You are on page 1of 19

HỆ THỐNG Y TẾ

- Hệ thống y tế là sự kết hợp các nguồn nhân lực và tài lực, các tổ chức và cơ chế
quản lý có liên quan đến sự cung cấp dịch vụ y tế
Sơ đồ hệ thống y tế:
6 cấu phần của hệ thống y tế Mục tiêu/Kết quả
- Cung ứng dịch vụ - Nâng cao sức khỏe
- Nhân lực y tế - Khả năng đáp ứng
- Thông tin y tế - Công bằng, bảo vệ ng nghèo
- Dược, TB, công nghệ, CS hạ tầng - Nâng cao hiệu quả
- Tài chính y tế
- Quản lý/quản trị
Chất lượng của dịch vụ y tế:
- Tính hiệu quả
- An toàn
- Người bệnh là trung tâm
- Công bằng
- Thời gian
Mô hình hệ thống y tế VN hiện nay:
- Cấp trung ương ( TW ) * Y tế Bộ, Ngành
+ Bộ y tế - Quân đội
+ Bv đa khoa và chuyên ngành trực thuộc - Công an
+ Viên nghiên cứu trực thuộc - Bộ giao thông
+ Các trường đại học, y dược
- 63 Tỉnh, thành phố
+ Sở Y tế
+ Bv Đa khoa và chuyên khoa tỉnh
+ Trung tâm kiểm soát bệnh tật ( CDC: center for disease control)
+ Trường cao đẳng, trung học y, dược
- 708 quận, huyện, thị xã
+ Trung tâm y tế
+ Bv quận/huyện
+ Phòng khám đa khoa khu vực
+ Phòng khám y tế
- 11.161 xã, phường, thị trấn
+ Trạm y tế xã
+ Y tế thôn,bản
Chức năng nhiệm vụ các tuyến trong HTYT VN

Tuyến Trung Tuyến Tỉnh/Tp Tuyến Quận/ Tram YT


Ương Huyện phường/xã
Đứng đầu: Bộ Y tế, Đứng đầu: Sở Y tế, * Phòng y tế - Khám chữa bệnh,
chịu sự chỉ đạo chịu sự qly của - Thẩm định đk cs sk ban đầu cho
trực tiếp của Chính UBND tỉnh/TP & hành nghề y tế ng dân
phủ chỉ đạo chuyên - Ktra, thanh tra - Thu thập tt, báo
- Nghiên cứu khoa môn từ Bộ Y tế các cơ sở cung cấp cáo, thống kê các
học - SYT qly, chỉ đạo dvu y tế vấn đề lquan SK
- Phòng bệnh chuyên môn, - Hướng dẫn - Tham mưu cho
- Khám chữa bệnh nghiệp vụ UBND cấp xã tổ lãnh đạo địa
tuyến đầu ngành - Qly kinh phí & chức thực hiện phương c.tác bve,
- Đào tạo nhân lực y tế đối chtrinh y tế cơ sở nâng cao SK ng
- Chỉ đạo tuyến với htyt địa phương * Trung tâm Y tế dân trên địa bàn
- Hợp tác quốc tế - Ktra, thanh tra - Thực hiện chức
- Quản lý tài chính chuyên ngành y tế năng Y tế dự
phòng
- Qly & chỉ đạo
chuyên môn trạm
Y tế Phường/xã
- Khám bệnh (1 số)
* Bệnh viện
- Khám chữa bệnh
- Đào tạo
Chỉ đạo & hỗ trợ
chuyên môn cho
TYT
BỆNH VIỆN NHƯ 1 HỆ THỐNG
1. SỰ KHÁC NHAU GIỮA CÁC HÌNH THỨC BỆNH VIỆN
BV CÔNG :
- Do sở và chính phủ quản lý. Chính sách, nguồn thu nộp về ngân sách nhà nước
- Không vì lợi nhuận
- Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập
- Hoạt động chủ yếu bằng ngân sách nhà nước.
- Nơi khám, điều trị nhiều chuyên khoa khác nhau
- Bệnh nhân có thể lưu trú
BV TƯ
- Do 1 nhóm người lập ra hoặc tập đoàn lập ra. Giá đưa ra nhưng vẫn được Nhà
nước kiểm soát
- về mặt chuyên môn vẫn được kiểm soát bởi bộ y tế. Vẫn chịu trách nhiệm
trước pháp luật
- Hoạt động vì lợi nhuận
- Không trực thuộc quyền sở hữu và điều hành của Nhà nước.
- Không nội trú
- Khám và điều trị giới hạn một số tình trạng sức khỏe

2. CẤU TRÚC BỆNH VIỆN


- Phòng chức năng (8 phòng )
+ Phòng kế hoạch tổng hợp:
+ Phòng điều dưỡng:
+ Phòng chỉ đạo tuyến
+ Phòng vật tư, tb y tế
+ Phòng khám hành chính quản trị
+ Phòng tổ chức cán bộ
+ Phòng tài chính kế toán
+ Phòng công tác xã hội
- Khoa lâm sàng
+ Khoa khám bệnh
+ Khoa khám và điều trị theo yêu cầu
+ Khoa cấp cứu
+ Khoa thần kinh
+ Khoa tim mạch
+ Khoa nội tiêu hóa
+ Khoa cơ xương khớp
+ Khoa tai mũi họng
+ Khoa răng hàm mặt
+ Khoa hô hấp
+ Khoa tiết niệu
+ …
- Khoa cận lâm sàng: (7 khoa)
+ Các bệnh ung thư, K, u => giải phẫu sinh thiết => Khoa giải phẫu
+ Cấy, nhuộm => Khoa vi sinh
+ Kiểm soát nhiễm khuẩn các dụng cụ y tế => Khoa kiểm soát nhiễm
khuẩn
+ Khoa huyết học, truyền máu
● Hiến máu:
- Nếu cần được hiến máu gấp => sử dụng phiếu hiến máu
+ Khoa dược
+ Khoa xét nghiệm
+ Khoa CDHA
3. CHĂM SÓC BỆNH NHÂN
3.1. Bạn mong đợi gì khi đến bệnh viện ?
- Cảm thông được nỗi đau
3.2. Những mong đợi ấy có được đáp ứng ?
- DNR : Y lệnh dừng hồi sức
- Mammogram: khối u
- stroke : đột quỵ
- Sự cảm thông
3.3. Chăm sóc bệnh nhân toàn diện
1997: Là sự theo dõi và chăm sóc người bệnh của bs và điều dưỡng
2003: Là nhiệm vụ của toàn bệnh viện
2011: Là sự cs của ng hành nghề và gdinh ng bệnh đảm bảo an toàn chất lượng và hài
lòng của ng bệnh
4. AN TOÀN VÀ QUẢN LÝ RỦI RO BỆNH NHÂN
4.1. Do not harm (ko gây rủi ro, ko gây hại)
- Trốn tránh trách nhiệm
- Né tránh những việc sai
- Ko trốn tránh và trách nhiệm sự thật
- Ko chỉ trích các cá nhân
Trước khi bắt đầu một ca mổ, các bác sĩ sẽ được xem xét bởi phòng ban để xem có đủ
điều kiện mổ hay ko.
- Không quy chụp cá nhân
“ I am mastered the ability of standing so incredibly still… That I become invíible to
the eye. Watch ” =>
- Hệ thống báo cáo bắt buộc phải ghi lại, bắt buộc phải đưa vào hệ thống giám
sát
- Bộ Y tế nghiêm cấm quảng cáo thuốc và sữa trong bệnh viện. Các quảng cáo
được sử dụng dưới dạng áo mưa, bút, sổ, nón bảo hiểm,
5. MỐI QUAN HỆ CỘNG ĐỒNG
- Nhà tài trợ: Vốn đầu tư nhà nước hoặc vốn từ tư nhân
- Bệnh nhân: Thân nhân, bệnh nhân trong bệnh viện
- Truyền thông: Truyền thông nội và ngoại viện
- Bệnh viện: Sự hợp tác giữa các bệnh viện với nhau
- Lãnh đạo Bv: Ban giám đốc HDQT bv
- Nhân viên: Nhân viên trực tiếp, gián tiếp chăm sóc và nhân viên hành chính bv
6. QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG BỆNH VIỆN
1. Hoạt động hành chính : Hoạch định, tổ chức, phối hợp, tiêu chuẩn hóa và kiểm
soát các hoạt động xử lý thông tin
2. Quản trị nguồn nhân lực : Tuyển dụng, phát triển và đào tạo…
3. Quản trị tài chính : Hoạt động góp vốn, mua trang thiết bị đầu tư và sử dụng
hiệu quả vốn
4. Quản trị vận hành : Các quy trình vận hành tại bệnh viện, khoa/phòng chức
năng
5. Quản trị quan hệ công chúng : Đánh giá sự hài lòng của công chúng, xử lý sự
cố, quảng bá các chính sách liên quan
6. Quản trị tiếp thị, truyền thông : Truyền thông, tiếp thị dịch vụ…
GIÁ TRỊ CSSK:

THANH TOÁN TRONG HỆ THỐNG CSSK


1. Chăm sóc sức khỏe dựa trên giá trị là gì ?
- Là mô hình cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, trong đó các nhà cung ứng bao gồm thầy
thuốc và bệnh viện được chi trả dựa trên KẾT QUẢ SỨC KHỎE CỦA BỆNH NHÂN
- Lợi ích từ mô hình “ chăm sóc sức khỏe dựa trên giá trị”
+ Người bệnh tiêu tiền ít hơn để đạt sức khỏe tốt hơn
+ Các cơ quan y tế đạt được hiệu quả và sự hài lòng của bệnh nhân nhiều hơn
+ Cơ quan BHYT kiểm soát chi phí và giảm rủi ro
+ Xã hội khỏe mạnh hơn nhưng lại giảm chi tiêu cho y tế nói chung

- Ví dụ về mô hình chăm sóc giá trị tại Mỹ


+ Mô hình ACO ( Accountable care organization ) : tổ chức chăm sóc có trách nhiệm
+ Mô hình thanh toán theo nhóm ( Bundled Payments ): Các khoản thanh toán được
gộp lại thành 1 nhóm
+ Mô hình PCMH ( Patient-centered medical homes ): Ngôi nhà y tế lấy người bệnh là
trung tâm.
2. Bảo hiểm y tế
- Bảo hiểm nhằm xử lý các rủi ro, biến cố, đảm bảo quá trình tái sản xuất và đời sống cho xã
hội phát triển “ ít rủi ro” hơn.
- Bản chất: Phân chia tổn thất của một hay một số người cho tất cả những người tham gia bảo
hiểm cùng chịu, hoạt động dựa trên Quy luật số đông ( the law of large numbers)
- BHYT là hình thức BẮT BUỘC do Nhà nước tổ chức thực hiện, dành cho các đối tượng theo
luật định để chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận.
3. Sơ đồ hệ thống y tế hoạt động hiệu quả
4. Mức đóng BHYT
- Bắt buộc:
+ NLD: 4,5% lương
+ Người nghèo: 4,5% lương tối thiểu
+ Cận nghèo: 50% nhà nước trả
- Tự nguyện
+ 4,5% lương tối thiểu
5. BHYT theo hộ gia đình
- Thuận lợi: càng nhiều người tham gia thì càng rẻ
+ Người 1: đóng tối đa 4,5% lương tối thiểu
+ Người 2 : đóng 70% mức đóng người 1
+ Người 3 : đóng 60% so với người 1
+ Người 4 : đóng 50% so với người 1
+ Người 5 trở đi : đóng 40% người 1
- Khó khăn: những ai có tên trong sổ hộ khẩu đều phải mua BHYT
6. Những trường hợp ko được BHYT chi trả
- Điều dưỡng, an dưỡng
- Khám sức khỏe
- Xét nghiệm, chẩn đoán thai ko nhằm mục đích điều trị
- Sử dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản
- Sử dụng dịch vụ thẩm mỹ
- Điều trị lác, tật khúc xạ trừ trẻ dưới 6 tuổi
- Sử dụng vật tư y tế
- Khám chữa bệnh, phục hồi chức năng trong trường hợp thảm họa
- Khám chữa bệnh nghiện các chất gây nghiện
- Giám định y khoa, pháp y, pháp y tâm thần
- Thử nghiệm lâm sàng, nghiên cứu khoa học.
7. BHYT xã hội và BHYT Thương mại ( BHNT )
PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ SỨC KHỎE

XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ SỨC KHỎE ƯU TIÊN


- Sức khỏe: là tình trạng thoải mái về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không bó
hẹp ở tình trạng ốm đau, bệnh tật
1. Vấn đề sức khỏe
5 yếu tố
- What
- Where } => How much/ how many ?
- When
- Who
2. Phân tích vấn đề sức khỏe
2.1.Thông tin
2.2.Phương pháp khoa học
- Giúp tìm ta được các nguyên nhân vấn đề, tránh bỏ sót
- Phát hiện đúng được các nguyên nhân gốc rễ -> biện pháp giải quyết
phù hợp, đảm bảo và tránh lãng phí
+ Nguyên nhân gốc rễ: hoạt động chưa làm tốt hoặc chưa được làm
( nguyên nhân có thể can thiệp được )
- Khi một vấn đề trong y tế diễn ra, có thể đó là vấn đề của các quy trình và
nhiều yếu tố khác chứ ko chỉ 1 cá nhân. Focus on investigation and analysis
through the problem, not the one who made this error
3. Phương pháp phân tích nguyên nhân
3.1. Kỹ thuật nhưng tại sao ( But why technique )
- Thực hiện phân tích tìm hiểu nguyên nhân
+ Liệt kê các nguyên nhân chính
+ Sắp xếp nguyên nhân theo nhóm vấn đề
+ Đối với mỗi nguyên nhân chính, đặt câu hỏi nhưng tại sao ? và trả lời
+ Tiếp tục hỏi cho đến khi chúng ta thấy nguyên nhân rõ ràng và có thể giải
quyết được bằng 1 hoạt động can thiệp
+ Tiếp tục trả lời câu hỏi nhưng tại sao -> nguyên nhân gốc rễ.
- Ví dụ:
VẤN ĐỀ SỨC KHỎE: Tỷ lệ nhiễm HIV ở phụ nữ có thai đang tăng cao tại VN ( 1% )
TẠI SAO 1 ?
- Tiêm chích ko an toàn
- Quan hệ tình dục ko an toàn
TẠI SAO 2 ?
+ Tiêm chích ko an toàn
● Thiếu kiến thức về an toàn tiêm chích
● Thiếu dụng cụ tiêm chích sạch
+ Quan hệ tình dục không an toàn
● Thiếu kiến thức về an toàn tình dục
● Thiếu phương tiện để thực hiện an toàn tình dục
● Phong tục, tín ngưỡng ảnh hưởng đến việc sử dụng dụ cụ an toàn tình
dục
TẠI SAO 3 ?

* Lưu ý: có thể đặt được liên tục tối đa 5 câu hỏi TẠI SAO.
3.2. Sơ đồ diễn tiến ( Flow chart ): dựa trên qui trình thật
- Sơ đồ diễn tiến là sơ đồ mô tả 1 quá trình thực hiện cv
- Giúp thấy rõ mọi thứ đang hoạt động và cách chúng được cải thiện
Cách vẽ:
- Hình elip: Thể hiện điểm bắt đầu và kết thúc của một quy trình.
- Hình chữ nhật: Các bước hay hành động triển khai do cá nhân đảm nhiệm.
- Hình thoi: Dùng khi có quyết định hay phê chuẩn cần lựa chọn.
- Đường dẫn mũi tên chỉ hướng của dòng chảy các bước.

LƯU Ý: Luôn dựa trên quy trình thật chứ không được sử dụng qui trình lý tưởng hay
giả định.

3.3. Cây vấn đề ( Problem tree )


- Nhánh: hậu quả
- Thân cây: Vấn đề
- Rễ cây: nguyên nhân

VÍ DỤ :
Suy dinh dưỡng

3.4. Sơ đồ xương cá ( Fishbone Diagram ) 65


- Xác định nguyên nhân gốc rễ dựa trên mối quan hệ nhân quả
- Dùng để phân tích các vấn đề phức tạp
- Có thể nhóm các nguyên nhân theo 5M/ theo các nguyên nhân chính
( 5M: Manpower, materials, machines, methods, measurements )
- Cách vẽ:
+ B1: Vẽ mô hình khung xương cá( đầu cá+trục xương chính)
+ B2: Viết tên vấn đề sức khỏe vào đầu cá ( nên viết rõ số liệu cụ thể được nêu
trong vấn đề )
+ B3: Xác định các xương chính, ko bắt buộc bao nhiêu nhánh nhưng để khỏi sót
trong quá trình phân tích có 5 nhánh thường được gợi ý như sau:

+ B5: Phân tích và tìm nguyên nhân gốc rễ bằng cách liên tục đặt câu hỏi tại sao?
● Tại sao điều này xảy ra ?
● Tại sao vấn đề này tồn tại ?
+ B6: Xác định nguyên nhân gốc rễ
● Dựa vào các nguồn thông tin và số liệu => xd nguyên nhân thực sự gây
ra vấn đề
● Đánh dấu nguyên nhân bằng cách khoanh tròn/vẽ hình đám mây
● Nếu sơ đồ xương cá quá phức tạp=> tách 1 xương chính thành 1 sơ đồ
xương cá mới.
4. Tại sao cần xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên ?
- Nguồn lực giới hạn
- Không đủ nhân lực
- Không đủ thời gian
- Không đủ kinh phí
=> Giúp giảm lãng phí nguồn lực và thời gian, đầu tư hiệu quả
5. Phương pháp xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên
- Lập bảng
- Liệt kê các vấn đề SK
- Liệt kê các tiêu chí
- Cho điểm các vấn đề SK ứng với các tiêu chí
- Tính kết quả cho điểm (nhân điểm các tiêu chí với nhau)
- Chọn vấn đề có kết quả cao nhất => VDSK ưu tiên
6. Các tiêu chí phổ biến để xác định VDSK ưu tiên
- Phạm vi vấn đề ( size of problem ): tầm cỡ hay diện tác động của vấn đề. VD:
Tỷ lệ mắc bệnh
- Tính nghiêm trọng của vấn đề ( seriousness of problem): Tiềm ẩn VDSK dẫn
đến tàn tật nghiêm trọng hay tử vong
- Tính sẵn có của các biện pháp can thiệp ( Availability of current intervention )
- Tính sẵn có của các biện pháp can thiệp ( Availability of current interventions )
- Ảnh hưởng kinh tế xã hội ( Economic or social impact )
- Tính sẵn có của nguồn lực ( Availability of resources )
LÃNH ĐẠO ĐIỀU HÀNH
1. Mục đích
VẤN ĐỀ THEN CHỐT
- Duy trì liên hệ:
+ Duy trì liên hệ
+ Cân bằng thông tin
- Quy mô tổ chức:
+ Dựa vào mô hình dịch tễ học khu vực để lựa chọn quy mô, mô hình phù hợp
cho HCO
- Đo lường và báo cáo kết quả:
+ Có tiêu chuẩn đo lường-báo cáo kết quả kịp thời, hoàn chỉnh
- Hỗ trợ tổ chức tiếp thu kiến thức
+ Nhanh chóng, kịp thời, theo lịch
+ Hạn chế, ngăn chặn các trì hoãn ko cần thiết
- Giải quyết vấn đề
+ Nhanh chóng, kịp thời, theo lịch
+ Hạn chế, ngăn chặn các trì hoãn ko cần thiết
2. Chức năng
- Mở rộng phạm vi dịch vụ đối với
+ Quỹ
+ Đội ngũ lâm sàng
+ Cơ sở vật chất
+ Thông tin
- HCOs hiệu suất cao sử dụng một công cụ phân tích thống kê và dự báo về nhu
cầu sức khỏe của cộng đồng phục vụ
=> Sử dụng “mô hình lập kế hoạch dịch tễ học”- dự báo số lượng bệnh nhânn cần một
dịch vụ cụ thể
- Quản lý thông tin:
Thông tin gồm:
+ Thông tin lâm sàng, hồ sơ bệnh án đ.tử…
+ Trung tâm thông tin thầy thuốc
+ Hỗ trợ quyết định
+ Thông tin tài chính
+ Trung tâm thông tin nhân viên
+ Trung tâm thông tin bệnh nhân

- Trách nhiệm giải trình và thiết kế tổ chức


+ Trách nhiệm giải trình ( accountability ): Hệ thống truyền đạt thông
tin và báo cáo kết nối các phòng ban vận hành đến ban quản trị, thông
thường các trung tâm nhóm giống nhau sẽ cùng dưới quyền quản lý cấp
trung
+ Tuyến dịch vụ ( Service lines ): Các đơn vị vận hành (operating units )
thiết kế quanh chăm sóc “lấy bệnh nhân làm trung tâm” liên quan đến
các nhóm bệnh và chuyên khoa giống nhau
Thiết kế tổ chức
Thiết kế tổ chức của HCO gồm các điều lệ, quy chế, hợp đồng dài hạn tạo ra tư
các pháp nhân cho HCO và liên kết các đơn vị chính

Cải tiến liên tục


- Mục đích:
+ Cải tiến đo lường kết quả công việc, đạt đến các quyết định một cách kịp thời
và theo phong cách phối hợp
- Thực hiện:
+ Đội cải tiến quy trình ( PITs ) phát triển quá trình được cải tiến, do hội
đồng cải tiến thành tích hướng dẫn
+ PIT và QT thiết lập mục tiêu theo dõi hàng quý và hàng năm
● Cải tiến liên tục:
- Nền tảng điều hành cải tiến liên tục có 3 phần chính
+ Lịch lập kế hoạch hàng năm
+ Nguồn tư vấn nội bộ
+ Tiến trình giải quyết mâu thuẫn
Duy trì và cải tiến cấu trúc vận hành
- Là hoạt động cải tiến liên tục với sự tham gia của mọi người nhằm cải
thiện liên tục môi trường làm việc
- Được đánh giá qua: các chỉ số chất lượng cơ hội đối với việc duy trì
văn hóa & cơ sở hạ tầng điều hành và Đo lường kết quả công việc với
các chức năng cơ sở hạ tầng.
- Có 2 cách thực hiện:
+ Khắc phục những yếu kém được nêu ra ( từ phương thức đánh giá trên) bắt đầu
từ những lãnh đạo cấp cao trở xuống.
+ Thành lập các đội rà soát lại sau khi khắc phục
3. Con người
- Lãnh đạo tổ chức chăm sóc sức khỏe ( HCO ) đòi hỏi có năng lực điều hành
mang tính thách thức và bao quát
- Những năng lực này được cung cấp cho lãnh đạo lựa chọn đầu tiên bằng cách
đào tạo và huấn luyện chuyên môn
- Các chương trình chuẩn bị cho lãnh đạo cấp cao thường bao gồm giáo dục
chính thức, kinh nghiệm lập kế hoạch, và tư vấn
4. Đo lường

You might also like