You are on page 1of 49

TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ

HỆ THỐNG Y TẾ VIỆT NAM

ThS.BS.HỒ TẤT BẰNG


Bộ môn Tổ chức - Quản lý Y tế
MỤC TIÊU

1. Trình bày được các thành phần cơ bản của hệ thống y


tế Việt Nam.
2. Trình bày được những nguyên tắc cơ bản về tổ chức
mạng lưới y tế Việt Nam.
3. Trình bày được mô hình chung của hệ thống y tế Việt
Nam
4. Trình bày được chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức của tuyến y tế trung ương, địa phương.

2
Sức khỏe là gì?

“Sức khỏe là trạng thái thoải mái toàn diện


về thể chất, tinh thần và xã hội và không phải
chỉ bao gồm có tình trạng không có bệnh hay
thương tật”

(WHO)
4
Các yếu tố tác động sức khỏe
theo Dahlgren và Whitehead (1991)

5
Hệ thống y tế

Hệ thống y tế là một phức hợp bao gồm con người, các


tổ chức và nguồn lực được sắp xếp và liên kết với nhau
bởi các chính sách, nhằm thúc đẩy, phục hồi và duy trì
sức khỏe. Thệ thống này còn bao gồm các nỗ lực để tác
động tới các yếu tố liên quan đến sức khỏe và các hoạt
động cải thiện sức khỏe.

WHO
Thành phần hệ thống y tế Việt Nam

• Cá nhân, gia đình và cộng đồng

• Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe: nhà nước, tư nhân

• Các ban ngành liên quan: giao thông, giáo dục, nông
nghiệp, công nghệ thực phẩm, v.v....

• Khu vực quốc tế: UNICEF, WHO, trung tâm phòng


chống CDC,…
Những lĩnh vực quan tâm chính trong
nghiên cứu hệ thống y tế

Chính
sách

Môi Điều
trường hành
quản lý

Cộng Cá nhân Các dịch


đồng gia đình vụ trực
tiếp
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

TỔ CHỨC MẠNG LƯỚI Y TẾ VIỆT NAM


Nguyên tắc cơ bản về tổ chức
mạng lưới y tế Việt Nam
Phục vụ nhân dân tốt nhất
và hiệu quả

Không ngừng nâng cao chất


lượng phục vụ Dự phòng chủ động và tích
cực

Nguyên tắc

Phù hợp trình độ KHKT, khả Phù hơp tình hình kinh tế
năng quản lý địa phương
1. Phục vụ nhân dân tốt và hiệu quả

- Cơ sở y tế gần dân, rộng khắp


- Đa dạng hóa các loại hình
CSSK (công lập, tư nhân, bán
công lập, lưu động, tại nhà,…)
→ Đáp ứng nhu cầu
→ Phục vụ kịp thời, hiệu
quả, công bằng
→ Thực hiện nội dung
CSSKBĐ
2. Xây dựng theo hướng dự phòng chủ
động, tích cực
• Kết hợp các cơ quan → xã hội
hóa
• Kiểm tra, giám sát VSMT
• Phòng chống dịch bệnh
• Phát hiện sớm, xử trí kịp thời
• Tổ chức tốt khám chữa bệnh
ngoại trú
4. Phù hợp với tình hình kinh tế địa
phương
• Quy mô hợp lý
• Địa điểm thuận lợi
• Số lượng, chất lượng BYT phù hợp
• Nhà nước, nhân dân cùng làm
• Phát triển cân đối
3. Phù hợp trình độ kỹ thuật, khả năng
quản lý
• Trang thiết bị phù hợp theo tuyến
• Diện tích phù hợp

→ Đáp ứng yêu cầu hiện tại, quy hoạch tương lai
5. Không ngừng nâng cao chất lượng
phục vụ

• Chất lượng: chuyên môn, kỹ thuật, quản lý


• Đánh giá: đầu vào, thực hiện, đầu ra
• Nâng cao chất lượng
→ Phát huy mọi tiềm lực
→ Tăng cường hợp tác
→ Hiện đại hóa quản lý
HỆ THỐNG Y TẾ Ở VIỆT NAM
Mô hình tổ chức mạng lưới y tế
Việt Nam

Theo tổ chức Theo thành phần Theo các lĩnh


hành chính kinh tế vực hoạt động
• Tuyến y tế trung • Y tế Nhà nước • Khám chữa bệnh,
ương • Y tế tư nhân điều dưỡng, PHCN
• Tuyến y tế địa • Y tế dự phòng, YTCC
phương gồm +Tuyến Đào tạo nhân lực y tế
tỉnh, TP trực thuộc • Giám sát, kiểm định,
TW và Tuyến y tế cơ kiểm nghiệm
sở: Phòng y tế, TTYT • Dược – TTB y tế
và BV huyện, quận thị • Giáo dục, truyền
xã; TYT, cơ quan, nhà thông và CS y tế
máy, trường học,…
Mạng lưới theo 2 khu vực và các tuyến

• NCKH và chỉ đạo KHKT


Khu vực • Kỹ thuật cao, mũi nhọn
• Hỗ trợ cho các tuyến.
y tế
• Chỉ đạo, ban hành các quy
Tuyến y tế chuyên định, chính sách y tế.
trung ương sâu • Xây dựng chương trình, lập
kế hoạch, thống kê, báo cáo.

Tuyến y tế Tỉnh, Thành • Đảm bảo nhu cầu CSSK cho


phố trực thuộc Trung ương Khu
ND hàng ngày
vực y
• Thực hiện nội dung CSSKBĐ
tế phổ • Sử dụng KT thông thường,
Tuyến y tế cơ sở cập phổ biến, có tác dụng
(Huyện/ Quận, Xã/Phường)
Quan hệ giữa mạng lưới tổ chứ y tế với
tổ chức hành chính
• Tham gia chỉ đạo công tác y tế
- Chính phủ
- UBND tỉnh/thành phố, quận/huyện, xã/phường
• Các cơ quan tham gia CSBSSK dưới nhiều góc độ
Mô hình về
quan hệ giữa
mạng lưới y
tế và tổ chức
hành chính
Y TẾ TUYẾN TRUNG ƯƠNG
Y TẾ TUYẾN TRUNG ƯƠNG
BỘ Y TẾ
• Nghị định 123/2016/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan
ngang Bộ
• Nghị định 75/2017/NĐ-CP Quy định chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế
Bộ y tế

• Là cơ quan của chính phủ thực hiện chức năng quản lý


nhà nước về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân
• Tuyến cao nhất trong tổ chức mạng lưới y tế, tham
mưu cho chính phủ về công tác y tế và thực hiện
nhiệm vụ lập kế hoạch, xây dựng chính sách y tế, thực
hiện quản lý toàn bộ ngành y tế cả nước
• Có 29 nhiệm vụ và quyền hạn, phân thành 10 nhóm
nhiệm vụ
• Có 24 tổ chức: 8 vụ, 9 cục và 1 tổng cục, 6 văn phòng
và thanh tra.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Y tế
5. Y tế dự phòng
6. Khám bệnh, chữa bệnh, PHCN
7. Y dược cổ truyền
8. Trang thiết bị và công nghệ y tế
9. Dược và mỹ phẩm
10. An toàn thực phẩm
11. DS KHHGĐ - SKSS
12. Bảo hiểm y tế
13. Bảo vệ môi trường trong hoạt động y tế
14. Quản lý viên chức y, dược, dân số
15. Đào tạo nhân lực y tế
16. Khoa học, công nghệ
17. Công nghệ thông tin

1→4, 18-28: luật, chính sách và quản lý


20: Phòng chống, cấp cứu trong thiên tai, thảm họa
29: Nhiệm vụ khác
Bộ y tế
10 nhóm nhiệm vụ
1. Y tế dự phòng
2. Khám chữa bệnh phục hồi chức năng
3. Y học cổ truyền
4. Thuốc và mỹ phẩm
5. Vệ sinh an toàn thực phẩm
6. Trang thiết bị, công trình y tế
7. Về đào tạo, khoa học công nghệ
8. Về quản lý nhà nước
9. Về bảo hiểm
10. Liên quan tới luật, chính sách, nghiên cứu
BỘ Y TẾ
+ Bộ trưởng: do Quốc hội bổ nhiệm
+ Thứ trưởng do thủ tướng chính phủ bổ nhiệm
Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Bộ

34 bệnh viện đa khoa, chuyên khoa và Viện có gường bệnh;


11 viện thuộc khối y tế dự phòng;
11 trường đại học, học viện; 02 trường cao đẳng;
08 viện giám định, kiểm định, kiểm nghiệm;
04 viện về trang thiết bị y tế, dược, vắc xin và sinh phẩm y tế;
01 Viện Chiến lược và chính sách y tế;
05 trung tâm giám định pháp y tâm thần;
01 Trung tâm Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Trung ương;
01 Trung tâm Điều phối ghép bộ phận cơ thể người;
01 Trung tâm Mua sắm tập trung thuốc Quốc gia;
01 Báo Sức khỏe và Đời sống;
01 tạp chí;
01 Ban quản lý dự án chuyên ngành xây dựng công trình y tế
Mạng lưới theo 2 khu vực và các tuyến

• NCKH và chỉ đạo KHKT


Khu vực • Kỹ thuật cao, mũi nhọn
• Hỗ trợ cho các tuyến.
y tế
• Chỉ đạo, ban hành các quy
Tuyến y tế chuyên định, chính sách y tế.
trung ương sâu • Xây dựng chương trình, lập
kế hoạch, thống kê, báo cáo.

Tuyến y tế Tỉnh, Thành • Đảm bảo nhu cầu CSSK cho


phố trực thuộc Trung ương Khu
ND hàng ngày
vực y
• Thực hiện nội dung CSSKBĐ
tế phổ • Sử dụng KT thông thường,
Tuyến y tế cơ sở cập phổ biến, có tác dụng
(Huyện/ Quận, Xã/Phường)
TỔ CHỨC Y TẾ ĐỊA PHƯƠNG
Y TẾ ĐỊA PHƯƠNG

• Là y tế tuyến tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ


• Cơ quan đứng đầu là Sở y tế
Sở y tế

• Cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND tỉnh,


thành phố trực thuộc TƯ
• UBND tỉnh quản lý tổ chức, biên chế và hoạt
động.
• Bộ Y tế chỉ đạo, hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra
về chuyên môn, nghiệp vụ
• Nhiệm vụ: có 26 nhiệm vụ và quyền hạn được
quy định tại Thông tư 51/2015/TTLT-BYT-BNV
Cơ cấu tổ chức SYT
1. Lãnh đạo SYT

• Sở Y tế có 1 Giám đốc và không quá 03 PGĐ

• Bổ nhiệm GĐ và PGĐ do Chủ tịch UBND tỉnh quyết định

2. Tổ chức tham mưu tổng hợp và chuyên môn nghiệp vụ thuộc Sở Y tế: Văn phòng, thanh tra, TCCB, nghiệp vụ
Y, Dược, KH tài chính.

3. Các cơ quan trực thuộc Sở Y tế: Chi cục DS-KHHGĐ, Chi cục ATVSTP.

4. Các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc SYT:

- Khối dự phòng: CDC

- Khối khám chữa bệnh: BV

- Lĩnh vực Pháp Y: trung tâm pháp y

- Lĩnh vực Giám định Y khoa

- Lĩnh vực đào tạo: Trường CĐ, TC

- Trung tâm y tế huyện


Trung tâm KSDB

Trung tâm kiểm soát dịch bệnh hình thành theo thông tư 26/2017/TT-BYT

- Hình thành trên cơ sở sát nhập các trung tâm y tế tuyến tỉnh:

- Trung tâm y tế dự phòng tỉnh

- Trung tâm dinh dưỡng

- Trung tâm phòng chống Sốt rét, ký sinh trùng và côn trùng

- Trung tâm phòng chống HIV/AIDS

- Trung tâm kiểm dịch y tế quốc tế

- Trung tâm phòng chống bệnh xã hội.

- Các Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm; Trung tâm Pháp y; Trung tâm giám
định y khoa không sát nhập vào trung tâm kiểm soát dịch bệnh.
Y TẾ CƠ SỞ
GIỚI THIỆU Y TẾ TUYẾN CƠ SỞ

Là đơn vị y tế đầu tiên tiếp xúc với người


dân và đóng vai trò quan trọng trong
chăm sóc sức khỏe ban đầu.

Y tế cơ sở bao gồm:
Đơn vị y tế tuyến quận,
huyện, thị xã, thành phố Đơn vị y tế tuyến xã, Bên cạnh đó còn có hệ
trực thuộc tỉnh/TP trực phường, thị trấn (gọi thống mạng lưới tình
thuộc trung ương (gọi chung là y tế xã). nguyện viên y tế.
chung là y tế tuyến
huyện)
Vai trò của y tế cơ sở

- Chăm sóc sức khỏe ban đầu

- Phát hiện dịch và phòng chống dịch bệnh.

- Giải quyết các vấn đề môi trường ảnh


hưởng sức khỏe người dân.

- Bảo vệ SKBMTE, KHHGĐ, tiêm chủng MR

- Cung cấp thuốc thiết yếu

- Truyền thông, GDSK.


PHÒNG Y TẾ
Y TẾ THÔN BẢN

• Không có tổ chức, chỉ có nhân lực bán chuyên trách
• Có 2 nhóm Nhân viên y tế thông bản:
+ Nhân viên y tế thôn bản
+ Cô đỡ thôn bản

1/19/2024 46
Nhân viên y tế làm Chăm sóc SKBĐ
Cô đỡ thôn bản
Tóm tắt

- Nguyên tắc tổ chức hệ thống y tế Việt Nam


- Mô hình chung hệ thống y tế Việt Nam
- Y tế tuyến Trung ương: Bộ Y tế
- Y tế tuyến Địa phương: Sở Y tế
- Y tế cơ sở: Phòng y tế, Trung tâm y tế huyện, trạm y tế,
y tế thôn bản.

You might also like