quan (EXY):

Đo lường phản ứng của người mua, biểu hiện


qua sự thay đổi lượng cầu, khi giá các loại hàng
hóa liên quan thay đổi.

Cho bieát phaàn traêm bieán ñoåi cuûa löôïng caàu cuûa maët
haøng naøy khi giaù cuûa maët haøng kia bieán ñoåi 1%.

56
Hệ số
Hệco
sốgiãn của
co giãn cầu
của cầutheo
theogiá
thuhàng
nhập
hóa có liên quan (EXY):

E XY  (% Q X )/(% PY )

Q X /Q X Q X PY
E XY   *
PY /PY PY Q X

57
Hệ số
Hệco
sốgiãn của
co giãn cầu
của cầutheo
theogiá
thuhàng
nhập
hóa có liên quan (EXY):

EXY = 0: X và Y là hai hàng hóa không liên quan

EXY < 0: X và Y là hai hàng hóa bổ sung

EXY > 0: X và Y là hai hàng hóa thay thế

58
Ứng dụng 1

Cho biết số liệu của 2 hàng hóa thay thế nhau: X (Laptop được
sản xuất ở Việt Nam), Y (Laptop được sản xuất ở Mỹ có mặt tại
thị trường Việt Nam)
QX: lượng cầu của Laptop được sản xuất ở Việt Nam
PX : Giá của Laptop được sản xuất ở Việt Nam
PY1: Giá của laptop sản xuất tại Mỹ trong điều kiện bình thường
PY2: Giá của laptop sản xuất tại Mỹ trong điều kiện tăng giá

59
Bảng giá Laptop
QX PX Py1 Py2
(1000cái) (USD/cái) (USD/cái) (USD/cái)
0 2500 770 847
600 2200 1100 1210
1200 1900 1430 1573
1800 1600 1760 1936
2400 1300 2090 2299
3000 1000 2420 2662
3600 700 2750 3025

Yêu cầu: Xác định hệ số co dãn chéo của cầu Laptop được
sản xuất trong nước khi giá của Laptop sản xuất tại Mỹ tăng60
Hướng dẫn
QX ∆QX PX Py1 Py2 EXY

61
Hướng dẫn
QX ∆QX PX Py1 Py2 EXY

0 700 770 847 0,1


600 600 1000 1100 1210 0,1
1200 600 1,00 1300 1430 1573 0,1 10,0
1800 600 0,50 1600 1760 1936 0,1 5,0
2400 600 0,30 1900 2090 2299 0,1 3,0
3000 600 0,25 2200 2420 2662 0,1 2,5
3600 600 0,20 2500 2750 3025 0,1 2,0

62
Ứng dụng 2

Cho biết số liệu của 2 hàng hóa bổ sung nhau:


X: Ô tô đời mới 4 chổ sản xuất ở Việt Nam
Y : Xăng dùng để chạy xe
QX1: Lượng ô tô với giá xăng PY1
QX2 : Lượng ô tô với giá xăng PY2

63
Bảng cầu của ô tô và giá xăng
QX1 Py1 QX2 Py2
(Chiếc) (đ/lít) (Chiếc) (đ/lít)
5000 5000 3500 7500
7000 5000 5600 7500
8800 5000 7304 7500
10420 5000 9170 7500
11878 5000 10690 7500

Yêu cầu: Xác định hệ số co dãn chéo của cầu ô tô theo giá
xăng thay đổi
64
Hướng dẫn
QX1 QX2 Py1 Py2 ∆PY/PY EXY

65
Hướng dẫn
QX1 QX2 Py1 Py2 ∆PY/PY EXY

5000 3500 -0,3 5000 7500 0,5 -0,6


7000 5600 -0,2 5000 7500 0,5 -0,4
8800 7304 -0,2 5000 7500 0,5 -0,4
10420 9170 -0,1 5000 7500 0,5 -0,2
11878 10690 -0,1 5000 7500 0,5 -0,2

66
Hệ số co giãn của cung theo giá

Đo lường sự phản ứng của người bán (người sản


xuất), biểu hiện qua sự thay đổi lượng cung, khi
giá của một loại hàng hóa thay đổi.

Là tỉ lệ phần trăm thay đổi trong lượng cung khi


giá sản phẩm thay đổi một phần trăm (với điều
kiện các yếu tố khác không đổi).

Ñoä co giaõn cuûa cung coù daáu döông do giaù vaø löôïng
cung quan heä ñoàng bieán 67
Hệ số co giãn của cung theo giá

E S  (%Q)/(%P)

Q/Q Q P
ES   *
P/P P Q

68
Hệ số co giãn của cung theo giá

ES >1: Cung co giãn nhiều

ES <1: Cung co giãn ít

ES =1: Cung co giãn đơn vị

ES = 0: Cung hoàn toàn không co giãn

ES = ∞: Cung co giãn hoàn toàn


69
THẶNG DƯ
Thặng dƣ tiêu dùng
P
Thặng dư tiêu dùng
PB

Giá thị trường

PA

Chi phí thực tế

0 70
QA
Q
THẶNG DƯ

Thặng dƣ tiêu dùng

Thặng dư tiêu dùng là diện tích hình nằm trên giá thị
trường và dưới đường cầu thị trường đối với hàng hóa đó.

CS = ½ (PB – PA ) QA

71
THẶNG DƯ
Thặng dƣ sản xuất
Giá

PA

Thặng dư sản xuất (PS)

PC

0 QA 72
Q Sản lượng
THẶNG DƯ

Thặng dƣ sản xuất

Thặng dư sản xuât là diện tích hình nằm dưới giá thị
trường và trên đường cung thị trường đối với hàng hóa đó.

PS = ½ (PA –PC ) QA

PS = ½ (Q+ QA ) PA

73
SỰ VẬN ĐỘNG CỦA ĐIỂM
CÂN BẰNG
Cung không đổi, cầu tăng hoặc giảm
P
S

P1 .
E1

PE .E
. A

E2 D1

D
D2
74
0 QE QE1 Q
SỰ VẬN ĐỘNG CỦA ĐIỂM
CÂN BẰNG
Cầu không đổi, cung tăng hoặc giảm
P S2
S

S1
E2

PE . .
E

P1 . E1 A

75
0 QE2 QE QE1 Q
SỰ VẬN ĐỘNG CỦA ĐIỂM
CÂN BẰNG
Cầu, cung cùng thay đổi
P
S

S1

PE
P1 E . .
E1

76
0 Q1 QE1 Q
Q4.3. Xác định hệ số co dãn của cầu theo giá tại mức
giá 1000 USD

a. Ed = - 0,67
b. Ed = - 0,44
c. Ed = - 0,54
d. Ed = - 0,64
e. Tất cả đều sai

5/18/2020 77
5. Hàm số cầu và cung của lương thực trên thị trường có dạng:
QD = 120 -20P
QS = -30 +40P
a. Xác định giá và sản lượng cân bằng trên thị trường. Vẽ đồ
thị minh họa điểm cân bằng của thị trường. Tính hệ số co giãn
của cầu theo giá tại điểm cân bằng. Tại điểm cân bằng, muốn
tăng doanh thu thì nhà sản xuất nên tăng hay giảm giá và tăng
hay giả sản lượng?
b. Giả sử nhà nước quy định mức giá là là 4 đơn vị tiền thì
lượng thừa hay thiếu lương thực trên thị trường là bao nhiêu?
c. Giả sử do dân số tăng nhanh làm cho cầu tăng thêm 30.
Tìm giá và sản lượng cân bằng mới.

5/18/2020 78
a. Thị trường cân bằng khi: QD = QS

120 -20P = -30 +40P

P = 2,5 đvt/sp
 QD = QS = Q = 70sp

QD = 120 -20P QS = -30 +40P


QD = 0 => P = 6
Qs = 0 => P = 0,75
P = 0 => QD = 120

5/18/2020 79
Vẽ đồ thị
P

6
S

2,5 .
E

0
70 120 Q
80
Hệ số co giãn của cầu theo giá

ED = -20*(2,5/70)

 ED = - 0,714 > -1
 Cầu kém co giãn

=> NSX muốn tăng doanh thì nên tăng giá và giảm slượng

b. Khi P = 4

QD = 120 -20P = 40 sp
QD < QS => Thị trường thừa hàng hóa
QS = -30 +40P = 130sp
5/18/2020 81
c. QDmới = 120 -20P + 30= 150 – 20P

Thị trường cân bằng khi: QDmới = QS

150 -20P = -30 +40P

P = 3 đvt/sp

Q = 60 sp

CS = ½ (6 – 2,5) 70

PS = ½ (2,5 – 0,75) 70
5/18/2020 82
SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH
PHỦ VÀO THỊ TRƢỜNG
Tác động của thuế
S1
P
S

PD .. E1
t

P1

PS . A
E

0 Q2 Q1 Q
Tác động của thuế

Pd = Ps + t t: thuế trên 1 đvsp

Tổng thuế NTD chịu: ƩTd = (Pd – P1).Q2

Tổng thuế NSX chịu: ƩTs = (P1 – Ps).Q2

Tổng thuế Chính phủ thu: ƩTCP = t.Q2

84
85
Khi /Ed / > Es => NSX sẽ gánh chịu thuế nhiều hơn

Khi /Ed / < Es => NTD sẽ gánh chịu thuế nhiều hơn

Khi /Ed / = Es => NTD và NSX sẽ gánh chịu thuế


bằng nhau

86
Cầu hoàn toàn co giãn theo giá

S1
P
S

P1 . .
E1

E0

0 Q
Q1 Q0
Cầu hoàn toàn không co giãn theo giá

S1
P
D S

P1 E1
. t

P0
E0

0 Q
Q0
SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH
PHỦ VÀO THỊ TRƢỜNG
Chính sách trợ cấp của chính phủ

P S1

PS . S2

P1 .. E1
s

Pd E

A
D

0 Q1 Q2 Q 89
SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH
PHỦ VÀO THỊ TRƢỜNG
Chính sách trợ giá của chính phủ

Ps = Pd + s

Tổng trợ giá NTD hưởng: ƩSd = (P1 – Pd).Q2

Tổng trợ giá NSX hưởng: ƩSs = (Ps – P1).Q2

Tổng trợ giá Chính phủ chi: ƩSCP = s.Q2


90
SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH
PHỦ VÀO THỊ TRƢỜNG

Khi /Ed / > Es => NSX sẽ hưởng phần trợ cấp nhiều hơn

Khi /Ed / < Es => NTD sẽ hưởng phần trợ cấp nhiều hơn

Khi /Ed / = Es => NTD và NSX sẽ hưởng phần trợ cấp


bằng nhau

91
Cầu hoàn toàn co giãn theo giá

S0
P
S1

P0 . .
E0

E1 D

0 Q
Q0 Q1
Cầu hoàn toàn không co giãn theo giá

S0
P
D
S1

P0 E0
. s

P1
E1

0 Q
Q0
SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH
PHỦ VÀO THỊ TRƢỜNG
Quy định giá cả bằng pháp luật

Giá trần

Là giá cao nhất để bán hàng hóa hay dịch vụ do Chính


phủ quy định.

Thấp hơn giá cân bằng trên thị trường tự do.


Nhằm bảo vệ người mua, được áp dụng khi cung
nhỏ hơn cầu. 94
Giá trần

P S

P0 .
. . E0

Pmax

0 Q1 Q0 Q2 Q

95
SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH
PHỦ VÀO THỊ TRƢỜNG
Quy định giá cả bằng pháp luật

Giá sàn

Là giá thấp nhất để mua hàng hóa hay dịch vụ do


Chính phủ quy định.

Cao hơn giá cân bằng trên thị trường tự do.

Nhằm bảo vệ người bán, được áp dụng khi cung


lớn hơn cầu. 96
Giá sàn

P S

Pmin ...
P0 E0

0 Q1 Q0 Q2 Q

97
NỘI DUNG HỌC
VIÊN CHUẨN BỊ Ở
NHÀ

- Làm tất cả các bài tập còn lại trong tài liệu giảng
dạy
- Làm tất cả các bài tập cung cầu do giảng viên
cung cấp
- Chuẩn bị nội dung bài học mới: Lý thuyết hành vi
người tiêu dùng
98

You might also like