You are on page 1of 20

Giới thiệu về nhân lực

y tế tại Việt Nam


Mục tiêu
1. Trình bày được khái niệm nhân lực y tế
2. Trình bày các đặc điểm chung về nhân lực y tế Việt Nam
hiện nay
3. Trình bày những nguyên tắc và nội dung cơ bản quản lý
nhân lực y tế
4. Phân tích thực trạng về quản lý nhân lực y tế ở Việt Nam
I. Khái niệm nhân lực y tế
◼ Cán bộ y tế/NLYT gồm tất cả những người tham
gia vào các hoạt động với mục đích chủ yếu là
nâng cao sức khỏe (WHO, 2006)
 Những người trực tiếp cung cấp dịch vụ

 Những người làm các công việc khác (ví dụ


quản lý, phục vụ… (không làm trực tiếp
nhưng sự đóng góp của họ là không thể
thiếu)
Nhân lực y tế
◼ Nguồn nhân lực y tế, bao gồm:
o Bác sỹ: BS đa khoa, BS chuyên khoa (ngoại, sản,
nhi, AIDS…)
o Dược sỹ: đại học, trung học…
o Điều dưỡng và Hộ sinh: đại học, cao đẳng, trung
học
o Kỹ thuật viên: đại học, trung học
o Cử nhân: YTCC, YHDP, kinh tế, luật, xã hội học…
o Thợ điện, thợ nước
o V.v…
Khung lý thuyết về hệ thống y tế (WHO)

Source: World Health Organization. Everybody’s Business:


Strengthening health systems to improve health outcomes—
WHO’s Framework for Action. Geneva: WHO, 2007, page 3.
Cán bộ y tế cứu sống con người

Cao

Khả năng sống mẹ

sót
sống sót
năng sống
Khả năng sống TE

Khảnăng
Khả Khả năng sống TSS

Thấp Mật độ cán bộ y tế trên toàn cầu Cao


II. Đặc thù nhân lực y tế Việt Nam
◦ “Nghề y là một nghề đặc biệt, cần được tuyển
chọn, đào tạo, sử dụng và đãi ngộ đặc biệt…”

◦ Liên quan đến tính mạng người bệnh và đòi hỏi


nhiều lao động, cường độ cao, môi trường làm
việc độc hại

◦ Yêu cầu đạo đức nghề nghiệp riêng, phi lợi


nhuận: lương y như từ mẫu
Đặc thù của NLYT Việt Nam (2)
◼ Đặc điểm của kinh tế thị trường không phù hợp với
bản chất của công tác CSSKND
o Mất cân xứng trong kiến thức và thông tin giữa người cung
cấp và nhận dịch vụ, khiến cho người nhận dich vụ không có
khả năng nhận biết rằng mình nhận dịch vụ có đạt tiêu chuẩn
không?
o Độc quyền của nhân lực y tế trình độ cao, người sử dụng
không có khả năng lựa chọn dịch vụ, đặc biệt ở tuyến cơ sở
o Nhiều dịch vụ y tế (YHDP/YTCC) miễn phí do nhà nước chịu
trách nhiệm
◼ Phát triển NLYT là ưu tiên, nhà nước đầu tư và chịu
trách nhiệm chính
III. Những nội dung và mục tiêu chính
của quản lý nhân lực y tế
◼ Quản trị nhân sự (chung): quản trị các hoạt
động nhằm thu hút, sử dụng, thúc đẩy, phát
triển và duy trì một lực lượng lao động làm việc
có hiệu suất cao trong tổ chức

◼ Khái niệm QLNLYT: Tìm được cán bộ y tế với


những kỹ năng thích hợp cho những vị trí công
tác phù hợp và thực hiện những việc làm theo
đúng vị trí (WHO, 2006)
Quản lý nhân lực y tế (2)

◼ Trong hệ thống y tế, QLNLYT:


 Là bất kỳ hoạt động, một hệ thống hoặc
chính sách nào
 dẫn đến việc tuyển dụng, đào tạo (kỹ năng,
kiến thức và thái độ) và sử dụng cán bộ (bố
trí và phân công nhiệm vụ) có hiệu quả hơn
 để góp phần tăng cường sức khỏe cộng đồng
Các giai đoạn phát triển đội ngũ nhân viên y tế

Nâng cao tính hiệu quả của


hệ thống đào tạo và thị Đạt được đội ngũ nhân
trường lao động để hướng viên y tế đáp ứng nhu
tới sự công bằng trong phân cầu của cộng đồng
phối cán bộ y tế

Phát triển kế hoạch và


chiến lược quốc gia về
nhân viên y tế
Đầu vào
Chuẩn bị đội ngũ
Hiệu quả của đội ngũ nhân viên
nhân viên
-Lập kế hoạch
-Đào tạo
-Tuyển dụng Nhân viên TÍNH SẴN CÓ
Tăng cường hiệu quả NĂNG LỰC
-Giám sát
-Đãi ngộ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG
-Hệ thống hỗ trợ HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC
Đầu ra -Học tập
Quản lý nhân viên
-Di chuyển
-Con đường sự nghiệp
-Sức khỏe, an toàn
Nâng cao hiệu quả quản
-Nghỉ hưu lý đội ngũ nhân viên và
môi trường làm việc
Các chức năng QLNLYT cơ bản

1. Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân lực: đảm bảo đủ số
lượng nhân lực với các phẩm chất phù hợp với vị trí việc làm
của tổ chức.
2. Nhóm chức năng đào tạo và phát triển: nâng cao năng lực
của nhân viên: có các kỹ năng, trình độ chuyên môn, trình độ
lành nghề cần thiết để hoàn thành tốt công việc được giao, và
tạo điều kiện cho nhân viên được phát triển tối đa năng lực
cá nhân.
3. Nhóm chức năng duy trì nguồn nhân lực: Chú trọng đến việc
duy trì và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực trong tổ chức
IV. Thực trạng QLNLYT ở Việt Nam
1. Thành tựu QLNLYT Việt Nam
◼ Nghị quyết 46/NQ-TW: kiện toàn đội ngũ CBYT đảm bảo
về số lượng và chất lượng, cơ cấu, phân bổ
◼ Phát triển mạnh cả về số lượng và trình độ
o Số CBYT/10 000: 34,7 (2011)
o Số BS/10 000 dân: 7,3
o Số Dược sỹ/10 000: 1,92
o Điều dưỡng, NHS: 10,4
o CBYT khác: 16,6
◼ Toàn quốc có 391.519 CB, CC, VC:
o tuyến TW 40.308 người (10,3%),
o tuyến địa phương 327.456 người (83,64%)
o các bộ, ngành khác 23.755 người (6,07%)
1. Thành tựu QLNLYT Việt Nam (2)
◼ Y tế tuyến xã/phường:
o 100% xã và 90% thôn bản có cán bộ y tế hoạt động

o 89,6% trạm y tế đạt chuẩn quốc gia 2011-2020

o 71,9% trạm y tế có BS

o 95,3% trạm y tế có y sĩ sản nhi/hộ sinh trung học

◼ Trình độ CBYT SĐH tăng lên nhanh


◼ Nhiều chỉ số tương đương với các nước trong khu vực
1. Thành tựu QLNLYT Việt Nam (3)
◼ Đề án 1816 ““Cử cán bộ chuyển môn luân phiên từ bệnh viện tuyến
trên về hỗ trợ các bệnh viện tuyến dưới nhằm nâng cao chất lương
khám, chữa bệnh”.
◼ Có chính sách hỗ trợ tích cực để phát triển công tác đào tạo ở các
vùng khó khăn như các tỉnh thuộc miền Bắc và và miền Trung, vùng
Đồng bằng sông Cửu Long và vùng Tây Nguyên
◼ Nâng cao năng lực của NLYT thông qua các chương trình khoa học
công nghệ và ứng dụng các tiến bộ khoa học tại các trung tâm y tế
chuyên sâu
◼ Cải tiến chương trình đào tạo, mở thêm nhiều mã ngành mới
◼ Nâng cao năng lực của NLYT bằng việc tăng cường đào tạo liên tục cho
CBYT
2. Thách thức chính trong QLNLYT
◼ Mất cân đối về phân bố nhân lực y tế
o Thiếu ở một số chuyên ngành như YHDP, lây, kỹ
thuật y tế v.v…
o Phân bổ CBYT không đồng đều giữa các vùng miền:
tập trung ở đồng bằng, thành thị, và khu vực điều trị
o Dịch chuyển mạnh từ khu vực công sang tư nhân và
về thành phố lớn
o Số lượng CBYT tăng không đáng kể trong khu vực y
tế công (số lượng bác sỹ, dược sỹ thấp)
o Một số địa phương số lượng CBYT tăng chậm
2. Thách thức chính trong QLNLYT (2)

◼ Đảm bảo chất lượng NLYT còn hạn chế


o Đào tạo: chất lượng còn thấp, đào tạo thường xuyên
còn khó khăn; #NLYT làm công tác quản lý được đào
tạo chính thức còn thấp
o Chính sách đảm bảo NLYT hành nghề có chất lượng
còn vướng mắc, đặc biệt đối với YTTN
o Quản lý chất lượng còn yếu (giám sát hỗ trợ), đặc
biệt là hệ thống y tế tư nhân còn bỏ ngỏ
o Mô hình tổ chức thay đổi liên tục (tuyến huyện) ảnh
hưởng đến số lượng và chất lượng công việc
2. Thách thức chính trong QLNLYT (3)
◼ Quản lý NLYT chưa hiệu quả
o Hoạch định NLYT còn chưa cụ thể
o Chính sách lương, thưởng và phụ cấp còn bất cập (thu
nhập thấp, phụ cấp còn quá ít không có tính chất thu
hút cạnh tranh…)
o Điều kiện làm việc còn khó khan
o Chưa có bằng chứng cho thấy sự cải thiện về chính sách
tuyển dụng nhân lực y tế (phụ thuộc vào quyết định của
tỉnh – sở nội vụ, sở y tế…)
o Một số cơ sở hạn chế tuyển dụng để giảm chi phí do
chính sách tự chủ nhân lực, tài chính
Những ưu tiên & Khuyến nghị

Về số lượng và phân bổ NLYT


◦ Thiếu cán bộ y tế trong lĩnh vực YTDP và một số chuyên ngành khác
◦ Phân bố nhân lực y tế chưa hợp lý
◦ Thiếu chuyên gia y tế giỏi, cán bộ y tế chuyên sâu
Về chất lượng NLYT
◦ Chất lượng đào tạo của các trường y tế còn chưa cao
◦ Năng lực thực hành chuyên môn của NVYT mới tốt nghiệp còn yếu
◦ Cơ chế đào tạo liên tục còn yếu, nhất là ở các khu vực khó khăn
Khuyến nghị
◦ Giải pháp về hạn chế tình trạng thiếu và mất cân đối về NLYT
◦ Giải phảp tăng cường công tác đảm bảo chất lượng NLYT (trong đó
có đào tạo NLYT)
◦ Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác QLNLYT

You might also like