You are on page 1of 10

10 Nguyên lý của

kinh tế học
ThS. Trần Anh Tùng

Điểm quá trình – 30%


• 2 bài tập cá nhân – 10%
• 1 bài tập nhóm lớn – 10%
• Chuyên cần -10%
Điểm Kiểm tra giữa kỳ - 20%
Chúng ta Điểm phát biểu sẽ được cộng vào trong
điểm quá trình tại bài tập cá nhân trước

cần hiểu
và bài tập nhóm lớn sau (mỗi phát biểu
tương đương 0.1 điểm)

nhau thế
Quy Định:
• Cấm tất cả các hình thức sao chép nội dung y
nguyên trên mạng hoặc sao chép từ bài tập của học

nào
viên khác. Tất cả mọi bài tập đều sẽ được kiểm tra
bằng phần mềm chống đạo văn. Nếu kết quả của
phần mềm trên 20%, tương đương bạn đã sao chép
nội dung trên mạng hay của bạn khác.
• Hình thức kỷ luật:
- Tất cả các bài đạo văn giống nhau dù được
Đây là lớp học đảo ngược, nên chép hay cho chép đều nhận điểm không
các bạn được khuyến khích đọc - Nộp bài trễ - 0 điểm
bài trước ở nhà cho chương tiếp - Không nộp bài – sẽ không được chấm bài tập
tiếp theo và bài tập trước đó sẽ là 0 điểm
theo, và chúng ta sẽ thảo luận
tình huống trên lớp

1
Mục tiêu buổi học
 Kiến thức:
 Nắm được các khái niệm cơ bản về Kinh tế học
 Hiểu được 10 nguyên lý của Kinh tế học
 Kỹ năng:
 Liên hệ các nguyên lý Kinh tế học vào các hoạt động và
sự kiện kinh tế diễn ra hằng ngày

Th.S Trần Anh Tùng

Nội dung buổi học


1. Khái niệm “Kinh tế học”
2. Con người ra quyết định như thế nào? →
Nguyên lý 1, 2, 3, 4
3. Con người tương tác với nhau như thế nào? →
Nguyên lý 5, 6, 7
4. Nền kinh tế vận hành như thế nào? → Nguyên
lý 8, 9, 10
5. Tổng kết

Th.S Trần Anh Tùng

2
1. Kinh tế học là gì? Sản xuất:
- Thực
Thiết kế:
phẩm
- Phần mềm
Nấu - Quần áo
Giặt máy tính
ăn Quyết định - Linh kiện
quần - Thời trang
Sự phân bổ điện tử
- Nhà cửa
áo
Gia đình Xã hội
Tưới Y tế:
cây - Khám chữa
bệnh
- Khả năng - Khám phát
- Mong muốn thuốc
Làm - Nỗ lực - Chăm sóc
bài bệnh nhân
tập
Giải trí: Dịch vụ:
Đi - Diễn - Ngân
Đi viên hàng
học
Nguồn lực - Ca sỹ - Khách
làm
khan hiếm - Nhạc sỹ sạn
- Du lịch

Kinh tế học
Th.S Trần Anh Tùng

Cách thức xã hội quản lý


nguồn lực khan hiếm
Con người ra quyết
định như thế nào?

Con người tương tác


với nhau như thế nào?

Nền kinh tế vận hành


Th.S Trần Anh Tùng
như thế nào?
6

3
Nguyên lý 1:
Con người đối mặt
với sự đánh đổi

Nguyên lý 2:
2. Chi phí của 1 thứ là cái mà
bạn từ bỏ để có được nó
Con người
ra quyết
Nguyên lý 3:
định như Con người duy lý suy
thế nào? nghĩ tại điểm cận biên

Nguyên lý 4:
Con người phản ứng với các
Th.S Trần Anh Tùng động cơ khuyến khích

Nguyên lý 1: Con người đối


mặt với sự đánh đổi

 Doanh nghiệp: giảm lượng chất thải ⇆ tăng thu nhập


doanh nghiệp
 Xã hội: “súng” ⇆ “bơ”
 Xã hội: hiệu quả ⇆ bình đẳng

Hiểu rõ những Quyết định phù


phương án lựa chọn
Th.S Trần Anh Tùng
hợp và đúng đắn

4
Chi
Nguyên lý 2: Chi phí của một thứ phí Sự
là cái mà bạn từ bỏ để có được nó đánh
Lợi đổi
→ Chi phí cơ hội ích
Học đại
học

Học cao
đẳng/ trung
Lợi ích Chi phí cấp rồi liên Đi
thông làm
- Làm giàu thêm kiến
thức - Học phí Khởi Tham
- Tăng cơ hội tìm được - Sách, vở nghiệp gia hoạt
việc làm tốt với thu - Nhà trọ động xã
nhập cao - Đi lại hội
- Tạo dựng được các - Ăn uống
mối quan hệ - Thời
- Khám phá ra nhiều gian
khả năng của bản thân
- Rèn luyện kỹ năng
- Phát
Th.S Trầntriển
Anh Tùngtư duy phản

biện

Nguyên lý 3: Con người duy lý


suy nghĩ tại điểm cận biên
Cân biên = lân cận
Tui là
• Thay đổi cận biên là những Tùng
điều chỉnh ở vùng lân cận

<
→ sự điều chỉnh nhỏ
Tui Lợi ích Chi phí
Người duy lý đang biên
biên
• Với các cơ hội sẵn có, làm hết
có 1
sức có thể để đạt được mục chiếc Ăn thêm - Tốn tiền
tiêu mua thêm
được 1
1 cái nữa
mùi vị - Đồ ăn
Ra nữa nhanh ko
quyết tốt cho sức
định khỏe
- Có nguy cơ
Mua 1 cái gây ợ chua
Th.S Trần Anh TùngSo
Lợi ích Chi phí thôi
biên sánh biên

10

5
Nguyên lý 4: Con người phản ứng
với các động cơ khuyến khích
Phần
thưởng Yếu tố thôi thúc con
Trừng người hành động
phạt

Nếu tình trạng thất nghiệp trở nên


thu hút hơn vì nhiều lợi ích, thì
những người lao động thất nghiệp
sẽ không còn muốn tìm kiếm cho
mình 1 công việc hoặc cũng
không muốn tìm việc 1 cách
nhanh nhất có thể nếu nó không
mang lại lợi ích gì.

Th.S Trần Anh Tùng


- Paul Krugman -

11

Nguyên lý 5:
Thương mại có thể làm cho
mọi người đều được lợi

3.
Con người Nguyên lý 6:
Thị trường thường là 1 phương
tương tác thức tốt để tổ chức hoạt động
kinh tế
với nhau
như thế
nào?
Nguyên lý 7:
Đôi khi chính phủ có thể
cải thiện được kết cục
thị trường
Th.S Trần Anh Tùng

12

6
Nguyên lý 5: Thương mại có thể
làm cho mọi người đều được lợi

Tui
Tui là

Tuấn
Huệ
Cạnh
tranh

Thương
mại

Th.S Trần Anh Tùng

13

Nguyên lý 6: Thị trường thường là 1


phương thức tốt để tổ chức hoạt động
kinh tế
Nền kinh tế kế Nền kinh
hoạch hóa tập tế thị
trung trường

Chính phủ Doanh nghiệp


Hộ gia đình

Khi tác động qua lại với nhau trên thị trường,
Bàn tay vô
các hộ gia đình và doanh nghiệp hành động
hình như thể họ được dẫn dắt bởi 1 “bàn tay vô
hình”, đưa họ tới kết cục thị trường đáng
mong muốn.

Trong nền kinh tế thị trường, các cá nhân


tham gia muốn tối đa hóa lợi nhuận cho
mình. Ai cũng muốn thế cho nên vô tình
Th.S Trần Anh Tùng
chung đã thúc đẩy sự phát triển và củng
cố lợi ích cho cả cộng đồng.

14

7
Nguyên lý 7: Đôi khi chính phủ có thể
cải thiện được kết cục thị trường
Bảo vệ quyền sở hữu
tài sản

Lý do Thúc đẩy sự
cần hiệu quả
chính
phủ Thúc đẩy sự
bình đẳng

Ảnh hưởng do
hành động của 1
người tạo ra đối Nền kinh tế thị
Ngoại với phúc lợi của trường thưởng công
Thị tác người ngoài cuộc cho mọi ng dựa vào
trườn năng lực của họ
g thất Khả năng của 1 trong việc sản xuất
bại chủ thể kinh tế ra những thứ mà ng
(hay 1 nhóm nhỏ khác sẵn lòng chi trả
Quyền các chủ thể kinh
Th.S Trần Anh Tùng
lực thị tế) có ảnh hưởng
trường đáng kể lên giá cả
thị trường

15

Nguyên lý 8:
Mức sống của 1 nước phụ
thuộc vào năng lực sản xuất
hàng hóa và dịch vụ của nước
đó

4.
Nền kinh Nguyên lý 9:
tế vận Giá cả tăng khi chính phủ in
quá nhiều tiền
hành như
thế nào?
Nguyên lý 10:
Xã hội đối mặt với sự đánh
đổi ngắn hạn giữa lạm phát
Th.S Trần Anh Tùng
và thất nghiệp

16

8
Nguyên lý 8: Mức sống của 1 nước phụ
thuộc vào năng lực sản xuất hàng hóa và
dịch vụ của nước đó

Năng suất lao


Th.S Trần Anh Tùng
Mức
động sống

17

Nguyên lý 9: Giá cả tăng khi


chính phủ in quá nhiều tiền
Sự gia tăng của
Lạm
mức giá chung
phát • 11/1921: 1 mark
trong nền kinh tế 1923 • 11/1922: 163 marks
• 09/1923: 1,500,000 marks
• 11/1923: 200,000,000,000
marks

Th.S Trần Anh Tùng

18

9
Nguyên lý 10: Xã hội đối mặt với sự
đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và
thất nghiệp
Tăng
giá bán
Chấp Tăng
Tăng Kích
nhận lượng
lạm phát tiền chi tiêu cầu
Tăng Thuê Giảm
nguồn thêm lao thất
cung động nghiệp

Sự biến động bất thường và


ko thể đoán trước của hoạt
Chu kỳ động kinh tế, được đo bằng
kinh tế lượng hàng hóa, dịch vụ sản
xuất ra hoặc số lượng lao
động có việc làm.

Th.S Trần Anh Tùng

19

Ra quyết định:
• Sự đánh đổi
• Chi phí cơ hội
• Chi phí biên và lợi ích biên
• Động cơ khuyến khích

Tương tác:
5. Tổng • Thương mại
kết • Thị trường
• Chính phủ

Nền kinh tế vận hành:


• Mức sống phụ thuộc vào năng lực sản
xuất
• Lạm phát
Th.S Trần Anh Tùng
• Sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và
thất nghiệp

20

10

You might also like