You are on page 1of 85

MỤC LỤC

Trang

NHÂN LỰC Y TẾ
▪ Phát triển nhân lực trong hệ thống khám chữa bệnh giai đoạn
2015 - 2020 1
ThS. Vũ Thúy Nga

▪ Chất lượng thực hành lâm sàng của sinh viên được đào tạo
TỔNG BIÊN TẬP
bác sĩ đa khoa qua kết quả quan sát tại một số cơ sở đào tạo 8
GS. TS. Lê Quang Cường
CN. Đặng Lê Trí, ThS.Tạ Đăng Hưng, ThS. Trần Đức Thuận
PHÓ TỔNG BIÊN TẬP
ThS. Vũ Thị Minh Hạnh ▪ Thực trạng kết hợp Viện - Trường trong đào tạo thực hành bác
sĩ đa khoa 17
BAN BIÊN TẬP TS. Trần
Thị Mai Oanh TS. Nguyễn ThS. Tạ Đăng Hưng, CN. Đặng Lê Trí, ThS. Trần Đức Thuận
Khánh Phương TS.
Khương Anh Tuấn ▪ Động lực làm việc của nhân viên y tế - Tổng quan từ một số
nghiên cứu 25
ThS. Hoàng Ly Na

TÒA SOẠN
Viện Chiến lược và Chính sách Y tế DÂN SỐ VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN
Ngõ A36 Hồ Tùng Mậu - Mai Dịch
Cầu Giấy - Hà Nội ▪ Tổng quan về thực trạng triển khai thực hiện chính sách dân số,
Tel: (04) 3846 1590 33
sức khỏe sinh sản của một số nước trên thế giới và Việt Nam
(4) 3823 4167
Fax: (04) 3823 2448 ThS. Nguyễn Văn Hùng
Email: tapchichinhsachyte@hspi.org.vn
▪ Tỷ lệ và một số yếu tố liên quan đến tiếp cận sàng lọc
trước sinh và sơ sinh của phụ nữ một số tỉnh, thành 40

TS. Nguyễn Thị Thu Nam, CN. Vũ Thị Thanh Nga

Giấy phép xuất bản số: NHÌN RA THẾ GIỚI


197/GP-BTTTT cấp ngày 23/6/2014
▪ Tổng quan quốc tế và bài học kinh nghiệm cho thực hiện
In 2.000 cuốn khổ 20,5x29,5
mô hình Hỗ trợ y tế từ xa (Telemedicine) ở Việt Nam 51

ThS. Phùng Lâm Tới, TS. Khương Anh Tuấn,

Chế bản in tại: TS. Nguyễn Thị Minh Hiếu


Công ty Hoàng Minh
Trang

GIỚI THIỆU CHÍNH SÁCH MỚI


▪ Những quy định về thi thăng hạng chức danh nghề
nghiệp viên chức chuyên ngành y tế 60
ThS. Vũ Thị Mai Anh

▪ Quy định về thủ tục cấp chứng chỉ hành nghề đối với người
hành nghề tại cơ sở khám chữa bệnh 62
ThS. Vũ Thúy Nga

▪ Chế độ trợ cấp, phụ cấp đối với cán bộ, công chức trực tiếp
làm chuyên môn y tế tại các cơ sở điều trị nghiện ma túy 64
CN. Ngô Phương Thảo

▪ Quy định về tiêu chuẩn chức danh Giám đốc, Phó


Giám đốc Sở Y tế 66
ThS. Vũ Thúy Nga

▪ Quy định về mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bác sĩ,
bác sĩ y học dự phòng, y sĩ 68
CN. Vũ Mạnh Cường

▪ Quy định mới về điều kiện để cơ sở y tế thực hiện


kỹ thuật mang thai hộ 70

ThS. Hoàng Thị Mỹ Hạnh

TIN TỨC
▪ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án kiểm soát mất
cân bằng giới tính khi sinh giai đoạn 2016 - 2020 72
CN. Ngô Phương Thảo

▪ Kế hoạch hành động quốc gia về kiểm soát nhiễm khuẩn


trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh giai đoạn 2016 - 2020 74
ThS. Hoàng Thị Mỹ Hạnh

▪ Kế hoạch nhân rộng và phát triển mô hình phòng khám bác


sĩ gia đình tại Việt Nam, giai đoạn 2016 - 2020 76
CN. Vũ Mạnh Cường

▪ Sơ kết 5 năm thực hiện kế hoạch hành động phát triển y, dược
cổ truyền Việt Nam đến năm 2020 79
ThS. Vũ Thị Mai Anh
Sè 17/2016

PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TRONG HỆ


THỐNG KHÁM CHỮA BỆNH GIAI ĐOẠN
2015-2020
ThS. Vũ Thúy Nga1

Tóm tắt
Dù đã đạt nhiều thành tựu y học ngang tầm thế giới nhưng chất lượng nguồn nhân lực y tế
nói chung và trong hệ thống khám chữa bệnh của nước ta nói riêng vẫn còn nhiều bất cập. Cụ
thể như: số lượng nhân lực có trình độ chuyên môn cao còn ít, chất lượng không đồng đều, phân
bố chênh lệch giữa các vùng, miền, các tuyến...
Nhằm phát triển nhân lực y tế trong hệ thống khám chữa bệnh theo tinh thần Nghị quyết 46-
NQ/TW của Bộ Chính trị về “Công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình
hình mới”, ngày 17/7/2015 Bộ trưởng Bộ Y tế đã ban hành Quyết định số 2992/QĐ-BYT phê duyệt
"Kế hoạch phát triển nhân lực trong hệ thống khám bệnh, chữa bệnh (KBCB) giai đoạn 2015-2020".
Kế hoạch này đề cập đến toàn bộ nhân lực của hệ thống KBCB trong toàn quốc, cả khu vực công lập
và ngoài công lập; không bao gồm khu vực KBCB thuộc các lực lượng vũ trang.
Bài viết này giới thiệu một số nội dung quan trọng trong chính sách phát triển nhân lực của
mạng lưới các cơ sở KBCB giai đoạn 2015-2020.

1. Quan điểm phát triển nhân lực trong hệ 2) Phát triển nhân lực KBCB dựa trên cơ sở
thống khám bệnh, chữa bệnh giai đoạn thực tiễn, kế thừa và phát huy những thành
2015-2020: tựu, kinh nghiệm, khắc phục những bất cập và
1) Phát triển nhân lực KBCB theo tinh thần yếu kém để đáp ứng đầy đủ nhu cầu nhân lực
Nghị quyết 46-NQ/TW của Bộ Chính trị về cho việc phát triển hệ thống KBCB, từng bước
“Công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe (CSSK)
khoẻ nhân dân trong tình hình mới” với quan ngày càng tăng của nhân dân.
điểm “Nghề y là một nghề đặc biệt, cần được 3) Phát triển nhân lực KBCB trên cơ sở sự
tuyển chọn, đào tạo, sử dụng và đãi ngộ đặc cần thiết, tính cấp bách, tính khả thi và sự phù
biệt” và theo quan điểm chung phát triển nhân hợp giữa các vùng kinh tế - xã hội ở Việt Nam.
lực y tế Việt Nam trong Quyết định 816/QĐ- Điều chỉnh dần những mất cân đối trong phân
BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt “Quy
hoạch phát triển nhân lực y tế giai đoạn 2012-
1 Tạp chí Chính sách Y tế
2020”.

1
NHÂN LỰC Y TẾ

bố nhân lực giữa các vùng kinh tế, các khu vực nhân lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác quản
thành thị và nông thôn, các chuyên ngành, ưu lý bệnh viện; (4) Xây dựng chính sách và chế độ
tiên tăng cường nhân lực KBCB cho tuyến đãi ngộ hợp lý cho nhân lực KBCB, đặc biệt là
huyện, xã, khu vực nông thôn, miền núi, hải đảo các vùng miền núi, hải đảo, khó khăn, vùng có
và các vùng khó khăn về kinh tế – xã hội, góp nhiều đồng bào dân tộc thiểu số và một số lĩnh
phần bảo đảm ngày càng công bằng hơn trong vực chuyên khoa kém thu hút nhằm cân đối
cung cấp các dịch vụ KBCB cho nhân dân. phân bố nhân lực KBCB, góp phần nâng cao
4) Giáo dục y đức luôn được chú trọng và chất lượng KBCB ở tuyến dưới.
thực hiện song song với đào tạo chuyên môn 3. Các chỉ tiêu về nhân lực y tế trong lĩnh vực
nghiệp vụ, đồng thời với phát triển năng lực
khám bệnh, chữa bệnh cần đạt vào năm 2020
nghiên cứu khoa học y học, rút ngắn khoảng
Bên cạnh những nội dung liên quan đến việc
cách trình độ công nghệ trong lĩnh vực KBCB
dự báo nhu cầu nhân lực KBCB đến năm 2020,
với các nước phát triển trong khu vực và thế
Kế hoạch của Bộ Y tế cũng đặt ra các chỉ tiêu
giới.
chung về nhân lực y tế cần đạt vào năm 2020
5) Tăng cường hợp tác quốc tế, thu hút như: Trong lĩnh vực KBCB, đạt chỉ tiêu 8 bác
nguồn lực về tài chính và tiếp thu công nghệ sỹ, 2 dược sỹ đại học và 16 điều dưỡng
tiên tiến phù hợp với điều kiện Việt Nam trong trên10.000 dân; đạt 30% tổng số điều dưỡng có
phát triển và phân bổ nguồn nhân lực KBCB. trình độ cao đẳng và đại học; các bệnh viện đa
khoa tuyến tỉnh có trên 50% tổng số bác sỹ có
2. Mục tiêu phát triển nhân lực trong hệ
trình độ chuyên khoa cấp I trở lên (BSCKI và
thống khám bệnh, chữa bệnh giai đoạn
BSCKII) và tương đương, ít nhất 20% tổng số
2015-2020
bác sỹ có trình độ chuyên khoa cấp II và tương
Mục tiêu chung: Phát triển đội ngũ nhân lực đương; các bệnh viện chuyên khoa tim mạch,
KBCB đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, hợp nhi (hoặc sản nhi), chấn thương chỉnh hình có
lý về cơ cấu, theo hướng tối ưu về phân bố giữa đủ bác sỹ làm việc, trong đó có ít nhất 50% tổng
các khu vực và phân bố giữa các chuyên ngành, số bác sỹ có trình độ chuyên khoa cấp I và cấp
đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe (CSSK), II và tương đương; mỗi bệnh viện huyện có ít
đặc biệt là chăm sóc sớm, dựa vào cộng đồng, nhất 5 bác sỹ chuyên khoa cấp I thuộc các
song song với phát triển kỹ thuật để góp phần chuyên ngành chủ yếu, bao gồm nội khoa, ngoại
nâng cao chất lượng dịch vụ KBCB, thực hiện khoa, sản khoa, nhi khoa và truyền nhiễm; đạt
mục tiêu công bằng, hiệu quả và phát triển. 90% các trạm y tế xã (TYT) có bác sỹ hoạt động
Mục tiêu cụ thể: (1)Tăng nhanh số lượng và 95 % TYT xã có hộ sinh hoặc y sỹ sản, nhi;
nhân lực, nhất là bác sỹ, thông qua các loại hình đạt 90% tổng số lãnh đạo các bệnh viện được
đào tạo khác nhau, ưu tiên nhân lực cho các địa đào tạo và cấp chứng chỉ về quản lý bệnh viện;
phương còn nhiều khó khăn, các bệnh viện tuyến nhân lực KBCB trong khu vực ngoài công lập
huyện và trạm y tế xã; (2) Đặc biệt chú trọng phát triển đạt 10% tổng nhân lực KBCB; mức
phát triển đội ngũ bác sỹ chuyên khoa, đáp ứng gia tăng trung bình mỗi năm về số lượng cho cả
nhu cầu phát triển kỹ thuật, nâng cấp bệnh viện, đào tạo mới và đào tạo liên tục đạt 120-150%.
nhằm nâng cao chất lượng KBCB; (3) Nâng cao Đối với các chuyên khoa, đến năm 2020
trình độ và năng lực quản lý điều hành chuyên ngành ung thư tuyến trung ương phấn

2
Sè 17/2016

đấu đạt 645 bác sĩ chuyên khoa, tuyến tỉnh là chuyên khoa; chuyên ngành tim mạch tuyến
1.210 bác sĩ chuyên khoa; chuyên ngành chấn trung ương là 260 bác sĩ chuyên khoa, tuyến
thương chỉnh hình tuyến trung ương là 440 tỉnh là 882 bác sĩ chuyên khoa (xem bảng 1).
bác sĩ chuyên khoa, tuyến tỉnh là 1.210 bác sĩ

Bảng 1.Chỉ tiêu phát triển nhân lực một số chuyên khoa tới năm 2020

Chuyên ngành chấn


Tuyến Chuyên ngành ung thư Chuyên ngành tim mạch
thương chỉnh hình
điều
Cơ BS chuyên Cơ BS chuyên Cơ BS chuyên
trị GB GB GB
sở khoa sở khoa sở khoa
Trung
13 3.220 645 13 2.200 440 11 1.300 260
ương
Tỉnh 46 6.050 1.210 63 6.300 1.260 63 4.410 882
Tổng
59 9.270 1.855 76 8.500 1.700 74 5.710 1.142
số

(Nguồn: Kế hoạch phát triển nhân lực trong hệ thống KBCB giai đoạn 2015-2020)

4. Nhu cầu nhân lực khám bệnh, chữa bệnh dưỡng, 02 dược sĩ đại học và 08 kỹ thuật viên
đến năm 2020 trên 10.000 dân. Do đó, cần bổ sung 55.245 bác
ü Nhu cầu nhân lực theo chức danh chuyên môn sĩ; 83.851 điều dưỡng; 10.887 dược sĩ đại học và
hơn 65.261 kỹ thuật viên, 97.892 người thuộc
(bác sỹ, dược sỹ, điều dưỡng, kỹ thuật viên)
các nhóm chuyên ngành khác so với số lượng
Theo dự báo nhu cầu nhân lực, đến năm
nhân lực được thống kê năm 2011 (bảng 2).
2020 phải đạt chỉ tiêu có 08 bác sĩ, 20 điều

Bảng 2. Nhu cầu nhân lực theo chức danh chuyên môn đến năm 2020

Chỉ tiêu Cần có năm


Năm 2011 Số cần
Chức danh chuyên môn (người) năm 2020 2020
(*) bổ sung
(**) (***)
Bác sĩ 44.104 8 99.351 55.245
Điều dưỡng 141.494 20 225.345 83.851
Dược sĩ đại học 16.875 2 27.762 10.887
Kỹ thuật viên 24.076 8 89.337 65.261
Các nhóm chuyên ngành khác 36.114 12 134.006 97.892

(Nguồn: Kế hoạch phát triển nhân lực trong hệ thống KBCB giai đoạn 2015-2020)
(*): Số liệu kiểm tra bệnh viện năm 2011- Cục Quản lý Khám, chữa bệnh.
(**): Số cán bộ trên 10.000 dân.
(***):Dự báo dân số Việt Nam năm 2020 là 97,5 triệu người,
mỗi năm nhân lực y tế bị giảm 5% do nghỉ hưu, chuyển công tác.

3
NHÂN LỰC Y TẾ

ü Nhu cầu nhân lực KCB theo vùng kinh tế sĩ đại học; Khu vực Bắc Trung bộ và duyên hải
- xã hội miền Trung cần có 21.252 bác sĩ, 48.878 điều
dưỡng, 4.445 dược sĩ đại học; Khu vực Tây
Về nhu cầu nhân lực trong hệ thống KBCB
Nguyên cần có 5.595 bác sĩ, 13.429 điều dưỡng,
theo vùng kinh tế - xã hội, đến năm 2020, khu
1.221 dược sĩ đại học; Khu vực Đông Nam bộ
vực Đồng bằng sông Hồng cần có 22.947 bác
cần có 17.466 bác sĩ, 36.363 điều dưỡng, 3.534
sĩ, 45.392 điều dưỡng, 4.589 dược sĩ đại học;
được sĩ đại học; Khu vực Đồng bằng sông Cửu
Khu vực Trung và miền núi phía Bắc cần có
Long cần có 18.794 bác sĩ, 43.679 điều dưỡng,
13.297 bác sĩ, 37.604 điều dưỡng, 2.843 dược
4.123 dược sĩ đại học (bảng 3).

Bảng 3. Dự báo nhu cầu nhân lực thuộc lĩnh vực KBCB
theo vùng kinh tế - xã hội đến năm 2020

Bác sỹ Điều dưỡng Dược sỹ đại học


Năm 2011 (*) Cần Cần Năm Cần Cần Năm Cần Cần
Các vùng
có bổ 2011 năm bổ 2011 năm bổ
kinh tế Tổng BS/ năm sung 2020 sung 2020 sung
10.000
BS 2020 (**) (**)
dân
Đồng bằng
10.696 5,3 22.947 12.251 20.387 45.392 25.005 378 4.589 4.211
Sông Hồng
Trung du
và miền núi 6.722 6,0 13.297 6.575 35.465 37.604 2.139 719 2.843 2.124
phía Bắc
Bắc Trung
Bộ và
8.982 4,7 21.252 12.270 30.712 48.878 18.166 510 4.445 3.935
Duyên hải
miền Trung
Tây
1.894 3,6 5.595 3.701 8.266 13.429 5.163 117 1.221 1.104
Nguyên
Đông
8.724 5,9 17.466 8.742 20.310 36.363 16.053 516 3.534 3.018
Nam Bộ
Đồng bằng
Sông Cửu 7.084 4,1 18.794 11.708 26.354 43.679 17.325 620 4.123 3.503
Long
Tổng số 44.104 99.351 55.247 141.494 225.345 83.851 16.875 27.762 10.887

(Nguồn: Kế hoạch phát triển nhân lực trong hệ thống KBCB giai đoạn 2015-2020)
(*): Số bác sĩ trên 10.000 dân.
(**): Dự báo dân số Việt Nam năm 2020 là 97,5 triệu người,
mỗi năm nhân lực y tế bị giảm 5% do nghỉ hưu, chuyển công tác.

4
Sè 17/2016

ü Nhu cầu nhân lực theo các chuyên khoa sĩ/giường bệnh chấn thương chỉnh hìnhlà 1/5;
đạt tỉ lệ bác sĩ/điều dưỡng tim mạch là 1/2, tỉ lệ
Nhu cầu và quy hoạch phát triển nhân lực
một số chuyên khoa Lao, Phong, Tâm thần, bác sỹ tim mạch/giường bệnh chuyên ngành là
1/5; đạt 50% tổng số bác sĩ làm việc tại các cơ
Pháp y, Giải phẫu bệnh đã được đề cập tại đề án
sở nhi khoa được đào tạo chuyên ngành nhi, đạt
“Khuyến khích đào tạo và phát triển nhân lực y
50% tổng số điều dưỡng làm việc tại các cơ sở
tế các chuyên ngành Lao, Phong, Tâm thần,
nhi khoa được đào tạo chuyên khoa cấp I nhi,
Pháp y và Giải phẫu bệnh giai đoạn 2013-2020”
đạt 100% bệnh viện tuyến huyện, trong mỗi
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt bởi Quyết
chuyên khoa nhi, nội, ngoại, sản và truyền
định số 319/QĐ-TTg ngày 07/02/2013. Cụ thể
nhiễm, có ít nhất 1 bác sỹ chuyên khoa cấp I.
đến năm 2020, số lượng đào tạo nhân lực y tế
Nhu cầu nhân lực chuyên khoa Sản, Nhi cần
các chuyên ngành thuộc Đề án này khoảng 2.500
được chú trọng trong phát triển nhân lực các địa
người, trong đó có 30 tiến sĩ; 30 thạc sĩ; 170 bác
phương thuộc các khu vực Tây Nguyên và miền
sĩ chuyên khoa cấp 2; 570 bác sĩ chuyên khoa
núi phía Bắc, là hai khu vực có tỷ lệ chết trẻ em
cấp 1; 1500 bác sĩ đa khoa định hướng chuyên
< 1 tuổi cao nhất (64,4 ‰ và 43,8 ‰ so với
ngành; 200 cử nhân xét nghiệm kỹ thuật định
hướng chuyên ngành giải phẫu bệnh và pháp y. trung bình cả nước bằng 36,7 ‰ - Niên giám
Bên cạnh đó, 90 - 100% bệnh viện, viện tuyến thống kê Y tế, BYT, 2011).
trung ương; 70 - 90% bệnh viện, viện tuyến tỉnh Đối với chuyên khoa bác sỹ gia đình, đến
và các cơ sở đào tạo có đủ nhân lực các chuyên năm 2020 cần đạt 30% tổng số bác sĩ làm việc
ngành Lao, Phong, Tâm thần, Pháp y, Giải phẫu tại trạm y tế xã được đào tạo về y học gia
bệnh; 50 - 70% bệnh viện tuyến huyện có đủ đình, đạt 70% tổng số bác sĩ làm việc tại trạm
nhân lực các chuyên ngành Lao, Phong, Tâm y tế xã được đào tạo phù hợp về chăm sóc sức
thần… khỏe cộng đồng/y học gia đình.
Đối với các chuyên khoa, đến năm 2020 phấn ü Nhu cầu nhân lực theo tuyến bệnh viện
đấu đạt tỉ lệ bác sỹ/điều dưỡng chuyên khoa ung Đến năm 2020, tuyến trung ương sẽ cần 0,3
thư là 1/2, tỉ lệ bác sĩ/giường bệnh chuyên khoa
bác sĩ/ giường bệnh, tuyến tỉnh và tuyến
ung thư là 1/5; đạt tỉ lệ bác sĩ/điều dưỡng chấn
huyện sẽ cần 0,2 bác sĩ /giường bệnh (bảng 4).
thương chỉnh hình là 1/2, tỉ lệ bác

5
NHÂN LỰC Y TẾ

Bảng 4: Nhu cầu nhân lực theo tuyến bệnh viện

Số giường Số giường
Số Tổng số BS/ GB BS/GB
Tuyến bệnh viện kế hoạch kế hoạch
cơ sở bác sỹ (*) (2011) (2020)
(*) (**)
Trung ương 36 20544 22640 4,999 0,20 0,3
Tỉnh 351 91587 103,254 17,260 0,16 0,2
Huyện 578 64404 69,442 11,608 0,16 0,2
Y tế các ngành khác 20 3547 690
Khu vực ngoài công cập 108 7804 11,595 1,845
Tuyến xã 49,470
Tổng số 1,093 187886 262,223 44,104 0,16 0,2
(Nguồn: Kế hoạch phát triển nhân lực trong hệ thống KBCB giai đoạn 2015-2020)
(*) Số liệu Kiểm tra bệnh viện, 2012
(**) Niên giám thống kê Y tế, BYT, 2011

5. Giải pháp thực hiện triển y tế cơ sở; rà soát và điều chỉnh về chức
năng và “phạm vi thực hành” của cán bộ y tế,
Nhằm thực thi có hiệu quả “Kế hoạch phát
nhất là bác sỹ, công tác tại tuyến xã, kiện toàn
triển nhân lực trong hệ thống khám bệnh, chữa
đội ngũ y tế cơ sở, thúc đẩy mô hình bác sĩ gia
bệnh giai đoạn 2015 - 2020”, trên cơ sở thực
đình tại cơ sở; thí điểm các mô hình với các
hiện các giải pháp chung phát triển nhân lực y
phương thức chi trả hợp lý và khuyến khích gói
tế Việt Nam đã nêu trong Quyết định 816/QĐ-
lợi ích trực tiếp cho cán bộ y tế cơ sở theo
BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt “Quy
hướng làm cho công tác CSSK cộng đồng trở
hoạch phát triển nhân lực y tế giai đoạn 2012-
nên hấp dẫn hơn; đồng thời hỗ trợ kinh tế cho
2020”; Bộ Y tế cũng xác định các nhóm giải
tuyến huyện, thành thị để thu hút bác sỹ về làm
pháp chính trong lĩnh vực nhân lực KBCB cần
việc tại các trạm y tế cơ sở, đặc biệt với vùng
phải thực hiện đồng bộ, bao gồm: giải pháp về
sâu, vùng đặc biệt khó khăn. Đẩy mạnh thực
chính sách, giải pháp về đào tạo, giải pháp về
hiện bồi thường, hoàn trả kinh phí đào tạo đối
quản lý và ứng dụng công nghệ thông tin, giải
với cán bộ được cử đi đào tạo theo hình thức cử
pháp về tài chính.
tuyển; Thực hiện chế độ luân phiên có thời hạn
Giải pháp về chính sách: bao gồm chính đối với người hành nghề tại cơ sở khám, chữa
sách về tăng cường tuyển dụng và đãi ngộ cho bệnh theo Quyết định số 14/2013/QĐ-TTg ngày
đội ngũ KBCB tại khu vực nông thôn, miền 20/02/3013 của Thủ tướng Chính phủ nhằm tăng
núi, địa bàn khó khăn; Tăng cường nhân lực cường nhân lực khám chữa bệnh cho tuyến cơ
KBCB tại tuyến cơ sở và phát triển nhân lực sở, góp phần đào tạo nâng cao trình độ chuyên
KBCB ngoài công lập; tận dụng một số các môn cho cán bộ tuyến dưới.
nguồn nhân lực có tiềm năng khác...
Giải pháp về đào tạo: Thông qua các dự án
Để tăng cường nhân lực KBCB tại tuyến cơ đào tạo để tăng số lượng bác sỹ chuyên khoa,
sở, sẽ ưu tiên đáp ứng các yêu cầu chiến lược về từng bước giải quyết sự thiếu hụt nghiêm trọng
nguồn nhân lực CSSK cho kiện toàn và phát về bác sỹ chuyên khoa thuộc 6 chuyên ngành

6
Sè 17/2016

ưu tiên (Ung thư, tim mạch, chỉnh hình, nhi các cán bộ quản lý trong các bệnh viện, nhất là
khoa và truyền nhiễm và bác sỹ gia đình). Ưu bệnh viện tỉnh và huyện. Tăng cường năng lực
tiên đào tạo liên tục và đào tạo theo địa chỉ lập kế hoạch và triển khai kế hoạch phát triển
cho các địa phương nhằm tăng cường số lượng nhân lực của các cán bộ quản lý về nhân lực
bác sỹ chuyên khoa tại tuyến cơ sở, đặc biệt là tại các Sở Y tế và các bệnh viện. Ứng dụng
đối với bệnh viện tuyến tỉnh và huyện. Trên cơ rộng rãi công nghệ thông tin trong quản lý
sở đó, gia tăng cung cấp dịch vụ khám chữa nhân lực. Chuẩn hóa hệ thống thông tin quản
bệnh chuyên khoa ngay tại địa phương. Chú lý bệnh viện để hỗ trợ công tác quản lý nhân
trọng đào tạo bác sỹ và nhân viên y tế cho các lực cũng như công tác lập kế hoạch phát triển,
trạm y tế xã để có thể triển khai các hoạt động theo dõi, giám sát công tác tổ chức triển kế
đa khoa thực hành, vận hành mô hình bác sỹ hoạch/chính sách phát triển nhân lực.
gia đình, thực hiện chính sách bảo hiểm y tế Giải pháp về tài chính: Xây dựng cơ chế tài
và bao phủ CSSK toàn dân. Khuyến khích và chính, chế độ đãi ngộ đặc biệt và các điều kiện
hỗ trợ người theo học các ngành học và bậc liên quan bao gồm tăng phân bổ ngân sách cho
học ưu tiên theo các định hướng phát triển, y tế nông thôn để thu hút, tuyển dụng và giữ
cũng như một số chuyên ngành có sức thu hút nhân lực y tế ở nông thôn, miền núi và các
thấp, ít hoặc không có lợi thế thị trường. Đào vùng khó khăn và tạo điều kiện cho họ làm
tạo một số lĩnh vực như chuyên ngành bác sỹ việc có hiệu quả. Xây dựng chính sách tài
gia đình và chăm sóc dựa vào cộng đồng, y chính để tăng cường hơn nữa chương trình
học phục hồi chức năng và một số chuyên đào tạo liên tục cho cán bộ y tế làm việc ở khu
ngành thuộc khu vực công nghệ cao… vực nông thôn, miền núi và các vùng khó
Giải pháp về quản lý và ứng dụng công khăn. Phối hợp với Bộ Tài chính để đảm bảo
nghệ thông tin: Chú trọng nâng cao năng lực kế hoạch mở rộng đào tạo cán bộ y tế theo địa
và hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý và chỉ với mức hỗ trợ hợp lý hơn về tài chính như
chi phí đào tạo, ăn ở, đi lại./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam - Luật Khám chữa bệnh (2009).
2. Nghị quyết 46-NQ/TW của Bộ Chính trị về “Công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức
khoẻ nhân dân trong tình hình mới”.
3. Bộ Y tế - Niên giám thống kê Y tế, 2011.
4. Bộ Y tế - Niên giám thống kê Y tế, 2012.
5. Quyết định 816/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt “Quy hoạch phát triển nhân lực
y tế giai đoạn 2012-2020” ngày 16/3/2012.
6. Quyết định số 92/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án giảm quá tải bệnh
viện giai đoạn 2013 – 2020”.
7.Quyết định số 2992/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế phê duyệt "Kế hoạch phát triển nhân
lực trong hệ thống khám bệnh, chữa bệnh (KBCB) giai đoạn 2015-2020".

7
NHÂN LỰC Y TẾ

CHẤT LƯỢNG THỰC HÀNH LÂM SÀNG CỦA SINH


VIÊN ĐƯỢC ĐÀO TẠO BÁC SĨ ĐA KHOA QUA KẾT
QUẢ QUAN SÁT TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ ĐÀO TẠO
CN. Đặng Lê Trí2, ThS. Tạ Đăng Hưng3, ThS. Trần Đức Thuận4

Tóm tắt
Thực hành lâm sàng là cấu phần đặc thù và bắt buộc trong chương trình đào tạo bác sỹ đa
khoa. Trong bối cảnh chỉ tiêu đào tạo tăng cao so với các năm trước, nhu cầu đánh giá chất
lượng thực hành sinh viên y khoa là rất cấp thiết. Kết quả quan sát không tham dự bằng phiếu
bán cấu trúc từ tháng 2 đến tháng 9 năm 2014 tại 5 cơ sở đào tạo y khoa và các cơ sở thực hành
cho thấy sinh viên hệ bác sĩ đa khoa có cơ hội thực hành các kỹ năng lâm sàng bệnh viện tại các
cơ sở thực hành đa dạng. Đa số sinh viên đều có ý thức học tập, nâng cao trình độ. Trong quá
trình tham gia thực hành, sinh viên nhận được sự hỗ trợ tối đa của giảng viên, của cơ sở thực
hành (trong điều kiện cho phép) và của bệnh nhân. Tuy nhiên, một số yếu tố liên quan đến chất
lượng đào tạo còn chưa đảm bảo ít nhiều ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo thực hành của sinh
viên. Để cải thiện các vấn đề nêu trên, các bên liên quan trong quá trình đào tạo bao gồm các
Bộ quản lý, các cơ sở thực hành và cơ sở đào tạo cần chủ động liên hệ, đề xuất phối hợp, cân
đối nguồn thu và chi cho đào tạo, nâng cao năng lực giảng dạy thực hành cho cán bộ, cải cách,
sửa đổi chương trình đào tạo và phương pháp dạy học đặc biệt là giảng dạy thực hành… Chất
lượng đào tạo thực hành lâm sàng cần phải được đảm bảo đúng với vai trò thiết yếu, bắt buộc
trong chương trình đào tạo bác sĩ đa khoa.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Thực hành với vai trò như nhân viên bệnh viện
So với các ngành nghề khác, nghề y có nhiều giúp cho sinh viên có kinh nghiệm làm quen với
đặc thù riêng do đó cán bộ y tế cũng là lực lượng tất cả các loại môi trường bệnh viện, bao gồm
lao động đặc biệt, cần phải được tuyển chọn, đào phòng mổ, khoa cấp cứu và các khoa phòng
tạo với những quy định và yêu cầu chặt chẽ hơn khác nhau thông qua quan sát và làm việc.
so với các ngành nghề khác. Mặc dù có nhiều
mô hình đào tạo khác nhau trên thế giới, nhưng 2 Khoa Tổ chức và Nhân lực Y tế, Viện Chiến lược và
tựu trung chương trình đào tạo bác sỹ cho đến Chính sách Y tế, Bộ Y tế.
khi đủ điều kiện hành nghề độc lập thông thường 3 Khoa Tổ chức và Nhân lực Y tế, Viện Chiến lược và
Chính sách Y tế, Bộ Y tế.
có 3 giai đoạn [1,2], trong đó, thực hành bệnh
4 Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách Y tế,
viện là cấu phần bắt buộc [3]. Bộ Y tế.

8
Sè 17/2016

Chương trình đào tạo bác sỹ của Việt Nam Hà Nội, Trường Đại học Y dược Thái Nguyên,
tương đối giống với hầu hết chương trình của Trường Đại học Y dược Huế, Trường Đại học
các nước khác trên thế giới, bao gồm các học Y dược Cần Thơ và Trường Đại học Y dược
phần về khoa học cơ bản, y học cơ sở và y học Thành phố Hồ Chí Minh. Với mỗi cơ sở đào
lâm sàng.Phần lâm sàng của chương trình bác tạo, nghiên cứu tiến hành quan sát 4 cơ sở
sỹ đa khoa dành phần lớn thời gian cho các thực hành của 4 chuyên khoa gồm Nội, Ngoại,
học phần nội, ngoại, sản, nhi. Mục tiêu đào tạo Sản và Nhi. Tổng số cuộc quan sát thu được
sau khi kết thúc chương trình là các bác sĩ có sau nghiên cứu là 40, bao gồm 20 cuộc quan
đầy đủ những kỹ năng nghề nghiệp cần thiết sát cơ sở thực hành và 20 cuộc quan sát buổi
đáp ứng với nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ngày giảng thực hành. Phương pháp áp dụng trong
càng cao của nhân dân. Tuy nhiên, vì nhiều lý nghiên cứu là phương pháp quan sát định tính,
do, chất lượng chuyên môn của bác sỹ mới ra đối tượng quan sát được chọn ngẫu nhiên, tuy
trường đang nhận được sự quan tâm của công nhiên số lượng các cuộc quan sát được lựa
luận và các nhà quản lý [1, 4, 5]. Mặc dù nhu chọn chủ đích do vậy kết quả chỉ phản ánh
cầu đánh giá một cách khách quan, khoa học thực trạng tại 5 cơ sở đào tạo nêu trên, không
về chất lượng thực hành của sinh viên y khoa đại diện cho toàn quốc.
cũng như các yếu tố liên quan, tác động đến Quan sát là phương pháp thu thập thông tin
chất lượng đào tạo thực hành rất cấp thiết, tuy thực nghiệm thông qua các tri giác như nghe,
nhiên, trước năm 2014, ở Việt Nam chưa có nhìn,… để thu nhận các thông tin từ thực tế xã
nghiên cứu nào thực hiện đầy đủ, khách quan hội nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu của đề
và khoa học về vấn đề này.
tài. Với mục tiêu đánh giá chất lượng thực hành
Đáp ứng nhu cầu trên, Viện Chiến lược và lâm sàng của sinh viên bác sĩ đa khoa, nghiên
Chính sách y tế - Bộ Y tế tiến hành nghiên cứu sử dụng phương pháp quan sát không tham
cứu: “Đánh giá thực trạng đào tạo thực hành dự. Trong nghiên cứu này, nghiên cứu viên
bác sỹ đa khoa tại một số cơ sở đào tạo năm không tham gia vào nhóm đối tượng quan sát
2014”. Ngoài các phương pháp thu thập thông mà đứng bên ngoài để thực hiện nhiệm vụ. Các
tin định lượng và định tính thường được sử nội dung quan sát bao gồm: quan sát cơ sở thực
dụng như khảo sát bằng phiếu hỏi có cấu trúc, hành và buổi giảng thực hành.
phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, một trong
Để tiến hành quan sát, nghiên cứu viên liên
những phương pháp được chú trọng trong hệ với cơ sở đào tạo và 4 bộ môn (Nội, Ngoại,
nghiên cứu là phương pháp quan sát. Các kết
Sản và Nhi) để xác định thời khóa biểu thực
quả thu được từ phương pháp quan sát đóng
hành chi tiết trong tuần. Nghiên cứu viên lựa
góp quan trọng trong việc đánh giá chất lượng
chọn ngẫu nhiên trong thời khoá biểu một
đào tạo thực hành.
buổi giảng thực hành lâm sàng tại bệnh viện
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP của mỗi bộ môn để tới quan sát. Trong quá
NGHIÊN CỨU trình thu thập thông tin tại thực địa, một
nghiên cứu viên quan sát buổi giảng thực
Nghiên cứu tiến hành từ tháng 2 năm 2014
hành, một nghiên cứu viên thực hiện nhiệm vụ
đến tháng 9 năm 2014 tại 5 cơ sở đào tạo được
quan sát điều kiện cơ sở thực hành.
lựa chọn chủ đích bao gồm Trường Đại học Y

9
NHÂN LỰC Y TẾ

III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN thực hành của sinh viên. Xét về quy mô bệnh
Chất lượng của một cơ sở đào tạo theo cách viện, đa phần sinh viên có cơ hội thực hành tại
đánh giá trước đây chủ yếu dựa trên kết quả đầu các bệnh viện hạng I và hạng II. Đặc biệt, sinh
ra. Ngày nay, cách đánh giá chất lượng đào tạo viên của 3 cơ sở đào tạo tại Hà Nội, Huế và
trở nên hoàn chỉnh hơn, bao gồm các chỉ số đầu TP.Hồ Chí Minh còn có cơ hội thực hành tại 3
vào hay cấu trúc và quá trình đào tạo, cuối cùng bệnh viện hạng đặc biệt.
mới là đầu ra [6]. Với mục đích kiểm định chất 3.1.2. Điều kiện học tập, sinh hoạt của sinh
lượng đào tạo y khoa với quy mô toàn thế giới, viên khi tham gia thực hành
Liên đoàn Giáo dục Y khoa Thế giới (WFME)
Về điều kiện học tập của sinh viên: Toàn bộ
đã phát triển ba bộ Tiêu chuẩn toàn cầu nâng cao
các buổi giảng bên giường bệnh cũng như thực
chất lượng đào tạo y khoa từ năm 1998. Đến
hành của sinh viên đều được thực hiện trực tiếp
nay, bộ tiêu chuẩn được thiết kế theo 9 lĩnh vực
tại các khoa, phòng của bệnh viện. Tuy nhiên,
[7]. Trong nghiên cứu này, một số tiêu chuẩn với hình thức giảng bình bệnh án, nghiên cứu
liên quan tới các lĩnh vực có khả năng ghi ghi nhận được sự khác nhau ở các cơ sở thực
nhận bằng phương pháp quan sát được sử hành. Khoảng 40% (7/20) số cơ sở đáp ứng tốt
dụng làm tiêu chuẩn đối chiếu với thực trạng giảng đường, phòng học cho sinh viên với các
được ghi nhận từ các cơ sở thực hành. trang thiết bị hiện đại và phù hợp. Nhưng bên
3.1. Thực trạng đào tạo thực hành cạnh đó vẫn có một số cơ sở thực hành (4/20 cơ
3.1.1. Cơ sở đào tạo thực hành sở) hoàn toàn không có khả năng bố trí giảng
đường, phòng học cho sinh viên do điều kiện
Sinh viên hệ bác sĩ đa khoa có cơ hội tham
không cho phép, sinh viên nghe giảng ngay tại
gia thực hành lâm sàng tại nhiều cơ sở thực hành khoa, phòng, thậm chí là hành lang bệnh viện.
khác nhau. Các cơ sở thực hành được ghi nhận Quá tải bệnh viện được cho là một trong những
trong nghiên cứu bao gồm nhiều loại hình với nguyên nhân chính khiến cho các cơ sở thực
các chức năng, quy mô khác nhau… Trong đó hành phải tận dụng một phần hoặc toàn bộ
chủ yếu là các bệnh viện đa khoa hoặc các bệnh phòng dành cho cán bộ bệnh viện và phòng
viện chuyên khoa phù hợp với học phần dành cho sinh viên làm bệnh phòng.

10
Sè 17/2016

“Sinh viên thực hành ngay tại các khoa, phòng của bệnh viện. Các buổi giảng bình
bệnh án cũng được thực hiện ngay tại các khoa, phòng. Khoa không có giảng đường riêng,
có 1 phòng họp được sử dụng cho cán bộ” - Quan sát điều kiện cơ sở thực hành.

Sinh viên thực hành ngay tại các khoa, phòng của bệnh viện. Tuy nhiên, do phòng ốc chật hẹp nên nhiều sinh
viên phải đứng bên ngoài theo dõi bác sỹ khi đi thăm khám bệnh nhân.

Đối với các cơ sở có khả năng bố trí giảng đường có diện tích nhỏ hẹp, thiếu điều kiện
đường cho sinh viên, chất lượng giảng đường ánh sáng, âm thanh phục vụ dạy và học,…
cũng không đồng nhất. Một số cơ sở có giảng Tuy nhiên, việc bố trí cho sinh viên có được
đường, phòng học đáp ứng tốt nhu cầu của sinh điều kiện học tập cơ bản như vậy cũng đã là
viên. Bên cạnh đó, vẫn còn có những giảng một nỗ lực lớn của các cơ sở thực hành.

“Giảng đường đủ rộng cho khoảng 30


sinh viên có thể ngồi và quan sát được
giảng viên. Giảng đường được bố trí
ngay tại Khoa, thuận tiện cho sinh viên di
chuyển thăm khám và nghe giảng v.v…” -
Quan sát điều kiện cơ sở thực hành.
“Tuy nhiên, giảng đường tương đối xa
so với các khoa, phòng, do đó chưa thể tận
dụng cho các mục đích khác của sinh viên
như bảo quản đồ đạc, thay đồ, v.v…” - Giảng đường được bố trí ngay tại Khoa, thuận tiện
cho sinh viên thăm khám, nghe giảng
Quan sát điều kiện cơ sở thực hành.

11
NHÂN LỰC Y TẾ

Một số điều kiện khác phục vụ quá trình học bệnh án, vẫn phải đảm bảo các phương tiện thực
tập của sinh viên như tủ để đồ, phòng thay đồ hành cá nhân như áo blouse, ống nghe, biển tên.
riêng, phòng nghỉ,… cũng đã có tại một số cơ sở Các buổi giảng bình bệnh án, sinh viên phải có
tuy nhiên đa phần không đồng bộ và không đầy sổ tay cá nhân để ghi chép. Việc mang theo sổ
đủ. Đặc biệt, qua quan sát chưa ghi nhận được cá nhân không quá bất tiện với sinh viên do có
các trang thiết bị thực hành tiền lâm sàng tại thể để vừa vặn trong túi áo. Tuy nhiên, các quy
bệnh viện. Có thể tại thời điểm tiến hành nghiên định này không thấy được thể hiện bằng hình
cứu, sinh viên đã hoàn thành xong giai đoạn thức bảng nội quy, quy định tại các khoa, phòng.
thực hành tiền lâm sàng, các nghiên cứu viên 3.1.4. Cơ hội tham gia thực hành bệnh viện
không có cơ hội quan sát đầy đủ các địa điểm
của sinh viên
diễn ra quá trình thực hành. Với một số ít cơ sở
Về môi trường thực hành bệnh viện: Đa số
có phòng thực hành tiền lâm sàng chuyên biệt
các cơ sở đào tạo đều bố trí được cho sinh viên
mà nhóm nghiên cứu có cơ hội quan sát, biên
thực hành tại các khoa, phòng. Tuy nhiên, không
bản quan sát cũng ghi nhận tình trạng trống trơn
phải cơ sở nào cũng đủ điều kiện để toàn bộ số
không có các trang thiết bị thực hành.
sinh viên thực hành cùng một thời điểm.
Về điều kiện sinh hoạt của sinh viên: Sinh
Nguyên nhân có thể xuất phát từ nhiều phía: cơ
viên thực hành tại bệnh viện được sử dụng các
sở vật chất phòng ốc không đảm bảo; số lượng
tiện ích thông dụng của bệnh viện mà không
sinh viên quá đông; không đủ bệnh nhân,… Do
phải chi trả bất cứ khoản chi phí nào ngoài học
đó, một số trường hợp ghi nhận được, sinh viên
phí. Tuy nhiên, việc sử dụng cho mục đích cá
thực hành ngay tại hành lang. Một số cơ sở,
nhân như sạc điện thoại, laptop ... là gần như
buồng bệnh quá đông bệnh nhân, các giường kê
không có. Đồ dùng cá nhân mang theo phải tự
sát nhau, không đủ điều kiện để cho nhóm
bảo quản. Phòng trực được sử dụng chung cho
khoảng 10 sinh viên vào thăm khám.
nhiều khóa sinh viên với nhiều hình thức đào tạo
khác nhau. Hầu hết các cuộc quan sát không ghi Về số lượng bệnh nhân trong khoa, phòng: đa
nhận được các cơ sở vật chất phục vụ cho sinh số các cơ sở đào tạo đều rất đông bệnh nhân. Có
viên như tủ để đồ, phòng thay đồ riêng, phòng những nơi bệnh nhân phải nằm ra cả hành lang.
nghỉ,… Phòng học và bệnh phòng đủ ánh sáng, Tuy nhiên, cũng có những cơ sở chuyên khoa
đảm bảo vệ sinh, tuy nhiên do có nhiều sinh viên mang tính nhạy cảm như Sản, Nhi, không có
thực tập cùng với người nhà bệnh nhân, phòng tình trạng bệnh nhân phải nằm chung giường.
ốc trở nên chật chội nên việc đảm bảo vệ sinh là Bệnh nhân tương đối đông, mức độ hợp tác tốt.
thách thức lớn và khó có thể để tất cả nhóm sinh Các quan sát ghi nhận thái độ thân thiện, vui vẻ
viên cùng thăm khám bệnh nhân và trao đổi về của bệnh nhân khi sinh viên thăm khám. Nhiều
trường hợp bệnh cụ thể. bệnh nhân rất thích thú với các buổi giảng, có
thể thắc mắc, trao đổi thêm với bác sĩ, sinh viên
3.1.3. Nội quy, quy định dành cho sinh viên,
khi cần. Giường bệnh được bố trí hợp lý,
giảng viên khi tham gia thực hành khoảng 7-8 giường được sắp xếp trong một
Tại tất cả các cơ sở thực hành đều có những phòng có diện tích khoảng 20m2.Khoảng cách
quy định bắt buộc đối với sinh viên và được toàn giữa các giường bệnh đảm bảo cho nhân viên y
bộ sinh viên thực hiện tương đối nghiêm túc. tế đi lại thăm khám. Tuy nhiên, khi có sinh viên
Sinh viên khi tham gia thực hành, dù là bình thực hành và tham dự buổi giảng bên giường

12
Sè 17/2016

bệnh thì việc thăm khám, di chuyển của cán bộ lab, thực hành tại cộng đồng và hướng dẫn
y tế cũng như bệnh nhân và người nhà bệnh qua mạng [7, 9].
nhân rất khó khăn. Với một buổi giảng bên Có hai hình thức giảng thực hành lâm sàng
giường bệnh cho khoảng 10-15 sinh viên, thì ở bệnh viện là giảng bên giường bệnh và bình
việc theo dõi hướng dẫn của giảng viên đối bệnh án. Trong tất cả các buổi học thực hành
với sinh viên là tương đối hạn chế. tại bệnh viện, sinh viên có điều kiện được thực
3.1.5. Giảng viên hướng dẫn thực hành hành cùng các sinh viên khác, thông thường 1
Đối tượng tham gia giảng dạy thực hành buổi giảng tập trung 10-15 sinh viên (giảng
cho sinh viên rất đa dạng về độ tuổi, kinh bên giường bệnh) hoặc 40-50 sinh viên (bình
nghiệm công tác, chức danh,… Có giảng viên bệnh án). Sau khi nghe sinh viên đại diện
là lãnh đạo đơn vị đào tạo hoặc đơn vị thực nhóm được phân công trình bày xong bệnh án,
hành, trưởng và phó bộ môn; có giảng viên là giảng viên và các sinh viên khác đặt câu hỏi
cán bộ trẻ, tuy nhiên cũng đã có kinh nghiệm cho các thành viên trong nhóm chuẩn bị.Giảng
giảng dạy, thậm chí từ khi là bác sĩ nội trú. Đa viên là người đưa ra nhận xét cuối cùng về
số các thầy cô tham gia giảng dạy kiêm nhiệm phần chuẩn bị của nhóm sinh viên và truyền
bên trường và bệnh viện, tuy nhiên cũng có đạt thêm các kiến thức mới.
những cán bộ bệnh viện chỉ tham gia hướng Các buổi giảng thường diễn ra trong
dẫn tại bệnh viện. Thực tế này phù hợp với các khoảng 30 - 40 phút. Nhìn chung vẫn là hình
khuyến cáo về việc quy định các nội dung vị thức dạy và học quen thuộc, mang tính truyền
trí, công việc, trách nhiệm và cân đối số lượng thống mà chưa có sự sáng tạo đột phá đáng kể
cán bộ giảng dạy của các tổ chức đào tạo y để khơi gợi tính chủ động của sinh viên.
khoa trên thế giới [7, 8]. Sinh viên khi tham gia được yêu cầu tuân
Nhìn chung, khả năng truyền đạt của giảng thủ quy định về thực hành bệnh viện. Tuy
viên có sức thu hút tốt đối với sinh viên. Giảng nhiên, việc cụ thể hóa nội quy bằng các quy
viên ý thức được việc tạo điều kiện để sinh định tại nơi thực hành còn chưa đồng nhất, có
viên thể hiện quan điểm cá nhân và coi đây là cơ sở nội quy cụ thể, được dán ở bệnh viện
cơ hội cho tất cả các sinh viên đều phải tham như trực đêm nếu nghỉ 1 buổi sẽ trừ 1 điểm
gia vào tiết học. Giảng viên sẵn sàng lắng song nhiều cơ sở nội quy thực hành của sinh
nghe và phản hồi lại thắc mắc của sinh viên. viên hiện chưa được cụ thể hóa.
3.1.6. Hình thức, phương pháp tổ chức, 3.1.7. Sinh viên tham gia các buổi học lâm
hướng dẫn thực hành sàng
Phương pháp hướng dẫn học tập bao gồm các Sinh viên có tinh thần và ý thức tập trung
bài giảng, giảng dạy theo từng nhóm nhỏ, học trong giờ giảng.Tất cả các sinh viên đều có cơ
tập theo phương pháp giải quyết vấn đề hoặc hội được góp ý, trao đổi về vấn đề được trình
dựa trên từng trường hợp, hỗ trợ học tập lẫn bày trong lớp học.Tuy nhiên với mật độ trung
nhau, thực hành, thực hành phòng lab, giảng dạy bình 40 - 50 sinh viên trong giảng đường thì
bên giường bệnh, thực hành lâm sàng, đào tạo không đủ chỗ ngồi. Ở một số cơ sở, có sinh viên
kỹ năng thực hành lâm sàng trong phòng phải đứng nghe giảng nên gặp khó khăn trong

13
NHÂN LỰC Y TẾ

việc ghi chép cũng như theo dõi giảng viên. nhất trong bối cảnh việc quan sát chỉ diễn ra 1
Quan sát được từ một số buổi giảng cho thấy lần/1 địa điểm.
kiến thức sinh viên chưa sâu, do đó chưa thể Quan sát có thể bổ sung cho phương pháp
độc lập khai thác bệnh nhân khi không có tiếp cận khác, do đó nâng cao chất lượng các
giảng viên hướng dẫn. bằng chứng sẵn có cho các nhà nghiên cứu [10].
Sinh viên có ý thức tuân thủ các quy định Các kết quả thu được từ phương pháp này đã
của cơ sở thực hành. Không sinh viên nào vi góp phần bổ sung, xác minh kết quả thu được từ
phạm những quy định chung về trang phục các phương pháp khác, từ đó lột tả bức tranh
hay giờ giấc. Sinh viên biết và mạnh dạn đề tổng thể về thực trạng đào tạo thực hành y khoa.
đạt ý kiến cá nhân với giảng viên về vấn đề 3.2.2. Hạn chế trong việc đánh giá chất
chuyên môn. Khả năng thích nghi của sinh lượng thực hành sinh viên thông qua
viên với điều kiện hạn hẹp của cơ sở thực
phương pháp quan sát
hành cũng được đánh giá cao.
Phương pháp này chỉ sử dụng cho các
3.2. Một số bàn luận về phương pháp nghiên cứu với đối tượng xảy ra trong hiện tại.
nghiên cứu Tính bao trùm của quan sát bị hạn chế bởi vì
3.2.1. Ưu điểm của phương pháp quan sát người quan sát không thể quan sát mẫu lớn
trong nghiên cứu đánh giá chất lượng thực được. Do đó, các kết quả có được trong
hành nghiên cứu đều được chỉ rõ, chỉ mang tính
Điểm mạnh của phương pháp quan sát minh họa tại thời điểm nghiên cứu, không có
chính là cung cấp các hiện tượng xã hội cho giá trị suy rộng cho cả quần thể trong một giai
người nghiên cứu được quyền xem xét. Thay đoạn. Bên cạnh đó, các quan sát có thể rất tốn
vì dựa vào một số loại báo cáo mang tính chất thời gian và nguồn lực [10]. Trong nghiên cứu
yêu cầu mọi người những gì họ sẽ làm gì trong đánh giá chất lượng thực hành của sinh viên,
một tình huống nhất định, bạn thực sự quan sát các nghiên cứu viên chỉ có điều kiện tiến hành
và ghi lại hành vi của họ trong tình huống đó. quan sát 1 lần tại 1 cơ sở của mỗi chuyên khoa
Điều này, về nguyên tắc, tránh được nhiều vấn cũng do nguồn lực có hạn của nghiên cứu.
đề liên quan đến sai số nhớ lại, sai số trong Không những vậy, kết quả của các quan sát
quá trình khảo sát đối tượng. Khi áp dụng hình dễ bị sai lệch do ý kiến chủ quan của người quan
thức phỏng vấn, đối tượng có thể không cung sát [10]. Để hạn chế nhược điểm này, trước khi
cấp thông tin chính xác, hoặc họ có thể trả lời tiến hành thực địa, nghiên cứu rất chú trọng đến
theo những cách tương ứng với những gì được khâu tuyển lựa và tập huấn cho nghiên cứu viên.
xã hội mong muốn [10]. Ngoài ra, một điểm yếu nữa của quan sát là sự
Quan sát có thể có nhiều hình thức đa dạng, hiện diện của quan sát viên có khả năng ảnh
do đó có thể áp dụng trong nhiều bối cảnh [10]. hưởng đến hành vi của những người đang được
Công cụ được sử dụng trong nghiên cứu là phiếu quan sát. Để tránh hoặc giảm thiểu tình trạng
quan sát bán cấu trúc, thông tin thu được dưới này, phương pháp quan sát đôi khi cố gắng càng
dạng số liệu định tính là phù hợp cho nghiên cứu kín đáo càng tốt [10]. Chính vì vậy, nghiên cứu
lựa chọn phương pháp quan sát không tham dự
viên định hướng được nội dung cần thu thập
với mục đích thu được kết quả chính xác nhất.
cũng như có được thông tin xác đáng

14
Sè 17/2016

Trong thời gian tới, nếu nguồn lực cho Sinh viên có cơ hội thực hành các kỹ năng
phép, nghiên cứu đề xuất thực hiện quan sát để lâm sàng bệnh viện tương đối đầy đủ. Đa số
đánh giá chất lượng đào tạo thực hành trên sinh viên đều có ý thức học tập, nâng cao trình
quy mô rộng hơn, với tần suất cao hơn cho độ.Trong quá trình tham gia thực hành, sinh
mỗi địa điểm nghiên cứu. viên nhận được sự hỗ trợ tối đa của giảng
viên, của cơ sở thực hành (trong điều kiện cho
III. KẾT LUẬN
phép) và của bệnh nhân.
Sinh viên hệ bác sĩ đa khoa ở nước ta có cơ
Tuy nhiên, một số yếu tố liên quan đến chất
hội tham gia thực hành lâm sàng tại các cơ sở
lượng đào tạo còn chưa đảm bảo như phương
thực hành đa dạng. Điều kiện cơ sở vật chất,
pháp dạy truyền thống chưa phát huy hết năng
trang thiết bị học tập, sinh hoạt còn chưa đáp
lực sinh viên, quyền lợi sinh viên còn hạn chế,
ứng đủ nhu cầu của sinh viên, tuy nhiên, trong
quy chế thực hành chưa được niêm yết công
bối cảnh quá tải bệnh viện hiện nay, những điều
khai,… ít nhiều ảnh hưởng đến chất lượng đào
kiện hiện có đã thể hiện nỗ lực của cơ sở thực
tạo thực hành của sinh viên. Để cải thiện các
hành. Trong thời gian tới, để nâng cao và hoàn
vấn đề nêu trên, các bên liên quan trong quá
thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ quá
trình đào tạo bao gồm các Bộ quản lý, các cơ
trình đào tạo, về phía Bộ Y tế, cần có kế hoạch
sở thực hành và cơ sở đào tạo cần chủ động
tham mưu cho Chính phủ trong việc nâng cấp
liên hệ, đề xuất phối hợp, cân đối nguồn thu
các cơ sở đào tạo và thực hành. Về phía các cơ
và chi cho đào tạo, nâng cao năng lực giảng
sở đào tạo, cần tăng cường mối liên hệ với các
dạy thực hành cho cán bộ, cải cách, sửa đổi
cơ sở thực hành, chủ động tìm kiếm, liên hệ, mở
chương trình đào tạo và phương pháp dạy học
rộng mạng lưới cơ sở thực hành, có cơ chế giám
đặc biệt là giảng dạy thực hành… Chất lượng
sát chất lượng thường xuyên, liên tục; sớm ban
đào tạo thực hành cần phải được đảm bảo
hành chuẩn đầu ra đối với bác sĩ đa khoa. Cần có
đúng với vai trò thiết yếu, bắt buộc trong
cơ chế chi trả về tài chính giữa cơ sở đào tạo với
chương trình đào tạo bác sĩ đa khoa./.
bệnh viện thực hành đối với việc đưa sinh viên
đến thực hành tại bệnh viện.

15
NHÂN LỰC Y TẾ

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. https://en.wikipedia.org/wiki/Physician#cite_note-2. Truy cập lúc 8:00AM 16/7/2013
2. Nobuo Nara, Toshiya Suzuki and Shuji Tohda (2011), The Current Medical Education
System in the World. J Med Dent Sci 2011; 58:79-83.
3. http://en.wikipedia.org/wiki/Clerkship_(medicine). Truy cập lúc 9:00AM 16/7/2013
4. Nguyễn Tiến Quyết (2009), Báo cáo về công tác tại tỉnh Cao Bằng và Bắc Kạn.
5. Fields B, Nghiêm Xuân Đức (2008), Health workforce training: Situation Analysis and
Initial Identification of Opportunities for Program Support ADB, Vietnam.
6. Nguyễn Thị Kim Tiến (2008), Một số vấn đề về chất lượng đào tạo nhân lực y tế.
7. Chương trình phát triển nguồn nhân lực y tế, Bộ Y tế (2013), Tài liệu tập huấn nâng cao
năng lực đảm bảo chất lượng giáo dục y khoa.
8. John A.Dent, Ronald M.Haden (2005), Hướng dẫn thực hành cho giảng viên y khoa.
9. Nguyễn Công Khanh (2013), Bộ tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ báo Đánh giá chất lượng trường
đại học y, điều dưỡng.
10. Humanities and Social sciences, University of Strathclyde, Advantages and
disadvantages of observation.

16
Sè 17/2016

THỰC TRẠNG KẾT HỢP VIỆN - TRƯỜNG TRONG ĐÀO TẠO


THỰC HÀNH BÁC SĨ ĐA KHOA
ThS. Tạ Đăng Hưng5, CN. Đặng Lê Trí6, ThS. Trần Đức Thuận7

Tóm tắt
Nghiên cứu được tiến hành tại 5 trường đại học y đào tạo bác sĩ đa khoa (BSĐK). Nhóm nghiên
cứu sử dụng phiếu khảo sát sinh viên BSĐK năm cuối, kết hợp với nghiên cứu định tính với các cán
bộ quản lý trường đại học y và bệnh viện thực hành. Kết quả cho thấy các bệnh viện thực hành và
trường đại học y đào tạo BSĐK thuộc địa bàn nghiên cứu đều kết hợp để đưa sinh viên sang thực
hành tại bệnh viện 100% các bộ môn chính như Nội, Ngoại, Sản, Nhi của nhà trường đều có cơ sở
làm việc ở bệnh viện và có cán bộ được cử vào vị trí quản lý ở bệnh viện. Cán bộ giảng dạy được
tham gia khám chữa bệnh ở bệnh viện. Cán bộ bệnh viện tham gia quản lý và giảng dạy lâm sàng
cho sinh viên tương đối tốt. Tuy nhiên, hiện nay chưa có hướng dẫn hay quy định cụ thể về mặt tài
chính giữa trường và bệnh viện là một bất cập lớn trong cơ chế phối hợp viện - trường.

ĐẶT VẤN ĐỀ chuyên môn trong quá trình đào tạo. Bệnh viện
Trên thế giới, trong đào tạo y khoa việc ứng thực hành (BVTH) cũng đóng vai trò quan trọng
dụng kiến thức và kỹ năng lâm sàng trong thực đối với chất lượng đào tạo sinh viên y khoa.
hành cần đạt được thông qua thời gian học Từ những năm 1990 trở lại đây, hầu hết các
việc tại buồng bệnh. Nền tảng của những kinh BVTH đã trở thành các chủ thể độc lập, không
nghiệm này là đi buồng giảng dạy – tư vấn tại nằm trong sự quản lý và chi phối trực tiếp của
phòng bệnh [1].Cũng theo nghiên cứu của các trường đại học y trừ những bệnh viện của
Spencer và cộng sự năm 2000, đối với các các trường mới được thành lập. Vì vậy, việc đưa
sinh viên y khoa tiếp xúc trực tiếp với bệnh sinh viên sang thực hành ở bệnh viện gặp phải
nhân là điều quan trọng trong việc hình thành những trở ngại, đặc biệt khi các bệnh viện đang
lập luận lâm sàng, các kỹ năng giao tiếp, thái dần được tự chủ nhiều hơn. Để tạo điều kiện
độ nghề nghiệp và sự cảm thông [2].
Tại Việt Nam, thực hành lâm sàng tại bệnh
viện là cấu phần quan trọng và chiếm thời lượng 5 Khoa Tổ chức và Nhân lực Y tế, Viện Chiến lược và
khá lớn trong chương trình đào tạo BSĐK. Các Chính sách Y tế, Bộ Y tế.
trường đại học y khoa bắt buộc phải liên kết với 6 Khoa Tổ chức và Nhân lực Y tế, Viện Chiến lược và
Chính sách Y tế, Bộ Y tế.
một hay nhiều bệnh viện để đưa sinh viên sang 7 Phó Viện trưởng, Viện Chiến lược và Chính sách Y tế,
thực tập lâm sàng và tham gia một số hoạt động Bộ Y tế.

17
NHÂN LỰC Y TẾ

tăng cường sự phối hợp giữa bệnh viện và PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
trường đại học y, Bộ Y tế đã ban hành một số Nghiên cứu Đánh giá thực trạng đào tạo
văn bản quy định, hướng dẫn như Thông tư thực hành bác sĩ đa khoa tại một số cơ sở đào
(TT) số 06/TTLB ngày 12/4/1995 quy định tạo được thiết kế là một nghiên cứu mô tả cắt
“việc kết hợp trường đại học thuộc Bộ Giáo ngang, kết hợp định lượng và định tính. Nghiên
dục và Đào tạo và BVTH thuộc ngành y tế cứu được tiến hành tại 5 trường đại học y đào
trong công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học tạo BSĐK (ĐH Y Hà Nội, ĐH Y Dược TP Hồ
và phục vụ người bệnh” [3], TT số 04/BYT- Chí Minh, ĐH Y Dược Huế, ĐH Y Dược Cần
TT ngày 6/4/1996 quy định “về việc Trường Thơ, ĐH Y Dược Thái Nguyên) từ tháng
đại học Y thuộc ngành y tế và Bệnh viện trong 02/2014 đến tháng 09/2014. Đối tượng nghiên
công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục cứu bao gồm: lãnh đạo nhà trường,và lãnh đạo
vụ người bệnh” [4] và gần nhất là TT số phòng đào tạo đại học của 05 trường đại học y;
09/2008/TT-BYT ngày 01/08/2008 về việc lãnh đạo BVTH; sinh viên BSĐK năm cuối.
“kết hợp giữa các cơ sở đào tạo cán bộ y tế với Nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi tự điền để khảo
các BVTH trong công tác đào tạo, nghiên cứu sát 1000 sinh viên được lựa chọn chủ đích và
khoa học và chăm sóc sức khỏe nhân dân” hướng dẫn phỏng vấn sâu (PVS) để thu thập số
(sau đây gọi là TT 09) [5]. liệu. Nhóm nghiên cứu đã sử dụng phần mềm
Từ khi các TT hướng dẫn kết hợp viện – Epi-data, SPSS 16 để quản lý và phân tích số
trường được ban hành đến nay đã có nhiều vấn liệu định lượng. Dữ liệu định tính được tổng hợp
đề mới xuất hiện do quá trình phát triển kinh tế- và phân nhóm xác định xu thế và trích dẫn trong
xã hội cũng như sự thay đổi của cơ chế quản lý. báo cáo. Nghiên cứu có thực hiện những biện
Mối quan hệ viện - trường chưa thực sự tạo điều pháp hạn chế sai số. Vấn đề đạo đức cũng đã
kiện thuận lợi cho học sinh, sinh viên ngành y tế được xem xét trong quá trình thu thập số liệu.
thực hành tại các bệnh viện và các cơ sở y tế
khác. Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới chất
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
lượng đào tạo, đặc biệt là đào tạo BSĐK. Thực trạng kết hợp giữa bệnh viện và trường
Trong bối cảnh nhu cầu chất lượng dịch vụ y y trong đào tạo thực hành bác sĩ đa khoa
tế ngày càng cao và hội nhập với khu vực và Trước đây, mối quan hệ giữa các BVTH và
quốc tế, việc nâng cao đào tạo nhân lực y tế nói trường y rất mật thiết do các trường đại học y
chung và bác sĩ đa khoa nói riêng đang được các đều sở hữu các BVTH. Hiện nay, do thay đổi cơ
nhà quản lý quan tâm, coi trọng và cần có những chế quản lý, đa số các BVTH là chủ thể độc lập
chính sách thích hợp. Để góp phần tìm ra giải không nằm trong sự quản lý của trường đại học
pháp nâng cao chất lượng đào tạo thực hành y. Do đó, để đảm bảo chất lượng đào tạo thực
BSĐK Viện Chiến lược và Chính sách y tế đã hành lâm sàng, thực hiện theo đúng hướng dẫn
tiến hành nghiên cứu Đánh giá thực trạng đào trong TT 09, hầu hết các cơ sở đào tạo (CSĐT)
tạo thực hành bác sĩ đa khoa tại một số cơ sở thực hiện ký kết hợp đồng với các BVTH trước
đào tạo trong 2 năm 2014 và 2015. Thực trạng khi đưa sinh viên sang thực hành. Tuy nhiên
kết hợp viện - trường trong đào tạo thực hành một số trường đại học y vẫn đang làm theo
bác sĩ đa khoa là một nội dung quan trọng của truyền thống, dựa trên mối quan hệ giữa các đơn
nghiên cứu này.

18
Sè 17/2016

vị và lãnh đạo đơn vị, không thông qua thỏa đạo các trường đưa ra là chưa có văn bản hướng
thuận hợp đồng. dẫn cụ thể vấn đề này, TT 09 cũng chưa quy
Trong hợp đồng đào tạo, các trường đại học y định về chi phí đào tạo thực hành tại bệnh viện.
thường ghi rõ số lượng, số lượt sinh viên thực Việc chi trả kinh phí đào tạo thực hành phù
hành và kinh phí chi trả cho bệnh viện. Về việc hợp với khuyến cáo của Sam Leinster trong
tính toán kinh phí thì mỗi nơi có cách tính toán nghiên cứu về mối quan hệ giữa bệnh viện
khác nhau. Tuy nhiên, khoản chi trả này rất nhỏ thực hành và trường đại học y. Hai bên nên tự
và cũng chỉ mang tính chất tượng trưng, khoảng chủ về tài chính và có sự chi trả khi sử dụng
3.000 đ/ một sinh viên/1 tuần hoặc 50.000 đ/ dịch vụ của nhau [6].
một sinh viên/1 năm. Nguyên nhân được lãnh

“Trước khi năm học mới đến, nhà trường phải ký hợp đồng đào tạo với các bệnh viện.
Chưa có hướng dẫn cụ thể là sinh viên qua các bệnh viện phải trả bao nhiêu tiền. Hiện
nay, nhà trường chi cho 1 đầu sinh viên thực tập 1 tuần là 3.000 đ: 1.500 đ quản lý -
1.500đ hao mòn vật liệu”. (PVS Lãnh đạo Phòng Đào tạo)
“Mỗi năm sau khi ký hợp đồng với bệnh viện, nhà trường sẽ trả 50.000 đ/1 sinh viên/1
năm. Tuy nhiên, số tiền này cũng không có ý nghĩa với bệnh viện, vì trường và bệnh viện
cùng là công lập nên họ phải chấp nhận”. ( PVS Lãnh đạo Phòng Đào tạo)

Tuy nhiên, do hiện nay chưa có những quy Điều đó chưa thực sự khuyến khích bệnh viện
định cụ thể về chi phí thực hành lâm sàng nên thực sự quan tâm đến hoạt động này.
các trường đại học y cũng không có căn cứ chi Do kinh phí đào tạo không đáng kể, lại
trả cho phía bệnh viện. Vì vậy kinh phí trong không có cơ chế ràng buộc nên việc đưa sinh
hợp đồng đào tạo của các trường y khoa ký kết viên sang bệnh viện thực tập vẫn chủ yếu dựa
với bệnh viện còn mang ý nghĩa tượng trưng. vào uy tín và mối quan hệ của các thầy/cô.

“Lãnh đạo nhà trường có quan hệ tốt với lãnh đạo bệnh viện sẽ dễ đưa sinh viên sang thực
tập hơn. Còn nếu lãnh đạo bệnh viện, hay lãnh đạo khoa nào không thích thì cũng rất khó cho
sinh viên. Trường chúng tôi có 60% giảng viên kiêm nhiệm và một số giữ những vị trí quan
trọng bên Bệnh viện Đa khoa TW nên sinh viên sang thực hành cũng thuận lợi hơn”.
(PVS Hiệu trưởng Trường Đại học Y)

Về việc kết hợp chức danh lãnh đạo, thực là phó “bên kia”. Tuy nhiên, việc bổ nhiệm lãnh
hiện theo hướng dẫn của TT 09, hầu hết các đạo còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như quy
trường đại học y và BVTH chính đều kết hợp trình bổ nhiệm, nhiệm kỳ, quy hoạch, cơ cấu tổ
chức danh lãnh đạo, trong đó trưởng “bên nọ” chức, Luật Công chức, Luật Viên chức. Để vẫn

19
NHÂN LỰC Y TẾ

có thể thực hiện hướng dẫn, một số nơi Hiệu chức không thuận lợi cho phối hợp nhân lực
trưởng Trường Đại học y được mời làm phó giữa trường và bệnh viện.
giám đốc danh dự của BVTH và ngược lại. Để có thể lắng nghe các ý kiến từ phía bệnh
Việc kết hợp chức danh này cũng tương tự viện, các trường đại học y có những biện pháp
như yêu cầu của hội đồng BVTH ở Canada khác nhau nhằm kết nối giữa nhà trường và
trong nghiên cứu của Maureen Topps năm bệnh viện. Một số trường hàng năm tổ chức
2010, để trở thành một BVTH, bệnh viện ấy hội nghị đào tạo hoặc giao ban giữa nhà
phải có ít nhất một lãnh đạo nhà trường nằm trường và bệnh viện, các trường y mời lãnh
trong Ban Giám đốc [7]. đạo bệnh viện đến dự phát biểu ý kiến. Mục
Trong tương lai, vấn đề kết hợp chức danh đích nhằm tăng cường chia sẻ thông tin giữa
lãnh đạo sẽ trở nên phức tạp hơn do có nhiều trường y với các bệnh viện, giải quyết nhanh
quy định trong Luật Công chức và Luật Viên chóng và kịp thời những vấn đề trục trặc gặp
phải khi sinh viên đi thực hành.

“Mỗi năm nhà trường tổ chức gặp mặt giảng viên kiêm nhiệm vào 20/11. Cuối năm
chúng tôi nghe ý kiến họ góp ý. Sau khi tiếp thu ý kiến, nhà trường có hướng xử lý ngay.
Riêng với khoa Y, cứ 3 tháng 1 lần chúng tôi tổ chức giao ban với các bệnh viện”. (PVS
Trưởng phòng Đào tạo)
“Hàng năm, nhà trường tổ chức hội nghị đào tạo do hiệu trưởng chủ trì, có mời tất cả
lãnh đạo các bệnh viện tham gia đào tạo và giảng viên lâm sàng. Chúng tôi lắng nghe ý
kiến của các thầy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo”. (PVS Trưởng phòng Đào tạo)

Thực trạng kết hợp giữa khoa thuộc bệnh Về kết hợp chức danh lãnh đạo, 100% các
viện - bộ môn thuộc trường trong đào tạo bộ môn Nội, Ngoại, Sản, và Nhi của 5 trường
thực hành bác sĩ đa khoa trong nghiên cứu có cán bộ kiêm nhiệm làm
Hầu hết bộ môn lâm sàng ở các trường đại trưởng, phó khoa lâm sàng tại BVTH. Điều này
học y khoa kết hợp rất tốt với các khoa tại đóng vai trò rất quan trọng trong công tác đào
tạo vì sự ủng hộ của lãnh đạo khoa sẽ giúp sinh
bệnh viện. Họ kết hợp với nhau về nhiều mặt
viên có thể thực hành tốt hơn. Điều này cũng
bao gồm chức danh lãnh đạo, giảng dạy thực
phù hợp với hướng dẫn về kết hợp chức danh
hành, quản lý sinh viên…
lãnh đạo giữa khoa và bộ môn trong TT 09.

“Với Bộ môn Nội của tôi thì chủ nhiệm khoa của trường cũng là Trưởng khoa của Bệnh
viện TW… nên sinh viên sang thực hành sẽ thuận lợi hơn.”. (PVS Trưởng Bộ môn Nội)

20
Sè 17/2016

Tuy nhiên, trong tương lai, điều đó có thể sàng đều có văn phòng đóng tại bệnh viện.
không còn phát huy tác dụng nhiều do điều Các cán bộ phụ trách văn phòng được mời
này trái Luật Công chức, Luật Viên chức. tham gia khám chữa bệnh nhằm trau đồi kiến
Cũng theo kết quả nghiên cứu của Robert M. thức lâm sàng phục vụ công tác giảng dạy.
Heyssel và cộng sự khuyến cáo rằng để trường Về kết hợp trong giảng dạy thực hành cho
đại học y và BVTH có thể hoạt động hiệu quả, sinh viên, đa số các trường đại học y đều
tổ chức bộ máy của 2 bên cần riêng biệt. Khi khuyến khích các bộ môn mời bác sĩ ở BVTH
sử dụng dịch vụ của nhau, cần có sự chi trả về làm giảng viên thỉnh giảng. Điều này không
tài chính phù hợp [8]. những giúp nhà trường bổ sung giảng viên, mà
Về kết hợp trong khám chữa bệnh, để tạo còn tận dụng được những kinh nghiệm thực tế
thuận lợi cho công tác hướng dẫn sinh viên thực của các bác sĩ để giảng dạy cũng như tạo điều
hành, tại mỗi cơ sở thực hành các bộ môn lâm kiện hơn cho sinh viên khi đi thực hành.

“Nhà trường ra quy định bắt buộc các bộ môn phải mời giảng viên kiêm nhiệm. Hiện
nay bộ môn nào cũng có giảng viên kiêm nhiệm rồi. Vì giảng viên kiêm nhiệm cũng
thường là Trưởng khoa. Để sinh viên sang bệnh viện vào khoa cho thuận lợi”. (PVS
Trưởng phòng Đào tạo)

Ngoài những giảng viên lâm sàng, lãnh đạo sinh viên. Điều đó được thể hiện qua số liệu
khoa và các bác sĩ cũng thường xuyên hỗ trợ như sau:

Bảng 1. Tỷ lệ sinh viên thực hành tại bệnh viện được tiếp nhận sự học tập
từ các nhân viên y tế trong bệnh viện ngoài giảng viên được chính thức phân công

Cá nhân trực tiếp hỗ trợ sinh viên thực hành Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Bác sĩ trong khoa 915 91,5


Lãnh đạo khoa 209 20,9
Bác sĩ từ các khoa khác 122 12,2
Lãnh đạo bệnh viện 71 7,1
Khác 53 5,3

Bảng 1 cho thấy ngoài giảng viên được phân sĩ trong khoa khác (12,2%) hoặc từ lãnh đạo
công chính thức, sinh viên khi tham gia thực bệnh viện (7,1%). Điều đó cho thấy sinh viên
hành còn nhận được sự hỗ trợ từ các bác sĩ trong vẫn có nhiều cơ hội học tập từ các bác sĩ tại
khoa (91,5%) hoặc từ lãnh đạo khoa (20,9%). bệnh viện.
Một tỷ lệ nhỏ nhận được sự hỗ trợ trợ từ các bác

21
NHÂN LỰC Y TẾ

Về phối hợp trong quản lý, các bộ môn sử sinh viên khi thực hành tại các khoa của bệnh viện.
dụng sổ tay theo dõi thực hành lâm sàng để quản Bộ môn yêu cầu sinh viên xin chữ ký xác nhận của
lý việc thực hành của sinh viên. Sổ tay ghi rõ tên thầy/cô hướng dẫn lâm sàng hay bác sĩ công tác tại
thủ thuật, số lượt thực hiện thủ thuật của bệnh viện mỗi khi hoàn thành thủ thuật.

Bảng 2. Tình hình sử dụng sổ tay theo dõi thực hành lâm sàng của sinh viên

SV có sổ tay theo dõi thực hành lâm sàng Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Có 752 75,2
Không 245 24,5
Không biết 3 0,03

Bảng 2 cho thấy tương tự đối với việc sử có tới gần ¼ số sinh viên trong diện khảo sát
dụng sổ tay theo dõi thực hành lâm sàng, đa số phản ánh không có hoặc không biết về vấn đề
sinh viên cho biết có sử dụng sổ tay trong quá này. Điều đó cho thấy sổ tay lâm sàng vẫn chưa
trình thực hành lâm sàng (75,2%). Tuy nhiên, được toàn bộ các bộ môn lâm sàng sử dụng.

Bảng 3. Tình hình xác nhận sổ tay theo dõi thực hành lâm sàng

Giảng viên xác nhận trong sổ tay theo dõi thực hành lâm sàng
Số lượng (n) Tỷ lệ (%)
(N=752)

Có 583 77,5
Không 162 21,5
Không biết 7 0,9

Kết quả Bảng 3 cho thấy có 77,5% được Việc xác nhận sổ tay lâm sàng cho sinh
giảng viên xác nhận trong sổ tay. Ngoài ra, viên sau quá trình thực hành cũng được phản
21,5% sinh viên cho biết không được giảng viên ánh khác nhau qua các kết quả nghiên cứu
xác nhận và 0,9% sinh viên không biết có được định tính. Một số đối tượng được phỏng vấn
giảng viên xác nhận sổ thực hành hay không cho biết, công tác này được thực hiện rất
mặc dù biết tới sự tồn tại của quyển sổ này. nghiêm túc tại bộ môn.

“Bộ môn có sổ lâm sàng, các em đi lâm sàng có ghi trên đó, từng lần có chữ ký của bác
sĩ tại khoa, trước khi thi lâm sàng, các em cần đạt đủ chữ ký – chỉ tiêu mới được thi”.
(PVS giảng viên bộ môn lâm sàng)

22
Sè 17/2016

Tuy nhiên, đa số các ý kiến ghi nhận được chưa được sử dụng hiệu quả để giám sát, thúc
cho rằng có sự tồn tại của sổ tay lâm sàng sinh đẩy học tập và đánh giá sinh viên.
viên, nhưng việc còn mang tính hành chính,

“Trong quá trình thực hành có một quyển sổ chung cho tất cả các em để các thầy đánh giá,
nhận xét. Tuy nhiên chỉ mang ý nghĩa điểm danh và tham khảo, không có ý nghĩa quyết định
nhiều trong việc chấm điểm thi thực hành”. (PVS Giảng viên hướng dẫn thực hành)

Ngoài ra, nhà trường cũng có cơ chế khác để Nhưng do điều kiện không cho phép nên nhà
phối hợp cùng bệnh viện giám sát sinh viên. trường cũng không thể giám sát liên tục.

“Bộ môn là đơn vị giám sát trực tiếp, có các giáo vụ bộ môn quản lý sinh viên. Giám
sát bộ môn có Phòng Đào tạo - Phòng Quản lý học sinh sinh viên - Thanh tra giáo dục.
Các tổ chức nếu tích cực sẽ thúc đẩy rất nhiều việc học thực hành của sinh viên”. (PVS
Phó Hiệu trưởng phụ trách đào tạo)
“Có các thầy cô đi giám sát. Phòng Đào tạo có đi giám sát, tuy nhiên chỉ lúc thi tốt
nghiệp hoặc quan sát đột xuất”. (PVS Lãnh đạo bệnh viện thực hành)

KẾT LUẬN kết quả thực sự do nhiều yếu tố tác động như
Bệnh viện thực hành và Trường Đại học y có nhiệm kỳ, luật công chức, luật viên chức, quy
sự kết hợp tương đối tốt trong đào tạo BSĐK kết định bổ nhiệm cán bộ. Các trường đại học y
hợp tương đối tốt do có truyền thống lâu đời, do đào tạo BSĐK đã có nhiều biện pháp tích cực
các bệnh viện lớn trước đây trực thuộc trường để kết nối với các bệnh viện như: tổ chức hội
đại học y về mặt hành chính. Hầu hết các bệnh nghị đào tạo, họp giao ban với bệnh viện.
viện và trường đại học ký hợp đồng đào tạo hàng Về kết hợp giữa các khoa thuộc bệnh viện
năm và thực hiện tốt hợp đồng đã ký. Tuy nhiên, và bộ môn thuộc trường đại học y đào tạo
chưa có hướng dẫn hay quy định cụ thể về mặt BSĐK đã được tiến hành tương đối bài bản
tài chính giữa trường và bệnh viện, dẫn tới các theo TT 09, vừa kết hợp chức danh lãnh đạo,
trường đại học y khoa công lập chỉ trả chi phí vừa kết hợp trong quản lý sinh viên, giảng dạy
thực hành mang tính hình thức nên chưa thực sự và lượng giá sinh viên.
khuyến khích các bệnh viện thực hành tham gia
công tác đào tạo.
KIẾN NGHỊ

Về kết hợp chức danh lãnh đạo giữa bệnh Bộ Y tế cần ban hành hướng dẫn giải quyết
viện và trường y đào tạo BSĐK đã được thực những vấn đề vướng mắc trong kết hợp viện -
hiện, nhưng còn mang tính hình thức chưa đạt trường như cơ chế tài chính, chi phí đào tạo,
quyền lợi của các bên tham gia vào công tác đào

23
NHÂN LỰC Y TẾ

tạo sinh viên ngành y tế, có tính khả thi và phù xây dựng bức tranh toàn cảnh về thực hành
hợp với hoàn cảnh kinh tế- xã hội hiện nay. lâm sàng của tất cả các ngành đào tạo: bác sĩ,
Cần có nghiên cứu tiếp theo sâu hơn và rộng điều dưỡng; công lập và ngoài công lập, nhằm
hơn về mối quan hệ giữa cơ sở đào tạo và cơ sở cung cấp bằng chứng cho các nhà hoạch định
thực hành trong đào tạo nhân lực y tế để có thể
chính sách cải tiến và nâng cao chất lượng đào
tạo nhân lực y tế./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Searbrook MA (2004), "Clinical student’s initial reports of the education climate in a
single medical school", Medical Education 38(659-669).
2. Spencer J, Blackmore D, Heard S (2000), "Patient orientated learning: a review of the role
of the patient in the education of medical students", Medical Education. 34(851-857).
3. Bộ Y tế (1995), Quy định việc kết hợp trường đại học thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo và
bệnh viện thực hành thuộc ngành y tế trong công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ
người bệnh, 06/1995/TTLB-BYT-BGD.
4. Bộ Y tế (1996), Quy định về việc trường đại học y thuộc ngành y tế và bệnh viện trong
công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ người bệnh, 04/1996/TT-BYT.
5. Bộ Y tế (2008), Hướng dẫn việc kết hợp giữa các cơ sở đào tạo cán bộ y tế với các bệnh
viện thực hành trong công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học và chăm sóc sức khỏe nhân dân, 09
/2008/TT-BYT.
6. Professor Sam Leinster (2013), Managing the relationship between medical schools and
clinical settings in the UK, School of Medicine, Health Policy and Practice, University of East
Anglia.
7. Maureen Topps (2010), "When a community hospital becomes an academic health centre",
Can J Rural Med. 15(1).
8. Robert M. Heyssel (1984), "The Challenge of Governance: The Relationship Of the
Teaching Hospital to the Unversity", Journal of Medical Education. 59 (March 1984).

24
Sè 17/2016

ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ -


TỔNG QUAN TỪ MỘT SỐ NGHIÊN CỨU
ThS. Hoàng Ly Na8

Tóm tắt
Nhân lực y tế là thành phần quan trọng trong hệ thống y tế, là yếu tố chính đảm bảo hiệu quả
và chất lượng dịch vụ y tế. Nhân lực y tế được hiểu là những người tham gia vào hoạt động
chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho con người, trong đó bao gồm về dịch vụ y tế, người làm
công tác quản lý, người không chuyên nhưng làm về y tế… Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế
giới (WHO), hiện có ít nhất 57 nước đang bị thiếu nhân viên y tế (NVYT) nghiêm trọng (thiếu
nhân lực y tế được hiểu là tỉ lệ cán bộ y tế < 2.3/1000 dân), để hệ thống y tế hoạt động hiệu quả
cần phải có đủ về số lượng, nhân viên có động lực làm việc và trình độ [1]. Ở Ấn Độ, mặc dù
chính phủ đã rất nỗ lực trong nâng cao nguồn nhân lực y tế, nhưng các chỉ số về y tế vẫn rất
thấp và chất lượng cung cấp dịch vụ tại các cơ sở công thường thấp [1]. Tỷ lệ NVYT tại các cơ
sở y tế (CSYT) công thiếu động lực làm việc rất cao, nhân lực y tế đặc biệt là nhân lực trình độ
cao chuyển dịch từ công lập sang tư nhân, từ nước này sang nước khác [18]. Từ khía cạnh của
nhà hoạch định chính sách, khó khăn lớn nhất hiện tại là thu hút nguồn nhân lực và tạo động lực
để NVYT làm việc tại các CSYT công. Mục tiêu của các nhà quản lý ngành y tế là phải làm sao
tạo ra được động lực để NVYT trong các CSYT có thể làm việc đạt hiệu quả cao nhất đảm bảo
được sức khỏe cộng đồng một cách tốt nhất. Bài viết này sẽ tập trung giới thiệu về động lực của
NVYT trên cơ sở tổng hợp từ một số nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam.

1. Khái niệm Động lực làm việc của nhân một hành động” [11]. Theo Robbins và cộng sự:
viên y tế “Động lực là một quá trình của một cá nhân
Có nhiều định nghĩa khác nhau về “Động định hướng và kiên trì nỗ lực để đạt được mục
lực” và “động lực làm việc”. Theo Hitt và cộng tiêu đã đề ra” [16]. Trong đó, động lực làm việc
sự: “Động lực là năng lượng đến từ mỗi cá nhân “được mô tả như một quá trình tâm lí để định
và tham gia vào tạo định hướng, giúp họ kiên trì hướng, là nguồn năng lượng để duy trì hành
nỗ lực để đạt được một mục tiêu cụ thể mà họ đã động để làm một công việc, một nhiệm vụ, một
tự đề ra chứ không phải dựa theo khả năng hay vai trò hoặc một dự án nào đó” [1, 6].
do yêu cầu của môi trường” [6]. Theo Luthans:
“Động lực là một quá trình để định hướng, tạo 8 Khoa Xã hội học y tế - Viện Chiến lược và Chính sách
năng lượng và duy trì hiệu quả của Y tế

25
NHÂN LỰC Y TẾ

Tóm lại, động lực lao động là sự nỗ lực, cố yếu tố về đặc điểm cá nhân như: thái độ, quan
gắng từ chính mỗi người lao động mà ra. Động điểm với công việc; nhận thức về năng lực của
lực làm việc là một quá trình, cơ chế phức tạp bản thân; nhu cầu của cá nhân; các đặc điểm
chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau. tính cách của cá nhân. Nhóm 2 là nhóm yếu tố
Mặc dù có những định nghĩa khác nhau về liên quan đến đặc điểm cơ quan/tổ chức như:
động lực nhưng về bản chất của động lực lao mục tiêu, chức năng nhiệm vụ của cơ quan; văn
động có một số đặc điểm sau: hóa, môi trường làm việc; các chính sách quy
- Động lực lao động được thể hiện thông qua định của cơ quan; cách thức quản lí của người
những công việc cụ thể mà mỗi người lao động lãnh đạo. Nhóm 3 là các yếu tố liên quan tới đặc
phải đảm nhiệm và trong thái độ của họ đối với điểm công việc như: tầm quan trọng của công
cơ quan, công việc. Mỗi người lao động khác việc; đặc điểm, tính chất của công việc…
nhau đảm nhiệm những công việc khác nhau và 2. Các lí thuyết về động lực
vì thế họ có những động lực khác nhau để làm
việc. Do đó không thể có động lực lao động Ø Lý thuyết nhu cầu của Maslow [19].
chung cho mọi người lao động. Động lực lao Abraham Maslow cho rằng con người có
động được gắn liền với một công việc, một cơ nhiều nhu cầu, mong muốn được thỏa mãn và
quan và một môi trường làm việc cụ thể. được sắp xếp theo thứ tự nhất định. Theo ông
- Động lực lao động có thể thay đổi thường con người có 5 nhu cầu cần được thỏa mãn và
xuyên tùy thuộc vào các yếu tố khách quan. Tại được sắp xếp theo thứ tự thỏa mãn từng nhu cầu
thời điểm này một lao động có thể có động lực (1) nhu cầu thiết yếu, (2) nhu cầu an toàn, (3)
làm việc rất cao nhưng vào một thời điểm khác nhu cầu xã hội, (4) nhu cầu tôn trọng, (5) nhu
cầu tự thể hiện. Maslow đã chia các nhu cầu
động lực lao động chưa chắc đã còn trong họ.
này thành 2 cấp khác nhau là cấp cao (bao
- Động lực lao động mang tính tự nguyện
gồm nhu cầu thiết yếu, nhu cầu an toàn và nhu
phụ thuộc chính vào bản thân người lao động,
cầu xã hội) và cấp thấp (bao gồm nhu cầu tôn
người lao động thường chủ động làm việc
trọng và nhu cầu tự thể hiện).
hăng say khi họ không cảm thấy có một sức ép
hay áp lực nào trong công việc. Khi được làm Học thuyết của Maslow cho rằng khi mỗi
một nhu cầu trong số các nhu cầu trên được
việc một cách chủ động, tự nguyện thì họ có
thỏa mãn thì nhu cầu tiếp theo trở nên quan
thể đạt được năng suất lao động tốt nhất.
trọng hơn, cùng một thời điểm con người có
- Khi các điều kiện đầu vào khác không đổi
thể có nhiều nhu cầu nhưng sẽ luôn có một
thì động lực lao động đóng vai trò quan trọng nhu cầu được xác định là quan trọng hơn cả.
trong sự tăng năng suất lao động. Tuy nhiên
Sự thỏa mãn nhu cầu của các cá nhân sẽ đi
động lực lao động chỉ là nguồn gốc để tăng năng
theo thứ bậc như trên và mặc dù không có nhu
suất lao động chứ không phải là điều kiện để
cầu nào được thỏa mãn hoàn toàn nhưng một
tăng năng suất lao động bởi vì điều này còn phụ
nhu cầu đã được thỏa mãn thì không còn tạo
thuộc vào trình độ, kỹ năng của người lao động, ra động lực được nữa. Do vậy Maslow cho
vào trang thiết bị, cơ sở vật chất... rằng để tạo ra được động lực cho nhân viên
Có 3 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến động lực người quản lý cần phải hiểu nhân viên đó
làm việc của mỗi cá nhân. Nhóm 1 là nhóm các đang nằm trong thứ bậc nào của nhu cầu.

26
Sè 17/2016

- Nhu cầu sinh tồn/thiết yếu: là mức thấp yếu tố cản trở. Trong đó: (1) Nhóm yếu tố thúc
nhất trong tháp nhu cầu bao gồm những nhu đẩy, hay nhóm yếu tố nội tại bao gồm các nhân
cầu cơ bản của cuộc sống ví dụ như nước, tố then chốt để tạo động lực và sự thỏa mãn
không khí, thức ăn… Theo lí thuyết này thì trong công việc cho người lao động: cơ hội
nếu những nhu cầu này không được khỏa mãn thăng tiến, công việc thú vị, sự tôn trọng và ghi
thì động lực làm việc chắc chắn là để thỏa mãn nhận của xã hội đối với công việc, tính trách
những nhu cầu này. nhiệm và độc lập trong công việc, được đối xử
- Nhu cầu an toàn: ví dụ như được đóng phù hợp với khả năng, … (2) Nhóm yếu tố cản
bảo hiểm, trang bị bảo hộ lao động, điều kiện trở hay nhóm yếu tố bên ngoài bao gồm các yếu
làm việc an toàn lao động… để đảm bảo người tố khiến người lao động cảm thấy chán nản,
lao động khỏi những mối đe dọa về thể chất và không có động lực để làm việc như: tính an toàn
cảm xúc. Theo Maslow, nếu người lao động trong công việc, môi trường làm việc, chính
cảm thấy bị đe doạ, làm việc trong môi trường sách làm việc, cách thức quản lí, mối quan hệ
kém an toàn thì nhu cầu xa hơn trong tháp nhu với lãnh đạo và đồng nghiệp… Nhằm tạo động
cầu sẽ không được đáp ứng cho đến khi nhu lực cho người lao động làm việc các nhà quản lí
cầu an toàn được thỏa mãn. cần hạn chế các yếu tố cản trở/yếu tố môi trường
khiến người lao động không có động lực và tăng
- Nhu cầu xã hội: ví dụ như nhu cầu kết
cường, củng cố các yếu tố thúc đẩy.
bạn, tạo mối quan hệ với đồng nghiệp, thuộc
vào một nhóm làm việc… Một khi nhu cầu Ø Lý thuyết kỳ vọng của Victor Vrom
sinh lí và nhu cầu an toàn được thỏa mãn thì Lý thuyết kỳ vọng của Victor Vrom cho rằng
một mức cao hơn là nhu cầu xã hội sẽ phát con người sẽ được thúc đẩy trong công việc để
sinh và cần được thỏa mãn. đạt được mục tiêu trong việc nếu họ tin vào giá
- Nhu cầu được tôn trọng: ví dụ như thành trị của mục tiêu đó và những việc họ thực hiện
quả công việc được ghi nhận, được chú ý, sẽ giúp họ đạt được mục tiêu đề ra, học thuyết
được mọi người tôn trọng… là một ngưỡng này nhấn mạnh vào mối quan hệ nhận thức.
Theo học thuyết này một sự nỗ lực nhất định sẽ
cao hơn của nhu cầu.
dẫn tới một thành tích nhất định và thành tích đó
- Nhu cầu tự hoàn thiện mình là mức cao
sẽ dẫn tới một kết quả/phần thưởng xứng đáng.
nhất trong thang nhu cầu của Maslow bao gồm
Chính vì thế theo Victor Vrom các nhà quản lý
những nhu cầu về chân, thiện, mỹ, tính tự chủ, cần phải làm cho người lao động hiểu được mối
sáng tạo, chủ động trong công việc… với quan hệ trực tiếp giữa nỗ lực - thành tích, thành
mong muốn phát triển toàn diện cả về thể lực tích - kết quả/ phần thưởng để từ đó người lao
và trí tuệ của bản thân. động có động lực làm việc.
Ø Lý thuyết hai yếu tố của Frederic Ø Lý thuyết công bằng của Stacy Adam
Herzberg [5].
Lý thuyết công bằng Stacy Adam đề cập tới
Học thuyết này cho rằng quan điểm để tạo vấn đề nhận thức của người lao động về mức độ
động lực làm việc là kết quả của sự tác động của
đối xử công bằng và đúng đắn trong tổ chức. Lý
nhiều yếu tố nhưng được chia ra làm hai nhóm
thuyết này đưa ra khái niệm về công bằng giữa
yếu tố chính là nhóm yếu tố thúc đẩy và nhóm
yếu tố đầu vào (nỗ lực của bản thân, sự đóng

27
NHÂN LỰC Y TẾ

góp, sự cam kết của cá nhân…) với yếu tố đầu này được chia thành 4 nhóm chính gồm: (1)
ra (lương, thưởng, sự thăng tiến…). Các cá Các yếu tố thuộc đặc tính công việc (tính tự
nhân trong tổ chức có xu hướng so sánh sự chủ, mục tiêu, cơ hội sáng tạo, nhiệm vụ rõ
đóng góp của họ và các quyền lợi mà họ được ràng, khả năng kiểm soát công việc, kĩ năng
hưởng với người khác. Theo J Stacy Adam để khai thác và ra quyết định); (2) Các yếu tố liên
tạo ra được động lực cho lao động, nhà quản quan đến thù lao (tiền lương, môi trường làm
lý phải tạo được sự cân bằng giữa những đóng việc, tiền lương hưu/trợ cấp và tiền nghỉ theo
góp và quyền lợi mà các cá nhân nhận được. chế độ); (3) Các yếu tố liên quan đến đồng
Nếu trong tổ chức tạo được sự công bằng thì nghiệp bao gồm 5 items: làm việc theo nhóm,
sẽ giúp thắt chặt mối quan hệ của mỗi cá nhân niềm tự hào, sự đánh giá của đồng nghiệp,
với tổ chức, động viên và làm gia tăng sự hài giám sát và tính công bằng; (4) Các yếu tố liên
lòng của họ đối với công việc, từ đó họ sẽ làm quan đến thành tựu lao động (ý nghĩa của
việc hiệu quả và gắn bó hơn với tổ chức. công việc, có được sự tôn trọng, xây dựng
được mối quan hệ giữa các cá nhân.
3. Phương pháp đo lường động lực làm việc
Nghiên cứu diễn ra tại Bệnh viện Đa khoa
của nhân viên y tế
(BVĐK) Nicosia (BV lớn nhất của Síp), bộ câu
Bởi vì động lực là một quá trình tâm lí rất hỏi được phát ngẫu nhiên tới 50% số bác sĩ và y
phức tạp nên nó rất khó để quan sát, ghi chép tá trong BV từ tháng 11-12/2008. Tổng số có
và đánh giá một cách trực tiếp. Các nhà nghiên 286 người trả lời phiếu trong đó có 67 bác sĩ và
cứu đã đo lường động lực theo bốn khía cạnh 219 y tá. Điều tra đã chỉ ra rằng thành tựu (ở
như sau: (1) đo lường nhận thức, ví dụ đặt các đây được đánh giá bằng những nỗ lực của bản
câu hỏi nhằm khơi gợi lại, nhận thức của thân, khả năng thăng tiến trong công việc) là
người lao động về động lực làm việc…(2) đo một trong bốn yếu tố tạo động lực cho NVYT
lường hành vi bằng các nghiên cứu quan sát, làm việc, tiếp đến là thù lao, đồng nghiệp/lãnh
đo lường kết quả công việc… (3) Đo lường đạo và đặc điểm của công việc. Trong đó có
quá trình sinh lí, hoạt động của não bộ. Trong sự khác biệt giữa hai giới và bộ phận/khoa
các nghiên cứu được tổng hợp dưới đây chủ phòng công tác trong việc coi thù lao là động
yếu sử dụng công cụ đo lường là các bảng hỏi, lực để làm việc. Nghiên cứu kết luận rằng các
phỏng vấn… được phát triển dựa trên lí thuyết nhà quản lí muốn tạo/nâng cao động lực làm
của Maslow và Herzberg. việc cho NVYT cần phải tính đến cả hai nhóm
4. Một số nghiên cứu về động lực làm việc yếu tố liên quan đến tiền lương và cả nhóm
yếu tố không liên quan đến tiền lương như cải
của NVYT
thiện môi trường làm việc, mối quan hệ với
Ø Nghiên cứu Động lực và sự hài lòng về lãnh đạo/đồng nghiệp…
công việc của NVYT và y tá ở một bệnh
Ø Nghiên cứu Động lực của NVYT ở Tanza-
viện công tại Cyprus [8]
nia: nghiên cứu trường hợp ở BV quốc
Đây là nghiên cứu định lượng sử dụng bộ
gia Muhimbili [12].
công cụ gồm 19 yếu tố tạo động lực làm việc
Nghiên cứu diễn ra tại BV quốc gia Muhim-
được xây dựng dựa trên lí thuyết của Maslow’s
bili - Tanzania. Nghiên cứu nhằm tìm hiểu hiện
và lí thuyết hai yếu tố của Herzberg’s. 19 yếu tố
tại NVYT hài lòng như thế nào về công việc của

28
Sè 17/2016

họ và nhận diện các yếu tố khiến họ không có/có (5) yêu công việc. 5 yếu tố khiến NVYT không
ít động lực để làm việc. Nghiên cứu cắt ngang muốn làm việc gồm (1) thu nhập thấp; (2) khó
448 NVYT với phương pháp chọn mẫu ngẫu khăn về phương tiện đi lại; (3) không được cập
nhiên 20% bác sĩ, y tá, nhân viên khác. Kết quả nhật thông tin; (4) thiếu kiến thức; (5) công việc
cho thấy, gần 50% bác sĩ, 50% y tá không hài nặng nhọc và không có kế hoạch. Nghiên cứu đã
lòng với công việc của mình, 67% nhân viên hỗ chỉ ra rằng động lực làm việc của NVYT bị ảnh
trợ lâm sàng và 39% nhân viên hỗ trợ khác hưởng bởi cả yếu tố về tiền và yếu tố không
không hài lòng với công việc. Yếu tố dẫn đến phải tiền. Động lực chính để NVYT làm việc là
tình trạng này gồm có lương thấp, thiếu hụt sự tôn trọng, cảm thông của người quản lí, đồng
thường xuyên các trang thiết bị thiết yếu, thiếu nghiệp và cộng đồng về công việc; tính ổn định
sự đánh giá công việc một cách phù hợp, không của công việc, thu nhập và đào tạo. Yếu tố khiến
được tham gia/có tiếng nói trong các quyết định. NVYT không muốn làm việc đó là lương thấp
Ø Nghiên cứu Bảo đảm an toàn trong công và điều kiện làm việc khó khăn.
việc và tiền lương: yếu tố định hướng Ngoài ra, còn có một số nghiên cứu như
động lực cho bác sĩ công tại Ấn Độ [18]. “Động lực làm việc và một số yếu tố liên quan
Nghiên cứu phỏng vấn 92 NVYT bằng bảng đến động lực làm việc của NVYT tại BVĐK
hỏi tại cơ sở y tế công lập ở 3 bang của Ấn độ. huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp” năm 2014 của
Nghiên cứu yêu cầu người tham gia xếp hạng Nguyễn Hoàng Sơn, luận văn thạc sĩ quản lí
14 yếu tố quan trọng khiến họ làm công việc bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng.
hiện tại (14 yếu tố dựa theo lí thuyết hai yếu tố Nghiên cứu “Động lực làm việc và một số yếu
của Herzberg về động lực). NVYT trong nghiên tố liên quan của NVYT tại BVĐK Hoàn Mỹ
cứu đã chỉ ra rằng yếu tố bên trong quan trọng Minh Hải, Cà Mau” năm 2015 của Nguyễn Việt
hơn nhóm yếu tố bên ngoài. Kết quả nghiên cứu Triều, luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lí
cho thấy công việc an toàn là một trong những bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng là
yếu tố quan trọng nhất tạo động lực làm việc, một số nghiên cứu khác về động lực làm việc
tiếp đến là tính thú vị trong công việc, sự tôn của NVYT tại Việt Nam. Những nghiên cứu này
trọng và ghi nhận của những người xung quanh. cũng đều chỉ ra rằng yếu tố tiền lương là yếu tố
Trong 5 yếu tố được nhắc đến thì tiền lương và quan trọng nhất, tiếp đến là các yếu tố khác như
công việc an toàn là hai yếu tố hàng đầu. sự thăng tiến, sự thành đạt, mối quan hệ với
đồng nghiệp… Kết quả nghiên cứu này cũng
Ø Nghiên cứu Nhận diện những yếu tố tạo
khá tương đồng với các kết quả nghiên cứu
động lực làm việc cho NVYT ở vùng nông trước đó và các nghiên cứu về động lực làm việc
thôn phía Bắc Việt Nam [2]. của NVYT ở các nước đang phát triển.
Nghiên cứu định tính phỏng vấn 24 NVYT
tại tuyến quận/huyện tại 2 tỉnh Bắc Ninh và Lào Kết quả nghiên cứu
Cai. Bộ câu hỏi định tính đưa ra 5 yếu tố tạo Có rất nhiều yếu tố tạo động lực làm việc cho
động lực gồm: (1) sự thông cảm và hỗ trợ từ NVYT đã được các nghiên cứu chỉ ra, sự sắp
người lãnh đạo và đồng nghiệp; (2) sự tôn trọng xếp mức độ ưu tiên của từng yếu tố có thể khác
của người dân đối với công việc; (3) công việc nhau giữa các quốc gia, nơi làm việc, tuổi,
và thu nhập ổn định; (4) có cơ hội được đào tạo; giới… của NVYT. Tuy nhiên, có 4 yếu tố quan

29
NHÂN LỰC Y TẾ

trọng phổ biến mà các nghiên cứu chỉ ra bao rằng tiền lương chỉ đóng vai trò nhỏ và khi tăng
gồm: sự tôn trọng và ghi nhận của cộng đồng, lương thì cũng không giải quyết được vấn đề về
thu nhập thỏa đáng, điều kiện làm việc đảm thiếu hụt NLYT trong hệ thống y tế công lập
bảo và tính thú vị trong công việc. Trong [14]. Nghiên cứu tại một số nước châu Á Thái
những yếu tố này, theo thuyết hai yếu tố của Bình Dương cũng chỉ ra rằng yếu tố tài
Herzberg thì yếu tố về tài chính và điều kiện chính/lương là động lực quan trọng đặc biệt là ở
làm việc đảm bảo là hai yếu tố trong nhóm yếu những quốc gia nơi mà tiền lương do chính phủ
tố thì có 3 yếu tố thuộc về đặc điểm của công chi trả không đủ để trang trải những nhu cầu
việc đó là tính thú vị trong công việc, công thiết yếu cho cuộc sống [4]. Điều này hoàn toàn
việc được tôn trọng và ghi nhận của xã hội. hợp lí theo thuyết nhu cầu của Maslow thì yếu
- Sự tôn trọng và ghi nhận (thành tựu trong tố tiền lương/thu nhập chỉ nhằm thỏa mãn nhu
công việc) là một trong những yếu tố tạo động cầu thiết yếu/sinh tồn của người lao động và một
lực để NVYT làm việc, một số nghiên cứu còn khi nhu cầu thiết yếu này chưa được thỏa mãn
cho thấy đây là yếu tố đầu tiên, quan trọng nhất thì người lao động làm việc chỉ để thỏa mãn nhu
để tạo động lực làm việc cho NVYT. Nghiên cầu này. Nghiên cứu tại Fiji, Cam-puchia và
cứu tại bệnh viện lớn nhất tại Síp cũng đã chỉ ra miền Bắc Việt Nam đã chỉ ra rằng lương thấp là
những thành tựu trong công việc là yếu tố hàng nguyên nhân chung khiến NVYT không hài
đầu tạo động lực làm việc cho cả bác sĩ và y tá lòng với công việc và không có/có ít động lực
sau đó mới đến yếu tố về lương/thu nhập. Tuy làm việc [2, 4]. Nghiên cứu tại Việt Nam chỉ ra
nhiên nhóm yếu tố về sự ghi nhận này được xếp rằng lương/thu nhập hiện tại của NVYT không
hạng khác nhau giữa hai giới và giữa các đủ để chi trả cho những nhu cầu cơ bản của gia
khoa/phòng/bộ phận. Kết quả nghiên cứu này đình họ nhưng họ vẫn làm việc tại CSYT công
cũng tương đồng với kết quả nghiên cứu tại Hi để đảm bảo một công việc ổn định với nguồn
Lạp khi chỉ ra thành tựu trong công việc là nhóm thu ổn định [2]. Còn lại, để tăng nguồn thu cho
yếu tố hàng đầu tạo động lực cho NVYT làm gia đình, họ vẫn phải đi làm thêm tại CSYT tư
việc, tiếp đến là yếu tố tiền lương/thưởng [13]. nhân. Nghiên cứu tại Peru chỉ ra rằng lương là
Nghiên cứu số ở Mali, Bangladesh cũng chỉ ra nguyên nhân quan trọng khiến NVYT phải đi
rằng sự ghi nhận, tôn trọng của cộng đồng là làm ở hai nơi (CSYT công và CSYT tư nhân).
động lực lớn để CBYT làm việc [3, 4, 5]. Tuy Nghiên cứu tại Hi Lạp cho thấy sự so sánh về
nhiên trong nghiên cứu tại Lào Cai và Bắc Ninh động lực làm việc của NVYT tại CSYT công và
ở Việt Nam thì yếu tố này lại không được đưa y tế tư nhân cho thấy yếu tố quan trọng thứ hai
vào là 1 trong 5 yếu tố tạo động lực làm việc tạo động lực cho NVYT tư nhân làm việc là
đồng nghiệp, thì đối với NVYT công lập đó lại
trong bộ câu hỏi phỏng vấn [2].
là tiền lương [13]. Nghiên cứu tại Tanzania cũng
- Thu nhập thỏa đáng: là một trong những
chỉ ra rằng lương thấp là yếu tố quan trọng nhất
yếu tố quan trọng được chỉ ra trong nhiều nghiên
khiến cho NVYT tại đây không hài lòng với
cứu. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng lương/thưởng
công việc của họ [12].
là yếu tố tạo động lực lớn cho NVYT làm việc,
mặc dù vậy yếu tố tài chính này không phải là
- Điều kiện làm việc: Điều kiện làm việc
yếu tố duy nhất gây thiếu hụt nguồn NLYT. Một không thoải mái, thiếu trang thiết bị, thuốc và
nghiên cứu tại Ấn Độ chỉ ra các phương tiện khác tại Fiji, Samoa, Tonga,

30
Sè 17/2016

Campuchia và Pakistan đã khiến cho cán bộ y tế thú cho y, bác sĩ. Khi thấy công việc của mình
không hài lòng về công việc hiện tại [10]. Một đạt kết quả như mong đợi là việc người bệnh
nghiên cứu tại Ấn độ cũng chỉ ra thiếu sự hỗ trợ, khỏi bệnh đã tạo nên hứng khởi để NVYT nỗ
giúp đỡ của lãnh đạo và đồng nghiệp cũng khiến lực hơn nữa trong công việc. Điều này cũng
cho cán bộ y tế thiếu động lực làm việc [12]. tương đồng với kết luận của một số nghiên cứu
Nhận định này cũng được chỉ ra trong nghiên khác diễn ra tại Ấn Độ, Bangladesh, Đức, Mỹ
cứu tại Việt Nam, thiếu thông tin, thiếu hỗ trợ từ [9, 18, 15]. Một nghiên cứu tại Jordan và nghiên
đồng nghiệp là yếu tố khiến NVYT ít có động cứu khác tại Georgia đã chỉ ra, niềm tự hào
lực để làm việc [2]. Nghiên cứu này cũng chỉ ra trong công việc và giá trị mà công việc đó đem
rằng điều kiện làm việc là một trong những yếu lại là động lực cho NVYT làm việc [10]. Nghiên
tố quan trọng để NVYT có động lực làm việc, cứu khác tại Benin và Kenya (châu Phi) sử dụng
nhất là đối với ngành y tế, một ngành đòi hỏi phương pháp phỏng vấn sâu cũng đã chỉ ra tầm
điều kiện làm việc hết sức đặc biệt. quan trọng của các yếu tố không liên quan đến
- Sự thú vị trong công việc: Với mỗi cá nhân tiền trong việc tạo động lực làm việc cho NVYT
thì sự thú vị trong công việc được định nghĩa [10]. Nghiên cứu định tính tại Việt Nam và
khác nhau, đó có thể là sự thử thách trong công Tanzania cũng đã chỉ ra tầm ảnh hưởng của các
việc, cơ hội để sử dụng những kiến thức kĩ năng yếu tố phi tài chính này trong việc tạo động lực
đã được học, hay đó có thể là sự khỏe mạnh/ làm việc [2, 12]. Nghiên cứu tại Đức còn nhấn
khỏi bệnh của người bệnh. Trong ngành y, mạnh rằng yếu tố phi tài chính này còn quan
những thử thách chuyên môn đã tạo nên hứng trọng hơn cả tiền lương/thưởng trong việc tạo
động lực làm việc của NVYT [9]./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Chen L, Evans D, Evans T, Sadana R, Stilwell B, Travis P, Van Lerberghe W, Zurn P,
Aschwanden C, McManus J, World Health Organization (WHO): Working Together for Health:
The World Health Report 2006. Geneva: WHO; 2006. Available at
http://www.who.int/whr/2006/whr06_en.pdf?ua=1
2. Dieleman M, Cuong PV, Anh LV, Martineau T: Identifying factors for job motivation of
rural health workers in North Viet Nam. Hum Resour Health 2003, 1:10.
3. Dieleman M, Toonen J, Touré H, Martineau T: The match between motivation and
perform-ance management of health sector workers in Mali. Hum Resour Health 2006, 4:2.
4. Henderson L, Tulloch J: Incentives for retaining and motivating health workers in Pacific
and Asian countries. Hum Resour Health 2008, 6:18.

31
NHÂN LỰC Y TẾ

5. Herzberg F, Mausner B, Snyderman BB: The Motivation to Work. 2nd edition. New York:
John Wiley & Sons; 1959
6. Hitt MA, Colella A, Miller CC: Organizational Behaviour: A Strategic Approach 2nd
edition. Hoboken, NJ: John Wiley & Sons; 2006
7. Kanfer R: Motivation theory and industrial/organizational psychology. In Handbook of
Industrial and Organizational Psychology. Volume 1.
8. Lambrou P, Kontodimopoulos N, Niakas D: Motivation and job satisfaction among medical
and nursing staff in a Cyprus public general hospital. Human Resources for Health 2010, 8:26
9. Laubach W, Fischbeck S: Job satisfaction and the work situation of physicians: a survey at
a German university hospital. Int J Public Health 2007, 52:54-59.
10. Lehman U, Dieleman M, Martineau T: Staffing remote rural areas in middle- and low-income
countries: a literature review of attraction and retention. BMC Health Serv Res 2008, 8:19.
11. Luthans F: Organizational Behavior. 11th edition. New York: McGraw-Hill;2007
12. Manongi RN, Marchant TC, Bygbjerg IC: Improving motivation among primary health
care workers in Tanzania: a health worker perspective. Hum Resour Health 2006, 4:6.
13. Paleologou V, Kontodimopoulos N, Stamouli A, Aletras V, Niakas D: Developing and
testing an instrument for identifying performance incentives in the Greek health care sector.
BMC Health Serv Res 2006, 6:118
14. Peters DH, Chakraborty S, Mahapatra P, Steinhardt L: Job satisfaction and motivation of
health workers in public and private sectors: cross-sectional analysis from two Indian states.
Hum Resour Health 2010, 8:27.
15. Rahman SM, Ali NA, Jennings L, Seraji MH, Mannan I, Shah R, Al-Mahmud AB, Bari S,
Hossain D, Das MK, Baqui AH, El Arifeen S, Winch PJ: Factors affecting recruitment and
retention of community health workers in a newborn care intervention in Bangladesh. Hum
Resour Health 2010, 8:12
16. Robbins SP, Judge TA: Organizational Behavior. 13th edition. Pearson/Prentice-Hall:
Upper Saddle River, NJ; 2008
17. Theory in Industrial and Organizational Psychology. 2nd edition. Edited by Dunnette
MD, Hough L. Palo Alto, CA: Consulting Psychologists Press; 1990:75–170.
18. Purohit B, Bandyopadhyay T. Beyond job security and money: driving factors of
motivation for government doctors in India. Human Resources for Health 2014, 12:12.
19. Maslow A H. A Theory of Human Motivation, Psychological Review 50 (1943):370-96.

32
Sè 17/2016

TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI, THỰC HIỆN


CHÍNH SÁCH DÂN SỐ, SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA MỘT SỐ
NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
Ths. Nguyễn Văn Hùng9

Tóm tắt
Chiến lược Dân số và Sức khỏe sinh sản là một bộ phận trong hệ thống chính sách về Dân số,
chăm sóc sức khỏe sinh sản nhằm thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu về dân số, chăm sóc sức khỏe
sinh sản trong từng giai đoạn cụ thể. Trong quá trình triển khai thực hiện, có nhiều nguyên nhân
khách quan và chủ quan (ý chí chính trị của người lãnh đạo, nguồn lực v.v...) thúc đẩy hay cản
trở việc thực hiện thành công hoặc không thành công của các mục tiêu, chỉ tiêu. Do vậy, việc sơ
kết, tổng kết quá trình thực hiện chính sách (đột xuất, định kỳ, giữa kỳ..) giúp các nhà hoạch
định chính sách tìm hiểu được những kết quả đạt được, nhận diện những khó khăn, thách thức để
có hướng thay đổi phù hợp với tình hình thực tế.

1. Một số khái niệm liên quan - Định hướng phân bổ nguồn lực để đạt
Chính sách dân số là những chủ trương được mục tiêu lựa chọn.
biện pháp của Đảng và Nhà nước đề ra và thực 2. Kinh nghiệm triển khai, thực hiện chính
hiện, nhằm ổn định dân số, tạo điều kiện cho sách, chiến lược dân số/sinh sản/kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội [2].
hóa gia đình của một số nước trên thế giới
Theo Từ điển Bách khoa toàn thư, Chiến * Ấn Độ
lược là là chương trình hành động, kế hoạch
hành động được thiết kế để đạt được một mục Tăng dân số từ lâu đã là mối quan tâm của
tiêu cụ thể, là tổ hợp các mục tiêu dài hạn và Chính phủ Ấn Độ, vì vậy chương trình Dân số-
các biện pháp, các cách thức, con đường đạt Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) đã được
đến các mục tiêu đó. Theo quan điểm này, Chính phủ Ấn Độ ban hành tương đối sớm. Từ
Chiến lược phải đảm bảo 3 thành tố chính: những năm 1940, chính sách dân số của Ấn Độ
được triển khai thí điểm tại một số bang, thời
- Xác định chính xác mục tiêu cần đạt.
điểm này chính sách dân số tập trung vào “giảm
- Xác định con đường, hay phương thức để
đạt mục tiêu.
9 Phó trưởng Khoa Dân số và Phát triển - Viện Chiến lược
và Chính sách Y tế

33
DÂN SỐ VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN

tỷ lệ sinh”. Đến năm 1952, chiến lược dân số nước. Sự ra đời của chính sách dân số đã góp
của Ấn Độ được triển khai trong phạm vi cả phần đáng kể trong việc giảm tỷ lệ sinh trong
nước với ưu tiên làm giảm khả năng sinh sản và giai đoạn 1971-1987 (TFR giảm từ 4.8 xuống
cải thiện sức khỏe sinh sản (SKSS) cho người còn 3.7) [14]. Mặc dù Chính phủ Philippines
dân thông qua việc cung cấp các biện pháp tránh đã nỗ lực nhằm giảm tỷ suất sinh, nhưng
thai (BPTT) kết hợp với quá trình tuyên truyền dường như mức sinh của Philippines vẫn còn
vận động nâng cao nhận thức cho người dân đối tương đối cao. Các tác giả trên cho rằng,
với vấn đề SKSS, KHHGĐ. Sau khi chiến lược nguyên nhân của việc thực hiện chính sách
ra đời, nhu cầu sử dụng BPTT của người dân Ấn dân số không hiệu quả là do việc đưa ra các
Độ có xu hướng tăng hơn so với trước. Tuy chế tài cũng như sự hỗ trợ tài chính trong thực
nhiên, vẫn còn có đến 13% số cặp vợ chồng hiện chính sách không đầy đủ. Ngoài ra, hơn
trong độ tuổi sinh đẻ không áp dụng các BPTT. 80% người Philippines theo đạo Công giáo
Do đó, tỷ lệ phụ nữ có thai ngoài ý muốn vẫn cũng là một trở ngại lớn trong việc thực hiện
chiếm đến 20%. Đến năm 1982, Luật Dân số chính sách dân số của đất nước [17].
được Chính phủ Ấn Độ thông qua, một số mục Có thể thấy Philippines đã thực hiện chính
tiêu và chỉ tiêu lâu dài được đề cập đến vẫn là sách DS- KHHGĐ tương đối sớm. Dưới sự lãnh
giảm sinh, giảm tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong và tăng đạo của các thời Tổng thống khác nhau, Chính
tuổi thọ. Tuy nhiên, mặc dù đã ban hành chiến phủ Philippines đã đưa ra những mục tiêu chiến
lược dân số từ rất sớm nhưng dường như chương lược, những kế hoạch cụ thể nhằm giảm tỷ lệ
trình DS-KHHGĐ của Ấn Độ vẫn chưa đạt được sinh. Không những thế, trong giai đoạn đầu tiên
hiệu quả cao [18]. của chính sách, Chính phủ Philippines đã tiến
Sau 18 năm triển khai thực hiện, đến năm hành song song hai việc triển khai và đánh giá
2000 Chính phủ Ấn Độ đã tổ chức tổng kết, định kỳ chương trình dân số. Như vậy, việc ban
đánh giá “Xu hướng trong chính sách dân số của hành, thực hiện, đánh giá chính sách dân số của
Ấn Độ, kết quả triển khai Luật Dân số năm Việt Nam và Philippines có nhiều nét tương
1982”. Trên cơ sở đánh giá tổng kết, tháng 3 đồng. Ở Việt Nam, việc ban hành và đánh giá
năm 2000 Ấn Độ ban hành chính sách dân số chính sách dân số được thực hiện hiện thường
mới, trọng tâm hướng tới của chính sách là cung xuyên, liên tục.
cấp dịch vụ KHHGĐ có chất lượng, cung cấp * Nigeria
thông tin, tư vấn đầy đủ tới người dân và đa
Năm 1988 Chính phủ Nigeria đã ban hành
dạng hóa các biện pháp tránh thai [18].
chính sách dân số, đây là chính sách dân số
* Philippines đầu tiên của Nigeria nhằm thay đổi hành vi
Ngay từ những năm 1971, Philippines đã ban sinh sản của người dân hướng đến mục tiêu
hành chính sách dân số, chính sách này đã khẳng cao nhất là “giảm số lượng trẻ em sinh ra
định việc thực hiện KHHGĐ là một phần của trong cuộc đời sinh đẻ của phụ nữ”. Trọng tâm
chiến lược phát triển quốc gia [10]. Sau khi ban cơ bản của chính sách dân số của Nigeria thời
hành chính sách dân số, cứ 5 năm Chính phủ điểm này là “cung cấp các dịch vụ KHHGĐ
Philippines tiến hành đánh giá chính sách một dễ dàng, giá cả phải chăng, an toàn và phù hợp
lần. Các đánh giá này được tiến hành lồng trong với văn hóa truyền thống”.
kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất

34
Sè 17/2016

Tuy nhiên, sau 12 năm triển khai thực hiện, đổi chính sách dân số nhằm hướng đến mục
chính sách dân số năm 1988 của Nigeria đã tiêu nâng tỷ suất sinh [13].
phát sinh một số hạn chế, bất cập, đó là chính Chính sách dân số của Singapore ban hành
sách DS-KHHGĐ thời điểm này mới chỉ quan
đúng thời điểm, góp phần đưa Singapore từ một
tâm đến cung cấp các BPTT. Đến năm 2000, quốc gia có tổng tỷ suất sinh cao trở thành quốc
các cơ quan quản lý nhà nước, các nhà khoa
gia có tỷ suất sinh thấp nhất Châu Á. Tuy nhiên,
học, các tổ chức quốc tế đã tổ chức nhiều cuộc
do duy trì chiến lược này trong một thời gian dài
hội thảo, rà soát, đánh giá lại kết quả thực hiện
mà không có sự thay đổi nên nó trở lên không
chính sách dân số năm 1988. Đến năm 2004,
phù hợp với nhu cầu phát triển của đất nước.
Chính phủ Nigeria đã ban hành chính sách dân
Điểm hạn chế trong chính sách dân số của
số mới, tập trung nhiều vào các nội dung dân
Singapore là việc quá chú trọng vào việc khuyến
số và phát triển bền vững, lồng ghép vấn đề
khích các cặp vợ chồng, đặc biệt là những người
dân số vào các vấn đề giáo dục, cải cách kinh
có trình độ cao sinh con trong khi đó quên đi
tế, phân bổ nguồn lực [13].
những người phụ nữ đơn thân, có nhu cầu sinh
Lộ trình thực hiện chính sách giảm sinh của con trong xã hội.
Nigeria gần giống Việt Nam, giai đoạn đầu
* Trung Quốc
thực hiện chính sách DS-KHHGĐ thông qua
việc cung cấp BPTT, giai đoạn sau hướng đến Ngay từ những năm 1970, Chính phủ Trung
việc cung cấp dịch vụ KHHGĐ có chất lượng Quốc ban hành chính sách dân số bằng việc quy
và khi quy mô dân số ổn định, mức sinh được định tuổi kết hôn tối thiểu, vấn đề tái hôn và
khống chế, chính sách dân số mới hướng đến sinh con sau mỗi lần tái hôn (không được sinh
sự “phát triển bền vững”, những vấn đề dân số thêm con nếu trước đó đã có con). Đến năm
mới được đưa vào phân tích, được lồng ghép 1979, Chính phủ Trung Quốc đã ban hành chính
vào quá trình xây dựng chiến lược phát triển sách một con, đây là một quy định quan trọng
kinh tế - xã hội của đất nước. trong chương trình DS-KHHGĐ của Trung
Quốc, chính sách này đã giúp Trung Quốc ngăn
* Singapore
chặn quá trình bùng nổ dân số. Tuy nhiên, sau
Ngay từ năm 1969 Singapore đã đưa ra chính gần 40 năm triển khai thực hiện dường như
sách khuyến khích các cặp vợ chồng thực hiện chiến lược phát triển bền vững hướng đến vấn
quy mô gia đình, sinh ít con. Chính sách này đưa đề giảm sinh đã không còn phù hợp. Chính vì
ra quy định về nghỉ thai sản trong mỗi lần sinh vậy, năm 2007 Chính phủ Trung Quốc đã quyết
con, chi phí dịch vụ đỡ đẻ tăng theo các lần sinh. định nới lỏng chính sách “một con”, một số đối
Đến năm 1977, khi mức sinh tăng lên, chương tượng đặc thù đã có “cơ hội” sinh nhiều hơn một
trình này tiếp tục đưa ra thông điệp 3 khoan (kết con, cụ thể như sau [15].
hôn muộn, không vội sinh con đầu lòng, giãn
- Tại khu vực đô thị, nếu chồng là con một
khoảng cách giữa hai lần sinh) [11]. Thông qua
và vợ là con độc được phép sinh đứa con thứ
việc triển khai chính sách này, mức sinh của
hai.
Singapore đã giảm xuống một cách đáng kinh
ngạc. Chính vì vậy, tháng 3 năm 1987, Chính - Người dân tộc thiểu số được phép sinh hai
phủ Singapore đã quyết định thay hoặc nhiều hơn hai con.

35
DÂN SỐ VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN

- Các gia đình có con bị khuyết tật về tâm NQ/TW, cung cấp bằng chứng để Ban Tuyên
thần hoặc thể chất được sinh hai con. giáo Trung ương tổ chức tổng kết 10 thực hiện
- Hai vợ chồng là người Trung Quốc ở Nghị quyết. Trên cơ sở đó tham mưu cho Ban
Bí thư trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ban
nước ngoài và việc mang thai xảy ra trước khi
hành Kết luận số 119-KL/TW ngày 14 tháng 01
trở về Trung Quốc được sinh con thứ hai tại
năm 2016 và tiếp tục đề xuất Bộ Chính trị, Ban
Trung Quốc.
Bí thư ban hành văn bản mới để chỉ đạo, lãnh
- Cả hai vợ chồng là người Trung Quốc ở
đạo công tác dân số trong giai đoạn tới.
nước ngoài, có con đang sinh sống ở nước
Ø Văn bản quy phạm pháp luật
ngoài, bố mẹ đã trở về Trung Quốc sinh sống
dưới 6 năm được phép sinh thêm con. - Các văn bản liên quan đến chương trình
Việc triển khai chính sách dân số của Trung dân số - kế hoạch hóa gia đình.
Quốc có một số nét tương đồng và khác biệt • Ngày 09 tháng 1 năm 2003 Ủy ban Thường
với chính sách dân số của Việt Nam, Việt vụ Quốc hội khóa 11 ban hành Pháp lệnh Dân số
Nam là nước sớm ban hành chính sách dân số số 06/2003/PL-UBTVQH11, sau 5 năm triển
(năm 1961), nhưng việc triển khai tổng kết, khai thực hiện, Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ
đánh giá thường xuyên hơn. Hơn nữa trong em đã có đánh giá về tính phù hợp, kết quả thực
quá trình triển khai thực hiện, chính sách dân hiện một số điều của Pháp lệnh Dân số. Nghiên
số của Trung Quốc “hà khắc” hơn, tuy nhiên cứu đánh giá đã cung cấp bằng chứng để ngày
hiện nay cả Việt Nam và Trung Quốc đều 27 tháng 12 năm 2008 Ủy ban Thường vụ Quốc
đang đứng trước nhiều thách thức về vấn đề hội ban hành Pháp lệnh số 08/2008/
dân số mới phát sinh như vấn đề người già, tỷ UBTVQH12 Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của
số giới tính khi sinh v.v.... Pháp lệnh Dân số năm 2003. Tiếp theo, năm
2013 Bộ Y tế đã tổng kết, đánh giá 10 năm thực
3. Quá trình triển khai, thực hiện các văn hiện Pháp lệnh Dân số năm 2003, trên cơ sở kết
bản lãnh đạo, văn bản quy phạm pháp luật quả đánh giá, Bộ Y tế trình Chính phủ, Quốc hội
về dân số, sức khỏe sinh sản của Việt Nam cho xây dựng Luật Dân số.
Ø Văn bản lãnh đạo của Đảng • Ngày 3 tháng 06 năm 1993 Thủ tướng
Ngày 22 tháng 3 năm 2005, Bộ Chính trị đã Chính phủ ký Quyết định số 270/QĐ-TTg về
ban hành Nghị quyết 47-NQ/TW về “Tiếp tục việc phê duyệt “Chiến lược DS-KHHGĐ đến
đẩy mạnh thực hiện chính sách DS-KHHGĐ”, năm 2000. Sau 7 năm thực hiện, với sự hỗ trợ
năm 2008 Ban Tuyên giáo Trung ương; Ban Cán của Quỹ Dân số Liên Hợp quốc, năm 2001 Ủy
sự Đảng Bộ Y tế đã sơ kết đánh giá 3 năm triển ban Quốc gia DS-KHHGĐ đã đánh giá kết quả
khai thực hiện, trên cơ sở đó tham mưu cho Bộ 7 năm thực hiện chiến lược. Kết quả đánh giá
Chính trị ban hành Kết luận số 44-KL/TW về khẳng định hoạt động truyền thông dân số thời
tiếp tục đẩy mạnh triển khai thực hiện Nghị gian qua được triển khai rộng nhưng chưa sâu,
quyết này. Tiếp theo, năm 2014 được sự hỗ trợ còn thiếu những mô hình truyền thông điểm; sản
của Quỹ Dân số Liên Hợp quốc (UNFPA) Viện phẩm truyền thông chưa phù hợp nhất là đối với
Chiến lược và Chính sách Y tế đã đánh giá kết đồng bào các dân tộc ít người, vùng sâu, vùng
quả 9 năm triển khai thực hiện Nghị quyết 47- xa, vùng khó khăn. Nghiên cứu cũng đưa

36
Sè 17/2016

ra đề xuất: trong giai đoạn tới chương trình dân Báo cáo đánh giá cho thấy Chiến lược đề ra 6
số cần bổ sung, tập trung vào các vấn đề nâng chỉ tiêu chung, trong đó có 4/6 chỉ tiêu có khả
cao chất lượng dân số. Kết quả nghiên cứu là năng hoàn thành vào thời điểm 2010. Trong số
những bằng chứng quan trọng giúp Ủy ban Quốc 20 chỉ tiêu cụ thể, chỉ có 8 chỉ tiêu được xác
gia DS-KHHGĐ đề xuất Chính phủ ban hành định và về cơ bản có khả năng hoàn thành vào
Chiến lược Dân số giai đoạn hai, Chiến lược 2010, còn những chỉ tiêu khác không có khả
Dân số Việt Nam giai đoạn 2001-2010 trong đó năng đánh giá do thiếu nguồn số liệu; Chiến
nội dung về nâng cao “chất lượng dân số” được lược đề ra 7 giải pháp, kết quả thực hiện các giải
đánh giá là nhiệm vụ trọng tâm của chương trình pháp về cơ bản đã được triển khai và mang lại
dân số giai đoạn này. thành công. Báo cáo đánh giá cũng đã đưa ra các
• Ngày 22 tháng 12 năm 2000 Thủ tướng đề xuất mà chương trình chăm sóc sức khỏe
Chính phủ ký ban hành Quyết định số trong thời gian tới cần tập trung đó là mở rộng
147/2000/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược Dân đối tượng ưu tiên sang vị thành niên và nam
số Việt Nam giai đoạn 2001- 2010”, đến năm giới, người cao tuổi; Tăng cường kinh phí đầu
2009 Viện Dân số và Các vấn đề xã hội đã có tư: cả kinh phí trung ương và huy động kinh phí
đánh giá 9 năm triển khai thực hiện chiến lược. địa phương dưới nhiều hình thức khác nhau, kể
Báo cáo đánh giá khẳng định, xét trên phạm vi cả trái phiếu Chính phủ hoặc vay ngân hàng;
cả nước, hai mục tiêu cụ thể của Chiến lược cơ Tiếp tục huy động nguồn lực từ các tổ chức
bản đã đạt được. Tuy nhiên hai mục tiêu đạt quốc tế; nâng cấp chất lượng cung cấp dịch vụ
được ở mức độ còn rất khác nhau giữa các vùng, chăm sóc SKSS. Kết quả đánh giá là bằng
các tỉnh/thành phố. Toàn bộ 8 giải pháp nêu chứng quan trọng để Bộ Y tế tổng kết 10 năm
trong Chiến lược đã được thực hiện thông qua thực hiện Chiến lược và đề xuất, tham mưu với
Chương trình mục tiêu quốc gia và đã đạt được Chính phủ ban hành “Chiến lược DS-SKSS Việt
các kết quả cơ bản. Nghiên cứu cũng đưa ra đề Nam giai đoạn 2011-2020”.
xuất chương trình dân số giai đoạn tới cần tập • Tóm lại
trung giải quyết một số vấn đề chất lượng dân Trên thế giới, quá trình ban hành, triển khai
số; thực hiện giảm sinh ở những địa phương có thực hiện, thay đổi chính sách dân số, sức khỏe
mức sinh cao; ưu tiên đến tính chất vùng miền sinh sản, kế hoạch hóa gia đình phụ thuộc vào
trong thực hiện chương trình dân số... đây là những định hướng ưu tiên của chính phủ và quá
những thông tin nền tảng, quan trọng giúp Bộ Y trình biến động dân số trong thực tế. Đơn cử
tế xây dựng Chiến lược DS, SKSS Việt Nam như Ấn Độ là nước sớm ban hành chính sách
giai đoạn 2011-2020. dân số, nhưng chính sách dân số của Ấn Độ
- Các văn bản liên quan đến chương trình cũng thường xuyên thay đổi, bổ sung do Ấn Độ
chăm sóc sức khỏe sinh sản. thực hiện không thành công chính sách giảm
• Ngày 28 tháng 11 năm 2000, Chính phủ đã sinh. Còn Singapore, tuy thực hiện chính sách
ban hành Quyết định số 136/2000/QĐ-TTg phê giảm sinh trong thời gian rất ngắn nhưng rất
duyệt “Chiến lược Quốc gia về chăm sóc SKSS hiệu quả nên việc thay đổi chính sách dân số của
giai đoạn 2001 - 2010”. Sau 9 năm triển khai quốc gia này chỉ chuyển từ chính sách giảm sinh
thực hiện, năm 2009 Trường Đại học Y tế Công sang chính sách cung cấp dịch vụ KHHGĐ có
cộng đã đánh giá 9 năm thực hiện Chiến lược. chất lượng cao và khuyến sinh.v.v.. Ngược lại

37
DÂN SỐ VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN

tại Trung Quốc, chính phủ đã duy trì chính sách như: Chính sách dân số sau khi ban hành được
1 con trong thời gian rất dài sau đó mới thay đổi thực hiện thống nhất trong toàn quốc và đều có
để một số đối tượng “đặc biệt” được sinh hơn 1 những tổng kết, đánh giá hướng đến việc đề xuất
con. Ở Việt Nam, chính sách dân số của Đảng thay đổi chính sách cho phù hợp với quá trình
và Nhà nước là nhằm nâng cao chất lượng cuộc biến động dân số trong thực tế (tương tự như ở
sống của mỗi người, mỗi gia đình và toàn thể xã Singapore, Trung quốc; Philipines). Tuy nhiên,
hội, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - quá trình triển khai thực hiện chính sách dân số,
xã hội của đất nước, nâng cao chất lượng giống sức khỏe sinh sản ở Việt Nam và một số nước
nòi. Để đạt được các mục tiêu tốt đẹp đó, Đảng trên thế giới cũng có điểm khác biệt. Tại Việt
và Nhà nước đã đề ra những chính sách dân số Nam, việc tổng kết đánh giá về chính sách dân
phù hợp với điều kiện của nước ta. Từ năm số, sức khỏe sinh sản thực hiện thường xuyên
1961, Đảng và Nhà nước đã chính thức triển hơn một số nước… Trong 50 năm qua, Đảng và
khai chương trình dân số và kế hoạch hóa gia Nhà nước đã có những định hướng chính sách
đình (DS-KHHGĐ). Trong 30 năm đổi mới vừa phù hợp, kịp thời với từng giai đoạn phát triển
qua (1986), chính sách dân số đã được lồng ghép của đất nước, từng bước được điều chỉnh theo
vào chính sách phát triển kinh tế- xã hội. Trên hướng bao quát, toàn diện hơn, chú trọng nâng
cơ sở thống nhất giữa lý luận với thực tiễn và cao chất lượng dân số thích ứng với những biến
quan điểm phát triển, chủ trương, chính sách dân đổi về cơ cấu dân số. Nhờ đó, công tác DS-
số của Việt Nam chuyển từ tập trung vào giảm KHHGĐ của Việt Nam đã đạt được những
sinh sang chính sách dân số toàn diện, khuyến thành tựu quan trọng như: Tốc độ gia tăng dân
khích sự tự nguyện của người dân trong thực số ngày càng giảm dần; mức sinh giảm mạnh và
hiện chính sách. Tại nước ta, việc ban hành và đã đạt được mức sinh thay thế với số con trung
đánh giá kết quả thực hiện Chính sách, Chiến bình của mỗi phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ là
lược dân số, sức khỏe sinh sản diễn ra thường 2,03 con, ít hơn 3 lần số con cách đây 50 năm;
xuyên, liên tục (định kỳ 5 năm tổng kết 1 lần). tuổi thọ bình quân của người dân tăng lên, từ 40
Quá trình triển khai thực hiện chính sách dân số, tuổi (1960) lên 73 tuổi (2012); sức khỏe bà mẹ
sức khỏe sinh sản ở Việt Nam và một số nước và trẻ em được cải thiện.../.
trên thế giới có những điểm tương đồng

38
Sè 17/2016

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
1. Đại học Y tế công cộng (2009), Báo cáo đánh giá Chiến lược Sức khỏe sinh sản giai đoạn
2001-2010.
2. Thủ tướng Chính phủ (2000), Quyết định số 136/2000/QĐ-TTg, ngày 28 tháng 11 năm
2000 về phê duyệt Chiến lược quốc gia về chăm sóc sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2001- 2010.
3. Thủ tướng Chính phủ (2000), Quyết định số 147/2000/QĐ-TTg, ngày 22 tháng 12 năm
2000 về phê duyệt Chiến lược Dân số Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010.
4. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 2013/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược Dân số
và Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020.
5. Tương Lai (1992), Để góp phần vào việc hoạch định chính sách dân số, tạp chí Xã hội
học, số 3/1992.
6. Ủy ban Quốc gia Dân số và Kế hoạch hóa gia đình (1999), Báo cáo nghiên cứu đánh giá
tình hình thực hiện Chiến lược dân số năm 1993.
7. Ủy ban Quốc gia Dân số và Kế hoạch hóa gia đình (2000), Báo cáo nghiên cứu đánh giá
tình hình thực hiện chính sách dân số ở Việt Nam.
8. Viện Chiến lược và Chính sách Y tế (2014), Đánh giá kết quả 9 năm thực hiện Nghị
quyết 47/NQ-TW của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách dân số KHHGĐ.
9. Viện Dân số và các vấn đề xã hội (2009), Báo cáo đánh giá Chiến lược Dân số Việt Nam
giai đoạn 2001-2010.
Tiếng Anh
10. Alejandro N. Herrin.2002. Population Policy in the Philippines, 1969-2002.
11. B.T. Chính sách dân số Singapore. Truy cập từ tran http://giadinh.net.vn/nghien-cuu-trao-
doi/chinh-sach-dan-so-cua-singapore-1-20121226044619317.htm. Ngày truy cập 14/11/1015.
12. China's reproductive health and family planning.
13. CHUKS J. MBA (2008), Revisiting Aspects of Nigeria’s Population Policy
14. Herrin, Alejandro. Orbeta Jr., Aniceto. Acejo. Iris. Cuenca, Janet. del Prado, Fatima. An
Evaluation of the Philippine Population Management Program (PPMP). Philippine Institute for
Development Studies Discussion Papers Series No. 2003-18.
15. Improving China's reproductive health and family planning.
16. Mui Teng Yap, Fertility and Population Policy: the Singapore Experience, Journal of
Population and Social Security (Population), Supplement to Volume 1
17. Philippines National Statistics Office, National Demographic Survey, 1993 (May, 1994) p. 54
18. Population policy Pravinviraria India.
19. The Population Council, “Declaration on Population: The World Leaders Statement”.
Studies in Family Planning, No. 26, January, 1968
20. Theresa Wong Brenda S.A. Yeoh, Fertility and the Family: An Overview of Pro-natalist
Population Policies in Singapore, asian metacentre research paper series , No.12.

39
DÂN SỐ VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN

TỶ LỆ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TIẾP CẬN SÀNG


LỌC TRƯỚC SINH VÀ SƠ SINH CỦA PHỤ NỮ
Ở MỘT SỐ TỈNH, THÀNH
TS.Nguyễn Thị Thu Nam10, CN. Vũ Thị Thanh Nga11

Tóm tắt
Kết quả nghiên cứu “Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận
dịch vụ sàng lọc, chẩn đoán trước sinh và sơ sinh (SLCĐ-TS&SS) tại một số tỉnh/thành phố” do
Viện Chiến lược và Chính sách y tế thuộc Bộ Y tế thực hiện trong năm 2014 cho thấy: Tỷ lệ phụ
nữ tham gia nghiên cứu tiếp cận các dịch vụ xét nghiệm sàng lọc chẩn đoán trước sinh
(SLCĐTS) còn khá thấp (30%) và có sự tương quan với trình độ học vấn, kiến thức về SLCĐTS
và địa bàn hiện đang sinh sống. Nhóm phụ nữ có kiến thức đúng về SLCĐTS có khả năng tiếp
cận dịch vụ cao hơn nhóm không có kiến thức 2,3 lần; nhóm phụ nữ có trình độ đại học/sau đại
học có khả năng tiếp cận dịch vụ cao hơn 3,7 lần so với nhóm có trình độ tiểu học; khả năng tiếp
cận dịch vụ của nhóm phụ nữ có sự khác biệt giữa các địa bàn nghiên cứu cao nhất ở Hà Nội
(45%), tiếp đến là Thái Nguyên (40%), Thừa Thiên Huế (31%). Tỷ lệ tiếp cận dịch vụ sàng lọc
sơ sinh (SLSS) tại 5 tỉnh/ thành phố điều tra là 23% (253/1.102). Tuy nhiên tỷ lệ này không thể
phản ánh mức độ tiếp cận của người dân vì tại các địa bàn nghiên cứu dịch vụ này hoặc không
được cung cấp thường xuyên hoặc chỉ cung cấp cho đối tượng ưu tiên thuộc đề án.

1. Đặt vấn đề chất lượng giống nòi, góp phần nâng cao chất
Theo báo cáo của Tổng cục Dân số-Kế hoạch lượng dân số.
hóa gia đình (DS-KHHGĐ)12, ở Việt Nam mỗi Từ năm 2007, Tổng cục DS-KHHGĐ đã xây
năm ước tính có khoảng hơn 1 triệu trẻ em được dựng và triển khai Đề án “Nâng cao chất lượng
sinh ra, trong số đó có khoảng 22.000 - 30.000 dân số thông qua xây dựng và mở rộng hệ thống
trẻ sơ sinh bị dị tật bẩm sinh. Can thiệp sớm các
dị tật, dị dạng thai nhi thông qua sàng lọc trước
10 Phó Trưởng khoa Dân số và Phát triển - Viện Chiến lược
sinh cùng với phát hiện, can thiệp và điều trị
và Chính sách Y tế
sớm các bệnh chuyển hóa, di truyền thông qua 11 Nghiên cứu viên khoa Dân số và Phát triển.

SLSS giúp giảm tỷ lệ tàn tật, giảm tỷ lệ trẻ thiểu 12 Tổng cục DS-KKHGĐ 2012, Báo cáo kết quả thực hiện

năng trí tuệ là việc làm câ thiêt́ nhằm cải thiện đề án nâng cao chất lượng dân số thông qua xây dựng và
mở rộng hệ thống sàng lọc trước sinh và sàng lọc sơ sinh
từ 2007-2011”.

40
Sè 17/2016

sàng lọc trước sinh và sàng lọc sơ sinh” nhằm năm gần đây tại nhiều địa phương trong cả nước
phát hiện sớm các dị tật, dị dạng thai nhi thông nhưng ngoài các báo cáo định kỳ từ các địa
qua sàng lọc và can thiệp sớm. Để chuẩn hóa phương triển khai đề án chưa có nghiên cứu nào
và đồng bộ hoạt động này, năm 2010 Bộ Y tế được thực hiện nhằm đánh giá về khả năng tiếp
đã ban hành Quyết định 573/QĐ-BYT ngày cận dịch vụ SLTS&SS của phụ nữ mang thai ở
11/02/2010 về Quy trình SLCĐ-TS&SS bao cơ sở y tế và các yếu tố ảnh hưởng. Xuất phát từ
gồm các hoạt động về tuyên truyền, vận động, bối cảnh đó, Viện Chiến lược và Chính sách
giáo dục về sàng lọc; tư vấn trước và sau sàng Y tế đã triển khai nghiên cứu “Đánh giá thực
lọc về lợi ích cũng như những rủi ro có thể xảy trạng và đề xuất giải pháp tăng cường khả
ra của SLCĐ-TS&SS; các kỹ thuật, xét năng tiếp cận dịch vụ SLCĐ-TS&SS tại một số
nghiệm thực hiện trong sàng lọc; phân tuyến tỉnh/thành phố”13.
kỹ thuật về sàng lọc. Đề án đã triển khai được
6 năm và được mở rộng qua các giai đoạn; giai 2. Đối tượng, địa bàn và phương pháp
đoạn đầu triển khai ở 20 tỉnh (năm 2007) và nghiên cứu
giai đoạn 2 mở rộng tại 51 tỉnh/thành phố Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 6/2013
(năm 2013). Ba trung tâm sàng lọc khu vực đến tháng 6/2014. Đây là nghiên cứu mô tả cắt
được thành lập, chịu trách nhiệm hỗ trợ về ngang, sử dụng phương pháp định lượng kết
chuyên môn, kỹ thuật là: Bệnh viện Phụ sản hợp định tính để tính tỷ lệ tiếp cận dịch vụ
Trung ương (hỗ trợ 18 tỉnh phía Bắc); Trường SLCĐTS&SS từ phụ nữ đang mang thai
Đại học Y dược Huế (hỗ trợ 13 tỉnh miền hoặc/và có con dưới 2 tuổi. Hồi cứu các dịch
Trung và Tây Nguyên); Bệnh viện Từ Dũ - vụ chăm sóc thai nghén không quá dài và do
TP. Hồ Chí Minh (hỗ trợ 20 tỉnh phía Nam). đó hạn chế sai số do nhớ lại.
Trong giai đoạn 2007-2011, 3 Trung tâm Nghiên cứu được thực hiện tại 2 thành phố
sàng lọc khu vực đã thực hiện sàng lọc trước lớn Hà Nội và Hồ Chí Minh là nơi có mạng lưới
sinh cho 35.915 thai phụ, phát hiện các bất dịch vụ y tế phát triển, có các cơ sở y tế tư nhân
thường nhiễm sắc thể và bất thường khác cho cung cấp dịch vụ SLCĐ-TS&SS; và 4 tỉnh Thái
5.147 thai phụ, theo dõi và điều trị sau sinh cho Nguyên, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Hậu
18.541 thai phụ. Về sàng lọc sơ sinh, tổng số trẻ Giang đã tham gia Đề án “Nâng cao chất lượng
sơ sinh được sàng lọc bằng mẫu máu gót chân dân số thông qua xây dựng và mở rộng hệ thống
qua quản lý đề án là 282.070 trường hợp. Tuy sàng lọc trước sinh và sàng lọc sơ sinh”, có thời
nhiên, cũng theo báo cáo trên còn nhiều vấn đề gian triển khai các dịch vụ trên 2 năm, được
bất cập trong khâu tổ chức mạng lưới cung cấp đánh giá vào loại tốt và trung bình thông qua
dịch vụ khiến tỷ lệ tiếp cận của người dân tới báo cáo định kỳ. Mỗi tỉnh/thành, chọn ngẫu
SLCĐ-TS&SS chưa cao như khâu lập kế hoạch nhiên 1 xã ở khu vực nông thôn và 1 phường ở
và cung cấp mẫu giấy thấm máu gót chân chưa khu vực thành thị. Nghiên cứu áp dụng phương
kịp thời, trang thiết bị cho kỹ thuật sàng lọc pháp chọn mẫu phân tầng, ước tính tỷ lệ người
trước sinh và sơ sinh còn thiếu và chưa đồng bộ
đáp ứng yêu cầu kỹ thuật,v.v…
13 Xin xem báo cáo nghiên cứu để có thông tin về khả năng
Mặc dù đề án sàng lọc trước sinh và sơ sinh của mạng lưới cung cấp dịch vụ và các khuyến nghị
nâng cao hiệu quả của dịch vụ. Bài viết này chỉ trình bày
(SLTS&SS) đã được thực hiện trong một số tỷ lệ tiếp cận từ phía người phụ nữ.

41
DÂN SỐ VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN

phụ nữ từ chối tham gia nghiên cứu là 10%, Một số khái niệm được sử dụng trong
hiệu lực thiết kế mẫu là 2, do đó tổng số phụ nghiên cứu bao gồm:
nữ cần mời tham gia theo thiết kế tại 4 tầng - Dịch vụ SLTS được giới hạn ở dịch vụ
thiết kế là 1.724, mỗi tỉnh, thành là 290. Số
siêu âm và xét nghiệm máu sàng lọc.
phụ nữ được phỏng vấn trong thực tế tại các
- Dịch vụ SLSS được giới hạn ở dịch vụ
địa bàn nghiên cứu là 1.438 (đạt 84%).
xét nghiệm máu gót chân
Trong tổng số này, có 230 phụ nữ đang
mang thai, chiếm 16,0%, trong đó chỉ có 90 - Kiến thức đúng về SLTS khi người tham
phụ nữ mang thai lần đầu, chiếm 6,3%. Cả 90 gia nghiên cứu chọn 2 đáp án: 1) Để phát hiện
phụ nữ đang mang thai lần đầu đều ở tuần thai sớm các bệnh/tật của thai nhi để can thiệp và
thứ 12 trở lên. điều trị kịp thời và 2) Tất cả phụ nữ mang thai
cần được sàng lọc.
Trong tiền sử thai sản, chỉ có 4,2% phụ nữ
tham gia đã từng phá thai. Tỷ lệ này thấp hơn - Kiến thức đúng về SLSS khi người tham
so với tỷ lệ phá thai trong vòng 5 năm trước gia nghiên cứu chọn 2 đáp án: 1) Để phát hiện
của Điều tra Y tế quốc gia 2001-2002 ở nhóm sớm một số bệnh/dị tật mà trẻ mắc phải
25-34 tuổi (29,3%). và/hoặc Giúp can thiệp và điều trị sớm các
bệnh/dị tật đã phát hiện và 2) Tất cả trẻ sơ
Có 151 phụ nữ (11.2 %) có tiền sử thai lưu,
sinh cần được sàng lọc.
sảy thai hoặc tử vong sơ sinh. Với riêng từng
yếu tố nguy cơ, tỷ lệ bản thân phụ nữ tiếp xúc 3. Kết quả nghiên cứu
trực tiếp hoặc sinh sống trong môi trường hóa
3.1. Tỷ lệ tiếp cận dịch vụ sàng lọc, chẩn
chất/tia độc hại là 5,8% (n=84) và tỷ lệ có gia
đoán trước sinh và các yếu tố ảnh hưởng
đình có thành viên bị dị tật bẩm sinh là 3,1%
(n=45) trong tổng số phụ nữ tham gia nghiên Tỷ lệ tiếp cận dịch vụ sàng lọc và chẩn
cứu. Các số liệu thu thập được làm sạch, mã đoán trước sinh
hóa, nhập liệu và phân tích bằng phần mềm Tỷ lệ phụ nữ tham gia nghiên cứu được
SPSS 16.0 và R.3.1. Các test thống kê như X2 tiếp cận với các dịch vụ xét nghiệm SLCĐTS
được áp dụng cho các thống kê mô tả.Thống là 30% (n=432). Tuy nhiên, có thể trên thực
kê hồi qui đa biến áp dụng để kiểm soát nhiễu tế, tỷ lệ tiếp cận này cao hơn nhiều vì thông
và tìm các yếu tố ảnh hưởng/liên quan đến tin này dựa theo kết quả phỏng vấn người phụ
biến phụ thuộc: nữ. Có thể nhiều phụ nữ đã từng tiếp cận các
- Tiếp cận dịch vụ SLCĐ-TS&SS. Các xét nghiệm SLTS trong quá trình thai nghén
nhóm biến số độc lập bao gồm: nhân khẩu học nhưng kết quả bình thường nên bác sĩ không
xã hội; thái độ và niềm tin về dịch vụ; kiến thông tin hay tư vấn cho họ biết về bản chất
thức về SLCĐ-TS&SS; các xét nghiệm mà họ đã thực hiện.

- Mức độ hài lòng khi tiếp cận các dịch vụ. Tỷ lệ phụ nữ tiếp cận các dịch vụ xét nghiệm
Các nhóm biến số độc lập bao gồm: khoảng SLCĐTS cao nhất ở Hà Nội (45%), tiếp theo là
cách địa lý; chi phí dịch vụ; các thủ tục hành Thái Nguyên (40%), Thừa Thiên Huế (31%). Tỷ
chính; đánh giá của phụ nữ về chất lượng tư lệ này thấp nhất ở Quảng Bình và Hậu Giang
vấn, sàng lọc và chẩn đoán; (tương ứng là 18% và 17%) (p<0,001). Điều

42
Sè 17/2016

này khá tương đồng với thực trạng cung cấp Minh, nơi dịch vụ rất đa dạng và sẵn có với cả
dịch vụ SLCĐTS ở các địa bàn nghiên cứu. TP y tế công lập và ngoài công lập. Tỷ lệ này
Hà Nội và Thừa Thiên Huế đều có trung tâm cũng tương đồng với tỷ lệ biết và có kiến thức
sàng lọc tuyến trung ương nên các dịch vụ sẵn đúng về SLCĐTS ở nhóm phụ nữ tham gia
có và thuận tiện hơn so với Quảng Bình, Hậu nghiên cứu tại TP.Hồ Chí Minh. Kết quả này
Giang. Thái Nguyên hiện cũng đang đẩy mạnh có thể do việc lựa chọn ngẫu nhiên địa bàn có
đầu tư trang thiết bị và đào tạo để mở rộng cung nhiều phụ nữ lao động nhập cư ở huyện Củ
cấp dịch vụ SLCĐTS. Tuy nhiên, tỷ lệ tiếp cận Chi, TP Hồ Chí Minh.
các dịch vụ này lại tương đối thấp ở TP.Hồ Chí

50%
45%
45%
40% p<0,001
40%
35% 31%
30% 26%
25%
20% 18% 17%
15%
10%
5%
0%
Hà Nội Thái Quảng Thừa Thiên Thành phố Hậu
Nguyên Bình Huế Hồ Chí Minh Giang

Biểu đồ 1. Tỷ lệ phụ nữ có con dưới 2 tuổi/đang mang thai đã tiếp cận


các dịch vụ xét nghiệm SLCĐTS theo tỉnh/thành

Các yếu tố liên quan đến việc tiếp cận dịch phương pháp stepwise để lựa chọn các biến
vụ sàng lọc và chẩn đoán trước sinh vào mô hình đa biến) (Bảng 2).
Phân tích về các yếu tố nhân khẩu xã hội cho Kết quả cho thấy nhóm phụ nữ có kiến thức
thấy, trình độ học vấn, kiến thức về SLCĐTS và đúng về SLCĐTS có khả năng tiếp cận dịch vụ
địa bàn hiện đang sinh sống là 3 yếu tố có liên xét nghiệm SLCĐTS cao hơn nhóm không có
quan đến tiếp cận và sử dụng các dịch vụ kiến thức đúng là 2,3 lần. Nhóm phụ nữ có trình
SLCĐTS của phụ nữ mang thai (Áp dụng độ đại học/sau đại học có khả năng tiếp cận dịch
vụ cao hơn nhóm trình độ tiểu học là 3,7 lần.

43
DÂN SỐ VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN

Bảng 1. Mối liên quan giữa các yếu tố nhân khẩu xã hội với sử dụng các dịch vụ SLCĐTS

Tỷ suất chênh thô Tỷ suất chênh hiệu chỉnh P P


Yếu tố
(95% CI) (95% CI) (Wald’s test) (LR-test)

Trình độ học vấn < 0,001


Tiểu học 1 1
Trung học cơ sở 2,2 (1,3-3,6) 1,8 (1,1-3,0) 0,033
Trung học phổ thông 2,3 (1,4-3,9) 1,3 (0,8-2,3) 0,323
Trung cấp/dạy nghề 2,3 (1,4-4,0) 1,6 (0,9-2,8) 0,113
Đại học/sau đại học 6,2 (3,7-10,3) 3,7 (2,1-6,7) < 0,001

Kiến thức SLCĐTS <0,001


Không 1 1
Có 2,5 (1,1-2,5) 2,3 (1,9-3,1) <0,001

Địa bàn hiện sinh sống 0,003


Quảng Bình 1 1
Hà Nội 2,2(1,4-3,5) 1,8(1,1-3,0) 0,041
Thái Nguyên 1,4(0,9-2,3) 1,3(0,8-2,1) 0,365
Thừa ThiênHuế 0,8(0,5-1,3) 0,9(0,6-1,5) 0,675
TP.Hồ Chí Minh 2,0(1,1-3,5) 1,6(0,9-3,0) 0,145
Hậu Giang 0,5(0,3-0,9) 0,6(0,3-1,1) 0,105

Thu nhập gia đình 0,35


Dưới 10 triệu đồng/tháng 1 1
Trên 10 triệu đồng/tháng 1,6(1,1-2,4) 0,8(0,5-1,3) 0,351

Mô hình đã kiểm soát các yếu tố tuổi, nghề lượng dịch vụ, thông tin truyền thông về
nghiệp, môi trường tiếp xúc độc hại, gia đình chương trình tại địa bàn… Tuy nhiên, khi
có người dị tật bẩm sinh đối với tiếp cận dịch phân tích mô hình hồi qui đa biến, chỉ còn yếu
vụ SLCĐTS của phụ nữ mang thai. tố địa bàn Hà Nội là có khả năng tiếp cận với
dịch vụ SLCĐTS cao hơn Quảng Bình. Kiểm
Khi kiểm tra riêng rẽ mô hình hồi qui đơn
tra ảnh hưởng tương tác (interaction term) cho
biến, địa bàn hiện sinh sống là một yếu tố liên
thấy biến địa bàn sinh sống và trình độ học
quan có ý nghĩa đối với việc tiếp cận dịch vụ
vấn có tương tác nhất định (p=0,008). Điều
SLCĐTS của phụ nữ mang thai Chúng tôi
này có thể lý giải tại sao trong mô hình hồi qui
phân tích yếu tố này sở dĩ biến địa bàn có thể
đa biến, chỉ còn địa bàn Hà Nội, nơi có tỷ lệ
là một biến phụ thuộc tổng hợp, bao hàm yếu
trình độ đại học/sau đại học cao trong số phụ
tố tác động ẩn khác mà trong bảng hỏi không
nữ tham gia nghiên cứu, là có ý nghĩa so sánh
đo lường được như sự sẵn có của dịch vụ, chất
với địa bàn Quảng Bình.

44
Sè 17/2016

Có nhiều lý do khiến phụ nữ mang thai không đâu và do bác sĩ khám không tư vấn hay trao
tiếp cận với các dịch vụ xét nghiệm SLCĐTS, đổi về vấn đề này.
trong đó lý do phụ nữ chưa từng biết đến
Biều đồ 2 cho thấy trong số các dịch vụ
SLCĐTS hoặc không biết dịch vụ này được
SLCĐTS, siêu âm là loại dịch vụ được tiếp
cung cấp ở đâu chiếm tỷ lệ cao nhất 47%. Đối
cận nhiều nhất. Siêu âm tuần thai 11-14 và 16-
với nhóm phụ nữ đã biết đến SLCĐTS, họ vẫn
20 chiếm tỷ lệ tương ứng là 87% và 66%. Số
chưa tiếp cận dịch vụ này với một số lý do sau:
liệu phân tích cũng cho thấy khối tư nhân bắt
tự cho mình không thuộc nhóm nguy cơ
đầu tham gia cung cấp dịch vụ SLCĐTS và
(46,4%), do cán bộ y tế không tư vấn về SLTS
chủ yếu là siêu âm (18% và 14% siêu âm sàng
trong khi khám thai (25,5%), không có tiền chi
lọc tuần 11-14 và 16-20).
trả dịch vụ (11,1%) và do khoảng cách quá xa
(6,4%). Trong số phụ nữ có kiến thức về Tỷ lệ sinh thiết gai rau và xét nghiệm ối
SLCĐTS và không tiếp cận dịch vụ, có tới 49% thấp và phụ nữ ở nhóm này cũng đã tiếp cận
cho hay lý do là không biết dịch vụ cung cấp ở với các xét nghiệm siêu âm sàng lọc và double
test, triple test.

100%
90% 87% Chung

80% Tư nhân
70% 66%
60%
50%
39%
40%
31%
30%
18%
20% 14%
10% 4% 4% 6% 7%
0%
S.A tuần Double S.A tuần Triple Sinh thiết Chọc ối
11-14 test 16-20 test gai nhau

Biểu đồ 2. Tỷ lệ sử dụng các dịch vụ SLCĐTS trong số phụ nữ tiếp cận SLCĐTS

Nhìn chung, phụ nữ lựa chọn/tiếp cận các SLCĐTS ở khu vực y tế tư nhân cũng vì tin
dịch vụ SLCĐTS ở khu vực y tế công lập vì 3 tưởng vào trình độ chuyên môn của cán bộ y tế
lý do chính là: theo chỉ định của nhân viên y tế (46%). Bên cạnh đó, 3 lý do chính khác khiến
(50%), tin tưởng vào trình độ chuyên môn của phụ nữ chọn dịch vụ ở khu vực tư nhân là do
cán bộ y tế (43%) và cơ sở vật chất tốt (26%) người quen giới thiệu (25%), không mất thời
(Biểu đồ 3). Những phụ nữ lựa chọn dịch vụ gian chờ đợi (25%) và thủ tục thuận tiện (21%).

45
DÂN SỐ VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN

gần nhà 10%


7%
người quan giới thiệu 25%
10%
BV tư
không mất thời gian 25%
8%
thủ tục thuận tiện 21%
11%
thái độ niềm nở 18%
13%
có đăng ký bảo hiểm 24%
21%
cơ sở vật chất tốt 26%
14%
chỉ định của nhân viên y tế 50%
46%
chuyên môn tốt
43%
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60%

Biểu đồ 3. Lý do lựa chọn dịch vụ cung cấp ở khu vực công/tư

3.2. Tỷ lệ và các yếu tố liên quan đến việc 23% (253/1.102). Tỷ lệ ở các tỉnh điều tra
tiếp cận dịch vụ sàng lọc sơ sinh được trình bày ở Bảng 3 và sự khác biệt giữa
Tỷ lệ tiếp cận dịch vụ lấy máu gót chân sau các năm không có ý nghĩa thống kê (p=0,12).
sinh 48 giờ để sàng lọc sơ sinh chung cho 5 Còn theo nhận định của các cán bộ cung cấp
dịch vụ tham gia phỏng vấn sâu tỷ lệ này dao
tỉnh/thành điều tra trong giai đoạn 2011-2013 là
động từ 15% tới 30% tùy địa bàn.

Bảng 2. Tỷ lệ trẻ được sàng lọc sơ sinh qua các năm tại địa bàn nghiên cứu

Số được thực hiện sàng lọc sơ sinh


Năm Tổng số trẻ sơ sinh
Số trẻ Tỷ lệ
2011 140 26 18,5%
2012 488 105 21,5%
2013 474 122 25,7%

Biểu đồ 4 trình bày tỷ lệ tiếp cận dịch vụ sàng kê năm 2012). Tỷ lệ giảm nhiều nhất ở Thái
lọc sơ sinh theo tỉnh/thành phố và qua các năm Nguyên và Hậu Giang với lý giải nguyên nhân
2012 và 2013 theo số liệu thống kê của Tổng chính là đối tượng được hưởng dịch vụ SLSS
cục DS-KHHGĐ và theo phiếu điều tra (không miễn phí bị thu hẹp lại, trong khi xã hội hóa
tính năm 2011 vì không có số liệu thống kê). dịch vụ này còn chưa triển khai được.
Theo số liệu thống kê, tỷ lệ SLSS ở các tỉnh Số liệu điều tra ở các tỉnh cao hơn rất nhiều
trong năm 2013 thấp hơn năm 2012, trừ TP. Hồ so với số liệu báo cáo do địa bàn được lựa chọn
Chí Minh (Quảng Bình không có số liệu thống điều tra là các địa bàn đã triển khai các kỹ thuật

46
Sè 17/2016

90%
80%
80%
70% theo báo cáo theo điều tra
60%
50% 44% 44% 45%
40% 30% 30% 29% 34%
30% 27% 26%
20% 23%
20% 16% 14% 15%
10%
10% 7% 6% 3% 5% 8% 5%
0%
2012 2013 2012 2013 2013 2012 2013 2012 2013 2012 2013
Hà Nội Thái Nguyên Quảng Bình Thừa Thiên Thành phố Hậu giang
Huế Hồ Chí Minh

Biểu đồ 4. Tỷ lệ tiếp cận dịch vụ SLSS năm 2012, 2013 theo tỉnh/thành

SLCĐTS&SS, trong khi đó tỷ lệ thống kê là tỷ Trong số phụ nữ có con không được tiếp
lệ trên toàn tỉnh/thành phố. Tuy nhiên, sự so cận dịch vụ SLSS, có 91% phụ nữ cho biết họ
sánh tỷ lệ giữa mẫu điều tra và thống kê chỉ không biết đến dịch vụ này hoặc không được
mang tính tương đối do mẫu phiếu chia theo cán bộ y tế giới thiệu. Chỉ có 9% từ chối dịch
tỉnh và theo năm tương đối nhỏ. Riêng ở vụ SLSS, trong đó chiếm tỷ lệ nhiều nhất là do
TP.Hồ Chí Minh, tỷ lệ SLSS được thống kê sợ con đau (8,5%).
trong cơ sở dữ liệu của Tổng cục DS-KHHGĐ Trong 253 trẻ sơ sinh được lấy máu gót chân
cao hơn so với Báo cáo tổng kết năm 2013 của phục vụ SLSS, tỷ lệ được lấy máu ở cơ sở y tế
Chi cục DS-KHHGĐ và cao hơn rất nhiều so công lập cấp huyện (chủ yếu là bệnh viện
với các tỉnh khác và cả TP Hà Nội, nơi khá huyện) chiếm đa số (44%, n=111), tiếp đó là cơ
tương đồng về hệ thống cung cấp dịch vụ. sở y tế cấp tỉnh và cấp trung ương (cùng chiếm
Điều này có thể phản ánh chất lượng số liệu 27%, n=68). Trong khi đó tỷ lệ này ở các bệnh
thống kê thu thập chưa đảm bảo. viện tư nhân chỉ chiếm 1,6% (n=4). Có sự khác
Nhóm nghiên cứu không phân tích mối liên biệt có ý nghĩa thống kê về tuyến y tế giữa các
quan giữa các yếu tố nhân khẩu xã hội của tỉnh/thành, nơi trẻ sơ sinh nhận dịch vụ sàng lọc.
người phụ nữ và khả năng tiếp cận dịch vụ vì Tại TP Hà Nội, phụ nữ báo cáo trẻ sơ sinh nhận
trên thực tế dịch vụ SLSS được cung cấp tùy dịch vụ này nhiều nhất ở Bệnh viện Phụ sản
theo thời điểm mẫu giấy thấm máu gót chân Trung ương (81%). Trong khi đó trẻ sơ sinh ở
sẵn có tại cơ sở. Bên cạnh đó, do có sự điều Quảng Bình, TP. Hồ Chí Minh, Thừa ThiênHuế
chỉnh về đối tượng được miễn phí dịch vụ lại nhận dịch vụ nhiều nhất ở các cơ sở y tế cấp
SLTS&SS theo Thông tư 20/2013/TTLT- tỉnh (Bệnh viện Phụ sản/Khoa Sản BV tỉnh,
BTC-BYT, trong khi chưa có địa phương nào Bệnh viện Đại học Y dược đóng trên địa bàn,
xây dựng biểu giá để cơ sở y tế trên địa bàn có trung tâm CSSKSS tỉnh) (tỷ lệ tương ứng ở các
cơ sở chủ động triển khai dịch vụ. tỉnh/thành là 43%, 85% và 63%). Còn ở Thái

47
DÂN SỐ VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN

Nguyên và Hậu Giang, trẻ sơ sinh nhận dịch thông báo/tư vấn khi cán bộ y tế lấy máu gót
vụ chủ yếu ở cơ sở y tế cấp huyện (bệnh viện chân trẻ sơ sinh để làm sàng lọc có sự khác
huyện, trung tâm y tế huyện) (tỷ lệ tương ứng biệt có ý nghĩa thống kê giữa các tỉnh/thành
93% và 89%). phố (Biểu đồ 14, trong đó tỉnh Quảng Bình bị
Có 71% (180/253) phụ nữ được thông báo và loại khỏi so sánh do số phụ nữ có trẻ sơ sinh
tư vấn về SLSS trước khi cán bộ y tế lấy máu nhận được sàng lọc quá ít, n=7). So với Hậu
gót chân cho trẻ sơ sinh. Nếu chỉ tính riêng các Giang, phụ nữ được tư vấn khi cán bộ y tế lấy
cơ sở y tế công lập từ cấp huyện đến cấp trung máu gót chân trẻ sơ sinh cho sàng lọc ở Hà
ương, tỷ lệ này là 88%, trong đó ở các cơ sở y tế Nội cao hơn gấp 5,4 lần (95%CI 2,2-13,2), ở
cấp huyện là 90%, cấp tỉnh là 84% và cấp trung
Thái Nguyên cao hơn gấp 3,1 lần (95%CI 1,3-
ương là 91%. Sự khác biệt này không có ý nghĩa
7,3), và ở Thừa Thiên Huế cao hơn gấp 7,3 lần
(95%CI 2,5-21,7). Tỷ lệ này ở TP Hồ Chí
thống kê. Tuy nhiên, tỷ lệ phụ nữ được
Minh không có sự khác biệt so với Hậu Giang.

100%
86%
90% 82% p<0,001
80% 72%
70%
60% 52%
50% 46%
40%
30%
20%
10%
0%
Hà Nội Thái Nguyên Thừa Thiên Thành phố Hậu Giang
Huế Hồ Chí Minh

Biểu đồ 5. Tỷ lệ phụ nữ được tư vấn khi cán bộ y tế lấy máu gót chân trẻ sơ sinh theo
tỉnh/thành phố

Giải thích lợi ích SLSS 45%

Giải thích rủi ro SLSS 16%

Khuyên gia đình chấp nhận SLSS 29%

Cả 3 nội dung trên 19%

Biểu đồ 6. Các nội dung tư vấn về SLSS cho phụ nữ trước khi cán bộ y tế cung cấp dịch vụ

48
Sè 17/2016

Tất cả phụ nữ có con nhận dịch vụ SLSS cho xét nghiệm nhanh gọn, không gây ra vấn đề gì
biết cán bộ y tế lấy máu sàng lọc vào thời điểm cho con họ.
trong vòng 48h sau sinh và thường ở cơ sở y tế Biểu đồ 5 thể hiện kết quả tỷ lệ các nội dung
nơi người phụ nữ sinh nở. Trong đó, 96% phụ
được tư vấn trước sàng lọc. Tuy nhiên, giải thích
nữ cảm thấy hài lòng hoặc không có gì phàn nàn
về cơ chế nhận trả kết quả SLSS nên được xem
về dịch vụ nhận được. Lý do chủ yếu là họ hiểu
là một trong những nội dung tư vấn trước sàng
về lợi ích của xét nghiệm SLSS và việc lấy máu
lọc để tránh băn khoăn cho gia đình trẻ.

Em không biết kết quả, sau khi sinh em được xuất viện em cũng không có kết quả và
người ta cũng không trả lời nên em chẳng biết thế nào, chẳng biết hỏi ở đâu.
(PVS Phụ nữ nhận dịch vụ sàng lọc sơ sinh ở cơ sở y tế cấp huyện)

Hiện nay gia đình trẻ phải để lại thông tin vụ của người phụ nữ khi tính sẵn có của dịch vụ
liên lạc, số điện thoại để được thông báo nếu không đảm bảo. Siêu âm sàng lọc là dịch vụ
kết quả sàng lọc bất thường. Nếu kết quả sàng được sử dụng nhiều nhất. Trong khi ở thành phố
lọc bình thường, gia đình trẻ sẽ không nhận và các trung tâm lớn, phụ nữ thường tiếp cận với
được thông báo gì. Trong số 253 bà mẹ cho các cơ sở y tế cấp trung ương hoặc thành phố thì
biết có con được nhận dịch vụ SLSS, chỉ có phụ nữ ở nông thôn thường nhận dịch vụ ở cơ sở
51% cho rằng họ biết kết quả xét nghiệm của y tế cấp huyện. Có kiến thức về SLTS là yếu tố
con. Điều này chứng tỏ thông tin về cơ chế trả liên quan tới tăng khả năng tiếp cận dịch vụ của
lời kết quả không được thông báo kỹ lưỡng người phụ nữ. Người dân đã bắt đầu chi trả tiền
cho gia đình trẻ. túi cho các xét nghiệm SLTS.

4. Kết luận Tỷ lệ tiếp cận SLSS trong nghiên cứu này


là 23%. Tuy nhiên tỷ lệ này chỉ có thể phản
Tỷ lệ phụ nữ hiểu về SLTS&SS tương ứng ánh phần nào khả năng đáp ứng của dịch vụ
là 48% và 38%. Đây không phải là một tỷ lệ cung cấp mà không thể phản ánh mức độ tiếp
cao nhưng đã phản ánh tác động của hoạt động cận của người dân vì dịch vụ này hoặc không
thông tin giáo dục - truyền thông tại cộng được cung cấp thường xuyên hoặc chỉ cung
đồng, đặc biệt khi tạo được nhu cầu muốn biết cấp cho đối tượng ưu tiên.
thêm thông tin về SLTS&SS cho phụ nữ.
Để mở rộng tiếp cận của phụ nữ tới dịch vụ
Kết quả nghiên cứu cho thấy có 30% phụ nữ SLCĐTS&SS, cần đẩy mạnh các hoạt động
tiếp cận dịch vụ SLTS. Tuy nhiên tỷ lệ này thông tin, giáo dục, truyền thông để nâng cao
không đánh giá đúng được mức độ tiếp cận dịch kiến thức cho phụ nữ./.

49
DÂN SỐ VÀ SỨC KHỎE SINH SẢN

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Tổng cục DS-KKHGĐ 2012, Báo cáo kết quả thực hiện đề án nâng cao chất lượng dân số
thông qua xây dựng và mở rộng hệ thống sàng lọc trước sinh và sàng lọc sơ sinh từ 2007-2011”.
2. World Health Organization. 1978. Primary health care. Report of the International
Conference on the Primary Health Care, Alma Ata. Geneva, Switzerland
3. Wasant P, Liammongkolkul S. Prenatal genetic screening for Down syndrome and open
neural tube defects using maternal serum markers in Thai pregnant women. Southeast Asian J
Trop Med Public Health 2003;34 Suppl 3:244-8.
4. TCDS-KHHGĐ. Một số điều cần biết về sàng lọc trước sinh và sơ sinh. Hà Nội.
5. Boyd PA, Devigan C, Khoshnood B, Loane M, Garne E, Dolk H. Survey of prenatal
screening policies in Europe for structural malformations and chromosome anomalies, and their
impact on detection and termination rates for neural tube defects and Down's syndrome. BJOG
2008;115(6):689-96.
6. Palomaki G, Knight G, Lambert-Messerlian G. Four years' experiences with an
interlaboratory comparison program involving first-trimester markers of Down syndrome. Arch
Pathol Lab Med 2010;134:1685-1691.
7. Lichtenbelt K, Alizadeh B, Scheffer P, Stoutenbeek P, Schielen P, Page-Christiaens L.
Trends in the utilization of invasive prenatal diagnosis in The Netherlands during 2000-2009.
Prenatal diagnosis 2011;31(8 ):765-72.

50
Sè 17/2016

TỔNG QUAN QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC KINH


NGHIỆM CHO THỰC HIỆN MÔ HÌNH HỖ TRỢ Y TẾ
TỪ XA (TELEMEDICINE) Ở VIỆT NAM
BS. Phùng Lâm Tới14, TS. Khương Anh
Tuấn15, TS. Nguyễn Thị Minh Hiếu16

ĐẶT VẤN ĐỀ thông tin cơ bản về khái niệm về Telemedicine


Telemedicine là một khái niệm được đưa ra và kinh nghiệm áp dụng tại một số quốc gia trên
từ những năm 1970, với ý nghĩa là “hỗ trợ y tế thế giới có thể là bài học kinh nghiệm cho Việt
từ xa”. Sự ra đời telemedicine trên thế giới đã Nam trong phát triển Telemedicine.
hỗ trợ tích cực cho việc cung ứng dịch vụ y tế PHƯƠNG PHÁP
tại các khu vực xa xôi, nơi người dân khó tiếp
cận với các dịch vụ y tế như vùng núi, biên Tổng quan tài liệu mô tả, sử dụng các công
giới, biển, đảo… Qua hơn 40 năm hình thành cụ tìm kiếm như Google, Google Scholar,
và phát triển trên thế giới, telemedicine đã cho Pubmed, ScienceDirect. Các từ khóa chính
thấy những hiệu quả đáng kể trong việc cung được sử dụng trong quá trình tìm kiếm bao
ứng các dịch vụ y tế, xóa bỏ sự bất công bằng gồm: “telemedicine”, “telehealth”, “mHealth”,
trong tiếp cận với các dịch vụ y tế và nâng cao “teleCare “eHealth”, “policy”, và “implemen-
trình độ cán bộ y tế tại vùng sâu, vùng xa tation”. Các kết quả được tổng hợp và trình
thông qua đào tạo liên tục. bày theo các nhóm vấn đề quan tâm: khái
niệm, nội dung và các hình thức thực hiện,
Tại Việt Nam, điều kiện địa lý khó khăn vẫn
nguyên tắc và các điều kiện để triển khai thực
là một trong những trở ngại lớn nhất trong tiếp
hiện Telemedi-cine cũng như các kinh nghiệm
cận và sử dụng dịch vụ y tế của người dân [1].
thực hiện tại một số nước trên thế giới.
Trong bối cảnh Việt Nam đang nỗ lực thực hiện
bao phủ y tế toàn dân và sự phát triển, ứng dụng KẾT QUẢ
mạnh mẽ công nghệ thông tin, telemedicine có
1) Khái niệm telemedicine
thể là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhằm tăng sự
tiếp cận với dịch vụ y tế cho khu vực vùng sâu, Telemedicine là một khái niệm được đặt ra
vùng xa và xóa bỏ khoảng cách giữa các khu từ những năm 1970, với ý nghĩa là “hỗ trợ y tế
vực trong sử dụng dịch vụ y tế. Hiện nay ở Việt
Nam, mặc dù việc triển khai Telemedicine đã
14 Khoa Quản lý dịch vụ y tế, Viện Chiến lược và Chính
được thực hiện ở một số nơi nhưng vẫn còn nhỏ sách Y tế
lẻ, rải rác và chưa có chiến lược, hành lang pháp 15 Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách Y tế

lý cụ thể. Bài viết này nhằm cung cấp một số 16 Phó Trưởng khoa Quản lý dịch vụ y tế

51
NHÌN RA THẾ GIỚI

từ xa”. Thuật ngữ này có nghĩa là việc sử dụng và phi lâm sàng, phòng bệnh, đào tạo, nghiên
công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) để cứu, giao ban và hỗ trợ chuyên môn….
nâng cao hiệu quả trong tiếp cận với sự chăm • Telecare: là hình thức chăm sóc và theo dõi
sóc và thông tin y tế của bệnh nhân[1]. Sau
trực tiếp, liên tục từ xa cho bệnh nhân và là một
nhiều lần chỉnh sửa, bổ sung của các nhà khoa
phần của telehealth (VD: theo dõi các chỉ số
học trên thế giới, đến năm 1998, Tổ chức Y tế
sinh học từ xa qua các monitor đối với người
thế giới thống nhất sử dụng mô tả về telemedi-
già, bệnh nhân nặng, bệnh nhân đặc biệt…)
cine là sự cung ứng các dịch vụ chăm sóc sức
khỏe tại các vùng xa xôi thông qua công nghệ • Ehealth: khác so với teleHealth, eHealth
thông tin và truyền thông nhằm trao đổi các không chỉ áp dụng cho việc hỗ trợ vùng sâu,
thông tin trong điều trị, phòng chống các bệnh vùng xa, mà ngay cả các khu vực gần, lân cận
tật, chấn thương, nghiên cứu và đánh giá và cho và không có khó khăn về địa lý thông qua ứng
mục đích đào tạo liên tục các cán bộ y tế[2]. dụng công nghệ thông tin số. Trong khi đó,
teleHealth chỉ là hỗ trợ cho các vùng ở khoảng
Telemedicine cũng cần được phân biệt với
cách xa nhưng qua ứng dụng cả công nghệ
những khái niệm khác có chung một bản chất là
thông tin số hoặc phương tiện thông tin truyền
hỗ trợ hoặc cung cấp dịch vụ y tế từ xa thông
thông.
qua ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông
như teleHealth, telecare, eHealth hay mHealth,
• mHeath: là việc áp dụng eHealth thông
tuy nhiên phạm vi và nội dung của những hình qua các thiết bị thông tin di động như điện
thức này có những điểm khác nhau [3] cụ thể là: thoại đi động, máy nhắn tin, máy tính bảng…
• TeleHealth: có ý nghĩa rộng hơn so với Thực tế, nhiều nước đều coi telemedicine
Telemedicine. Telehealth là hình thức bao gồm và telehealth là một vì đều nhằm chăm sóc sức
cả các dịch vụ từ xa, gồm cả lĩnh vực lâm sàng khỏe cho các nhóm dân cư ở xa, khó tiếp cận
với dịch vụ y tế.

eHealth

teleHealth
mHealth

(cung cấp các dịch vụ dự phòng, nâng cao


sức khỏe và điều trị bệnh từ xa)

telepharmacy
Telemedicine Tele-
teleradiology care
(điều trị)
teledermatilogy

Telepsychiatry...

Hình 1: Phạm vi của eHealth, teleHealth, telecare, telemedicine và mHealth[3]

52
Sè 17/2016

Hiện nay có nhiều loại hình hỗ trợ y tế từ thuận tiện. Các cán bộ y tế có thể hỗ trợ chẩn
xa khác nhau. Các loại hình áp dụng tùy theo đoán cho đồng nghiệp, đọc các kết quả chẩn
hình thức thực hiện, các mức độ hoạt động và đoán hình ảnh, giải phẫu bệnh từ xa vào thời
theo các nhóm hoạt động khác nhau. Một số điểm phù hợp mà không phải ngay lập tức.
loại hình thường gặp hiện nay: Đối với bệnh nhân, họ có thể truy cập các
Điện thoại (telephone) cổng thông tin của các đơn vị khám chữa bệnh
để gửi các dữ liệu/thông tin về bệnh của họ và
Điện thoại là công cụ đơn giản, phổ biến
sẽ được nhận lại sự tư vấn cũng như chẩn
nhưng đồng thời cũng góp phần tích cực trong
đoán của cán bộ y tế.
các hoạt động hỗ trợ từ xa. Sử dụng điện thoại
giúp cán bộ y tế có thể trao đổi các nội dung Hội thảo trực tuyến (tele-conference)
chuyên môn với nhau một cách nhanh chóng. Hình thức hội thảo trực tuyến (tele-confer-
Đồng thời, nó cũng giúp các cán bộ y tế theo dõi ence) được xem là hiện đại và hữu ích đối với cả
bệnh nhân tại nhà, nhắc lịch và các vấn đề liên cơ sở và cán bộ y tế. Hình thức này có thể áp
quan đến tăng cường tuân thủ điều trị. Trong các dụng đối với các cuộc giao ban trực tuyến, hội
tình huống khẩn cấp, điện thoại cũng là kênh chẩn và trao đổi chuyên môn, hướng dẫn kỹ
thông tin tiện dụng để người dân liên lạc với các thuật trực tiếp và đào tạo từ xa. Đặc điểm của
cán bộ y tế để xin tư vấn về y tế. Ngày nay, với hình thức này là cho hình ảnh động trực tiếp và
sự phát triển của công nghệ, các điện thoại có chất lượng cao nên các thông tin trao đổi
smartphone được sử dụng rộng rãi. Đây cũng là được gửi đi và nhận phản hồi một cách đồng
kênh thông tin hứa hẹn nhiều triển vọng trong thời và chính xác. Hình thức này giúp giảm
việc triển khai các ứng dụng chăm sóc, theo dõi thiểu các chi phí và thời gian đi lại cho các hoạt
và giám sát sức khỏe (mHealth)… động giao ban, hội chẩn và đào tạo cho cán bộ ở
Bộ đàm (PTT) khu vực vùng sâu, vùng xa hoặc các đảo xa bờ.

Nếu như điện thoại có thể sử dụng thường Giám sát từ xa (telemonitoring)
xuyên, liên tục thì bộ đàm hay các phương tiện Hình thức giám sát từ xa (telemonitoring) là
liên lạc sóng ngắn khác thường được sử dụng công cụ hỗ trợ các cán bộ y tế có thể theo dõi
trong các hoạt động khẩn cấp và không có bệnh nhân, đặc biệt là các bệnh nhân mạn tính
sóng điện thoại hoặc sóng điện thoại kém. Các các tiến triển bệnh, các dấu hiệu sinh tồn hay hỗ
hoạt động thường thấy như hỗ trợ khẩn cấp trợ trong việc tuân thủ điều trị của bệnh nhân
trong các tình huống thiên tai, thảm họa, hoặc bằng ứng dụng công nghệ thông tin. Về cơ bản,
ở các khu vực biển, đảo. các thiết bị theo dõi bệnh nhân vẫn tương tự như
Email và các dịch vụ web-based các thiết bị mà cán bộ y tế thường sử dụng và
được thiết kế đơn giản để bệnh nhân có thể tự
Với sự bùng nổ của internet, các ứng dụng
theo dõi ở nhà. Các thiết bị này được gắn với
thông qua internet như Email, các dịch vụ web-
một hệ thống truyền tin đến đầu mối giám sát
based cũng là một loại hình hữu hiệu trong hỗ
(cán bộ y tế). Qua đó cán bộ y tế có thể theo dõi
trợ y tế từ xa. Về phía góc độ của các cán bộ y
và phát hiện sớm các dấu hiệu bất thường của
tế, các thông tin lâm sàng, kể cả các tập tin và bệnh nhân, ví dụ tăng đột ngột huyết áp và điều
hình ảnh tĩnh có thể trao đổi với nhau một cách
trị kịp thời trước khi nó trở nên trầm trọng.

53
NHÌN RA THẾ GIỚI

Đồng thời, các bác sỹ sẽ có được các thông tin thuật kịp thời bởi các nhà phẫu thuật ở điểm
quan trọng trong quá trình chăm sóc liên tục của đầu, thông qua hệ thống robot. Tuy nhiên, sau
bệnh nhân. Telemonitoring cho phép họ kiểm tra đó hình thức này áp dụng cho cả các bệnh nhân
huyết áp, nhịp tim, đường huyết, nồng độ oxy tại chỗ và nhằm mục đích phẫu thuật cho các chi
trong máu, cân nặng và tình trạng sức khỏe khác. tiết nhỏ, các vùng nội tạng phía sâu trong cơ thể.
Phẫu thuật từ xa thông qua hệ thống Nhìn chung, các hình thức telemedicine
robots (tele-robotic surgeons) được áp dụng với các mức độ khác nhau tùy
Phẫu thuật từ xa thông qua hệ thống robot là thuộc mục đích khác nhau, phụ thuộc vào yêu
hình thức telemedicine hiện đại nhất và đòi hỏi cầu trợ giúp khác nhau và đi cùng với các điều
yêu cầu cực kỳ cao không chỉ với hệ thống kỹ kiện về chi phí và tài chính khác nhau. Đối với
thuật mà còn đối với chuyên môn và kỹ năng các khu vực còn khó khăn về tài chính, cần
của các cán bộ vận hành. Ban đầu, hình thức này lựa chọn các hình thức telemedicine đơn giản
được sử dụng nhằm mục đích hỗ trợ cho các nhưng vẫn đáp ứng được các chức năng trợ
bệnh nhân ở khu vực xa xôi có thể được phẫu giúp từ xa.

Tele-robotic
surgeons

Tele-Conference
Nguồn lực và chi phí

Email/web-based

Điện thoại

Hàm lượng thông tin truyền tải trong 1 đơn vị thời gian

Hình 2: Đặc điểm của một số hình thức áp dụng telemedicine

2. Điều kiện để triển khai telemedicine lang pháp lý cho nhóm điều kiện còn lại. Các
Để triển khai telemedicine, cần có các điều nghiên cứu trên thế giới cũng chỉ ra rằng các
kiện khác nhau, nhưng nhìn chung có 4 nhóm nhóm điều kiện này cần được áp dụng đồng
điều kiện chính bao gồm: (1) Điều kiện về chính bộ cùng lúc với nhau.
sách, (2) Điều kiện về cơ sở hạ tầng và kỹ thuật, (1) Điều kiện về chính sách
(3) Điều kiện về nhân lực và (4) Điều kiện về tài Trong các nhóm điều kiện để đạt được sự thành
chính và cơ chế chi trả. Trong đó các điều kiện
công trong triển khai các dịch vụ telemedicine,
về chính sách sẽ quy định cụ thể, tạo hành

54
Sè 17/2016

chính sách và luật pháp luôn là một yếu tố quan phân loại như vậy, các yêu cầu về mặt máy móc,
trọng cần thiết và đi đầu. Do vậy, muốn triển trang thiết bị cũng như đường truyền sẽ khác
khai telemedicine một cách đồng bộ và có hiệu nhau giữa hai nhóm. Tuy nhiên, sự khác biệt rõ
quả, cần có những chiến lược ở cấp độ quốc gia rệt nhất về yêu cầu kỹ thuật giữa hai nhóm này
và những chính sách cụ thể cho việc áp dụng có lẽ là về đường truyền. Hệ thống telemedicine
telemedicine trong chăm sóc sức khỏe. Cần có phải có đường truyền internet băng thông rộng,
một hành lang pháp lý quy định cụ thể về các công nghệ hình ảnh hoặc thiết bị ngoại vi và có
yếu tố liên quan đến các dịch vụ telemedicine. đội ngũ cán bộ kỹ thuật IT. Tại Mỹ, FDA yêu
Các chính sách cần đề cập đến tất cả các cấu cầu đối với hệ thống phẫu thuật từ xa cần đảm
phần để vận hành và duy trì telemedicine như hệ bảo bác sỹ phẫu thuật và hệ thống phẫu thuật
thống quy chuẩn, hướng dẫn lâm sàng, nguồn phải ở cùng trong một phòng với bệnh nhân.
nhân lực, điều kiện hành nghề, chính sách bảo Thông thường, hệ thống phẫu thuật thông qua
mật, đạo đức và cơ chế tài chính chi trả cho các robot này gồm 3 cấu phần: (1) Bảng điều khiển
hoạt động telemedicine. dành cho bác sỹ phẫu thuật, (2) Hệ thống truyền
(2) Điều kiện về cơ sở hạ tầng và kỹ thuật tải hình ảnh điện tử gắn với màn hình và (3) Hệ
thống cánh tay robot. Theo tác giả Hammad Du-
Theo như các loại hình telemedicine đã được rani và Shariq Khoja, một số rào cản trong quá
nêu ở trên, dựa vào yếu tố kỹ thuật người ta có trình triển khai telemedicine từ các nước trên thế
thể xếp vào 2 nhóm chính là nhóm đồng bộ giới liên quan đến vấn đề kỹ thuật bao gồm:
(real-time) và nhóm không đồng bộ (stored and (1) Phần mềm không tương thích giữa các quốc
forward). Nhóm đồng bộ yêu cầu trong quá trình gia hoặc giữa các tổ chức trong cùng một nước;
hoạt động, người cung cấp dịch vụ và sử dụng (2) Sự ùn tắc mạng internet dẫn đến chậm trễ
dịch vụ ở hai điểm đầu và cuối cần có mặt cùng trong việc truyền tải các hình ảnh và video cũng
lúc và cùng trao đổi thông tin. Nhóm này áp như các âm thanh, hội thoại; (3) Chi phí thông
dụng cho hầu hết các lĩnh vực như cấp cứu, phục tin liên lạc và trang thiết bị lớn; (4) Các vấn đề
hồi chức năng, tim mạch, nhi khoa… Tuy nhiên, thông tin liên lạc khác như sự thay đổi địa chỉ IP
yêu cầu kỹ thuật để có thể áp dụng được loại
và cấu hình của mạng lưới tiếp nhận, sự đứt
hình này tương đối phức tạp và tốn kém như hỏng các dây cáp tại các mạng lưới máy chủ hay
phải lắp đặt các thiết bị đồng bộ ở cả 2 điểm đầu
sự thay đổi hệ thống cáp tại các trang web lưu
và cuối. Bên cạnh đó, cần có một đường truyền
trữ không có giấy phép; (5) Cung cấp các dịch
tương đối tốt và ổn định để có thể cho chất
vụ telemedicine mà các cán bộ và bác sỹ chưa
lượng hình ảnh và âm thanh đảm bảo. Trong khi
được đào tạo; (6) Cơ sở hạ tầng nghèo nàn và
đó, nhóm không đồng bộ chủ yếu sử dụng công
thách thức về vấn các đề hậu cần khác[20].
nghệ thông tin truyền thông để truyền đi các dữ
liệu y học như bệnh án điện tử, hình ảnh, dấu
(3) Điều kiện về nhân lực
hiệu sinh học… với mục đích tham vấn, đánh Rõ ràng, telemedicine sẽ giúp giảm gánh
giá ở một thời gian thuận tiện. Nhóm này không nặng về việc thiếu hụt nhân lực y tế, nhất là
yêu cầu bên cung cấp và bên sử dụng dịch vụ nhân lực y tế làm việc tại các vùng sâu, vùng xa.
cần có mặt cùng lúc. Một ví dụ điển hình và rất Thêm vào đó, các hoạt động đào tạo áp dụng
hay gặp của nhóm không đồng bộ là thư điện tử telemedicine cũng sẽ hỗ trợ đắc lực trong việc
(email) [19]. Dựa trên căn cứ nâng cao trình độ nhân lực y tế ở các vùng khó

55
NHÌN RA THẾ GIỚI

khăn. Tuy nhiên, để vận hành các hoạt động telemedicine chưa được đặt vào trong hoạt động
telemedicine có hiệu quả, một yêu cầu được đặt chung của hệ thống y tế, các cơ chế liên quan
ra là cần có nguồn nhân lực được đào tạo bài bản đến tài chính chưa được cụ thể hóa sẽ là một rào
cả về y học lẫn công nghệ thông tin truyền thông cản lớn cho việc hoạt động lâu dài. Chỉ một số ít
[17, 20]. Bác sỹ thực hiện khám chữa bệnh quốc gia như Australia đã đưa các dịch vụ
thông qua telemedicine không những cần có telemedicine trở thành một nhóm dịch vụ y tế
chứng chỉ về y học mà còn cần có cả chứng chỉ chính thức và người dân được hưởng quyền lợi
về telemedicine để có thể thực hiện khám chữa giống như các dịch vụ khác của chương trình
bệnh từ xa cũng như các ứng dụng khác của Medicare, Medicaid [15]. Nói tóm lại, ngoài
telemedicine. Nếu như trong các hoạt động giao việc quan tâm đến vấn đề chi phí cho việc thiết
ban, hội chẩn hoặc đào tạo, các bác sỹ có thể lập hệ thống telemedicine, cơ chế chi trả và
tiến hành sử dụng telemedicine giữa 2 điểm đầu thanh toán với bảo hiểm y tế cũng là một việc
- cuối với sự hỗ trợ của các cán bộ kỹ thuật IT quan trọng cần thực hiện để có thể duy trì các
thì trong các hoạt động chăm sóc, tư vấn bệnh hoạt động telemedicine.
nhân từ xa, theo dõi bệnh nhân tại nhà các bác sỹ
lại chủ yếu phải tự thực hiện các hoạt động này. 3. Thực trạng và bài học áp dụng telemedi-
Do đó, các bác sỹ cần có khả năng làm việc độc cine tại một số nước trên thế giới
lập trong các hoạt động chuyên môn liên quan Nhìn chung trên toàn thế giới, việc áp dụng
đến telemedicine. Hiện nay, nhiều trường đại các hình thức hỗ trợ y tế từ xa ở các nước là rất
học Y khoa trên thế giới đã đưa công nghệ thông đa dạng, từ đơn giản đến phức tạp tùy theo điều
tin truyền thông vào chương trình giảng dạy như kiện thực tế của từng nước. Các hoạt động
một môn học, khóa học hay thậm chí là chương telemedicine ở các nước có thể xếp vào 3 nhóm
trình đào tạo chuyên khoa. chính: (1) Chăm sóc bệnh nhân (bao gồm cả
(4) Điều kiện về tài chính chẩn đoán, điều trị và chăm sóc liên tục), (2) Tư
vấn, hội chẩn (tele-consultation) và (3) Đào tạo
Các điều kiện về tài chính quan tâm đến 2
từ xa (đào tạo liên tục). Tại Canada, đến năm
vấn đề lớn: một là nguồn tài chính cho việc thiết
2011, các hoạt động telemedicine có 187.385
lập ban đầu hệ thống telemedicine và hai là
hoạt động lâm sàng, 44.600 hoạt động đào tạo
nguồn tài chính cho việc duy trì thường xuyên
và 27.538 hoạt động quản lý, điều hành. Thêm
các hoạt động telemedicine. Chi phí cho việc
vào đó, có gần 2.500 bệnh nhân được theo dõi
thiết lập cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, vấn đề đào
tại nhà thông qua telemedicine [12]. Telemedi-
tạo con người và các chi phí vận hành cho
cine tại Anh chủ yếu được áp dụng trong cấp
telemedicine là không nhỏ [18]. Tuy nhiên, hiện
cứu, các chuyên khoa như da liễu, chăm sóc sức
nay các thông tin bằng chứng về chi phí cho các khỏe người cao tuổi và giáo dục y học. Nhật
chương trình telemedicine chưa đầy đủ và thiếu
Bản, trong giai đoạn những năm 1997 – 2004 đã
tính đại diện. Đặt trong bối cảnh các chương
phát triển 1006 dự án về telemedicine được triển
trình telemedine ở các nước vẫn chỉ đa số áp khai, trong đó, lĩnh vực chẩn đoán hình ảnh
dụng nhỏ lẻ, rải rác dựa theo các dự án với các
(teleradiology) chiếm tỷ lệ cao nhất với 37% và
mục tiêu cụ thể, dẫn đến chưa có được các thông chăm sóc tại nhà (telehomecare) chiếm tới 1/3
tin về tài chính một cách đầy đủ. Thêm vào đó,
các chương trình [14]. Còn tại Mỹ, các chương
khi chưa có chính sách quy định cụ thể, trình telemedicine được triển khai bao

56
Sè 17/2016

gồm: ứng dụng telemedicine của NASA, ứng ngành kỹ thuật đầu tư công nghệ, cho vay
dụng telemedine trong đáp ứng thảm họa, ứng hoặc hỗ trợ công nghệ để triển khai. Đồng
dụng telemedicine trong bộ quốc phòng Mỹ và thời, chính phủ cũng đầu tư ngân sách cho
các chương trình telemedicine tại một số bang việc nghiên cứu, nâng cao tính ứng dụng cho
[10]. Tuy nhiên, thực tế là telemedicine vẫn các hoạt động của telemedicine [12].
chưa được lồng ghép vào trong hệ thống y tế ở Một yếu tố rào cản quan trọng khác cho việc
hầu hết các nước. Đa phần các nước triển khai triển khai telemedicine ở hầu hết các nước là
telemedicine dưới hình thức các chương trình, nguồn lực cho telemedicine quá cao. Các nước
các dự án mà chưa coi đó là một thành phần đang phát triển khi triển khai tele-medicine còn
của hệ thống y tế. gặp khó khăn do cơ sở vật chất chưa phát triển
Các báo cáo đánh giá về sự thành công của và thiếu năng lực chuyên môn kỹ thuật. Các vấn
các chương trình telemedicine đều nhấn mạnh đề pháp lý, liên quan đến quyền riêng tư và bảo
đến sự hỗ trợ, cam kết của chính phủ để đưa ra mật thông tin của bệnh nhân, sự cạnh tranh về
những chiến lược, chính sách cụ thể [10, 17, 18]. các ưu tiên cho hệ thống y tế và sự thiếu nhận
Tuy nhiên, theo báo cáo của WHO, năm 2010, thức về nhu cầu cũng là những cản trở cho việc
mới chỉ có khoảng 25% các nước thành viên của triển khai telemedicine tại nhiều nước[18].
WHO hiện có chiến lược hoặc chính sách ở cấp
độ quốc gia về việc triển khai telemedicine.
Thậm chí ngay cả trong nhóm nước phát triển Để có thể triển khai một cách bài bản và
cũng rất ít nước ban hành đầy đủ các chính sách, đồng bộ telemedicine, cần có yêu cầu về mặt
luật pháp liên quan đến triển khai thông tin đối với hàng loạt vấn đề quan tâm. Tuy
telemedicine[18]. Điều này sẽ gây khó khăn rất nhiên theo báo cáo của WHO, 70% các quốc gia
lớn trong quá trình triển khai và hoạt động của thành viên cần thêm thông tin về chi phí và chi
telemedine. Một nghiên cứu về các kinh nghiệm phí hiệu quả; 60% cần thông tin liên quan đến
của Nauy trong triển khai xây dựng mô hình cho chuyên môn lâm sàng, các hướng dẫn lâm sàng
rằng, những cam kết mạnh mẽ của Chính phủ cho telemedicine; 50% cần thêm thông tin về
thông qua một chiến lược quốc gia là điều kiện mặt các điều kiện cơ sở hạ tầng cần thiết cho
tiên quyết đảm bảo thành công của mô hình việc triển khai [1]. Do đó, để cung cấp thông tin
(Xây dựng một cơ sở hạ tầng vững mạnh, xây cho việc hoạch định chính sách và triển khai
dựng các quy định nghiêm ngặt trong việc sử telemedicine có hiệu quả, không thể không nhắc
dụng các kỹ thuật y tế từ xa, xây dựng các tiêu đến vai trò của các đơn vị nghiên cứu khoa học.
chuẩn bao gồm DICOM; xây dựng bệnh án điện Tính đến năm 2010, có đến hơn 50% các quốc
tử; chỉnh sửa luật cho phù hợp với những thay gia thành viên WHO báo cáo rằng các đơn vị
đổi về mặt công nghệ; điều chỉnh các quy định nghiên cứu hiện đang tham gia trong việc phát
cho phép hoàn lại chi phí cho các dịch vụ y tế từ triển các giải pháp telemedicine ở quốc gia họ.
xa) [7]. Sự thành công trong việc triển khai Sự tham gia của các đơn vị nghiên cứu trong
telemedicine tại Canada được cũng biết đến nhờ việc phát triển telemedicine là một giải pháp
vai trò quan trọng của chính phủ. Việc đầu tư hữu ích trong bối cảnh ở các quốc gia chưa có
ngân sách cho các dự án telemedicine của chính những chính sách và chiến lược cụ thể cho
phủ đã thúc đẩy các telemedicine cũng như nguồn lực còn hạn chế
[18].

57
NHÌN RA THẾ GIỚI

KẾT LUẬN kế hoạch tổng thể chung của hệ thống y tế. Mặt
Kinh nghiệm quốc tế cho thấy không thể phủ khác phải xây dựng được các hàng lang pháp lý
nhận được tính hữu dụng và tính phổ biến ngày cho việc thực hiện các hoạt động chuyên môn
càng rộng trên toàn thế giới của telemedicine. qua telemedicine riêng cho cho mỗi hình thức
Telemedicine đã được nhiều nước sử dụng như bao gồm các quy định hướng dẫn về phạm vi
một giải pháp giúp làm giảm sự chênh lệch về chuyên môn, hướng dẫn lâm sàng, yêu cầu về
khả năng tiếp cận dịch y tế của người dân cũng năng lực cán bộ cũng như các quy dịnh riêng về
quản lý, giám sát chất lượng dịch vụ. Ngoài ra
như đảm bảo sự hỗ trợ kỹ thuật, nâng cao năng
lực chuyên môn của cán bộ y tế ở khu vực vùng cũng cần phải xây dựng được các phương thức
tài chính phù hợp bao gồm cơ chế chi trả cho
khó khăn, vùng hẻo lánh.
các dịch vụ thuộc lĩnh vực telemedicine, nguồn
Tuy nhiên để thực hiện được các hoạt động kinh phí để duy trì, vận hành hệ thống bao gồm
telemedicine một cách có hiệu quả thì ngoài cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đường truyền v.v… Bên
việc đảm bảo về cơ sở hạ tầng về thông tin, kỹ cạnh đó, các yếu tố như chứng chỉ hành nghề,
thuật thì cũng cần có những điều kiện bắt buộc vấn đề đạo đức, bảo mật thông tin của cơ sở dữ
kèm theo đó là phải xây dựng được một kế liệu cũng cần được quan tâm ngay từ khi bắt tay
hoạch ứng dụng telemedicine lồng ghép trong vào triển khai tele-medicine./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Bộ Y tế và Nhóm đối tác Y tế (2014), Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2014,
Tăng cường dự phòng và kiểm soát bệnh không lây nhiễm
2. Bộ Y tế (2013), Niên giám thống kê Y tế 2012.
3. Liezl van Dyk (2014), "A Review of Telehealth Service Implementation Frameworks", Int.
J. Environ. Res. Public Health, 11, tr. 1279 - 1298.
4. Gunnar Hartvigsen (2013), Ten Lessons for Successful Implementation of Telemedicine
Services in North Norway, Scandinavian Conference on Health Informatics 2013, Copenhagen,
Denmark.
5. J. Norum, S. Pedersen, J. Stormer và các cộng sự. (2007), "Prioritisation of telemedicine
services for large scale implementation in Norway", J Telemed Telecare, 13(4), tr. 185-92.
6. P. Zanaboni, U. Knarvik và R. Wootton (2014), "Adoption of routine telemedicine in
Norway: the current picture", Glob Health Action, 7, tr. 22801.
7. G. Hartvigsen, M. A. Johansen, P. Hasvold và các cộng sự. (2007), "Challenges in
telemed-icine and eHealth: lessons learned from 20 years with telemedicine in Tromso", Stud
Health Technol Inform, 129(Pt 1), tr. 82-6.

58
Sè 17/2016

8. D. Debnath (2004), "Activity analysis of telemedicine in the UK", Postgrad Med J,


80(944), tr. 335-8.
9. Jude E. Edwards và Leila A. Halawi (2007), "Telemedicine usage in France and the U.S:
an exploratory investigation using the technology acceptance model.", International Journal of
Business Research 7 (5).
10. Mansour Saeed Alharthi (2012), Telehealth Practice in Eight Countries: New Zealand,
Australia, the USA, Canada, UK, Malaysia, China and India. , Massey University.
11. J. Picot (1998), "Telemedicine and telehealth in Canada: forty years of change in the use
of information and communications technologies in a publicly administered health care system",
Telemed J, 4(3), tr. 199-205.
12. Telehealth Benefits and Adoption (2011), Connecting People and Providers Across
Canada, Gartner.
13. T. Takahashi (2001), "The present and future of telemedicine in Japan", Int J Med
Inform, 61(2-3), tr. 131-7.
14. T. Hasegawa và S. Murase (2007), "Distribution of telemedicine in Japan", Telemed J E
Health, 13(6), tr. 695-702.
15. National Rural Health Alliance (2013), Fact sheet: Ehealth and telehealth in rural and
remote Astralia.
16. Richard e Scott và Maurice Mars (2015), "Telehealth in the developing world: current
status and future prospects", Smart Homecare Technology and TeleHealth, 3, tr. 25-37.
17. Subrahmanyam Kodukula và Mariyam Nazvia (2011), "Evaluation of Critical Success
Factors for Telemedicine Implementation", International Journal of Computer Applications 12
(10), tr. 29-36.
18. World Health Organization (2010), Telemedicine: Opportunities and developments in
Member States, Report on thesecondglobalsurvey on eHealth, Geneva.
19. George J. Mandellos, George V. Koutelakis, Theodor C. Panagiotakopoulos và các
cộng sự. (2009), "Requirements and Solutions for Advanced Telemedicine Applications", trong
Carlos Alexandre Barros de Mello, chủ biên, Biomedical Engineering.
20. H. Durrani và S. Khoja (2009), "A systematic review of the use of telehealth in Asian
coun-tries", J Telemed Telecare, 15(4), tr. 175-81.

59
GIỚI THIỆU CHÍNH SÁCH MỚI

NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ THI THĂNG HẠNG CHỨC DANH NGHỀ


NGHIỆP VIÊN CHỨC CHUYÊN NGÀNH Y TẾ
ThS. Vũ Thị Mai Anh17

Ngày 29/12/2015, Liên Bộ Y tế - Nội vụ đã 5 - Được cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm


ban hành Thông tư liên tịch số 56/2015/TTLT- quyền quản lý hoặc sử dụng viên chức cử tham
BYT-BNV quy định về tiêu chuẩn, điều kiện, dự thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp.
nội dung, hình thức thi thăng hạng chức danh 6 - Có đủ tiêu chuẩn của hạng chức danh
nghề nghiệp viên chức chuyên ngành y tế.
nghề nghiệp đăng ký dự thi.
Thông tư quy định cụ thể như sau:
Nội dung, hình thức thi thăng hạng chức
6 tiêu chuẩn, điều kiện đăng ký dự thi
danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành
thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên
y tế
chức chuyên ngành y tế
Theo Thông tư, các môn thi thăng hạng chức
Thông tư quy định viên chức được đăng ký danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành y tế
dự thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp khi gồm các môn: Kiến thức chung; Chuyên môn,
có đủ 6 tiêu chuẩn, điều kiện sau: nghiệp vụ; Ngoại ngữ và Tin học với những quy
1- Đơn vị sự nghiệp công lập có nhu cầu. định cụ thể về thời gian, nội dung và hình thức
2 - Đang giữ chức danh nghề nghiệp có cùng thi khác nhau đối với từng kỳ thi.
4 chữ số đầu trong mã số chức danh nghề Môn Kiến thức chung có hình thức thi tự
nghiệp với chức danh nghề nghiệp đăng ký dự luận, thời gian thi 180 phút đối với kỳ thi
thi thăng hạng (trừ thăng hạng từ chức danh y thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ hạng II
sĩ lên chức danh bác sĩ hoặc bác sĩ y học dự lên hạng I, từ hạng III lên hạng II; kỳ thi thăng
phòng). hạng chức danh nghề nghiệp từ hạng IV lên
3 - Có khả năng đảm nhiệm hoặc đang làm hạng III thời gian thi 150 phút.
việc ở vị trí công việc phù hợp với hạng chức Môn thi Chuyên môn, nghiệp vụ, đối với kỳ
danh nghề nghiệp đăng ký dự thi thăng hạng. thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ hạng
4 - Được cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng II lên hạng I sẽ viết và trình bày, bảo vệ đề án
viên chức đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ hoặc xây dựng quy trình chuyên môn, kỹ thuật
trong thời gian ba năm liên tục tính đến thời và trình bày, bảo vệ quy trình chuyên môn, kỹ
điểm nộp hồ sơ, có phẩm chất đạo đức tốt; thuật; thời gian viết đề án hoặc xây dựng quy
không trong thời gian bị thi hành kỷ luật hoặc
đã có thông báo về việc xem xét xử lý kỷ luật 17 Phó Trưởng khoa Xã hội học y tế, Viện Chiến lược và
theo quy định của pháp luật. Chính sách Y tế

60
Sè 17/2016

trình chuyên môn, kỹ thuật: 8 giờ (480 phút), vùng dân tộc thiểu số, có chứng chỉ đào tạo
trình bày và bảo vệ đề án hoặc quy trình tiếng dân tộc thiểu số do cơ sở đào tạo cấp theo
chuyên môn, kỹ thuật: 30 phút. Kỳ thi thăng thẩm quyền (không áp dụng trong kỳ thi thăng
hạng chức danh nghề nghiệp từ hạng III lên hạng II lên hạng I); (3).Viên chức là người dân
hạng II trắc nghiệm hoặc thực hành (do Hội tộc thiểu số đang làm việc ở vùng dân tộc thiểu
đồng thi quyết định), thời gian thi: trắc nghiệm số (không áp dụng trong kỳ thi thăng hạng II lên
45 phút hoặc thực hành 30 phút. Kỳ thi thăng hạng I); (4). Viên chức có bằng tốt nghiệp đại
hạng chức danh nghề nghiệp từ hạng IV lên học thứ hai là bằng ngoại ngữ; (5). Viên chức có
hạng III cũng thi trắc nghiệm hoặc thực hành bằng tốt nghiệp theo trình độ đào tạo hoặc ở
(do Hội đồng thi quyết định), thời gian thi: trình độ cao hơn so với trình độ đào tạo chuyên
trắc nghiệm 30 phút, thực hành 15 phút. môn, nghiệp vụ quy định của tiêu chuẩn chức
Môn Ngoại ngữ được quy định thời gian từ danh nghề nghiệp thi thăng hạng mà học tập ở
60 - 90 phút tùy kỳ thi. Môn Tin học từ 30 - 45 nước ngoài hoặc học bằng tiếng nước ngoài ở
phút. Miễn thi môn Ngoại ngữ đối với viên chức Việt Nam. Miễn thi môn Tin học đối với viên
có một trong 5 điều kiện sau đây: (1).Viên chức chức đã tốt nghiệp từ trung cấp chuyên ngành
tính đến ngày 31/12 của năm tổ chức thi thăng công nghệ thông tin trở lên.
hạng chức danh nghề nghiệp có tuổi đời từ đủ 55 Thông tư liên tịch này có hiệu lực từ ngày
tuổi trở lên đối với nam và từ đủ 50 tuổi trở lên 15/2/2016./.
đối với nữ; (2).Viên chức đang làm việc ở

61
GIỚI THIỆU CHÍNH SÁCH MỚI

QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ


ĐỐI VỚI NGƯỜI HÀNH NGHỀ TẠI CƠ SỞ KHÁM CHỮA BỆNH
ThS. Vũ Thúy Nga18

Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc thẩm quyền
41/2015/TT-BYT ngày 16 tháng 11 năm 2015 quản lý của Sở Y tế thì nộp hồ sơ về Sở Y tế để
sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số đề nghị bổ sung hoặc thay đổi phạm vi hoạt
41/2011/TT-BYT ngày 14/11/2011 của Bộ động chuyên môn. Trường hợp người hành nghề
trưởng Bộ Y tế hướng dẫn cấp chứng chỉ hành được Sở Y tế cấp chứng chỉ hành nghề nhưng
nghề đối với người hành nghề và cấp giấy tại thời điểm đề nghị bổ sung hoặc thay đổi
phép hoạt động đối với cơ sở khám bệnh, chữa phạm vi hoạt động chuyên môn, người hành
bệnh. Trong đó, hướng dẫn thủ tục cấp, cấp lại nghề làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
chứng chỉ hành nghề và điều chỉnh phạm vi thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Y tế hoặc Sở
hoạt động chuyên môn trong chứng chỉ hành Y tế khác thì nộp hồ sơ về Bộ Y tế hoặc Sở Y tế
nghề. Thông tư này áp dụng đối với người có thẩm quyền quản lý cơ sở khám bệnh, chữa
hành nghề và cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bệnh đang hành nghề để đề nghị bổ sung hoặc
trong phạm vi toàn quốc, riêng người hành thay đổi phạm vi hoạt động chuyên môn.
nghề và cơ sở khám bệnh, chữa bệnh kết hợp Trường hợp tại thời điểm đề nghị cấp, cấp lại
quân dân y, người hành nghề và các cơ sở hoặc điều chỉnh phạm vi hoạt động chuyên môn
khám bệnh, chữa bệnh thuộc thẩm quyền quản
lý của Bộ Quốc phòng thì thực hiện theo quy 18 Tạp chí Chính sách Y tế
định của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng. 19 Điều 26 Luật Khám bệnh, chữa bệnh quy định thẩm quyền
cấp, cấp lại và thu hồi chứng chỉ hành nghề như sau:
Theo Thông tư, người đề nghị cấp, cấp lại 1. Bộ trưởng Bộ Y tế cấp, cấp lại và thu hồi chứng chỉ
chứng chỉ hành nghề và điều chỉnh phạm vi hành nghề đối với các trường hợp sau đây:
hoạt động chuyên môn trong chứng chỉ hành a) Người làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc
Bộ Y tế;
nghề thuộc thẩm quyền quy định tại Khoản 1
b) Người làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc
Điều 26 Luật Khám chữa bệnh19 gửi 1 bộ hồ các bộ khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 và
sơ về Cục Quản lý khám, chữa bệnh - Bộ Y tế; khoản 3 Điều này;
c) Người nước ngoài đến hành nghề khám bệnh, chữa
đối với người hành nghề y học cổ truyền gửi 1
bệnh tại Việt Nam.
bộ hồ sơ về Cục Quản lý y, dược cổ truyền. 2. Giám đốc Sở Y tế cấp, cấp lại và thu hồi chứng chỉ
Trường hợp người hành nghề đã được Bộ Y hành nghề đối với người làm việc tại cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh trên địa bàn quản lý, trừ trường hợp
tế cấp chứng chỉ hành nghề nhưng tại thời điểm quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều này.
đề nghị bổ sung hoặc thay đổi phạm vi hoạt 3. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định việc cấp, cấp lại và
thu hồi chứng chỉ hành nghề đối với người làm việc tại
động chuyên môn, người hành nghề làm việc tại
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc thẩm quyền quản lý.

62
Sè 17/2016

trong chứng chỉ hành nghề, người hành nghề Trường hợp hồ sơ đề nghị cấp, cấp lại
không làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa chứng chỉ hành nghề hoặc điều chỉnh phạm vi
bệnh nào thì nộp hồ sơ về Sở Y tế nơi có hộ hoạt động chuyên môn trong chứng chỉ hành
khẩu thường trú để đề nghị cấp, bổ sung hoặc nghề chưa hợp lệ thì trong thời hạn 10 ngày
thay đổi phạm vi hoạt động chuyên môn. làm việc, kể từ ngày ghi trên Phiếu tiếp nhận
Người đề nghị cấp, cấp lại hoặc điều chỉnh hồ sơ, cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải có văn bản
phạm vi hoạt động chuyên môn trong chứng thông báo cho người đề nghị cấp, cấp lại
chỉ hành nghề thuộc thẩm quyền quy định tại chứng chỉ hành nghề hoặc điều chỉnh phạm vi
Khoản 2 Điều 26 Luật Khám bệnh, chữa bệnh hoạt động chuyên môn trong chứng chỉ hành
gửi 1 bộ hồ sơ về Sở Y tế tỉnh. nghề để hoàn chỉnh hồ sơ. Văn bản thông báo
phải nêu cụ thể là bổ sung thêm những tài liệu
Về trình tự cấp chứng chỉ hành nghề,
nào, sửa đổi nội dung gì.
Thông tư quy định trình tự xem xét đề nghị
Thông tư còn nêu rõ, khi nhận được văn bản
cấp, cấp lại chứng chỉ hành nghề hoặc điều
yêu cầu hoàn chỉnh hồ sơ, người đề nghị cấp,
chỉnh phạm vi hoạt động chuyên môn trong
cấp lại chứng chỉ hành nghề hoặc điều chỉnh
chứng chỉ hành nghề như sau:
phạm vi hoạt động chuyên môn trong chứng chỉ
Khi nhận được hồ sơ đề nghị cấp, cấp lại hành nghề phải sửa đổi, bổ sung theo đúng
chứng chỉ hành nghề hoặc điều chỉnh phạm vi những nội dung đã được ghi trong văn bản và
hoạt động chuyên môn trong chứng chỉ hành gửi về cơ quan tiếp nhận hồ sơ. Ngày tiếp nhận
nghề, Bộ Y tế hoặc Sở Y tế tỉnh (cơ quan tiếp hồ sơ bổ sung được ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ
nhận hồ sơ) gửi cho người đề nghị cấp, cấp lại sơ. Nếu cơ quan tiếp nhận hồ sơ không có văn
chứng chỉ hành nghề hoặc điều chỉnh phạm vi bản yêu cầu sửa đổi, bổ sung thì phải cấp, cấp
hoạt động chuyên môn trong chứng chỉ hành lại chứng chỉ hành nghề hoặc điều chỉnh phạm
nghề Phiếu tiếp nhận hồ sơ theo quy định. vi hoạt động chuyên môn trong chứng chỉ
Trong thời gian quy định tại các khoản 2, 3 hành nghề trong thời gian quy định.
Điều 28 Luật Khám bệnh, chữa bệnh kể từ Trường hợp người đề nghị cấp, cấp lại
ngày ghi trên Phiếu tiếp nhận hồ sơ, Tổ thư ký chứng chỉ hành nghề hoặc điều chỉnh phạm vi
phải tiến hành thẩm định hồ sơ. Nếu không có hoạt động chuyên môn trong chứng chỉ hành
yêu cầu bổ sung thì phải trình thủ trưởng cơ nghề đã bổ sung hồ sơ nhưng không đúng với
quan tiếp nhận hồ sơ để cấp, cấp lại chứng chỉ yêu cầu thì cơ quan tiếp nhận hồ sơ sẽ thông
hành nghề hoặc điều chỉnh phạm vi hoạt động báo cho người đề nghị cấp, cấp lại chứng chỉ
chuyên môn trong chứng chỉ hành nghề; nếu hành nghề hoặc điều chỉnh phạm vi hoạt động
không cấp, cấp lại chứng chỉ hành nghề hoặc chuyên môn trong chứng chỉ hành nghề để
điều chỉnh phạm vi hoạt động chuyên môn tiếp tục hoàn chỉnh hồ sơ theo quy định.
trong chứng chỉ hành nghề thì phải có văn bản
Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày
trả lời và nêu rõ lý do.
01 tháng 01 năm 2016./.

63
GIỚI THIỆU CHÍNH SÁCH MỚI

CHẾ ĐỘ TRỢ CẤP, PHỤ CẤP ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC,


VIÊN CHỨC TRỰC TIẾP LÀM CHUYÊN MÔN Y TẾ
TRONG CÁC CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ NGHIỆN MA TÚY
CN.Ngô Phương Thảo20

Ngày 06/04/2016, Thủ tướng Chính phủ đã chức trực tiếp làm chuyên môn y tế và người
ban hành Nghị định số 26/2016/NĐ-CP của trực tiếp làm các công việc trông coi, bảo vệ,
Chính phủ quy định chế độ trợ cấp, phụ cấp đối vận chuyển, phục vụ người nghiện ma tuý bị
với công chức, viên chức và người lao động làm nhiễm HIV/AIDS tại các cơ sở ở vùng có điều
việc tại các cơ sở quản lý người nghiện ma túy, kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Công
người sau cai nghiện ma túy và cơ sở trợ giúp xã chức, viên chức trực tiếp làm chuyên môn y tế
hội công lập, không áp dụng đối với các cơ sở và người trực tiếp làm các công việc trông coi,
thuộc lực lượng vũ trang. Nghị định này có hiệu bảo vệ, vận chuyển, phục vụ người nghiện ma
lực từ 01/06/2016, thay thế Nghị định số tuý bị nhiễm HIV/AIDS tại các cơ sở ở các
114/2007/NĐ-CP ngày 3/7/2007 của Chính phủ. vùng còn lại thì mức phụ cấp là 40%. Mức
Nghị định số 26/2016/NĐ-CP quy định công phụ cấp 35% áp dụng đối với công chức, viên
chức, viên chức làm việc tại cơ sở quản lý người chức chuyên môn y tế và người trực tiếp phục
nghiện ma túy và người sau cai nghiện ma túy vụ người nghiện ma tuý trong quá trình điều
gồm: Cơ sở điều trị nghiện tự nguyện; cơ sở cai trị cắt cơn, giải độc cho người nghiện ma tuý
nghiện bắt buộc (cơ sở điều trị nghiện bắt buộc); tại các cơ sở ở vùng có điều kiện kinh tế - xã
cơ sở xã hội; cơ sở đa chức năng; cơ sở quản lý, hội đặc biệt khó khăn. Còn mức phụ cấp 30%
dạy nghề và giải quyết việc làm cho người sau
áp dụng đối với công chức, viên chức chuyên
cai nghiện ma túy được hưởng trợ cấp đặc thù.
môn y tế và người trực tiếp phục vụ người
nghiện ma tuý trong quá trình điều trị cắt cơn,
Trong đó, có một số nội dung đáng chú ý sau:
giải độc cho người nghiện ma tuý tại các cơ sở
Phụ cấp ưu đãi đối với công chức, viên ở các vùng còn lại.
chức trực tiếp làm chuyên môn y tế tại cơ
Phụ cấp với người công chức, viên chức
sở quản lý người nghiện
trực tiếp làm chuyên môn y tế tại các cơ sở
Công chức, viên chức chuyên môn y tế trực
trợ giúp xã hội
tiếp khám, điều trị, chăm sóc, xét nghiệm cho
Theo Nghị định này, mức phụ cấp 70% áp
người nghiện ma tuý bị bệnh HIV/AIDS thì
mức phụ cấp ưu đãi y tế là 70%. Mức phụ cấp dụng đối với công chức, viên chức thường
50% được áp dụng đối với công chức, viên
20 Khoa Xã hội học Y tế, Viện Chiến lược và Chính sách Y
tế

64
Sè 17/2016

xuyên, trực tiếp xét nghiệm, khám, điều trị, Mức tiền phụ cấp ưu đãi theo nghề được
chăm sóc, nuôi dưỡng, trợ giúp người bệnh hưởng = mức lương cơ sở x (hệ số lương
HIV/AIDS, phong, lao, tâm thần; người khuyết ngạch, chức danh nghề nghiệp, bậc hiện
tật đặc biệt nặng. Mức phụ cấp 60% áp dụng đối hưởng + hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo (nếu
với công chức, viên chức thường xuyên, trực có) + % (quy theo hệ số) phụ cấp thâm niên
tiếp xét nghiệm, khám, điều trị, chăm sóc, nuôi vượt khung (nếu có)) x mức phụ cấp ưu đãi
dưỡng, trợ giúp cho người cao tuổi không tự theo nghề được hưởng.
phục vụ được, trẻ em dưới 4 tuổi. Mức phụ cấp
50% áp dụng đối với công chức, viên chức
thường xuyên, trực tiếp xét nghiệm, khám, điều Thời gian không tính hưởng phụ cấp ưu
trị, chăm sóc, nuôi dưỡng, trợ giúp người khuyết đãi nghề
tật nặng. Mức phụ cấp 40% áp dụng đối với Nghị định quy định về thời gian không được
công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp xét tính hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề như sau:
nghiệm, khám, điều trị, chăm sóc, nuôi dưỡng,
- Thời gian đi công tác, làm việc, học tập ở
trợ giúp trẻ em từ 4 tuổi trở lên, đối tượng cần
nước ngoài hưởng 40% tiền lương theo quy
bảo vệ khẩn cấp, người cao tuổi. Mức phụ cấp
định tại Khoản 4 Điều 8 Nghị định
30% áp dụng đối với công chức, viên chức quản
204/2004/NĐ-CP.
lý, phục vụ không trực tiếp xét nghiệm, khám,
điều trị, chăm sóc, nuôi dưỡng, trợ giúp đối với - Thời gian đi học tập ở trong nước liên tục
người nhiễm HIV/AIDS, phong, lao, tâm thần; trên 3 tháng, không trực tiếp làm chuyên môn
người khuyết tật nặng và đặc biệt nặng; người theo nhiệm vụ được phân công đối với công
cao tuổi không tự phục vụ được, trẻ em dưới 4 chức, viên chức.
tuổi. - Thời gian nghỉ việc không hưởng lương
Mỗi công chức, viên chức chỉ được hưởng liên tục từ 1 tháng trở lên.
một loại phụ cấp ưu đãi theo nghề với mức - Thời gian nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội
phụ cấp ưu đãi cao nhất quy định tại Nghị định theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
này. Công chức, viên chức thuộc đối tượng áp
- Thời gian tạm giam, tạm giữ, tạm đình chỉ
dụng của chính sách quy định tại Nghị định
công tác hoặc đình chỉ làm chuyên môn từ 1
này, đồng thời thuộc đối tượng áp dụng của
tháng trở lên.
chính sách cùng loại quy định tại văn bản quy
phạm pháp luật khác thì chỉ được hưởng một - Thời gian được cơ quan có thẩm quyền điều
mức cao nhất của chính sách đó. động đi công tác, làm việc không trực tiếp làm
chuyên môn liên tục từ 1 tháng trở lên./.

65
GIỚI THIỆU CHÍNH SÁCH MỚI

QUY ĐỊNH VỀ TIÊU CHUẨN


CHỨC DANH GIÁM ĐỐC, PHÓ GIÁM ĐỐC SỞ Y TẾ
ThS.Vũ Thúy Nga21

Ngày 16 tháng 10 năm 2015, Bộ trưởng Bộ dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm và có
Y tế ban hành Thông tư số 32/2015/TT-BYT lòng say mê học hỏi, nghiên cứu, sáng tạo, năng
quy định về tiêu chuẩn chức danh Giám đốc, động để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao;
Phó Giám đốc Sở Y tế thuộc Ủy ban nhân dân Thực hiện tốt văn hóa công sở, có ý thức tổ chức
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Thông kỷ luật cao giữ gìn trật tự kỷ cương hành chính.
tư này quy định về tiêu chuẩn chung, tiêu - Tiêu chuẩn về hiểu biết: Nắm vững lý luận
chuẩn cụ thể và các tiêu chuẩn khác đối với chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí
chức danh Giám đốc, Phó Giám đốc Sở Y tế. Minh; Nắm vững chủ trương, đường lối của
Cụ thể như sau: Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước về
Về tiêu chuẩn chung, Thông tư quy định lĩnh vực y tế và các lĩnh vực liên quan để vận
Giám đốc, Phó Giám đốc Sở Y tế phải đảm động vào công tác quản lý, chỉ đạo ngành y tế ở
bảo 3 tiêu chuẩn sau: địa phương; Có trình độ chuyên môn, hiểu biết
- Tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị: Có tinh chuyên sâu về nghiệp vụ quản lý và có kinh
nghiệm trong tổ chức, điều hành hoạt động y tế
thần yêu nước, tận tụy phục vụ nhân dân, kiên
định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã ở địa phương; Nắm bắt được tình hình chính
hội; thực hiện tốt, có ý thức và trách nhiệm đấu trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc
tranh bảo vệ quan điểm, đường lối của Đảng, phòng của địa phương, đất nước, các nước
chính sách và pháp luật của Nhà nước; Có bản trong khu vực và trên thế giới.
lĩnh chính trị vững vàng, trung thành tuyệt đối Các tiêu chuẩn cụ thể bao gồm: Tiêu chuẩn
với Đảng, Nhà nước, Tổ quốc và dân tộc. về năng lực và kinh nghiệm công tác, trình độ.
- Tiêu chuẩn về đạo đức, lối sống: Gương Theo Thông tư, bên cạnh các tiêu chuẩn về
phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, hiểu biết,
mẫu về đạo đức, lối sống; thực hiện tốt quy chế
Giám đốc Sở Y tế cần có trình độ chuyên môn
dân chủ tại cơ quan, đơn vị; có khả năng tập hợp
sau đại học về y, dược, y tế công cộng, quản lý
quần chúng, đoàn kết nội bộ; Cần kiệm liêm
y tế; ưu tiên người tốt nghiệp đại học chuyên
chính, chí công vô tư; không tham nhũng và kiên
ngành y; đang giữ ngạch chuyên viên chính
quyết đấu tranh chống tham nhũng; thực hành
tiết kiệm, chống lãng phí; trung thực, không cơ hoặc các ngạch tương đương trở lên. Đồng thời,
hội, gắn bó mật thiết với đồng nghiệp và nhân tốt nghiệp các khóa đào tạo, bồi dưỡng chương
dân, tôn trọng đồng nghiệp, được đồng nghiệp
tín nhiệm; Có tinh thần trách nhiệm, 21 Tạp chí Chính sách Y tế

66
Sè 17/2016

trình lý luận chính trị cao cấp (theo quy định đào tạo, bồi dưỡng về quản lý y tế dành cho
trước đây là trung cấp chính trị trở lên), chương lãnh đạo Sở Y tế hoặc chứng chỉ hoàn thành
trình quản lý hành chính nhà nước ngạch chuyên chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ dân số - kế
viên cao cấp; có chứng chỉ hoàn thành chương hoạch hóa gia đình đối với Phó Giám đốc Sở
trình đào tạo, bồi dưỡng về quản lý y tế dành Y tế phụ trách dân số - kế hoạch hóa gia đình.
cho lãnh đạo Sở Y tế. Giám đốc Sở Y tế phải có
Đặc biệt, Thông tư 32/2015/TT-BYT nêu
thời gian từ 2 năm trở lên đảm nhiệm chức vụ
rõ Giám đốc Sở Y tế, Phó Giám đốc Sở Y tế
Phó giám đốc Sở Y tế hoặc Giám đốc các đơn vị
phải sử dụng được ít nhất một ngoại ngữ
sự nghiệp y tế công lập tuyến trung ương, tuyến
thông dụng: Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung
tỉnh hoặc là người đứng đầu, cấp phó của người
Quốc trình độ trung cấp bậc 3 trở lên; đối với
đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp
những tỉnh có đa số đồng bào dân tộc thiểu số
tỉnh, hoặc Bí thư, Chủ tịch UBND cấp huyện.
sinh sống thì có thể thay bằng tiếng dân tộc
Đối với người đứng đầu, cấp phó của người
thiểu số. Có trình độ tin học văn phòng để áp
đứng đầu cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp
dụng tin học trong công tác quản lý, điều hành
tỉnh, hoặc Bí thư, Chủ tịch UBND cấp huyện
và chuyên môn nghiệp vụ.
phải đáp ứng tiêu chuẩn trình độ chuyên môn về
Về tiêu chuẩn khác, Giám đốc Sở Y tế, Phó
y tế.
Giám đốc Sở Y tế phải có đủ sức khỏe để làm
Phó Giám đốc Sở Y tế cần có trình độ chuyên
việc có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ
môn sau đại học một trong các chuyên ngành y,
được giao. Tuổi bổ nhiệm lần đầu giữ chức vụ
dược hoặc chuyên ngành khác phù hợp với lĩnh
Giám đốc, Phó Giám đốc Sở Y tế không quá 55
vực công tác đảm nhiệm; Đang giữ ngạch
tuổi đối với nam và không quá 50 tuổi đối với
chuyên viên chính hoặc các ngạch tương đương
nữ. Ngoài ra, trường hợp đặc biệt do cấp có
trở lên; Tốt nghiệp các khóa đào tạo, bồi dưỡng
thẩm quyền xem xét, quyết định.
chương trình lý luận chính trị cao cấp, quản lý
hành chính nhà nước ngạch chuyên viên chính Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ
trở lên; có chứng chỉ hoàn thành chương trình ngày 02 tháng 12 năm 2015./.

67
GIỚI THIỆU CHÍNH SÁCH MỚI

QUY ĐỊNH VỀ MÃ SỐ, TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ


NGHIỆP BÁC SĨ, BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG, Y SĨ
CN. Vũ Mạnh Cường22

Ngày 27/5/2015, Bộ Y tế và Bộ Nội vụ đã tôn trọng và hợp tác với đồng nghiệp trong
ban hành Thông tư liên tịch số 10/2015/TTLT- thực hành nghề nghiệp.
BYT-BNV quy định mã số, tiêu chuẩn chức Về trách nhiệm và tiêu chuẩn về trình độ
danh nghề nghiệp bác sĩ, bác sĩ y học dự
đào tạo, bồi dưỡng đối với bác sĩ cao cấp:
phòng, y sĩ. Theo Thông tư này, mã số, phân
Về trách nhiệm: bác sĩ cao cấp có trách
hạng chức danh nghề nghiệp bác sĩ, bác sĩ y
nhiệm chủ trì tổ chức, thực hiện khám bệnh,
học dự phòng, y sĩ được quy định như sau:
chữa bệnh; chủ trì tổ chức xử trí cấp cứu, cấp
- Nhóm chức danh bác sĩ, bao gồm: Bác sĩ cứu thuộc chuyên khoa, trường hợp do tuyến
cao cấp (hạng I) có mã số V.08.01.01; bác sĩ dưới chuyển đến; chủ trì hội chẩn chuyên môn
chính (hạng II) có mã số V.08.01.02; bác sĩ thuộc lĩnh vực được giao; chủ trì giám sát, kiểm
(hạng III) có mã số V.08.01.03. tra, đánh giá, cải tiến chất lượng khám bệnh,
- Nhóm chức danh bác sĩ y học dự phòng, chữa bệnh trong phạm vi chuyên môn được
bao gồm: Bác sĩ y học dự phòng cao cấp (hạng giao. Ngoài ra, bác sĩ cao cấp còn chịu trách
I) có mã số: V.08.02.04; bác sĩ y học dự phòng nhiệm quản lý và hướng dẫn sử dụng thiết bị y
chính (hạng II) có mã số: V.08.02.05; bác sĩ y tế phục vụ chẩn đoán, can thiệp điều trị, cấp cứu
học dự phòng (hạng III) có mã số: V.08.02.06 trong phạm vi chuyên môn được giao; nghiên
- Chức danh y sĩ: Y sĩ hạng IV có mã số cứu đề xuất hoặc tham gia xây dựng chiến lược,
chính sách, kế hoạch phát triển về công tác
V.08.03.07.
chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân
Về tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp: Các
dân của ngành, địa phương...
bác sĩ, bác sĩ y học dự phòng, y sĩ phải tận tụy
phục vụ sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao Về tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi
sức khoẻ nhân dân; hiểu biết và thực hiện đúng dưỡng: bác sĩ cao cấp phải tốt nghiệp bác sĩ
quy tắc ứng xử của viên chức ngành y tế; thực chuyên khoa cấp II hoặc tiến sĩ y học (trừ
hành nghề nghiệp theo đúng quy chế, quy định, chuyên ngành y học dự phòng); có trình độ
quy trình chuyên môn kỹ thuật và các quy định ngoại ngữ bậc 4 (B2) trở lên theo quy định tại
khác của pháp luật; không ngừng học tập nâng Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày
cao trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ; 24/1/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban
tôn trọng quyền của người bệnh; trung thực,
khách quan, công bằng, trách nhiệm, đoàn kết, 22 Khoa Xã hội học y tế- Viện Chiến lược và Chính sách Y
tế

68
Sè 17/2016

hành Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng Việt Nam hoặc có chứng chỉ tiếng dân tộc đối
cho Việt Nam; có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ với vị trí việc làm có yêu cầu sử dụng tiếng
năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo dân tộc; có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng
quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy
ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT
thông quy định Chuẩn kỹ năng sử dụng công ngày 11/3/2014 của Bộ Thông tin và Truyền
nghệ thông tin; có chứng chỉ bồi dưỡng bác sĩ thông quy định chuẩn kỹ năng sử dụng công
cao cấp (hạng I). nghệ thông tin.
Viên chức thăng hạng từ chức danh bác sĩ Thông tư liên tịch này có hiệu lực thi hành
chính (hạng II) lên chức danh bác sĩ cao cấp kể từ ngày 16/7/2015 và bãi bỏ tiêu chuẩn
(hạng I) phải có thời gian giữ chức danh bác sĩ nghiệp vụ các ngạch bác sĩ, y sĩ quy định tại
chính (hạng II) hoặc tương đương tối thiểu là 06 Quyết định số 415/TCCP-VC ngày 29/5/1993
năm, trong đó có thời gian gần nhất giữ chức của Bộ trưởng, Trưởng ban Ban Tổ chức -
danh bác sĩ chính (hạng II) tối thiểu là 02 năm. Cán bộ Chính phủ về việc ban hành tiêu chuẩn
Về trình độ đào tạo, bồi dưỡng đối với chức nghiệp vụ các ngạch công chức ngành y tế; bãi
danh y sĩ: Tốt nghiệp y sĩ trình độ trung cấp; có bỏ các quy định về danh mục các ngạch bác sĩ,
trình độ ngoại ngữ bậc 1(A1) trở lên theo quy y sĩ ban hành kèm theo Quyết định số
định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 78/2004/QĐ-BNV ngày 03/11/2004 của Bộ
24/01/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành danh mục
hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho các ngạch công chức và ngạch viên chức./.

69
GIỚI THIỆU CHÍNH SÁCH MỚI

QUY ĐỊNH MỚI VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ CƠ SỞ Y TẾ


THỰC HIỆN KỸ THUẬT MANG THAI HỘ
ThS. Hoàng Thị Mỹ Hạnh 23

Ngày 01/07/2016, Chính phủ đã ban hành trữ tinh trùng; 1 máy ly tâm; 1 tủ sấy; 1 bình
Nghị định 98/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung trữ phôi đông lạnh; 2 máy siêu âm có đầu dò
một số điều của Nghị định 10/2015/NĐ-CP âm đạo; 1 kính hiển vi đảo ngược; 2 kính hiển
ngày 28/1/2015 quy định về sinh con bằng kỹ vi soi nổi; 2 bộ tủ thao tác.
thuật thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện Về nhân sự: người trực tiếp thực hiện kỹ
mang thai hộ vì mục đích nhân đạo. thuật thụ tinh trong ống nghiệm phải đáp ứng
Cụ thể, Nghị định 98/2016/NĐ-CP sửa đổi, các yêu cầu: Có chứng chỉ hành nghề theo quy
bổ sung khoản 2 Điều 7 về cơ sở vật chất, định của Luật Khám bệnh, chữa bệnh; có văn
trang thiết bị y tế và nhân sự để thực hiện kỹ bằng hoặc chứng chỉ hoặc chứng nhận đã
thuật thụ tinh trong ống nghiệm; sửa đổi điểm được đào tạo về kỹ thuật thụ tinh trong ống
c khoản 1 Điều 9 và Điều 13 về cơ sở khám nghiệm do cơ sở đào tạo trong nước hoặc
bệnh, chữa bệnh được phép thực hiện kỹ thuật nước ngoài cấp; có xác nhận đã thực hành ít
mang thai hộ vì mục đích nhân đạo tại Nghị nhất 20 chu kỳ điều trị vô sinh bằng kỹ thuật
định số 10/2015/NĐ-CP. thụ tinh trong ống nghiệm của cơ sở đã được
Về cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế và Bộ Y tế công nhận đủ điều kiện thực hiện kỹ
nhân sự để thực hiện kỹ thuật thụ tinh thuật thụ tinh trong ống nghiệm.
trong ống nghiệm: Liên quan đến văn bằng hoặc chứng chỉ đào
Về cơ sở vật chất: có phòng hồi sức cấp cứu; tạo về kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm, Nghị
có phòng xét nghiệm nội tiết sinh sản có thể định 98/2016/NĐ-CP đã sửa đổi điểm c khoản
cung cấp kết quả trong ngày; có đơn nguyên 1 Điều 9 Nghị định số 10/2015/NĐ-CP như
riêng cho việc thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong sau: “Bản sao hợp pháp văn bằng hoặc chứng
ống nghiệm diện tích tối thiểu là 500m2 (kể cả chỉ hoặc chứng nhận đã được đào tạo về kỹ
lối đi) và các phòng: Tiếp đón bệnh nhân; khám thuật thụ tinh trong ống nghiệm do cơ sở đào
nam, nữ; chọc hút noãn; lấy tinh trùng; lab nuôi tạo trong nước hoặc nước ngoài cấp”.
cấy; siêu âm; xét nghiệm và lọc rửa tinh trùng Về điều kiện cơ sở khám bệnh, chữa
đáp ứng các tiêu chuẩn theo khuyến cáo của Tổ bệnh được thực hiện kỹ thuật mang thai hộ
chức Y tế thế giới (WHO). vì mục đích nhân đạo:
Về trang thiết bị y tế: có tối thiểu các trang
thiết bị y tế gồm 2 tủ cấy CO2; 3 tủ ấm; 1 bình 23 Khoa Xã hội học y tế, Viện Chiến lược và Chính sách Y
tế

70
Sè 17/2016

Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện đạo lập thành 01 bộ và gửi trực tiếp hoặc gửi
kỹ thuật mang thai hộ vì mục đích nhân đạo phải qua đường bưu điện về Bộ Y tế.
đáp ứng các điều kiện như: Có ít nhất 2 năm
- Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ
kinh nghiệm thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong
ngày nhận đủ hồ sơ, Bộ Y tế phải xem xét hồ
ống nghiệm (quy định cũ 1 năm), kể từ ngày
sơ và ra quyết định công nhận cơ sở được thực
được Bộ Y tế cho phép thực hiện kỹ thuật này;
hiện kỹ thuật mang thai hộ vì mục đích nhân
Tổng số chu kỳ thụ tinh trong ống nghiệm tối
đạo. Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ, Bộ Y tế
thiểu là 1.000 chu kỳ mỗi năm trong 2 năm.
phải có văn bản thông báo, nêu rõ lý do gửi cơ
Về hồ sơ, thủ tục đề nghị công nhận cơ sở đề nghị được thực hiện kỹ thuật mang thai
sở được thực hiện kỹ thuật mang thai hộ vì hộ vì mục đích nhân đạo để hoàn chỉnh hồ sơ.
mục đích nhân đạo: Ngoài ra, Nghị định này cũng cho phép Bệnh
- Hồ sơ đề nghị công nhận cơ sở được thực viện Phụ sản Trung ương, Bệnh viện Đa khoa
hiện kỹ thuật mang thai hộ vì mục đích nhân Trung ương Huế, Bệnh viện Từ Dũ TP Hồ Chí
đạo, gồm: Công văn đề nghị Bộ Y tế công Minh đang thực hiện kỹ thuật mang thai hộ vì mục
nhận cơ sở được thực hiện kỹ thuật mang thai đích nhân đạo theo quy định tại khoản 2 Điều 13
hộ vì mục đích nhân đạo theo Mẫu số 3a tại Nghị định số 10/2015/NĐ-CP ngày 28/01/ 2015
Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này; Tài của Chính phủ quy định về sinh con bằng kỹ thuật
liệu chứng minh đã thực hiện tổng số chu kỳ thụ tinh trong ống nghiệm và điều kiện mang thai
thụ tinh trong ống nghiệm tối thiểu là 1.000 hộ vì mục đích nhân đạo không phải thực hiện
chu kỳ mỗi năm trong 02 năm. theo quy định tại khoản 2 Điều này.
- Hồ sơ đề nghị công nhận cơ sở được thực Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày
hiện kỹ thuật mang thai hộ vì mục đích nhân 01/7/2016./.

71
TIN TỨC

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN KIỂM


SOÁT MẤT CÂN BẰNG GIỚI TÍNH KHI SINH GIAI
ĐOẠN 2016-2025
CN. Ngô Phương Thảo24

Ngày 23/3/2016, Thủ tướng Chính phủ đã - Triển khai đồng bộ, có hiệu quả các hoạt
ký ban hành Quyết định số 468/QĐ-TTg về động truyền thông cho các cặp vợ chồng, những
việc phê duyệt Đề án Kiểm soát mất cân bằng người đứng đầu dòng họ và gia đình, nam nữ
giới tính khi sinh, giai đoạn 2016-2025. thanh niên chuẩn bị kết hôn và những người
Nhằm khống chế có hiệu quả tốc độ gia cung cấp dịch vụ có liên quan về tình trạng mất
tăng tỷ số giới tính khi sinh, tiến tới đưa tỷ số cân bằng giới tính khi sinh, lựa chọn giới tính
giới tính khi sinh trở lại mức cân bằng tự thai nhi, nhất là giới và bình đẳng giới bằng các
nhiên góp phần nâng cao chất lượng nguồn hình thức tiếp cận và thông điệp phù hợp…
nhân lực, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, - Xây dựng, thử nghiệm và thực hiện các
hiện đại hóa đất nước, Đề án đã đề ra các mục chính sách nhằm hỗ trợ, nâng cao vai trò, vị
tiêu cụ thể là giảm tốc độ tăng tỷ số giới tính thế của phụ nữ và trẻ em gái trong gia đình,
khi sinh xuống dưới mức 0,46 điểm phần cộng đồng và xã hội. Nghiên cứu, xây dựng
trăm/năm, để tỷ số này dưới mức 115 vào năm chính sách hỗ trợ về vật chất, tinh thần cho
2020; Ở các tỉnh có tỷ số giới tính khi sinh từ các cặp vợ chồng sinh con một bề gái thuộc hộ
115 trở lên, giảm tỷ số giới tính khi sinh ít nghèo, cận nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số
nhất 0,4 điểm phần trăm/năm trong giai đoạn thuộc vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn,
2016-2020; Giảm tốc độ gia tăng tỷ số giới người dân đang sống tại các xã đảo, huyện
tính khi sinh, tạo cơ sở thuận lợi để đưa tỷ số đảo, cho cha mẹ sinh con một bề gái khi hết
này đạt khoảng 107 sau năm 2025, đưa tỷ số tuổi lao động nhưng không có lương hưu. Xây
giới tính khi sinh về mức cân bằng tự nhiên. dựng các chuẩn mực, giá trị xã hội phù hợp
Để đạt được các mục tiêu trên, các giải nhằm thực hiện có hiệu quả bình đẳng giới,
loại trừ dần nguyên nhân sâu xa của hiện
pháp được đưa ra gồm:
tượng lựa chọn giới tính khi sinh.
- Truyền thông nâng cao nhận thức và thay
- Nâng cao hiệu lực thực thi những quy định
đổi hành vi đối với công tác kiểm soát mất cân
của pháp luật về kiểm soát mất cân bằng giới
bằng giới tính khi sinh. Cung cấp đầy đủ,
thường xuyên các thông tin về tình trạng mất tính khi sinh. Phổ biến, giáo dục những quy định
cân bằng giới tính khi sinh, nguyên nhân và hệ của pháp luật về nghiêm cấm các hình thức
lụy của tình trạng này cho lãnh đạo các cấp
chính quyền, tổ chức chính trị - xã hội và
24 Khoa Xã hội học y tế - Viện Chiến lược và Chính sách
người có uy tín trong cộng đồng. Y tế

72
Sè 17/2016

lựa chọn giới tính thai nhi, đẩy mạnh các hoạt hiện và định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ
động kiểm tra giám sát thực thi pháp luật liên theo quy định, hàng năm tổ chức sơ kết, tổng
quan đến việc lựa chọn giới tính thai nhi. kết tình hình thực hiện Đề án. Các bộ, ngành
- Từng bước hoàn thiện thể chế, chính sách liên quan trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ
pháp luật quy định về kiểm soát mất cân bằng có trách nhiệm tổ chức, triển khai, thực hiện
giới tính khi sinh và các nội dung có liên quan, Đề án theo quy định của pháp luật. Ủy ban
rà soát, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
phạm pháp luật về kiểm soát mất cân bằng ương có trách nhiệm tổ chức, triển khai thực
giới tính khi sinh theo hướng quy định chi tiết, hiện các nội dung của Đề án; thanh tra, kiểm
cụ thể hơn các hành vi vi phạm, tăng cường tra việc chấp hành các quy định của pháp luật
khả năng ngăn ngừa và phát hiện vi phạm, về nghiêm cấm lựa chọn giới tính thai nhi; xử
tăng mức xử phạt vi phạm, nâng cao và làm rõ lý các trường hợp vi phạm theo quy định của
trách nhiệm của các cơ quan chức năng… pháp luật; chủ động cân đối và phân bổ các
nguồn lực cho các hoạt động của Đề án trên
Bộ Y tế chủ trì, tổ chức, hướng dẫn triển khai
địa bàn; hàng năm tổ chức sơ kết, tổng kết
thực hiện Đề án này trên phạm vi cả nước, theo
việc thực hiện Đề án gửi Bộ Y tế để tổng hợp
dõi, đôn đốc, kiểm tra, tổng hợp tình hình thực báo cáo Thủ tướng Chính phủ./.

73
TIN TỨC

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA VỀ KIỂM


SOÁT NHIỄM KHUẨN TRONG CÁC CƠ SỞ
KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH GIAI ĐOẠN 2016-
2020
ThS. Hoàng Thị Mỹ Hạnh25

Ngày 15 tháng 04 năm 2016, Bộ Y tế đã nhằm tăng cường chất lượng khám bệnh, chữa
ban hành Quyết định 1426/QĐ-BYT về việc bệnh, bảo đảm an toàn cho người bệnh, nhân
phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia về viên y tế và cộng đồng”, Kế hoạch đã đề ra 6
kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám mục tiêu cụ thể sau: (1) Bổ sung, hoàn thiện các
bệnh, chữa bệnh giai đoạn 2016-2020. chính sách pháp luật, quy trình kỹ thuật và các
tài liệu chuyên môn về kiểm soát nhiễm khuẩn;
Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) hay còn
(2) Củng cố, kiện toàn hệ thống tổ chức và nhân
gọi là nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y
lực lĩnh vực kiểm soát nhiễm khuẩn; (3) Tăng
tế là một trong những thách thức và mối quan
tâm hàng đầu trên toàn thế giới. NKBV đã và cường các hoạt động chuyên môn kiểm soát
nhiễm khuẩn trong các cơ sở KBCB, đặc biệt
đang là gánh nặng cho người bệnh (NB), các
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh (KBCB) trên đẩy mạnh công tác giám sát nhiễm khuẩn bệnh
toàn cầu, đặc biệt ở các nước chậm phát triển viện và giám sát tuân thủ các quy trình kiểm
và đang phát triển trong đó có Việt Nam do soát nhiễm khuẩn; (4) Tăng cường đào tạo,
làm tăng tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ tử vong, kéo dài nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế về kiểm
thời gian nằm viện, tăng sử dụng kháng sinh, soát nhiễm khuẩn; (5) Đẩy mạnh truyền thông
tăng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn và tăng về kiểm soát nhiễm khuẩn; (6) Đầu tư nguồn
chi phí điều trị. Vì thế, thời gian qua Bộ Y tế lực, cơ sở hạ tầng, phương tiện, trang thiết bị
đã đưa kiểm soát nhiễm khuẩn là một ưu tiên nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát nhiễm khuẩn.
của ngành y tế. Nhiều chính sách đã ban hành Ngoài ra, Kế hoạch đã đề ra 5 nhóm giải
nhằm tăng cường năng lực kiểm soát nhiễm pháp thực hiện, bao gồm: Giải pháp về cơ chế
khuẩn như thiết lập hệ thống tổ chức kiểm soát chính sách; Giải pháp về tổ chức và nhân lực;
nhiễm khuẩn từ trung ương đến các bệnh viện; Giải pháp về đào tạo, nghiên cứu khoa học và
Tăng cường sự phối hợp giữa y tế dự phòng và hợp tác quốc tế; Giải pháp về truyền thông; Giải
hệ điều trị trong phòng chống dịch bệnh; Tăng pháp về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và kinh phí.
cường chất lượng quản lý khám bệnh, chữa
bệnh,…
Để “Nâng cao năng lực kiểm soát nhiễm
khuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh 25 Khoa Xã hội học y tế - Viện Chiến lược và Chính sách
Y tế

74
Sè 17/2016

Để thực hiện kế hoạch, Bộ Y tế đã giao Cục thuộc xây dựng và thực hiện chương trình và kế
Quản lý Khám, chữa bệnh làm đầu mối triển hoạch hành động KSNK; Phối hợp với Bộ Y tế,
khai thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về cơ quan chuyên môn, các Hội KSNK thực hiện
KSNK, xây dựng các đề án, dự án cụ thể trình giám sát thường xuyên và đánh giá định kỳ việc
Bộ Y tế phê duyệt. Hướng dẫn triển khai thực thực hiện Kế hoạch hành động KSNK tại các cơ
hiện Kế hoạch hành động quốc gia về KSNK sở KBCB trực thuộc; Tổng hợp, báo cáo thực
cho các đơn vị; theo dõi, giám sát việc thực hiện hiện Kế hoạch hành động của tỉnh về KSNK về
và báo cáo Lãnh đạo Bộ Y tế về việc triển khai Bộ Y tế. Các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh xây
thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về dựng và ban hành Kế hoạch hành động về
KSNK… Cục Y tế dự phòng phối hợp cùng với KSNK tại đơn vị dựa trên cơ sở Kế hoạch hành
Cục Quản lý Khám, chữa bệnh và các Vụ, Cục động về KSNK của quốc gia và của tỉnh; Lập kế
liên quan xây dựng hướng dẫn phòng ngừa và hoạch hằng năm về KSNK để làm cơ sở thực
kiểm soát lây nhiễm các bệnh truyền nhiễm hiện, đánh giá việc thực hiện và báo cáo kết quả
trong BV. Các Sở Y tế và Y tế các Bộ, ngành về Bộ Y tế, Sở Y tế theo yêu cầu để tổng hợp;
xây dựng và ban hành Kế hoạch hành động của Ưu tiên đầu tư nguồn lực cho công tác KSNK,
tỉnh về nâng cao năng lực KSNK dựa trên cơ sở bảo đảm thực hiện đúng Mục tiêu và tiến độ của
của Kế hoạch hành động quốc gia về KSNK; Kế hoạch hành động quốc gia về KSNK tại đơn
Chỉ đạo các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trực vị./.

75
TIN TỨC

KẾ HOẠCH NHÂN RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH PHÒNG


KHÁM BÁC SĨ GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2016 -
2020
CN. Vũ Mạnh Cường26

Mô hình bác sĩ gia đình (BSGĐ) là hệ thống đồng, góp phần tăng cường chất lượng chăm
y tế cơ sở gần dân nhất, chăm sóc toàn diện và sóc sức khỏe ban đầu và giảm quá tải bệnh
liên tục cho người bệnh, có mối quan hệ lâu dài viện, giai đoạn 2016-2020, ngành y tế sẽ tập
và bền vững với người bệnh. BSGĐ là người trung thực hiện 02 mục tiêu sau:
biết rõ từng người bệnh trong hoàn cảnh và gia
1. Hoàn thiện mô hình phòng khám BSGĐ:
đình của họ, xem xét vấn đề sức khỏe của người
Hoàn thiện mô hình phòng khám BSGĐ phù
bệnh trong hoàn cảnh của cộng đồng và lối sống
hợp thực tiễn Việt Nam; Xây dựng và hoàn
của người đó trong cộng đồng. Tuy nhiên, tại
thiện được hệ thống các văn bản pháp quy về
nước ta hiện nay hoạt động BSGĐ là mô hình
hoạt động của BSGĐ; Tăng cường đào tạo
mới, chưa được quan tâm, đầu tư tương xứng;
nguồn nhân lực Y học gia đình.
nhiều hạn chế, bất cập và hiệu quả chưa cao.
Xuất phát từ thực tiễn bước đầu tiếp cận mô hình 2. Nhân rộng và phát triển mô hình phòng
BSGĐ ở nước ta và kinh nghiệm ở các nước trên khám BSGĐ theo lộ trình để bảo đảm đến
thế giới cho thấy nếu phát triển mô hình BSGĐ năm 2020 có khoảng 80% các tỉnh, thành phố
sẽ góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức trực thuộc Trung ương triển khai mô hình
khỏe ban đầu theo hướng toàn diện và liên tục, phòng khám BSGĐ trên phạm vi toàn tỉnh.
giúp sàng lọc bệnh tật, chuyển tuyến phù hợp, Mô hình tổ chức và nhân lực, cơ sở vật chất
góp phần giảm quá tải bệnh viện tuyến trên. Do
và trang thiết bị y tế của mô hình phòng
đó, ngày 27/4/2016, Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
khám bác sĩ gia đình:
Quyết định 1568/QĐ-BYT phê duyệt kế hoạch
nhân rộng và phát triển mô hình phòng khám Về mô hình tổ chức, mô hình phòng khám
BSGĐ tại Việt Nam, giai đoạn 2016-2020. BSGĐ được xác định như sau:
- Trạm y tế tuyến xã hoạt động theo nguyên
Mục tiêu của Kế hoạch:
lý Y học gia đình.
Nhằm nhân rộng và phát triển mô hình
- Phòng khám BSGĐ: Phòng khám BSGĐ
phòng khám BSGĐ trên phạm vi toàn quốc để
tư nhân (bao gồm cả phòng khám chữa bệnh
cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cơ bản,
toàn diện, liên tục cho cá nhân, gia đình và cộng
26 Khoa Xã hội học y tế, Viện Chiến lược và Chính sách Y
tế

76
Sè 17/2016

ngoài giờ hành chính có nhu cầu hoạt động hành nghề BSGĐ (Trong giai đoạn thí điểm,
theo mô hình phòng khám BSGĐ); Phòng bác sỹ đa khoa được đào tạo về Y học gia đình
khám BSGĐ thuộc bệnh viện đa khoa tuyến 3 tháng); Người trực tiếp khám bệnh, chữa
huyện (bệnh viện nhà nước). bệnh và quản lý sức khỏe phải được đào tạo
Về nhân lực, cơ sở vật chất và trang thiết về Y học gia đình.
bị y tế của mô hình phòng khám BSGĐ: Riêng đối với Phòng khám bác sĩ gia đình
ü Trạm y tế xã: thuộc bệnh viện đa khoa tuyến huyện (bệnh viện
nhà nước) thì các bác sĩ, điều dưỡng của bệnh
- Trạm y tế tuyến xã hoạt động theo nguyên
viện có thể luân chuyển tham gia khám bệnh,
lý Y học gia đình, bảo đảm đủ nhân lực theo quy
chữa bệnh tại phòng khám bác sĩ gia đình.
định tại Thông tư số 33/2015/TT-BYT ngày 27
tháng 10 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế Các nhiệm vụ phòng khám bác sĩ gia đình:
hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ của trạm y tế Trong Kế hoạch nhân rộng và phát triển mô
xã, phường, thị trấn; Có bác sĩ đa khoa được đào hình phòng khám BSGĐ tại Việt Nam giai đoạn
tạo tối thiểu 3 tháng về Y học gia đình. 2016-2020, nhiệm vụ của phòng khám BSGĐ
- Cơ sở vật chất và trang thiết bị y tế theo cũng được nêu rõ. Cụ thể, phòng khám BSGĐ
quy định tại Quyết định số 4667/QĐ-BYT được tham gia khám bệnh, chữa bệnh: sơ cứu,
ngày 07 tháng 11 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ khám bệnh, chữa bệnh đối với các bệnh thường
Y tế về việc ban hành bộ tiêu chí quốc gia về y gặp, thực hiện việc chăm sóc sức khỏe, sàng lọc
tế xã giai đoạn đến 2020. phát hiện sớm bệnh, tật và khám bệnh, chữa
ü Phòng khám bác sĩ gia đình (bao gồm bệnh tại phòng khám và tại nhà người bệnh; có
Phòng khám BSGĐ tư nhân và Phòng hồ sơ theo dõi sức khỏe toàn diện liên tục cho cá
khám BSGĐ thuộc bệnh viện đa khoa nhân và gia đình theo quy định của Bộ Y tế;
Tham gia quản lý bệnh nghề nghiệp, chăm sóc
tuyến huyện):
sức khỏe bà mẹ, trẻ em, người cao tuổi; giới
- Về cơ sở vật chất và trang thiết bị: Địa điểm
thiệu chuyển tuyến tùy theo tình hình bệnh tật
cố định, tách biệt với nơi sinh hoạt gia đình, phải
của người bệnh; Được thực hiện các dịch vụ kỹ
có nơi đón tiếp người bệnh, có buồng khám bệnh,
thuật tại gia đình người bệnh, bao gồm: khám
tư vấn sức khỏe diện tích ít nhất là 10m2; Ngoài ra,
bệnh, kê đơn thuốc một số bệnh thông thường;
tùy theo phạm vi hoạt động chuyên môn đăng ký,
thực hiện một số thủ thuật: thay băng, cắt chỉ,
phòng khám còn phải đáp ứng thêm các điều kiện
lấy mẫu máu, mẫu nước tiểu để xét nghiệm, khí
phù hợp với hình thức tổ chức và phạm vi hoạt
dung, tiêm, truyền dịch; Tham gia các dịch vụ
động chuyên môn đã đăng ký; Có thiết bị ứng
chăm sóc giảm nhẹ; Phục hồi chức năng và nâng
dụng công nghệ thông tin trong quản lý sức khỏe
cao sức khỏe; Tư vấn sức khỏe.
và khám bệnh, chữa bệnh.
- Về trang thiết bị y tế: Có đủ trang thiết bị, Nhân rộng và phát triển mô hình phòng
dụng cụ y tế phù hợp với phạm vi hoạt động khám BSGĐ
chuyên môn mà phòng khám đăng ký. ü Kiện toàn, thành lập các mô hình phòng
- Về nhân sự: Người chịu trách nhiệm khám BSGĐ: Trạm y tế tuyến xã hoạt động
chuyên môn của phòng khám phải có chứng chỉ theo nguyên lý Y học gia đình, phòng khám

77
TIN TỨC

BSGĐ tư nhân, phòng khám BSGĐ thuộc thuộc Trung ương đã triển khai phòng khám
bệnh viện đa khoa nhà nước. BSGĐ, nhân rộng thêm một số tỉnh để bảo
ü Thành lập được các mô hình phòng khám đảm có ít nhất 40% các tỉnh thành phố trực
BSGĐ tại các tỉnh, thành phố trong cả nước thuộc Trung ương triển khai thực hiện mô
theo lộ trình để bảo đảm đến năm 2020 có hình phòng khám BSGĐ.
ít nhất 80% các tỉnh, thành phố trực thuộc - Năm 2019: Duy trì, phát triển mô hình
Trung ương triển khai mô hình phòng phòng khám BSGĐ tại các tỉnh, thành phố
khám BSGĐ. Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, trực thuộc Trung ương đã triển khai phòng
thành phố trực thuộc Trung ương căn cứ kế khám BSGĐ, nhân rộng thêm một số tỉnh để
hoạch và điều kiện cụ thể của địa phương bảo đảm có ít nhất 60% các tỉnh thành phố
để lựa chọn đề xuất thời điểm triển khai mô trực thuộc Trung ương triển khai thực hiện mô
hình phòng khám BSGĐ phù hợp. Lộ trình hình phòng khám BSGĐ.
thực hiện cụ thể như sau: - Năm 2020: Duy trì, phát triển mô hình
- Năm 2016: Duy trì, phát triển, nhân rộng phòng khám BSGĐ tại các tỉnh, thành phố
mô hình phòng khám BSGĐ tại các tỉnh, thành trực thuộc Trung ương đã triển khai phòng
phố trực thuộc Trung ương đã triển khai thực khám BSGĐ, nhân rộng thêm một số tỉnh để
hiện thí điểm mô hình phòng khám BSGĐ. bảo đảm có ít nhất 80% các tỉnh thành phố
- Năm 2017: Duy trì, phát triển mô hình trực thuộc Trung ương triển khai thực hiện mô
phòng khám BSGĐ tại các tỉnh, thành phố hình phòng khám BSGĐ.
trực thuộc Trung ương đã triển khai phòng Ngoài ra, Kế hoạch cũng nêu cụ thể về việc
khám BSGĐ, nhân rộng thêm một số tỉnh để xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản
bảo đảm có ít nhất 20% các tỉnh thành phố pháp quy về hoạt động của BSGĐ; Ứng dụng
trực thuộc Trung ương triển khai thực hiện mô công nghệ thông tin; Đào tạo nguồn nhân lực
hình phòng khám BSGĐ. Y học gia đình; Đào tạo nguồn nhân lực Y học
- Năm 2018: Duy trì, phát triển mô hình gia đình; Tăng cường truyền thông về mô hình
phòng khám BSGĐ tại các tỉnh, thành phố trực
phòng khám BSGĐ./.

78
Sè 17/2016

SƠ KẾT 5 NĂM THỰC HIỆN KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG


PHÁT TRIỂN Y, DƯỢC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020
ThS.Vũ Thị Mai Anh27

Nhằm đánh giá kết quả đã đạt được trong nhà nước về y, dược cổ truyền được củng cố và
công tác phát triển y, dược cổ truyền sau 5 năm hoàn thiện; 49% Sở Y tế có cán bộ chuyên trách
thực hiện Quyết định số 2166/QĐ-TTg ngày về y, dược cổ truyền; mạng lưới khám chữa
30/11/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phát bệnh bằng y học cổ truyền (YHCT) được củng
triển nền y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm cố và mở rộng; số bệnh viện YHCT tỉnh tăng từ
2020, Bộ Y tế đã tổ chức Hội nghị trực tuyến 53 bệnh viện (năm 2010) lên 58 bệnh viện (năm
tuyến “Sơ kết 5 năm triển khai thực hiện Quyết 2015); tỷ lệ khám bệnh bằng YHCT, kết hợp
định số 2166/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ YHCT với y học hiện đại tăng 6,2% ở tuyến
về Kế hoạch hành động phát triển y, dược cổ huyện; tăng 6,2% ở trạm y tế so với năm 2010,
truyền Việt Nam đến năm 2020” với 63 góp phần quan trọng trong chăm sóc sức khỏe
tỉnh/thành phố vào ngày 20/5/2016. Bộ trưởng toàn diện của nhân dân ở tuyến y tế cơ sở; đã cơ
Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến chủ trì hội nghị. bản xây dựng hoàn chỉnh hệ thống văn bản quy
Đến dự hội nghị có bà Lâm Thị Phương Thanh, phạm pháp luật lĩnh vực YHCT và các lĩnh vực
Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban khác có liên quan; tăng cường mối quan hệ giữa
Tuyên giáo Trung ương; đại diện một số Bộ, Bộ Y tế với các tổ chức hội nghề nghiệp và các
ban, ngành Trung ương; Lãnh đạo UBND hội liên quan để huy động các tổ chức hỗ trợ đầu
tỉnh/thành phố, Lãnh đạo Sở Y tế và một số sở, tư, nguồn nhân lực tham gia công tác khám chữa
ban, ngành liên quan tại các tỉnh/thành phố trực bệnh, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân
thuộc Trung ương; Lãnh đạo Bộ Y tế, Lãnh đạo dân.
các Vụ, Cục, Tổng cục, Thanh tra Bộ, Văn Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện Kế
phòng Bộ Y tế, đại diện Công đoàn Y tế Việt hoạch hành động của Chính phủ về phát triển y,
Nam; Lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế; dược học cổ truyền vẫn còn nhiều khó khăn,
các cơ quan thông tấn, báo chí. thách thức như: Nhu cầu chăm sóc sức khỏe
Báo cáo kết quả 5 năm triển khai Quyết định bằng YHCT, kết hợp YHCT với y học hiện đại
số 2166/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về ngày càng cao trong khi ngân sách và nguồn lực
Kế hoạch hành động phát triển y, dược cổ truyền dành cho lĩnh vực này còn hạn chế; chưa có
Việt Nam đến năm 2020 cho thấy, sau 5 năm chính sách ưu tiên phát triển công tác khám,
triển khai thực hiện, việc phát triển y, dược cổ chữa bệnh bằng YHCT; phân bổ nhân lực
truyền đã đóng góp chung vào thành tựu của
ngành Y tế và trong lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc 27 Phó trưởng khoa Xã hội học y tế, Viện Chiến lược và
sức khỏe nhân dân. Theo đó, mạng lưới quản lý Chính sách Y tế

79
TIN TỨC

YHCT chưa hợp lý; chính sách ưu đãi đầu tư Kết luận tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ Y tế
nuôi trồng dược liệu chưa cụ thể; một số cấp Nguyễn Thị Kim Tiến ghi nhận và đánh giá cao
chính quyền chưa nhận thức đầy đủ về vai trò những kết quả nổi bật mà ngành đã đạt được
và tầm quan trọng của y, dược cổ truyền… trong việc phát triển mạng lưới, nâng cao chất
Sau khi tập trung phân tích làm rõ một số khó lượng khám, chữa bệnh bằng phương pháp
khăn, thách thức trong phát triển YHCT, hội YHCT. Nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ giai đoạn
2016-2020, Bộ trưởng yêu cầu Cục Quản lý Y,
nghị đã nêu rõ nhiệm vụ trọng tâm cần thực hiện
Dược cổ truyền xây dựng chương trình, kế
trong giai đoạn 2016-2020. Trong đó, nhấn
hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, cán
mạnh mục tiêu trọng tâm trong thời gian tới là
bộ, y, bác sỹ giỏi nghề theo hướng “cầm tay chỉ
tạo bước chuyển biến rõ nét trong công tác kế
việc” để nâng cao chất lượng phục vụ, tạo sự đột
thừa, bảo tồn và phát triển mạnh YHCT, kết hợp
phá tại các đơn vị khám, chữa bệnh bằng
YHCT với y học hiện đại trong bảo vệ, chăm
phương pháp YHCT. Đồng thời yêu cầu các
sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; củng cố và
cấp, ngành, địa phương, doanh nghiệp và người
phát triển mạng lưới y, dược cổ truyền và Hội
dân cùng chung tay đẩy mạnh công tác ứng
Đông y Việt Nam; nâng cao chất lượng khám,
dụng dược liệu, thuốc dược liệu nhằm thương
chữa bệnh bằng y, dược cổ truyền. Các báo cáo
mại hóa các sản phẩm dược liệu, thuốc cổ
tham luận tại hội nghị đã chia sẻ về một số kết
truyền; ưu đãi, khuyến khích việc nuôi trồng
quả và kinh nghiệm trong việc phát triển YHCT,
dược liệu, sản xuất, lưu thông thuốc YHCT trên
nuôi trồng dược liệu tại các địa phương; những
thị trường; có cơ chế thu mua dược liệu từ địa
khó khăn, hạn chế và đề xuất các giải pháp để
phương với phương thức thanh toán đơn giản,
đạt mục tiêu phát triển y, dược cổ truyền trong
phù hợp. Tăng cường tuyên truyền, vận động
giai đoạn 2016- 2020. Đại diện một số địa
người dân khám chữa bệnh YHCT và sử dụng
phương đề nghị Chính phủ chỉ đạo Bộ Y tế và
nguồn thuốc dược liệu sẵn có để chữa bệnh, kết
các Bộ, ngành liên quan áp dụng mô hình thông
hợp khám chữa bệnh giữa YHCT và y học hiện
tuyến đối với các bệnh viện y, dược học cổ
đại để đạt hiệu quả cao nhất. Các cơ quan, đơn
truyền; xây dựng cơ chế chính sách đặc thù về
vị liên quan cần chú trọng việc đổi mới cơ chế
bảo hiểm y tế, khám, chữa bệnh để phát triển
tài chính, đấu thầu thuốc trong YHCT; tăng
nguồn lực y, dược học cổ truyền chất lượng cao;
cường kiểm tra, kiểm soát chất lượng dược liệu
có chính sách ưu tiên đào tạo nhân lực về y,
nhập khẩu; huy động các nguồn vốn cho công
dược học cổ truyền cho các tỉnh miền núi, biên
tác phát triển y, dược cổ truyền./.
giới khó khăn…

80
THỂ LỆ VIẾT VÀ GỬI BÀI ĐĂNG
TẠP CHÍ CHÍNH SÁCH Y TẾ

Bài gửi đăng trên Tạp chí Chính sách Y tế viết bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh, là
bài chưa đăng và chưa gửi đăng ở bất kỳ tạp chí nào khác. Bài gửi đăng tạp chí bằng
bản in và bản điện tử trình bày theo cỡ chữ 13 Times New Roman, dùng bộ mã Uni-
code. Các thuật ngữ tiếng Việt theo từ điển Bách khoa Việt Nam; chữ viết tắt phải có
chú thích lần đầu. Có chú thích đầy đủ các bản đồ, sơ đồ, hình vẽ, bảng biểu. Tên bản
đồ, sơ đồ, hình vẽ nằm phía dưới hình, tên bảng biểu nằm phía trên bảng biểu.
Dung lượng bài viết từ 4 - 10 trang in khổ A4. Bài gửi đăng phải có phần tóm tắt
phản ánh nội dung chính của bài viết nhưng không quá 200 từ. Có danh mục tài liệu
tham khảo và chỉ nêu những tài liệu tham khảo có trích dẫn trong bài viết. Tài liệu
tham khảo được đánh số đặt trong dấu ngoặc vuông theo thứ tự xuất hiện trong bài
báo và được ghi trong danh mục tài liệu tham khảo theo quy cách sau:
Đối với các tài liệu là bài báo trong tạp chí: tên tác giả, tên bài báo, tên tạp chí
(in nghiêng), tập, năm xuất bản, trang đầu của bài báo. Ví dụ:
[1] Bleich SN, Ozaltin E & Murray JL, How does satisfaction with the heath-
care system relate to patient experiences. Bullein of the World Health Organization
87, 2009, 271-278.
Đối với các tài liệu là sách: tên tác giả, tên sách (in nghiêng), nhà xuất bản, nơi
xuất bản, năm xuất bản. Ví dụ:
[2] Phương, Đ.N, Y tế Việt Nam trong quá trình đổi mới, Nhà xuất bản Y học,
Hà Nội, 1999.
Bài không được đăng, Tạp chí không trả lại bản thảo.
Địa chỉ liên hệ:
Tạp chí Chính sách Y tế, Viện Chiến lược và Chính sách Y tế
Ngõ A36 Hồ Tùng Mậu, phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
ĐT: 04 3823 4167; máy lẻ 3104 / 5342;
Email: tapchichinhsachyte@hspi.org.vn.

You might also like