You are on page 1of 76

HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ N

(Management Information System)

CHƯƠNG 2.
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
TRONG DOANH NGHIỆP

GVGD: TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Khoa: Thống kê – Tin học
MỤC TIÊU

• Sinh viên nắm rõ quy trình kinh doanh và mối liên hệ với HTTT.
i i

• Làm thế nào HTTT có thể phục vụ cho cấc cấp quản lý khác nhau và HTTT tích
hợp giúp cho sự liên kết trong doanh nghiệp như thế nào để nâng cao hiệu quả của
hoạt động kinh doanh?
• Xây dựng lợi thế cạnh tranh sử dụng HTTT dựa trên mô hình lực lượng cạnh tranh
Porter.
• Xây dựng lợi thế cạnh tranh sử dụng HTTT dựa trên mô hình lực lượng cạnh tranh
Porter.

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 2
NỘI DUNG

2.1. TỔ CHỨC

2.2. QUY TRÌNH KINH DOANH VÀ HTTT

2.3. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN

2.4. TÁC ĐỘNG CỦA HTTT ĐẾN TỔ CHỨC

2.5. SỬ DỤNG HTTT ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 3
2.1. TỔ CHỨC I

a) Thế nào là tổ chức?


n

• Định nghĩa hướng kỹ thuật (The Technical Defenition)


✓ Là một cấu trúc xã hội chính thức, nhằm xử lý các nguồn tài nguyên từ môi trường để tạo
ra đầu ra (outputs).
✓ Là một đối tượng hợp pháp có các nội quy và thủ tục cũng như cấu trúc xã hội.
• Định nghĩa hướng hành vi (The Behavioral Defenition)
✓ Là tập hợp các quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm đã được điều chỉnh trong một thời gian
thông qua các xung đột và giải quyết xung đột

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 4
2.1. TỔ CHỨC I

a) Thế nào là tổ chức?


n

• Định nghĩa kỹ thuật kinh tế vi mô của tổ chức:


✓ Vốn và lao động (các yếu tố sản xuất cơ bản được cung cấp bởi môi trường) được chuyển hóa bởi
các doanh nghiệp thông qua các quá trình sản xuất thành các sản phẩm và dịch vụ (đầu ra cho môi
trường). Các sản phẩm và dịch vụ được tiêu thụ bởi môi trường mà cung cấp thêm vốn và lao động
cho đầu vào của vòng lặp mới.

Tổ chức

Đầu vào từ Đầu ra tới


môi trường môi trường

Quy trình sản xuất

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 5
2.1. TỔ CHỨC I

a) Thế nào là tổ chức?


n

• Quan điểm hành vi của tổ chức:


✓ Quan điểm hành vi của tổ chức nhấn mạnh nhóm các cấu trúc quan hệ, giá trị, và cấu trúc.
HÌNH THỨC TỔ CHỨC
Cấu trúc
Hệ thống phân cấp
Phân công lao động
Quy tắc, thủ tục
Quy trình kinh doanh
Tài nguyên Văn hóa Đầu ra
Quy trình
môi trường Quyền/ Nghĩa vụ
môi trường
Đặc quyền/ trách nhiệm
Giá trị
Chỉ tiêu
Con người

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 6
2.1. TỔ CHỨC I

b) Các đặc điểm của tổ chức


• Mục tiêu của tổ chức
• Chức năng nhiệm vụ của tổ chức
• Cơ cấu của tổ chức
• Chính sách của tổ chức
• Nguồn lực của tổ chức
• Môi trường của tổ chức (Môi trường bên ngoài)
• Văn hóa tổ chức

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 7
2.1. TỔ CHỨC I

b) Các đặc điểm của tổ chức


• Mục tiêu của tổ chức:
✓ Là những điều tổ chức cần đạt đến thông qua hoạt động của tổ chức (quá trình thực hiện nhiệm
vụ, quyền hạn của tổ chức)
• Chức năng nhiệm vụ của tổ chức:
✓ Được hiểu là những phương diện hoạt động chủ yếu của tổ chức được cụ thể hóa thành các nhiệm
vụ, quyền hạn.
• Cơ cấu của tổ chức:
✓ Là hình thức tồn tại của tổ chức, biểu thị việc sắp xếp theo trật tự nào đó của mỗi bộ phận của tổ
chức cùng với mối quan hệ giữa chúng.
• Chính sách của tổ chức:
✓ Là tập hợp các chủ trương và hành động về phương diện nào đó để đạt được mục tiêu mà tổ chức
hướng đến.

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 8
2.1. TỔ CHỨC I

b) Các đặc điểm của tổ chức


• Nguồn lực của tổ chức: Có 3 nguồn lực chính
✓ Nguồn lực con người: là nguồn lực đặc biệt không thể thiếu, nó quyết định tới sự thành bại của
tổ chức
✓ Nguồn lực tài chính: là điều kiện không thể thiếu để duy trì phát triển tổ chức
✓ Nguồn lực công nghệ: là phương tiện để thúc đẩy sự phát triển của tổ chức
• Ngoài ra, công nghệ đột phá cũng được xem là một nguồn lực của tổ chức.
✓ Công nghệ đột phá ( Disruptive technologies): Công nghệ đem lại sự thay đổi sâu rộng cho
các doanh nghiệp, các ngành, và thị trường.
▪ Ví dụ: Máy tính xách tay, phần mềm xử lý văn bản, mạng Internet, thuật toán PageRank
▪ Người dẫn đầu (First movers) và người theo sau (fast followers)
• Người dẫn đầu - nhà phát minh của công nghệ đột phá
• Người theo sau - doanh nghiệp với quy mô và nguồn lực tận dụng công nghệ đột phá

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 9
2.1. TỔ CHỨC I

b) Các đặc điểm của tổ chức


• Môi trường của tổ chức (Môi trường bên ngoài):
✓ Tổ chức và môi trường có mỗi quan hệ tương hỗ
✓ Tổ chức được mở và phụ thuộc vào môi trường
✓ Tổ chức có thể ảnh hưởng đến môi trường của nó
✓ Môi trường thông thường thay đổi nhanh hơn so với tổ chức
✓ HTTT được xem như một công cụ để rà soát môi trường, hoạt động như một ống kính

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 10
2.1. TỔ CHỨC I

b) Các đặc điểm của tổ chức


Tổ chức và môi trường của nó
Nguồn tài nguyên môi
trường và hạn chế Công ty
Chính phủ
Đối thủ cạnh tranh
Khách hàng
Các tổ chức tài chính
Nền văn hóa

Kiến thức
Công nghệ
Hệ thống thông tin

Môi trường quyết định những cái tổ chức có thể làm, nhưng các tổ chức có thể ảnh hưởng đến
môi trường và quyết định thay đổi môi trường hoàn toàn.

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 11
2.1. TỔ CHỨC I

b) Các đặc điểm của tổ chức


• Văn hóa tổ chức:
✓ Là một tập hợp nền tảng của các giá trị và cách thức làm việc đã được chấp thuận bởi hầu hết
các nhân viên của tổ chức
✓ Các quy trình kinh doanh thường chịu ảnh hưởng của văn hóa tổ chức
✓ Văn hóa tổ chức là lực lượng thống nhất mạnh mẽ, nhằm kiếm chế xung đột và thúc đẩy sự
hiểu biết chung, thỏa thuận về thủ tục và thông lệ chung.
✓ Đồng thời, văn hóa tổ chức là kiềm chế mạnh mẽ về sự thay đổi, đặc biệt là thay đổi công
nghệ.

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 12
2.2. QUY TRÌNH KINH DOANH VÀ HTTT
a) Quy trình nghiệp vụ
• Quy trình nghiệp vụ (quy trình kinh doanh) là một chuỗi các hoạt động được thiết kế sẵn
nhằm đáp ứng những mục tiêu cụ thể của hoạt động kinh doanh.
✓ Dòng chảy dữ liệu, thông tin và kiến thức
✓ Tập các hoạt động, các bước
✓ Có thể gắn liền với:
▪ một bộ phận chức năng như lập hóa đơn, thu nợ, trả nợ
▪ nhiều bộ phận chức năng như xây dựng mới chương trình đào tạo, tạo ra sản phẩm mới, thực hiện
lệnh đặt hàng, …
• Quy trình nghiệp vụ có thể trở thành năng lực cạnh tranh hoặc rào cản tùy thuộc vào quy
trình nghiệp vụ tốt hay xấu.
• Doanh nghiệp có thể được coi là tập hợp các quy trình nghiệp vụ

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 13
2.2. QUY TRÌNH KINH DOANH VÀ HTTT
b) Quy trình nghiệp vụ của từng chức năng

Chức năng Quy trình nghiệp vụ


Lắp ráp sản phẩm
Chế biến và Sản xuất Kiểm tra chất lượng
Lập hóa đơn nguyên vật liệu
Xác định khách hàng
Mua bán và Marketing Giới thiệu cho khách hàng biết về sản phẩm
Bán sản phẩm
Trả nợ
Tài chính và kế toán Lập báo cáo tài chính
Quản lý tài khoản tiền mặt
Tuyển dụng
Quản trị nguồn nhân lực
Đánh giá hiểu quả công việc của nhân viên

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 14
2.2. QUY TRÌNH KINH DOANH VÀ HTTT
Quy trình thực hiện đặt đơn hàng

Bộ phận Tạo đơn Duyệt


hàng đơn hàng
Bán hàng

Kiểm tra Chấp nhận Tạo hóa


Kế toán tín dụng tín dụng đơn

Chế biến
Lắp ráp Gửi sản

sản phẩm phẩm đi
Sản xuất

Thực hiện lệnh đặt hàng bao gồm một tập hợp các bước đòi hỏi sự phối
hợp chặt chẽ của các chức năng bán hàng, kế toán, chế biến và sản xuất.
TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 15
2.2. QUY TRÌNH KINH DOANH VÀ HTTT
c) Công việc (Routine) và quy trình nghiệp vụ
• Công việc (thủ tục vận hành chuẩn)- Routine (standard operating procedures)
✓ Là các quy tắc chuẩn, thủ tục và thực hành đã được phát triển để xử lý các tình huống dự kiến
✓ Khi nhân viên học được những quy trình này, họ có khả năng tạo năng suất cao và hiệu quả hơn,
các công ty có thể giảm chi phí thời gian khi hiệu quả tăng.
• Quy trình nghiệp vụ– Business processes: là tập hợp nhiều công việc/ thủ tục vận hành
chuẩn.
• Doanh nghiệp kinh doanh – Business Firm: là tập hợp các quy trình nghiệp vụ

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 16
2.2. QUY TRÌNH KINH DOANH VÀ HTTT
c) Công việc (Routine) và quy trình nghiệp vụ
Quy trình • Hầu hết các tổ chức bao gồm các công
kinh doanh 1 việc cá nhân, tập hợp các công việc này
Quy trình tạo nên một quy trình kinh doanh,
kinh doanh 2
• Một tập hợp các quy trình kinh doanh
tạo nên doanh nghiệp kinh doanh.
• Các ứng dụng HTTT mới đòi hỏi các
Doanh
Công việc
nghiệp
công việc và quy trình kinh doanh thay
cá nhân Quy trình
kinh doanh đổi để đạt được hiệu suất công việc
kinh doanh 3
cao.

Quy trình
kinh doanh N

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 17
2.2. QUY TRÌNH KINH DOANH VÀ HTTT
d) Mối quan hệ hai chiều giữa công nghệ thông tin và tổ chức
• Hệ thống thông tin được xây dựng bởi các
nhà quản lý nhằm phục vụ lợi ích của công
ty. Đồng thời, tổ chức phải nhận thức và
chấp nhận những ảnh hưởng của hệ thống
thông tin để được hưởng lợi ích từ công Các phương tiện truyền
thông
nghệ mới. TỔ Môi trường
CHỨC Văn hóa CNTT
• Sự tương tác giữa công nghệ thông tin và tổ Cấu trúc
chức chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố trung Quy trình kinh doanh
Chính sách
gian, bao gồm cấu trúc của tổ chức, quy Quyết định quản lý
trình kinh doanh, chính trị, văn hóa, môi
trường xung quanh và quyết định quản lý.
• Không thể thiết kế các hệ thống mới thành
công hoặc hiểu các hệ thống hiện có mà
không hiểu tổ chức kinh doanh.

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 18
2.2. QUY TRÌNH KINH DOANH VÀ HTTT
e) HTTT tăng cường quy trình nghiệp vụ:

• Tăng hiệu quả của quy trình hiện tại


✓ Tự động hóa các bước thủ công

• Kích hoạt các quy trình hoàn toàn mới


✓ Thay đổi dòng thông tin

✓ Thay thế các bước tuần tự bằng các bước song song

✓ Loại bỏ sự chậm trễ trong việc ra quyết định

✓ Hỗ trợ mô hình kinh doanh mới

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 19
2.3. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN
a) Phân loại HTTT theo ứng dụng

Hệ thống hỗ trợ điều hành (ESS: Executive Cấp • Dự báo ngân sách, xu hướng bán hàng.
Support Systems) chiến • Kế hoạch nhân sự, lợi nhuận
lược
•Hệ thống thông tin quản lý (Management
Information System, MIS) • Quản lý bán hàng, hàng tồn kho
•Hệ thống thông tin hỗ trợ ra quyết định Cấp quản lý • Phân tích TT tiêu thụ, vốn đầu tư.
(Decision Support Systems - DSS) • Phân tích chi phí và lợi nhuận

Hệ thống tự động hóa văn phòng • HT thiết kế, đồ họa…


(Officer Automation System – OAS)
Hệ thống quản lý tri thức
Cấp tri thức • HT xử lý tài liệu, lập ảnh tài
liệu
(Knowledge Work Systems – KWS)
• Theo dõi đơn đặt
Hệ thống xử lý giao dịch
(TPS: Transaction
Processing Systems)
Cấp tác nghiệp hàng
• QL thu/chi
• Thanh toán lương

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 20
2.3. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN
Hệ thống xử lý giao dịch (TPS: Transaction Processing Systems)
• Phục vụ các nhà quản lý cấp tác nghiệp và nhân viên:
✓ Xử lý các giao dịch tự động (VD: Xử lý đơn hàng)
✓ Truy vấn các thông tin liên quan tới các giao dịch đã được xử lý (VD: Khách hàng A có bao
nhiêu đơn đặt hàng, giá trị bao nhiêu, thông tin khách hàng…)
• Thực hiện và ghi lại các giao dịch cần thiết hàng ngày để tiến hành kinh doanh
✓ Ví dụ: Nhập lệnh bán hàng, trả lương, giao hàng,…
• Cho phép các nhà quản lý theo dõi trạng thái của các hoạt động nội bộ và mối liên hệ với môi
trường bên ngoài
• Phục vụ mục tiêu ra quyết định có cấu trúc được xác định trước
• Cung cấp nguồn dữ liệu quan trọng cho các hệ thống khác
• Ví dụ TPS trong hệ thống tài chính và kế toán.
✓ Các chức năng của HT: Phân bổ ngân sách, hóa đơn, kế toán chi phí, lương, thưởng…
✓ Các HT ứng dụng: Hệ thống kế toán; Hệ thống tiền lương; Quản lý ngân quỹ; Phân bổ ngân sách.
TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 21
2.3. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN
Hệ thống xử lý giao dịch (TPS: Transaction Processing Systems)

TPS trực • Nối trực tiếp giữa người điều hành và chương
tuyến trình TPS. Hệ trực tuyến sẽ cho kết quả tức thời.
(online)
Hệ TPS

TPS theo lô • Tất cả các giao dịch được tập hợp lại với nhau
(batch) và được xử lý chung một lần

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 22
2.3. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN
Hệ thống xử lý giao dịch (TPS: Transaction Processing Systems)

Giao diện Chương trình TPS


Các sự
kiện/ giao Biểu mẫu Cơ sở dữ liệu
dịch (forms) của TPS
Báo cáo
(reports)

Định kỳ

Sơ đồ cấu trúc của TPS trực tuyến (online)

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 23
2.3. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN
Hệ thống xử lý giao dịch (Transaction Processing Systems - TPS)
GIAO DIỆN Khách hàng
Đặt vé thanh toán
A HTTT ???
Thông tin

HỆ THỐNG Báo cáo


CSDL ĐẶT VÉ quản lý

Quản lý tài liệu


Chuyến bay
Thời gian Truy Nhân viên kiểm tra
Danh tính vấn TT đơn hàng ???
(Mr/Mrs/Miss)
Họ và tên Chuyến Thời Danh Họ tên Điện thoại Email Thanh toán Mã đặt
Điện thoại bay gian tính chỗ
Email
Phương thức thanh toán HAN – 6h10 – Mr Nguyễn 0903434327 N.a@gmail. ATM BIDV DPHSSR
Mã đặt chỗ SGN 8h10 A com machines

Quy trình xử lý đơn hàng của hệ thống đặt vé máy bay trực tuyến
TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 24
2.3. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN
Hệ thống xử lý giao dịch (TPS: Transaction Processing Systems)

Giao diện
Các sự kiện/ Tập tin giao
giao dịch dịch

Chương trình
Tập tin giao
sắp xếp
dịch được
sắp xếp
Chương trình Cơ sở dữ liệu
TPS của TPS

Định kỳ
Sơ đồ cấu trúc của TPS theo lô (batch)

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 25
2.3. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN
Hệ thống xử lý giao dịch (TPS: Transaction Processing Systems)
Ví dụ: Hệ thống trả lương Đến Sổ sách chung
Dữ liệu về nhân viên

• Hệ thống xử lý giao dịch cho quy


trình trả lương thu thập các dữ liệu Cơ sở dữ liệu
thanh toán của nhân viên. nhân viên
• Đầu ra của hệ thống bao gồm báo Hệ thống
Báo cáo
cáo trực tuyến và bản giấy cho trả lương
quản lý
việc quản lý và trả lương cho
Mã số nhân viên
người lao động Tên
Địa chỉ Đến cơ quan chính phủ
Mức lương
Tổng thu nhập Tiền lương nhân viên
Thuế thu nhập
BHXH
BHYT
Thuế nhà nước
Khác Truy vấn trực tuyến

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 26
2.3. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN
Hệ thống xử lý giao dịch (TPS: Transaction Processing Systems)

HT kinh doanh HT sản xuất HT tài chính kế HT Nhân sự


tiếp thị toán
-QL bán hàng -Lịch trình SX -Ngân sách -Lý lịch nhân sự
Các chức -Nghiên cứu TT -Đầu tư thiết bị -Sổ cái KT tổng -Quyền lợi
năng -Quảng cáo -Vận chuyển hợp -Quan hệ với người
-Giá -Hoạt động SX -Hóa đơn, chứng từ, LĐ
-Sản phẩm mới... thanh toán -Đào tạo
-HT đơn đặt hàng -HT kiểm soát máy -HT ngân sách, kế -QL lý lịch NV
Các hệ -HT nghiên cứu thị móc toán -QL quyền lợi
thống ứng trường -HT kiểm tra số -HTQL quỹ, vốn -HT định hướng
dụng -HT bán hàng lượng SP vay/trả đào tạo.
-HT tiền lương

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 27
2.3. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN
Hệ thống tự động hóa văn phòng (Officer Automation System – OAS)
• Là một hệ thống dựa trên máy tính nhằm thu thập, xử lý, lưu trữ, gửi thông báo, tài liệu, và
các dạng truyền tin khác giữa các cá nhân, các nhóm làm việc, và các tổ chức khác nhau.
• HTTT tự động hóa VP hướng đến một VP “không giấy” với những phần mềm tích hợp.
• Ưu điểm của OAS
✓ Truyền thông hiệu quả và chính xác hơn;
✓ Tiết kiệm thời gian hơn do giảm thời gian thực hiện các công việc lặp lại;
✓ Loại bỏ việc thất lạc thư trong quá trình gửi;
✓ Thiết kế lao động khoa học hơn;
✓ Không gian làm việc sôi động và phong phú hơn.
• Nhược điểm
✓ Chi phí cho phần cứng để đáp ứng công việc tự động hóa là khá lớn;
✓ Người sử dụng ít có khả năng quan sát vai trò của công việc;
✓ An toàn thông tin của doanh nghiệp bị đe dọa và thường nhận được những thông tin không mong
muốn như thư rác, quảng cáo, …, gây gián đoạn công việc.
TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 28
2.3. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN
Hệ thống tự động hóa văn phòng (Officer Automation System – OAS)
Các hoạt động chính của văn phòng HTTT hỗ trợ
Quản lý tài liệu: Tạo tập tin, lưu trữ, khôi phục, liên Các phần cứng và phần mềm xử lý văn bản,
kết hình ảnh và các tài liệu. in ấn văn phòng, xử lý tài liệu số.
Lên kế hoạch cho mỗi cá nhân và các nhóm làm việc: Tạo lịch điện tử, thư điện tử và các phần
Thiết kế, quản lý và liên kết các tài liệu, các kế hoạch mềm liên kết nhóm.
và lịch hoạt động.
Liên kết các cá nhân và các nhóm: Thiết lập, nhận và Liên lạc bằng điện thoại, thư thoại, và các
quản lý các liên lạc giữa các cá nhân và các nhóm phần mềm làm việc theo nhóm.
Quản lý DL về các cá nhân và các nhóm: Lập và quản Lập CSDL khách hàng. Phần mềm theo dõi
lý DL về các khách hàng, NCC và các tổ chức bên và QL thông tin cá nhân và các nhóm.
trong & ngoài DN.
Quản lý dự án: Lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá và Các công cụ quản lý dự án: PERT, CPM, MS
điều khiển các dự án. Phân phối các nguồn lực. Project.

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 29
2.3. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN
Hệ thống quản lý tri thức (Knowledge Work Systems – KWS)

• HTTT quản lý tri thức (KWS) là các HT được thiết kế để hỗ trợ việc chia sẻ kiến thức hơn là
việc chia sẻ thông tin.
• HTTT quản lý tri thức hỗ trợ việc phân loại dữ liệu và thông tin, đồng thời kiểm soát, thiết kế,
lập kế hoạch và lịch hoạt động, tạo ra các giải pháp khác nhau để giải quyết một vấn đề cụ thể
nào đó cho Doanh nghiệp.
• Mô hình cấp quản lý
✓ Đầu vào: Chuyên gia thiết kế;
✓ Quá trình xử lý: Mô hình hóa;
✓ Đầu ra: Bản thiết kế, đồ họa;
✓ Người sử dụng: Nhân viên kỹ thuật;

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 30
2.3. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN
Hệ thống quản lý tri thức (Knowledge Work Systems – KWS)

MẠNG CSDL
Hệ hỗ trợ HT văn phòng
nhóm • Xử lý văn bản
• Phần mềm hỗ • Lịch điện tử
trợ nhóm • Phần mềm QL tài
Cơ sở hạ tầng HTTT • Intranet liệu
của KWS
HT trí tuệ nhân HT công việc tri
tạo thức
• HT chuyên gia • HT ảo
• Văn phòng • CAD
thông minh
PHẦN PHẦN
MỀM CỨNG

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 31
2.3. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN
Hệ thống quản lý tri thức (Knowledge Work Systems – KWS)
Đặc điểm trong quản lý tri thức
• Quản lý tri thức là công việc tốn kém do đòi hỏi phải xây dựng một hệ thống giải pháp lai
ghép giữa con người và công nghệ.
• Quản lý tri thức cần phải có những người quản lý có kiến thức sâu rộng → cố vấn nội bộ
của mỗi DN.
• QLTT hỗ trợ để diễn đạt những tri thức ngoài DN, do đó phải liên hệ được với các nguồn
thông tin và dữ liệu bên ngoài DN.
• QLTT cần hỗ trợ phần cứng mạnh hơn các máy tính thông thường do nó đòi hỏi các PM
hỗ trợ đồ họa, phân tích, QL tài liệu, DL và có khả năng truyền thông ở mức cao hơn các HT
khác.

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 32
2.3. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN
Hệ thống thông tin quản lý (Management Information Systems - MIS)
Cơ sở dữ Sơ đồ cấu trúc chung của MIS
liệu MIS

Truy vấn Chương trình MIS


Cơ sở dữ liệu
của TPS (queries)
Biểu mẫu
(forms)
Báo cáo
(reports) Nhà quản lý
cấp trung

- Định kỳ
- Bất thường
- Ngoại lệ

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 33
2.3. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN
Hệ thống quản lý tri thức (Knowledge Work Systems – KWS)
Hệ thống xử lý giao dịch TPS Hệ thống thông tin
quản lý MIS
Hệ thống thông tin quản lý thu thập dữ liệu
Tệp đặt Hệ thống xử lý Các tệp MIS
hàng đơn đặt hàng
từ TPS của doanh nghiệp
Dữ liệu
bán hàng
Hệ thống Dữ liệu chi
Tệp Tổng
hoạch định phí đơn vị
sản lượng
nguyên vật liệu sản phẩm Nhà
Dữ liệu MIS quản lý
thay đổi
Báo
Tệp Kế sản xuất Hiển thị trực
Hệ thống cáo
toán sổ sách chung Dữ liệu tuyến và Trang
chi phí tổng quan

Trong hệ thống minh họa bằng sơ đồ này, ba TPS cung cấp dữ liệu tóm tắt về giao dịch với hệ thống báo cáo
MIS vào cuối kỳ. Các nhà quản trị được quyền truy cập vào các dữ liệu tổ chức thông qua các MIS, trong đó
cung cấp cho họ các báo cáo thích hợp.

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 34
2.3. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN
Hệ thống hỗ trợ ra quyết định (Decision Support Systems - DSS)
• Cung cấp thông tin, các mô hình, và các công cụ xử lý dữ liệu hỗ trợ cho quá trình ra các
quyết định có tính nửa cấu trúc và phi cấu trúc phục vụ các nhà quản lý cấp trung, cấp chiến
thuật
• HTTT hỗ trợ ra quyết đinh là sự kết hợp giữa tri thức của con người với khả năng của máy
tính, cải thiện chất lượng quyết định, là một hệ thống hỗ trợ dựa trên máy tính giúp cho những
nhà quản lý giải quyết vấn đề trong một hoàn cảnh nhất định/không thường xuyên/bất thường.
✓ Ví dụ: Ảnh hưởng như thế nào lên lịch trình sản xuất nếu doanh số bán hàng tháng 12 tăng lên
gấp đôi?
• Có thể sử dụng thông tin bên ngoài cũng như dữ liệu từ TPS/ MIS
• DSS hướng mô hình
✓ Hệ thống dự đoán Voyage
• DSS hướng dữ liệu
✓ Hệ thống phân tích marketing Intrawest

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 35
2.3. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN
Hệ thống hỗ trợ ra quyết định (Decision Support Systems - DSS)

Cơ sở dữ liệu Sơ đồ cấu trúc chung của DSS


DSS

Quản lý Chương trình DSS


Cơ sở dữ liệu Tương
từ MIS mô hình tác
Quản lý
đối thoại
Quản lý Người sử dụng
dữ liệu DSS

- Khách
hàng
Dịch vụ dữ - Đối thủ
liệu ngoài - Nền kinh tế
- …

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 36
2.3. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN
Hệ thống hỗ trợ ra quyết định (Decision Support Systems - DSS)
CÁC CẤP RA QĐ TRONG DN CHỨC NĂNG

- Người ra QĐ: Lãnh đạo cấp cao.


Cấp
- HTTT: Tổng hợp những DL của DN và dự đoán.
chiến - Mục tiêu: Cải tiến chiến lược và kế hoạch của DN.
lược
- Người ra QĐ: Nhà QL cấp trung và QL chức năng.
- HTTT: Tự động hóa việc giám sát và kiểm soát những hoạt
Cấp quản lý
động ở mức điều hành.
- Mục tiêu: Cải tiến năng lực của tổ chức.
Cấp tri thức
- Người ra QĐ: Trưởng phòng/Giám sát.
- HTTT: Tự động hóa những sự kiện và hoạt động
Cấp tác nghiệp diễn ra hàng ngày.
- Mục tiêu: Cải tiến năng lực của tổ chức.

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 37
2.3. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN
Hệ thống hỗ trợ ra quyết định (Decision Support Systems - DSS)
• Hệ thống hỗ trợ ra quyết định dự đoán Voyage: Xây dựng đấu giá của hợp đồng vận
chuyển
PC
Tệp Vận chuyển (ví dụ: tốc độ, công suất)

Tệp Giới hạn khoảng cách bài đăng

Cơ sở dữ Tệp Chi phí tiêu thụ nhiên liệu


Truy vấn liệu mô hình
phân tích Tệp Lịch sử chi phí thuê đặc quyền vận chuyển
trực tuyến
Tệp Chi phí Cảng
Trong hệ thống minh họa bằng sơ đồ này, DSS hoạt động trên máy tính cấu hình mạnh. Nó
được các nhà quản lý sử dụng hằng ngày.

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 38
2.3. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN
Hệ thống hỗ trợ điều hành (Executive Support Systems - ESS)
• HTTT cấp chiến lược (strategic-level system): là một hệ thống hỗ trợ cho các hoạt động lập
kế hoạch dài hạn của nhà quản lý cấp cao.
• HTTT hỗ trợ điều hành (Executive Support System, ESS) là một hệ thống đáp ứng nhu cầu
thông tin của các nhà quản trị cấp cao (chiến lược), nhằm mục đích hoạch định và kiểm soát
chiến lược.
• ESS là một hệ thống tương tác cao cho phép truy cập thông tin từ các kết quả kiểm soát và
tình trạng chung của doanh nghiệp.
• Hỗ trợ những quyết định không thường xuyên, đột xuất và đòi hỏi phải đánh giá sâu sắc vì
không có thủ tục thống nhất trước để đưa ra giải pháp.
• Kết hợp dữ liệu về các sự kiện bên ngoài (ví dụ: luật thuế mới hoặc đối thủ cạnh tranh) cũng
như tổng hợp thông tin từ MIS và DSS nội bộ.
• Ví dụ: Bảng điều khiển kỹ thuật số (digital dashboard) với sự trình diễn của tình hình tài
chính thực thế của doanh nghiệp: vốn lưu động, khoản thu, khoản chi, dòng tiền và hàng tồn
kho.

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 39
2.3. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN
Hệ thống hỗ trợ điều hành (Executive Support Systems - ESS)

Các mô hình
Dữ liệu OAS Dữ liệu MIS
DSS

CSDL

Chương trình ESS


Lãnh đạo/
Nhà quản lý

Dự báo/QĐ Báo cáo


Người quản lý chương trình

Sơ đồ cấu trúc chung của ESS

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 40
2.3. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN

Tương quan giữa các hệ thống thông tin


HTTT hỗ
trợ điều • Trong các doanh nghiệp số hiện đại, những
hành ESS dạng hệ thống khác nhau liên kết với nhau
khá chặt chẽ. Đó là mô hình lý tưởng.
• Trong các doanh nghiệp truyền thống,các
HTTT HTTT hỗ hệ thống thông tin này có xu hướng độc lập
quản lý trợ ra QĐ với nhau, và thông tin không được truyền
MIS DSS
đi trong tổ chức một cách thông suốt. Hiệu
quả và giá trị kinh doanh không được cải
thiện nhiều ở những doanh nghiệp truyền
thống này.
HTTT
HTTT xử
chuyên
lý giao
gia KWS
dịch
& OAS

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 41
2.3. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN
Hướng TPS MIS DSS ESS
Loại thông Báo cáo tóm tắt Báo cáo định kỳ và theo yêu Thông tin hỗ trợ những quyết Điều hành
tin vận hàng cầu. định đặc trưng
Báo cáo ngoại lệ
Cấp phục Quản lý tác Quản lý cấp trung Phân tích viên và nhà quản lý Nhà quản lý cấp cao
vụ nghiệp, trợ lý
Mục tiêu Được việc Hiệu quả Kết quả Được việc và hiệu quả
hướng tới
Đặc điểm Các giao dịch Từ 2 nguồn: 2 loại dữ liệu: 2 loại dữ liệu:
dữ liệu hàng ngày - TPS - Từ bên trong (TPS/MIS) - từ bên trong
- Từ nhà quản lý - Từ bên ngoài ( nghiên cứu (MIS/DSS),
thị trường, thống kê,…) - Từ bên ngoài ( các luật
thuế mới, đối thủ cạnh
tranh,…)
Thủ tục Có cấu trúc Có cấu trúc, mô hình khoa Bán cấu trúc, mô hình khoa Không cấu trúc
học quản lý thông thường học quản lý tổng hợp, pha trộn
giữa sự phán đoán và mô hình

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 42
2.3. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN

• Kinh doanh thông minh (Business Intelligent)


✓ Dữ liệu và công cụ phần mềm phục vụ cho việc tổ chức và phân tích dữ liệu
✓ Giúp các nhà quản lý và người dùng nâng cao hiệu quả ra quyết định
• Hệ thống kinh doanh thông minh
✓ Hệ thống thông tin quản lý
✓ Hệ thống thông tin hỗ trợ ra quyết định
✓ Hệ thống thông tin hỗ trợ điều hành

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 43
2.3. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN
b) Phân loại HTTT theo chức năng
Các HTTT theo Ứng dụng
chức năng
Mua bán và - Quảng cáo sản phẩm, Quản lý Marketing,
Marketing Nghiên cứu thị trường, Quản lý sản phẩm, Quản
lý bán hàng, Quản lý đặt hàng, …
Chế biến và sản - Thiết kế bằng máy tính, Điều khiển SX bằng
xuất máy tính, Quản lý vật tư, Lên kế hoạch NVL,
Kiểm soát quá trình, Mua hàng và bán hàng, …
Tài chính và kế - Lập ngân sách vốn, Quản lý tiền mặt, Quản lý
toán tín dụng, Dự báo và phân tích tài chính, Quản lý
danh sách đầu tư, …
- Kế toán các khoản phải trả, Kiểm toán, Sổ cái,
Mua bán và Chế biến và Tài chính và Nguồn nhân Kế toán chi phí, Lập ngân sách, Danh sách trả
Marketing sản xuất kế toán lực lương, Kế toán thuế, …
CÁC VÙNG CHỨC NĂNG Nguồn nhân lực - Dự báo về nhu cầu nhân lực, Phân tích nhu cầu
đào tạo và phát triển, Lưu dữ liệu về nhân sự,
Bồi dưỡng kỹ năng người lao động, …

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 44
2.3. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN
b) Phân loại HTTT theo chức năng
Mua bán và Chế biến và Nguồn nhân
Các loại HTTT Tài chính Kế toán
Marketing sản xuất lực
Mức chiến ESS Dự báo định Kế hoạch tác Dự báo ngân sách Lập kế hoạch về Kế hoạch về nhân
lược hướng nghiệp lợi nhuận sự
MIS Quản lý kinh Kiểm kê tài sản Quản lý ngân sách Phân tích vốn đầu Phân tích, bố trí
Mức quản doanh hàng năm tư nhân lực
lý DSS Phân tích vùng Phân tích chi phí Phân tích lợi Phân tích giá hợp
kinh doanh SX nhuận đồng
KWS Phân loại đơn đặt Đồ họa và thiết kế Phần mềm hỗ trợ Phần mềm hỗ trợ
Mức tri hàng VP VP
thức OAS Xử lý văn bản Quản lý dữ liệu Quản lý tài liệu Quản lý tài liệu Quản lý tài liệu
đầu vào/ra.
Mức tác TPS - Theo dõi đơn đặt -Kiểm soát máy -Theo dõi bảo mật -Tiền lương -Đào tạo và phát
nghiệp hàng móc tài chính -Thanh toán triển
-Lập danh mục -QL kiểm soát những khoản -Bảo quản hồ sơ
máy móc. tiền mặt nợ/thu nhân viên

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 45
2.3. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN
c) Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp
• Hệ thống phục vụ cho sự liên kết doanh nghiệp
• Nối các khu vực chức năng
• Thực hiện các quy trình kinh doanh toàn doanh nghiệp
• Bao gồm tất cả các cấp quản lý
• Các ứng dụng doanh nghiệp (Enterprise applications) chính:
✓ Hệ thống doanh nghiệp / Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP: Enterprise
Systems / Enterprise resource planning)
✓ Hệ thống quản trị chuỗi cung ứng (SCM: Supply Chain Management Systems)
✓ Hệ thống quản trị quan hệ khách hàng (CRM: Customer Relationship Management Systems)
✓ Hệ thống quản trị tri thức (KMS: Knowledge Management Systems)

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 46
2.3. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN
c) Phân loại HTTT theo quy mô tích hợp
• Các ứng dụng doanh nghiệp
tự động hóa các quy trình cần
sự kết nối của các chức năng Các nhà cung cấp, Quy trình
Khách hàng,
Đối tác kinh doanh Nhà phân phối
kinh doanh và các cấp quản
Hệ thống
lý cũng như các đối tác bên doanh nghiệp
ngoài Quy trình Hệ thống
Hệ thống
Quản trị
Quản trị
Quy trình quan hệ
chuỗi cung
khách hàng
ứng

Hệ thống
Quản trị
tri thức

Mua bán và Chế biến và sản Tài chính và Nguồn nhân


Marketing xuất kế toán lực

CÁC VÙNG CHỨC NĂNG


TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 47
2.3. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN
Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP)
• Tích hợp nhiều chức năng khác nhau (chế biến và sản xuất, tài chính và kế toán, mua bán và
marketting, nguồn nhân lực…) thành hệ thống phần mềm đơn
• Thu thập dữ liệu từ các chức năng trong doanh nghiệp và lưu trữ nó trong một kho dữ liệu
trung tâm.
• Giải quyết các vấn đề về dữ liệu phân mảnh
• Tính năng:
✓ Điều phối các hoạt động hàng ngày
✓ Ứng phó hiệu quả với các đơn đặt hàng (sản xuất, kho)
✓ Giúp nhà quản lý đưa ra các quyết định về các hoạt động hàng ngày và kế hoạch dài hạn.

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 48
2.3. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN
Hệ thống quản trị chuỗi cung ứng (SCM)

• Quản trị các mối quan hệ giữa công ty với nhà cung cấp, tích hợp các hoạt động cung cấp,
sản xuất, phân phối và hậu cần

• Cho phép các nhà quản lý ra các quyết định tốt hơn dựa trên tổ chức và lập kế hoạch tìm
nguồn cung ứng, sản xuất và phân phối.

• Giúp các nhà cung cấp, các công ty mua bán, nhà phân phối, và các công ty hậu cần chia sẻ
thông tin về đơn đặt hàng, sản xuất, kho cấp, và cung cấp sản phẩm dịch vụ đáp ứng đúng số
lượng sản phẩm đến đích với thời gian ngắn và chi phí thấp nhất, tang lợi nhuận.

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 49
2.3. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN
Hệ thống quản trị quan hệ khách hàng (CRM)

• Quản trị các mối quan hệ với khách hàng

• Cung cấp thông tin để phối hợp tất cả các quy trình kinh doanh để giải quyết các vấn đề cho
khách hàng như: mua bán, marketing, dịch vụ khách hàng.

• Giúp doanh nghiệp xác định, thu hút và giữ chân các khách hàng mang lại lợi nhuận cao
nhất.

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 50
2.3. CÁC LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN
d) Hệ thống mạng Intranets và Extranets
Đẩy nhanh quá trình hội nhập và chia sẻ dòng thông tin:
• Mạng nội bộ ( Intranets):
✓ Là mạng sử dụng nội bộ, chỉ nhân viên được cấp quyền truy cập, có thể là một mạng LAN hay
WAN tùy theo quy mô doanh nghiệp.
✓ Có thể dùng để chia sẻ thông tin nội bộ trong tổ chức nhưng cũng có thể kết nối với các trang web
ngoài trên internet để sử dụng những thông tin chung.
• Mạng diện rộng ( Extranets):
✓ Đây là trang web của doanh nghiệp chỉ dành cho các nhà phân phối và cung ứng. Là mạng nhằm
liên kết những mạng Intranet của những đối tác kinh doanh thông qua Internet.
✓ Thường được sử dụng để phối hợp với chuỗi cung ứng.

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 51
2.4. TÁC ĐỘNG CỦA HTTT ĐẾN TỔ CHỨC
a) Tác động kinh tế (Economic impacts)
• Công nghệ thông tin ảnh hưởng đến chi phí đối của vốn và chi phí thông tin
• Công nghệ thông tin được xem là yếu tố sản xuất và có thể thay thế cho vốn lao động
• Công nghệ thông tin làm giảm về số lượng các quản lý cấp trung và nhân viên văn phòng.
• Công nghệ thông tin ảnh hưởng đến giảm chi phí và tăng chất lượng của thông tin cũng như
thay đổi tính kinh tế của thông tin.
✓ Công nghệ thông tin giúp doanh nghiệp giảm quy mô do giảm chi phí giao dịch (chi phí gia
nhập thị trường)

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 52
2.4. TÁC ĐỘNG CỦA HTTT ĐẾN TỔ CHỨC
b) Lý thuyết chi phí giao dịch (Transaction cost theory)

• Các doanh nghiệp và cá nhân tìm kiếm tính kinh tế để tiết kiệm chi phí giao dịch (chi phí gia
nhập thị trường).
✓ Hội nhập theo chiều dọc, thuê them nhân viên, mua hàng nhà cung cấp và nhà phân phối.

• Công nghệ thông tin giảm chi phí gia nhập thị trường của các doanh nghiệp, tăng giá trị cho
các doanh nghiệp để giao dịch với doanh nghiệp khác hơn là tăng số lượng nhân viên.

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 53
2.4. TÁC ĐỘNG CỦA HTTT ĐẾN TỔ CHỨC
c) Lý thuyết đại diện (Agency theory)

• Doanh nghiệp là mối quan hệ của các hợp đồng giữa các bên liên quan, yêu cầu và giám sát.

• Doanh nghiệp phải chịu các chi phí đại lý (chi phí cho việc quản lý và giảm sát) mà nó tăng
dần theo sự phát triển của doanh nghiệp.

• Công nghệ thông tin có thể giảm các chi phí đại lý, làm cho doanh nghiệp có thể phát triển mà
không cần thêm các chi phí quản lý và nhân viên.

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 54
2.4. TÁC ĐỘNG CỦA HTTT ĐẾN TỔ CHỨC
d) Ảnh hưởng tổ chức và hành vi
• IT làm phẳng tổ chức
✓ Quyết định được giao cho các cấp thấp hơn
✓ Quản lý ít hơn là cần thiết (CNTT cho phép ra quyết
định nhanh hơn và làm tăng cường độ điều khiển)
• Tổ chức hậu công nghiệp
✓ Tổ chức trở nên phẳng bởi vì trong xã hội hậu công Một tổ chức phân cấp truyền thống với nhiều cấp
nghiệp, chính quyền ngày càng dựa trên kiến thức quản lý
và năng lực chứ không dựa trên vị trí sang trọng.
• Hệ thống thông tin có thể làm giảm số cấp quản lý
trong một tổ chức bằng các cung cấp cho các nhà
quản lý thông tin để giám sát số lượng lớn các công
Một tổ chức đã được làm phẳng bằng cách loại bỏ
nhân và bằng cách cho nhân viên cấp dưới thẩm các lớp quản lý
quyền quyết định nhiều hơn.
TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 55
2.4. TÁC ĐỘNG CỦA HTTT ĐẾN TỔ CHỨC
e) Rào cản thay đổi (Organizational Resistance to Change)
• Hệ thống thông tin bị ràng buộc trong chính sách
của tổ chức vì chúng ảnh hưởng truy cập vào một Cơ cấu Tổ chức
nguồn tài nguyên thông tin quan trọng.
• Hệ thống thông tin có khả năng thay đổi cấu trúc,
văn hóa, chính sách và công việc của tổ chức. Rào cản Nhiệm vụ
Con người thay đổi công việc
• Lý do phổ biến nhất về sự thất bại của các dự án
lớn do rào cản tổ chức và chính sách để thay đổi.
• Bốn thành phần cần phải được thay đổi trong một
tổ chức để thực hiện thành công một hệ thống Công nghệ thông tin

thông tin mới: Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, công


nghệ và con người.
TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 56
2.4. TÁC ĐỘNG CỦA HTTT ĐẾN TỔ CHỨC
f) Internet và tổ chức

• Internet tăng cường khả năng truy cập, lưu trữ và phân phối thông tin cũng như tri thức trong
tổ chức.

• Internet có thể giảm chi phí giao dịch và chi phí đại lý.
✓ Ví dụ: Các doanh nghiệp lớn có thể cung cấp các hướng dẫn, tài liệu cho nhân viên thông qua
trang web của doanh nghiệp, vì vậy sẽ tiết kiệm tiền rất nhiều cho chi phí phân phối.

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 57
2.4. TÁC ĐỘNG CỦA HTTT ĐẾN TỔ CHỨC
g) Các yếu tố tổ chức trong xây dựng hệ thống mới
• Môi trường
• Cơ cấu
✓ Hệ thống cấp bậc, chuyên môn hóa, công việc cụ thể, quy trình kinh doanh.
• Văn hóa và chính sách
• Loại hình tổ chức và phong cách lãnh đạo
• Các nhóm lợi ích chính bị ảnh hưởng bởi hệ thống; thái độ của người dung cuối
• Nhiệm vụ, quyết định và quy trình kinh doanh mà hệ thống sẽ hỗ trợ.

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 58
2.4. SỬ DỤNG HTTT ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
a) Năm áp lực cạnh tranh trong mô hình Michael Porter
• Đối thủ cạnh tranh truyền
thống (Traditional
Competitors) Đối thủ tiềm năng Sản phẩm thay thế
Doanh nghiệp
• Những đối thủ mới tham gia
thị trường (New Market
Entrants)
Cạnh tranh
• Sản phẩm và dịch vụ thay thế
(Substitute Products and
Nhà cung cấp Khách hàng
Services)
• Khách hàng (Customers)
• Nhà cung cấp (Suppliers) Mô hình mô tả sự tương tác các lực lượng bên ngoài ảnh hưởng
đến chiến lược và khả năng cạnh tranh của một tổ chức.

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 59
2.4. SỬ DỤNG HTTT ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
a) Năm áp lực cạnh tranh trong mô hình Michael Porter
• Đối thủ cạnh tranh truyền thống (Traditional Competitors)
✓ Các công ty chia sẻ không gian thị trường với đối thủ đang liên tục đưa ra những phương pháp
mới, hiệu quả hơn, để sản xuất sản phẩm và dịch vụ mới, và đang nỗ lực lôi cuốn khách hàng
bằng cách phát triển nhãn hiệu của họ và áp đặt việc chi phí chuyển đổi lên khách hàng của họ.
✓ Internet được các công ty sử dụng nên luôn gây áp lực đến năng lực cạnh tranh.
• Những đối thủ mới tham gia thị trường (New Market Entrants)
✓ Trong một nền kinh tế tự do, với lao động và các nguồn lực tài chính dễ thay đổi, nhiều công ty
mới gia nhập vào thị trường.
✓ Đặc biệt, Internet giúp giảm chi phí giao dịch, chi phí tham gia thị trường nên làm tăng cơ hội
gia nhập thị trươờng và là mối đe dọa cho nhiều công ty.
✓ Một số ngành kinh doanh có rào cản gia nhập thị trường thấp như nhà hàng, khách sạn,... nhưng
một số ngành cao: hãng hàng không, ngành đường sắt, chip máy tính, dầu khí, sản xuất ô tô,...

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 60
2.4. SỬ DỤNG HTTT ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
a) Năm áp lực cạnh tranh trong mô hình Michael Porter
• Sản phẩm và dịch vụ thay thế (Substitute Products and Services)
✓ Những công nghệ mới luôn luôn tạo ra những sản phẩm và dịch vụ thay thế mới.
✓ Khách hàng có thể sử dụng sản phẩm và dịch vụ thay thế nếu giá trở nên quá cao.
✓ Càng nhiều sản phẩm và dịch vụ thay thế ở trong ngành thì việc kiểm soát giá cả ít hơn và lợi nhuận sẽ
thấp hơn.
• Khách hàng (Customers)
✓ Lợi nhuận công ty phụ thuộc vào khả năng thu hút và giữ khách hàng.
✓ Khách hàng ít thì người bán phụ thuộc vào khách và khi đó, người mua dễ cấu kết với nhau để tạo áp lực
lên người bán.
✓ Internet làm tăng khả năng thương lượng của khách hàng vì làm thông tin luôn có sẵn cho tất cả mọi
người.
✓ Sức mạnh của khách hàng tăng lên: Khách hàng có thể dễ dàng chuyển sang sử dụng các sản phẩm của
đối thủ cạnh tranh, buộc các doanh nghiệp bán hàng phải cạnh tranh về giá trên thị trường minh bạch.

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 61
2.4. SỬ DỤNG HTTT ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
a) Năm áp lực cạnh tranh trong mô hình Michael Porter
• Nhà cung cấp (Suppliers)
✓ Sức mạnh thị trường của các nhà cung ứng có thể có tác động mạnh mẽ đến lợi nhuận của công
ty, đặc biệt khi mà công ty không thể tăng giá lên nhanh như những nhà cung cấp có thể làm.
✓ Một công ty càng có nhiều nhà cung ứng khác nhau thì việc kiểm soát các nhà cung cấp về giá
cả, chất lượng và lịch trình vận chuyển sẽ nhiều hơn.
▪ Ví dụ: Các nhà sản xuất máy tính xách tay luôn luôn có nhiều nhà cung cấp cạnh tanh của các thành
phần quan trọng, chẳng hạn như bàn phím, ổ cứng, và màn hình hiển thị.

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 62
2.4. SỬ DỤNG HTTT ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
b) Bốn chiến lược chung để đối phó với lực lượng cạnh tranh sử dụng CNTT
Chiến lược Mô tả Ví dụ
Dẫn đầu chi phí thấp Sử dụng hệ thống thông tin để sản xuất các sản phẩm và dịch Walmart
(Low-Cost Leadership) vụ với mức giá thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh trong
khi nâng cao chất lượng và mức độ dịch vụ
Khác biệt hóa sản phẩm Sử dụng hệ thống thông tin để phân biệt sản phẩm, và kích Google, eBay,
(Product Differentiation) hoạt sản phẩn và dịch vụ mới Apple

Tập trung vào phân khúc Sử dụng hệ thống thông tin để có chiến lược tập trung vào Hilton Hotels,
thị trường (Focus on một phân khúc thị trường duy nhát, đặc biệt Harrah’s
Market Niche)

Tăng cường công tác Sử dụng công nghệ thông tin để phát triển mối quan hệ mạnh Netflix,
khách hàng và nhà cung mẽ và trung thành với khách hàng và nhà cung cấp Amazon
cấp thân thiết

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 63
2.4. SỬ DỤNG HTTT ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
b) Bốn chiến lược chung để đối phó với lực lượng cạnh tranh sử dụng CNTT
• Dẫn đầu chi phí thấp (Low-Cost Leadership)
✓ Sử dụng hệ thống thông tin để sản xuất các sản phẩm và dịch vụ với mức giá thấp hơn so với các
đối thủ cạnh tranh trong khi nâng cao chất lượng và mức độ dịch vụ
▪ Ví dụ: Hệ thống Walmart đã dẫn đầu trong ngành mua bán lẻ tại Mỹ:
• Khi người tiêu dùng thanh toán tiền hàng hóa của họ tại quầy thu ngân, hệ thống cung cấp liên tục của
Walmart ngay lập tức chuyển giao trực tiếp những đơn hàng mua bán mới đến các nhà cung cấp.
• Bằng việc sử dụng công nghệ Web, các nhà cung ứng có thể truy cập vào việc mua bán và dữ liệu hàng hóa
của Walmart.
• Hệ thống phản hồi khách hàng hiệu quả Walmart.

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 64
2.4. SỬ DỤNG HTTT ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
b) Bốn chiến lược chung để đối phó với lực lượng cạnh tranh sử dụng CNTT
• Khác biệt hóa sản phẩm (Product Differentiation)
✓ Các nhà sản xuất và bán lẻ sử dụng các hệ thống thông tin để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ được
tùy chỉnh và cá nhân hóa để phù hợp với các thông số và yêu cầu riêng của từng khách hàng.
✓ Sản xuất đại trà theo nhu cầu của khách hàng (mass customization).
✓ Cung cấp, phát triển các sản phẩm và dịch vụ mới đặc trưng, độc đáo mà các đối thủ cạnh tranh
khác thấy khó sao chép hoặc mất nhiều thời gian để sao chép.
▪ Ví dụ: Sự thâm nhập của Nike vào công nghệ thông tin đại diện cho một nỗ lực khác biệt hóa sản phẩm

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 65
2.4. SỬ DỤNG HTTT ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
b) Bốn chiến lược chung để đối phó với lực lượng cạnh tranh sử dụng CNTT
• Tập trung vào phân khúc thị trường (Focus on Market Niche)
✓ Sử dụng các hệ thống thông tin cho phép tập trung vào một phân khúc thị trường duy nhất, chuyên
môn hóa phục vụ cho thị trường này tốt hơn những đối thủ cạnh tranh khác.
✓ Lợi thế cạnh tranh được tạo ra dựng trên việc nắm rõ những đặc thù của thị trường và khả năng
cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ phù hợp với những đặc điểm đó.
• Tăng cường công tác khách hàng và nhà cung cấp thân thiết
✓ Sử dụng các hệ thống thông tin để phát triển mối quan hệ mạnh mẽ và trung thành với khách hàng
và các nhà cung ứng.
✓ Làm tăng chi phí chuyển đổi và lòng trung thành.
✓ Chi phí chuyển đổi (Switching costs): Các chi phí phát sinh bởi khách hàng do mất thời gian và
nguồn lực khi thay đổi từ một nhà cung cấp hoặc hệ thống để sử dụng một nhà cung cấp cạnh
tranh hoặc hệ thống khác.

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 66
2.4. SỬ DỤNG HTTT ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
c) Ảnh hưởng của internet đến lợi thế cạnh tranh
• Sự chuyển đổi hoặc mối đe dọa cho một số ngành
✓ Ví dụ: Đại lý du lịch, phương tiện truyền thông, ấn phẩm in,...
• Duy trì các lực lượng cạnh tranh, nhưng mang tính khốc liệt hơn
• Các tiêu chuẩn thế giới làm xuất hiện các đối thủ mới xâm nhập vào thị trường
• Cơ hội mới cho việc xây dựng thương hiệu và cơ sở trung thành khách hàng.

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 67
2.4. SỬ DỤNG HTTT ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
d) Mô hình chuỗi giá trị
• Mô hình chuỗi giá trị mô tả các hoạt động chính hoặc hỗ trợ làm tăng thêm giá trị cho các sản
phẩm hoặc dịch vụ và có thể sử dụng hệ thống thông tin để đạt được lợi thế cạnh tranh.
• Các hoạt động nổi bật mà các chiến lược cạnh tranh có thể được áp dụng, bao gồm:
✓ Các hoạt động chính (Primary activities): liên quan trực tiếp đến việc sản xuất và phân phối các
sản phẩm và dịch vụ.
✓ Các hoạt động hỗ trợ (Support activities): quản lý và quản trị cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực và
công nghệ.

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 68
2.4. SỬ DỤNG HTTT ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
e) Mạng giá trị (The Value Web)
• Mạng giá trị là tập hợp các công ty độc lập sử
Chiến lược
dụng công nghệ thông tin để phối hợp các chuỗi liên minh và
công ty đối
giá trị để sản xuất sản phẩm hoặc dịch vụ cho một tác
thị trường chung.
Công nghiệp
• Nhiều khách hàng hơn, ít hoạt động tuyến tính Nhà cung cấp
Khách hàng
Công ty
Khách hàng
hơn so với chuỗi giá trị truyền thống. Nhà cung cấp
Hệ thống ERP
Hệ thống giao Khách hàng
Nhà cung cấp
• Mạng giá trị là một hệ thống mạng có thể đồng bộ dịch chính

Hệ thống quản lý Hệ thống quản quan hệ


hóa các chuỗi giá trị của các đối tác kinh doanh chuỗi cung ứng khách hàng
Nhà cung cấp
trong một ngành công nghiệp để đáp ứng nhanh Extranets
Nhà cung cấp
gián tiếp
Net Marketplaces
chóng với những thay đổi trong cung và cầu.

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 69
2.4. SỬ DỤNG HTTT ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
f) Lợi thế của HTTT
• Hệ thống thông tin có thể cải thiện hiệu suất tổng thể của các đơn vị kinh doanh bằng cách
thúc đẩy sự phối hợp và năng lực cốt lõi
✓ Sức mạnh tổng hợp: Khi yếu tố đầu ra của đơn vị này được sử dụng cho yếu tố đầu vào của đơn vị
khác.
✓ Năng lực cốt lõi: là những khả năng mà doanh nghiệp có thể làm tốt, những đồng thời phải thỏa
mãn 3 điều kiện:
▪ Đem lại lợi ích cho khách hàng
▪ Đối thủ cạnh tranh rất khó sao chép
▪ Có thể mở rộng cho nhiều sản phẩm và thị trường khác

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 70
2.4. SỬ DỤNG HTTT ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
g) Chiến lược dựa trên mạng (Network – based strategy)
• Tận dụng lợi thế về khả năng của công ty để kết nối với một công ty khác
• Chiến lược dựa trên mạng bao gồm:
✓ Kinh tế mạng (Network Economics)
✓ Chiến lược công ty ảo (Virtual Company Strategy)
✓ Hệ sinh thái kinh doanh (Business ecosystem)

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 71
2.4. SỬ DỤNG HTTT ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
g) Chiến lược dựa trên mạng (Network – based strategy)
• Kinh tế mạng (Network Economics)
✓ Kinh tế học truyền thống: Quy luật lợi nhuận biên giảm dần
▪ Thêm bất kỳ tài nguyên được áp dụng cho sản xuất thấp hơn mức tăng ở đầu ra, cho đến 1 điểm mà ở đó
thêm bất kỳ yếu tố đầu vào nhưng không tạo ra thêm đầu ra
✓ Kinh tế mạng
▪ Chi phí biên của việc gia nhập mới gần như bằng không, tức chi phí của việc bổ sung thành viên mới là
không quan trọng, với lợi ích biên lớn hơn nhiều.
▪ Giá trị của sự phát triển cộng đồng theo quy mô
• Chiến lược công ty ảo (Virtual Company Strategy)
✓ Công ty ảo sử dụng mạng lưới liên minh với các công ty khác để tạo ra và phân phối sản phẩm mà
không bị giới hạn bởi ranh giới tổ chức truyền thống hay vị trí địa lý.
▪ Ví dụ: Công ty Li&Fung chuyên quản lý sản xuất, vận chuyển hàng may mặc cho các công ty thời trang
lớn, gia công tất cả các công việc cho hơn 7500 nhà cung cấp trên toàn thế giới

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 72
2.4. SỬ DỤNG HTTT ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
g) Chiến lược dựa trên mạng (Network – based strategy)
• Hệ sinh thái kinh doanh (Business ecosystem)
✓ Hệ sinh thái kinh doanh là những tập hợp nhiều doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ và sản phẩm
liên quan.
✓ Doanh nghiệp chủ chốt (Keystone firms): Thống trị hệ sinh thái và tạo ra nền tảng được sử dụng
bởi các công ty khác
✓ Doanh nghiệp phân khúc (Niche firms): Dựa trên nền tảng được phát triển bởi doanh nghiệp chủ
chốt
✓ Doanh nghiệp độc lập có thể xem xét công nghệ thông tin sẽ giúp họ thành doanh nghiệp phân
khúc thích hợp trong các hệ sinh thái lớn.

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 73
2.4. SỬ DỤNG HTTT ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
g) Chiến lược dựa trên mạng (Network – based strategy)
• Mô hình chiến lược hệ sinh thái
Những người Các sản phẩm
tham gia thị và dịch vụ thay
trường mới thể

Công Công
nghiệp nghiệp
1 2

Công Công
nghiệp nghiệp
3 4

Những nhà
Khách hàng
cung cấp
Hệ sinh thái ngành

Thời đại công ty đòi hỏi một cái nhìn năng động hơn về ranh giới giữa các ngành, các doanh nghiệp, khách hàng và nhà cung
cấp, với sự cạnh tranh xảy ra giữa các nhóm ngành trong một hệ sinh thái kinh doanh. Trong mô hình hệ sinh thái, nhiều
ngành làm việc với nhau để cung cấp giá trị cho khách hàng. CNTT đóng một vai trò quan trọng trong việc tạo điều kiện cho
một mạng lưới dày đặc của các tương tác giữa các doanh nghiệp tham gia.
TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 74
2.5. NHỮNG THÁCH THỨC ĐẶT RA BỞI HTTTQL

• Duy trì lợi thế cạnh tranh


✓ Đối thủ cạnh tranh có thể trả đũa và sao chép hệ thống chiến lược
✓ Hệ thống có thể trở thành công cụ cho sự sống còn của doanh nghiệp

• Gắn công nghệ thông tin với mục tiêu kinh doanh
✓ Thực hiện phân tích hệ thống chiến lược:
▪ Cơ cấu ngành công nghiệp
▪ Chuỗi giá trị công ty

• Quản lý quá trình chuyển đổi chiến lược


✓ Việc áp dụng hệ thống chiến lược đòi hỏi những thay đổi trong mục tiêu kinh doanh các mối quan
hệ với khách hàng, nhà cung cấp và quá trình kinh doanh.

TS. Nguyễn Thị Uyên Nhi | Tin học quản lý _ Hệ thống thông tin quản lý 75

You might also like