You are on page 1of 10

Các lực lượng cung và

cầu của thị trường


ThS. Trần Anh Tùng

Mục tiêu buổi học


 Kiến thức:
• Hiểu các khái niệm: cung, cầu, hệ số co giãn
• Nắm được các yếu tố tác động đến sự dịch chuyển của
đường cầu và đường cung
• Hiểu được sự cân bằng của thị trường
 Kỹ năng:
• Phân tích được sự thay đổi của trạng thái cân bằng
• Nắm được hướng giải quyết khi thị trường mất cân
bằng
ThS. Trần Anh Tùng

1
Nội dung buổi học

3 bước phân tích trạng


thái cân bằng

Cung
Điểm
cân
bằng
Cầu

ThS. Trần Anh Tùng

Thị trường và cạnh tranh

Nhóm Tương tác Nhóm


người người
mua bán

Quyết định cầu: Quyết định cung:


- Cầu gì? Thị trường - Cung gì?
- Cầu bao nhiêu? - Cung bao nhiêu?
- Cầu ra sao? - Cung ra sao?
- Cầu khi nào? - Cung khi nào?
- Cầu từ ai? - Cung cho ai?
ThS. Trần Anh Tùng

2
Cầu = Demand (D)
a. Lượng cầu (QD) QDx = f(Px) = aPx + b
b. Giá cả (P) (a<0)
c. Quy luật cầu → P và QD có quan hệ nghịch biến
d. Biểu cầu 14
e. Đường cầu
12 12
f. Hàm số cầu
10 10
Giá Lượng cầu P (1000 VND)
(1000 VND) (gói) 8 8
0 12 6 6 Đường cầu
1 10
4 4
2 8
2 2
3 6
4 4 0 0
0 2 4 6 8
5
ThS. Trần Anh Tùng 2 QD (gói)
6 0

Sự dịch chuyển của đường cầu


 Thu nhập
• Hàng hóa thông thường
• Hàng hóa thứ cấp
 Giá của sản phẩm liên quan
• Hàng hóa thay thế
• Hàng hóa bổ sung
 Thị hiếu
 Kỳ vọng
 Số lượng người mua

ThS. Trần Anh Tùng

3
Cung = Supply (S)
a. Lượng cung (QS) QSx = f(Px) = cPx + d
b. Giá cả (P) (c>0)
c. Quy luật cung → P và QS có quan hệ đồng biến
d. Biểu cung 14
e. Đường cung
12 12
f. Hàm số cung
10 10
Giá Lượng cung
(1000 VND) (gói) P (1000 VND)
8 8
0 0
6 6 Đường cung
1 2
4 4
2 4
3 6 2 2

4 8 0 0
0 2 4 6 8
ThS.5
Trần Anh Tùng 10
QS (gói)
6 12

Sự dịch chuyển của đường cung


 Giá đầu vào
 Công nghệ
 Kỳ vọng
 Số lượng ng bán

ThS. Trần Anh Tùng

4
Sự kết hợp của cung và cầu
E0: Điểm cân bằng
Thị trường cân bằng
P0: Giá cân bằng
Q0: Sản lượng cân
bằng
E0
P0
Thị trường cân bằng
tại E0 (Q0, P0)
 QD = Q S = Q 0

ThS. Trần Anh Tùng Q0

10

QS ↑ Sự kết hợp của cung và cầu QS ↓


P↑ ⇨ QS > QD P↓ ⇨ QS < QD
QD ↓ Thị trường không cân bằng QD ↑

Thặng dư

P1
E0 E0
P0 P0
P1

Thiếu hụt

QD QS QS QD
Q0 Q0
ThS. Trần Anh Tùng

➔ Quy luật cung và cầu

11

5
SỰ THAY
ĐỔI CÂN  Phan tích ả nh hưởng củ a mọ t sự kiệ n

BẰNG
cho trước đế n can bà ng thị trường:
 Bước 1. Xá c định sự kiệ n ả nh hưởng

THỊ
đế n đường cung hay đường cà u (hay
cả hai)

TRƯỜNG
 Bước 2. Xác định hướng dịch chuyển
của đường cung hoặc/và đường cầu
 Bước 3. Dù ng đò thị để xá c định
điể m can bà ng mới

12

SỰ THAY ĐỔI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG


 Cầu thay đổi (tăng)  QE tăng và PE tăng
P
D1
D
S

13

6
SỰ THAY ĐỔI CÂN BẰNG THỊ
TRƯỜNG

 Ví dụ. Trời nóng làm người tiêu dùng thích


ăn kem (ice cream) hơn. Phân tích sự thay
đổi của thị trường kem khi mùa hè sang
bằng đồ thị cung-cầu.

14

CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG


 Cung thay đổi (tăng)  QE tăng và PE giảm
P

D
S

S1

15

7
CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG

 Ví dụ. Việc có ngày càng nhiều hơn các nhà sản xuất điện
thoại di động đến từ Trung Quốc gia nhập thị trường DTDĐ
thông minh (Smart phone) sẽ ảnh hưởng đến trạng thái
cân bằng thị trường này như thế nào? Giả sử rằng smart
phone là những sản phẩm đồng nhất (hoàn toàn giống
nhau).

16

CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG


 Cầu và cung thay đổi: tùy trường hợp

P
S
D1
D
S1

P0 E0

P1 E1

Q0 Q1 Q
17

8
EXERCISE:

03/12/2022 18

18

Phân tích sự thay đổi trạng thái cân bằng

1. Xác định sự kiện xảy ra sẽ ảnh hưởng đường S, D hay cả 2


đường
2. Xác định hướng thay đổi (dịch sang phải hay trái)
3. Dùng đồ thị cung cầu để xêm sự thay đổi của P0 và Q0

ThS. Trần Anh Tùng

19

9
Vận dụng: E0
P0
Khi D hoặc S thay đổi trong các trường hợp sau,
điều gì xảy ra với P1 và Q1?
Q0

S không đổi S tăng S giảm


P1 = P0 P1 ↓ P1 ↑
D ko đổi Q1 = Q 0 Q1 ↑ Q1 ↓
P1 ↑ P1 ko rõ P1 ↑
D tăng Q1 ↑ Q1 ↑ Q1 ko rõ
P1 ↓ P1 ↓ P1 ko rõ
D giảm
ThS. Trần Anh Tùng
Q1 ↓ Q1 ko rõ Q1 ↓

20

10

You might also like