You are on page 1of 42

BỆNH VIỆN BẠCH MAI

BÁO CÁO
THỰC TẾ TỐT NGHIỆP TẠI TRUNG
TÂM PHCN – BV BẠCH MAI

HẢI DƯƠNG, THÁNG 6, NĂM 2022


THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
GV quản lý: Th.S Nguyễn Thị Hằng

1. Nguyễn Đăng Huy Hoàng


2. Bùi Ngọc Ánh
3. Nguyễn Thanh Hằng
4. Nguyễn Đức Thắng
5. Nguyễn Thị Thu Thúy
6. Phạm Văn Trưởng
7. Trần Phương Thảo
8. Phạm Tuấn Anh
9. Nguyễn Quỳnh Giang
10. Phạm Quang Anh
11. Phạm Thúy Hà
12. Trần Thị Hoàng Lan
13. Vũ Thùy Dung
14. Trương Thị Hằng
15. Nguyễn Thu Hằng
16. Nguyễn Thị Hoa
17. Nguyễn Thị Phương Liên
18. Đinh Thị Hạnh
19. Bùi Thị Thùy
20. Nguyễn Thị Thảo
21. Nguyễn Thu Thảo
22. Trần Kiều Trinh
Thực tế tốt nghiệp

Giới thiệu cơ sở Kết quả đạt


thực tập được sau thực tế

NỘI DUNG

Nội dung, mục Cơ sở vật chất,


tiêu kỳ thực tập trang thiết bị

Quá trình thực


tập
I. Giới thiệu cơ sở thực tế
1, Lịch sử thành lập và phát triển

Trư • Tổ lý liệu pháp trực thuộc Ban Giám đốc BV Bạch Mai
ớc
1982

• Quyết định thành lập Khoa Vật lý trị liệu/Phục hồi


chức năng
Năm • Quyết định số 151/BYT-QĐ ngày 1/3/1982 của Bộ Y Tế
1982

• Thành lập Trung tâm PHCN – BV Bạch Mai


Năm • Quyết định 287/BYT-QĐ ngày 14/2/2005 của Bộ Y Tế
2005
2, Cơ cấu tổ chức
Trung tâm hiện có 95 cán bộ nhân viên gồm : Ban Giám đốc, cán bộ
thực hiện chuyên môn, các cán bộ hành chính, vệ sinh buồng phòng,

Cơ cấu Tổ chức Trung tâm


9 TS, 11 9 BSCK I,
2 PGS.TS
Th.S 5 BSCK II

30 CN 7 Kỹ sư
24 CN DD
VLTL chỉnh hình
3, Mô hình điều trị

Đơn vị Vận Đơn vị Đơn vị


Đơn vị Vật
động trị Hoạt động Ngôn ngữ
lý trị liệu
liệu trị liệu trị liệu

Xưởng
chỉnh hình
Đơn vị Tổn
Đơn vị Đột thương tủy
quỵ não sống
4, Sứ mệnh, mục tiêu
A, Sứ mệnh
• Cung cấp các chương trình và dịch vụ
đào tạo, chỉ đạo tuyến chất lượng cao
và đa dạng
• Tạo một môi trường học và thực hành
hiệu quả, sáng tạo
• Đào tạo nhân lực có khả năng làm việc
trách nhiệm cao và phối hợp tốt
• Đáp ứng theo đúng nhu cầu của xã hội
về nhân lực y tế.
• Cơ sở KCB hàng đầu và cao nhất của
cả nước
• Xây dựng và phát triển mô hình đào tạo thực
hành chất lượng cao . Đào tạo liên tục, đào tạo
sau đại học hệ chính quy thực hành nhằm cung
cấp nguồn nhân lực y tế với chất lượng và trình
độ cao phục vụ công tác khám chữa bệnh tại
Việt Nam.
• Hoàn thiện mô hình chỉ đạo tuyến, chia sẻ,
chuyển giao những thành tựu y học tiên tiến
đến các bệnh viện khác thuộc hệ thống chỉ đạo
B, Mục tuyến nhằm tăng cường chất lượng hoạt động
tiêu chuyên môn và quản lý tại các bệnh viện, rút
ngắn khoảng cách chất lượng khám chữa bệnh
giữa TW với địa phương.
• Nâng cao nhận thức của cộng đồng về sức khoẻ
thông qua phát triển các hoạt động thông tin -
truyền thông - giáo dục sức khoẻ.
• Đối ngoại, liên kết hợp tác đào tạo, nghiên cứu
với các trường đại học, viện nghiên cứu có uy
tín, các cơ sở y tế trong nước và trên thế giới.
II. Mục tiêu học tập, Kiến thức cần học
Kỹ năng cần cải thiện
1, Mục tiêu học tập

1. Hoàn thiện được kỹ năng giao tiếp với người bệnh, gia đình
người bệnh và cán bộ nhân viên y tế.

2. Sử dụng thành thạo các máy móc, trang thiết bị vật lý trị liệu
thường dùng tại các cơ sở thực tế.

3. Thực hiện lượng giá, lập kế hoạch và điều trị Vật lý trị liệu/
Phục hồi chức năng và theo dõi cho người bệnh tại khoa.

4. Thực hiện giáo dục sức khỏe, tư vấn hợp lý cho người bệnh
và gia đình người bệnh.

5. Thể hiện sự ân cần, chu đáo, cảm thông với người bệnh và
gia đình trong quá trình tập luyện và hướng dẫn người bệnh.
2, Kiến thức trọng tâm:

PHCN Đột
Quỵ
Dụng cụ,
PHCN
nẹp AFO,
TTTS
KAFO

Can thiệp
HĐTL
theo ICF

Ngôn ngữ Mục tiêu


TL SMART
3, Kỹ năng cần cải thiện:

• Hiểu và • Quản lý
cảm thông thời gian,
với người ham học
bệnh hỏi
Làm
Giao
việc
tiếp
nhóm

Chịu áp
Sự tự
lực công
tin
việc
• Linh hoạt • Thái độ
trong công trong công
việc việc
III. Quá trình thực tập, cơ sở vật chất

1, Thời gian học tại viện và trực:

• Thời gian từ 5/4 đến 20/5


• Sinh viên đi các ngày trong tuần từ thứ 2 đến thứ 6, thời gian
các ngày như sau: sáng 7h30-11h30, chiều 13h-17h
• Phân công trực: các tối trong tuần mỗi tối 2 sinh viên ( thời
gian trực từ 16h30 đên 7h30 hôm sau)
• Cuối tuần thứ 7, chủ nhật mỗi ngày 4 sinh viên trực phân ca
sáng và tối, sau mỗi ca trực tối được nghỉ ngày hôm sau.
• Sinh viên phân nhóm theo anh chị đi tập bệnh nhân ngoại
viện ( khoa khác, tại giường): 1 sinh viên đi theo 1 anh chị
nhân viên tại trung tâm, đi tập tại các khoa như: HSTC TK,
Cấp cứu Đột quỵ, Nhi, Hô Hấp, Tim Mạch,…
2, Quá trình thực hành tại trung tâm:

Tập thụ động cho người bệnh Đột Tập đứng tại chỗ có trợ giúp của
quỵ liệt yếu nửa người phải khung tập đi
Tập thăng bằng tĩnh tư thế ngồi cho Tư thế bắc cầu tập khỏe cơ cho
người bệnh Đột quỵ yếu nửa người người bênh Đột quỵ yếu nửa người
phải phải
Tập luyện đi cầu thang cho người bệnh Thăm khám trước tập, dặn dò sau
yếu nửa người sau Đột quỵ tập cho người bệnh
Tại đơn vị Hoạt Tại đơn vị Vận động
động trị liệu trị liệu

Thiết bị tập luyện tại


Trung tâm

Phòng Ngôn ngữ trị


Phòng Vật lý trị liệu
liệu
Đơn vị
Hoạt động trị
liệu
1.Máy phục hồi chức năng vai,
cánh tay DIEGO® và phụ kiện là
hệ thống trị liệu thông minh với
sự hỗ trợ của robot, được thiết kế
để phục hồi chức năng vai, cánh
tay.
Qua phần mềm TyroS,
DIEGO® cung cấp các công cụ
đánh giá, các mô-đun trị liệu tương
tác với các phản hồi từ bệnh nhân,
chuyển động và phương pháp nhận
thức nghe nhìn để phục hồi chức
năng cho bệnh nhân bị hạn chế
chức năng vận động ở vai và cánh
tay.
Cách sử dụng: Bệnh nhân
được lắp 2 đai ở mỗi 2
cẳng tay, treo tay ở vị thế
vai gập 45 độ khuỷu gập 90
độ. Bệnh nhân đeo kính
thực tế ảo hoặc thông qua
màn hình mô phỏng chân
thật và sống động toàn bộ
không gian bài tập trên
thiết bị.
Từ đó bệnh nhân thực hiện
các bài tập đã được cài đặt
sẵn trong thiết bị
2.Trạm trị liệu TYROSTATION: Máy phục hồi chức năng vận
động và Dụng cụ điều trị thăng bằng.

Đối tượng sử dụng


-Đột quỵ
-Chấn thương tủy sống
-Chấn thương sọ não
-Đa xơ cứng
-Bại não
-Rối loạn Thần kinh Chức
năng và các Tình trạng Thần
kinh khác
Công dụng:
- Trị liệu chi trên bao gồm chức năng: chuyển động, nắm và kẹp
- Bài tập thăng bằng cốt lõi và tư thế
- Bài tập nhận thức
- Là công cụ đánh giá chi trên, chi dưới, dáng đi và thăng bằng
- Có sơ đồ báo cáo theo dõi tình trạng của bệnh nhân
- Bao gồm nhiều trò chơi giúp nhận thức và lặp lại giúp tăng cường thể chất
- Bàn có thể điều chỉnh có nghĩa là Tyrostation có thể được sử dụng ở tư thế ngồi và
đứng
3. Máy quay tay tự động
Công dụng:
- Dùng cho bệnh nhân liệt, yếu.
chi trên
- Kích thích sự vận động giảm
tình trạng teo cơ
- Tăng khả năng tuần hoàn máu
- Làm giảm co cứng cơ, teo cơ
4. Điện xuyên sọ
Thiết bị này cung cấp một dòng điện một chiều yếu (dưới ngưỡng cảm
nhận) trong vài phút qua da đầu. Dòng điện kích thích này không đổi
xuyên qua hộp sọ và ảnh hưởng đến chức năng tế bào thần kinh. Quá
trình này đảm bảo an toàn cho bệnh nhân.
5, Phòng mô phỏng nhà vệ sinh và nhà tắm để hướng dẫn và tập
luyện hoạt động trị liệu cho bệnh nhân
6, Phòng tập chức năng cho chi trên và bàn tay
Đơn vị
Vận động trị
liệu

1.Máy vỗ rung tự động:


+ Chỉ định:
- Các bệnh có tăng tiết và ứ đọng
đờm dịch: Viêm phổi, áp xe phổi,
COPD, giãn phế quản, người
bệnh nằm lâu, người bệnh thở
máy…
- Trước trong và sau rửa phổi.
+ Chống chỉ định:
- Người bệnh ho ra máu đỏ tươi
- Có gãy hoặc rạn xương sườn
mới
2. Bàn nghiêng:
+ Tác dụng:
- Phòng ngừa và điều trị co cứng /
co rút các khớp háng, gối, cổ chân.
- Tăng cường cảm giác, cảm thụ bản
thể.
- Chức năng nhận thức được cải
thiện khi người bệnh ở tư thế đứng
thẳng.
- Tăng thông khí, cải thiện chức
năng hô hấp.
- Tạo thuận lợi cho người bệnh thực
hiện các bài tập vận động vùng đai
vai, hai tay và tập hô hấp.
+ Chỉ định:
- Các bệnh lý thần kinh gây liệt vận động như liệt nửa người, liệt tủy, viêm đa
rễ thần kinh, xơ cứng rải rác…hoặc các bệnh lý gây rối loạn thăng bằng.
- Bệnh lý cơ xương khớp: co rút – cứng cơ khớp ở chi dưới, gãy xương đã bó
bột hoặc phẫu thuật…
- Bệnh lý hô hấp: viêm phổi, viêm phế quản mạn tính…
- Bệnh lý tim mạch: hạ huyết áp tư thế...

+ Chống chỉ định:


- Người bệnh suy đa phủ tạng.
- Người bệnh đang trong giai đoạn
cấp của các bệnh như thiếu máu cơ
tim, suy hô hấp, tai biến mạch máu
não…
- Các chấn thương cấp chưa được xử
trí như gãy xương, trật khớp, tổn
thương phần mềm cấp.
3. Nẹp KAFO:
+ Chỉ định: Mất kiểm soát khớp gối và khớp cổ chân do di chứng của một số
bệnh tổn thương thần kinh trung ương có bậc cơ tứ đầu đùi < 3 như tai biến
mạch máu não, chấn thương tủy sống, bại liệt, bại não… Liệt thần kinh ngoại
biên (thần kinh hông to)

+ Chống chỉ định:


- Huyết khối tĩnh mạch
sâu chi dưới
- Đang có loét tì đè chi
dưới
- Không kiểm soát được
khớp háng
4, Nẹp AFO:
+ Nẹp cổ bàn chân có khớp
có chức năng:
- Duy trì tầm vận động khớp
cổ bàn chân
- Nắn chỉnh
- Cân bằng
- Cố định
- Kéo giãn
Chỉ định Chống chỉ định
- Chấn thương sọ não dẫn đến liệt tứ - Dị ứng với nguyên vật liệu.
chi hoặc liệt nửa người dẫn tới tình - Viêm tắc tĩnh mạch giai đoạn cấp
trạng bàn chân vẹo trong hoặc vẹo - Các trường hợp tổn thương viêm
ngoài. cấp gây phù nề, sưng, nóng, đỏ,
- Chấn thương tủy sống, dẫn đến liệt đau.
hoặc yếu nhóm cơ gấp mu bàn - Người bệnh không hợp tác dẫn đến
- Các tổn thương thần kinh ngoại biên nguy hiểm khi sử dụng.
dẫn tới liệt các cơ, nhóm cơ chi phối
vận động khớp cổ chân.
- Gãy xương mác cần cố định và tránh
chịu lực một phần.
- Di chứng bại liệt dẫn tới liệt cơ,
nhóm cơ gấp mu gây bàn chân rủ.
- Các bệnh lý dẫn tới bị biến dạng
xương, khớp hoặc bị liệt do các vấn
đề thần kinh cơ tại vị trí cổ chân, bàn
chân
Một số trang thiết bị tập luyện khác

Máy tập thăng bằng screen Bàn tập đứng


Máy đạp chân có điều chỉnh
Máy chạy bộ
sức nặng
Phòng Vật lý
trị liệu

Máy siêu âm Máy sóng ngắn


Thiết bị kéo giãn cột sống
Phòng ngôn
ngữ trị liệu

Máy kích nuốt: đặt cực âm dưới cằm, cực dương ở chẩm, cố định
điện cực. Lựa chọn dòng kích theo chỉ định
Hình ảnh KTV Ngôn ngữ trị liệu điều trị kích nuốt cho NB
IV. Kết quả đạt được, thuận lợi, khó khăn và
đề xuất
Kỹ năng mới học được

Sử dụng máy
kích nuốt

Sử dụng máy Tập NB giai


thực tế ảo đoạn sớm

Kỹ năng tập Phối hợp nhóm


ngoại viện chuyên sâu
THUẬN LỢI

Học hỏi từ các nvyt Tiếp xúc với nhiều


giàu kinh nghiệm dạng bệnh nhân

Được sử dụng máy


Rèn luyện được nhiều kỹ
móc, cơ sở vật chất
năng: giao tiếp, quản lý
thời gian… hiện đại tại BV tuyến
TW

Được cung cấp thêm


nhiều kiến thức chuyên Có cơ hội làm việc
sâu: lâm sàng và lý nhóm đoàn kết, hợp tác
thuyết
KHÓ KHĂN

Nhiều NB
Vì dịch Thời gian
và người Một số kỹ
bệnh nên đầu sinh
nhà NB thuật
việc luân viên còn
chưa yên chưa có cơ
chuyển chưa quen
tâm để hội thực
phòng còn nhịp độ
sinh viên hiện
hạn chế công việc
thực hiện
HẠN CHẾ

Việc tự học của sinh Chưa có phòng học


viên còn hạn chế riêng cho sv đi thực tế

Đôi khi giao tiếp với NB và người Thời gian giảng bài còn ít do lưu
nhà NB còn chưa hiệu quả lượng bệnh nhân quá đông

Chưa tiếp cận được nhiều mặt Nhiều sv còn khó khăn trong di
bệnh ngoài Đột quỵ, TTTS chuyển tới bệnh viện do nơi ở xa
Đề xuất giải pháp
Về phía sinh viên Về phía Khoa, phòng
Trước khi thực tế: Mong muốn được sự sát sao hơn từ thầy cô
- Tìm hiểu kỹ về cơ sở thực tế sẽ đến học giảng viên trong khoa trong quá trình thực
- Ôn lại kiến thức lý thuyết và thực hành tập
- Xác định rõ, thực hiện theo mục tiêu học tập

Khi đi thực tế: Được nhân viên trong khoa thực tập tạo điều
kiện hơn trong thực hành chuyên môn

Rèn luyện và chú ý kỹ năng mềm Tăng cường thêm buổi giảng lý thuyết và trên
lâm sàng tại nơi thực tập

Tiếp xúc, quan sát và rèn luyện tác phong


nghề nghiệp

Chủ động trong việc học tập


Chủ động đặt câu hỏi về các vấn đề chưa hiểu

Tự tin vào khả năng thực hiện chuyên môn


của bản thân

Tuân thủ theo quy định và nội quy tại nơi


thực tập
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE !

You might also like