You are on page 1of 11

CHƯƠNG

1 Mục tiêu
HTTT chuyển đổi kinh doanh và tầm quan trọng của
HTTT trong việc vận hành và quản lý kinh doanh
Định nghĩa HTTT, hoạt động của HTTT, các thành
HỆ THỐNG THÔNG TIN TRONG XU  phần quản lý, tổ chức và công nghệ của HTTT.
HƯỚNG KINH DOANH TOÀN CẦU Đầu tư hiệu quả để HTTT có thể cung cấp giá trị cho
doanh nghiệp/tổ chức
Những môn học/kiến thức được sử dụng để nghiên cứu
Giảng viên: TS. Lê Diên Tuấn
Khoa Thương mại điện tử
HTTT và nó đóng góp như thế nào cho hiểu biết về
HTTT

Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 2 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

1.1 TỔNG QUAN VỀ HTTT 1.2 VAI TRÒ CỦA HTTT TRONG KINH DOANH
Các nhân tố môi
trường như khách
hàng, nhà cung cấp,
đối thủ cạnh tranh,
nhà đầu tư, các đại
lý, tương tác với tổ
chức và HTTT của tổ
chức đó

3 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 4 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
1.1 TỔNG QUAN VỀ HTTT 1.1 TỔNG QUAN VỀ HTTT
 Hệ thống thông tin:
• Là tập hợp các thành phần liên quan với nhau
• Thu thập, xử lý, lưu trữ và phân phối thông tin
• Hỗ trợ ra quyết định, phối hợp và kiểm soát
 Thông tin và dữ liệu
• Dữ liệu là dòng sự kiện thô.
• Thông tin là dữ liệu được chuyển hóa thành hình
thức có ý nghĩa

5 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 6 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

1.1 TỔNG QUAN VỀ HTTT 1.1 TỔNG QUAN VỀ HTTT

Source: IBM Academic Program course materials

7 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 8 Copyright


Source: IBM Academic Program course©materials
2016 Pearson Education, Inc.
Knowledge Is Not
1.1 TỔNG QUAN Enough
VỀ HTTT 1.1 TỔNG QUAN VỀ HTTT
 3 hoạt động của HTTT cung cấp thông tin mà tổ chức
cần
• Đầu vào: nắm bắt các dữ liệu thô từ tổ chức và môi
trường bên ngoài
• Xử lý: chuyển đổi dữ liệu thô sang dạng có ý nghĩa
• Đầu ra: chuyển thông tin đã được xử lý đến con
người hoặc hoạt động sử dụng nó

9 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 10 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

1.1 TỔNG QUAN VỀ HTTT 1.1 TỔNG QUAN VỀ HTTT


 Phản hồi  Các thành phần của hệ thống thông tin
• Là đầu ra được trả lại cho các thành viên thích hợp Con người
trong tổ chức để đánh giá và chỉnh sửa lại đầu vào Là những người phân tích, thiết kế và xây dựng hệ thống thông tin,
viết chương trình, điều khiển phần cứng, phần mềm
 Chương trình máy tính và HTTT
Dữ liệu Phần cứng
• Máy tính và phần mềm là các cơ sở và công cụ kỹ Đầu vào của quá trình Máy tính và những
thuật, giống như vật liệu và công cụ để xây dựng tạo thông tin thiết bị ngoại vi
một cái nhà.

Thủ tục Phần mềm


Những qui tắc để đạt được Dãy các chỉ thị mà máy tính
tính tối ưu và an toàn nhận, xử lý, thể hiện và
trong xử lý dữ liệu Truyền thông lưu trữ dữ liệu và thông tin
Phần cứng và phần mềm
nhằm truyền thông dữ liệu
theo dạng điện tử
11 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 12 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
1.2 VAI TRÒ CỦA HTTT TRONG KINH DOANH 1.2 VAI TRÒ CỦA HTTT TRONG KINH DOANH
 HTTT chuyển đổi kinh doanh thành công nhờ vào:  Doanh nghiệp kinh doanh số:
• Nền tảng kỹ thuật số di động • Các mối quan hệ quan trọng trong kinh doanh được số
• Sự phát triển kinh doanh dựa trên dữ liệu lớn (Big hóa và được hiệu chỉnh thay đổi qua trung gian
Data) • Quy trình kinh doanh cốt lõi được thực hiện qua mạng
• Sự phát triển của điện toán đám mây lưới kỹ thuật số
 Cơ hội toàn cầu hóa • Các tài sản chính của công ty được quản lý số hóa
• Internet giúp giảm chi phí hoạt động trên quy mô toàn  Các doanh nghiệp số linh hoạt hơn trong cách tổ chức và
cầu quản lý
• Nâng cao khả năng ngoại thương và gia công • Chuyển đổi thời gian và chuyển dịch không gian
• Có cả thách thức và cơ hội

13 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 14 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

1.2 VAI TRÒ CỦA HTTT TRONG KINH DOANH 1.2 VAI TRÒ CỦA HTTT TRONG KINH DOANH
 Phát triển phụ thuộc:  Mục tiêu chiến lược của HTTT
• Khả năng sử dụng CNTT Doanh nghiệp đầu tư trọng điểm vào HTTT để đạt được 6
• Khả năng triển khai các chiến lược hợp tác và mục tiêu của chiến lược kinh doanh:
đạt được các mục tiêu hợp tác • Tối ưu hóa hoạt động kinh doanh
• Sản phẩm, dịch vụ mới và mô hình kinh doanh mới
• Thân thiện với khách hàng và nhà cung cấp
• Cải tiến việc ra quyết định
• Lợi thế cạnh tranh
• Sự sống còn của doanh nghiệp

15 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 16 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
1.2 VAI TRÒ CỦA HTTT TRONG KINH DOANH 1.2 VAI TRÒ CỦA HTTT TRONG KINH DOANH
 Tối ưu hóa hoạt động kinh doanh:  Sản phẩm, dịch vụ và mô hình kinh doanh mới
• Nâng cao sự hiệu quả của HĐKD để đạt được lợi • Mô hình kinh doanh: mô tả cách doanh nghiệp sản
nhuận cao hơn xuất, cung cấp và bán sản phẩm hoặc dịch vụ để
• HTTT và công nghệ là các công cụ giúp đạt được hiệu sinh lợi nhuận
quả công việc và năng suất • HTTT và công nghệ là công cụ cho phép tạo ra sản
Ví dụ: phẩm, dịch vụ hoặc mô hình kinh doanh mới
- Hệ thống liên kết bán lẻ Walmart Ví dụ: Apple’s iPad, Disk Smith
- Hệ thống Amazon, ebay, officework, Airbnb, …

17 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 18 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

1.2 VAI TRÒ CỦA HTTT TRONG KINH DOANH 1.2 VAI TRÒ CỦA HTTT TRONG KINH DOANH
 Cải tiến việc ra quyết định:
 Thân thiện khách hàng và nhà cung cấp
 Không có thông tin chính xác:
• Phục vụ khách hàng tốt dẫn đến sự quay trở lại của • Nhà quản lý phải dự báo, dự đoán và phụ thuộc vào may mắn
khách hàng, giúp tăng doanh thu và lợi nhuận • Kết quả:
Ví dụ: Khách sạn cao cấp (Mandarin Oriental) sử • Sản xuất quá nhiều hoặc thiếu hụt
dụng máy tính để theo dõi sở thích của khách hàng-> • Phân bổ sai nguồn lực
dịch vụ tốt hơn • Thời gian phản hồi kém
• Thân thiện với nhà cung cấp làm cho họ cung cấp các • Đầu ra kém, chi phí tăng, mất khách hàng
nguyên liệu/đầu vào quan trọng với chi phí thấp  Cần có thông tin chính xác và kịp thời
• Dự đoán tốt hơn
• Ví dụ: HTTT của JCPenney liên kết các dữ liệu bán
• Lập kế hoạch tốt hơn
hàng trong việc ký hợp đồng với các nhà cung cấp • Thời gian phản hồi nhanh hơn
Ví dụ: Bảng điều khiển kỹ thuật số của Verizon cung cấp cho nhà
quản lý có được dữ liệu thực về khiếu nại của khách hàng, hiệu suất
mạng, mất dòng …

19 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 20 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
1.2 VAI TRÒ CỦA HTTT TRONG KINH DOANH 1.2 VAI TRÒ CỦA HTTT TRONG KINH DOANH
 Lợi thế cạnh tranh  Sự sống còn
• Cung cấp hiệu suất tốt hơn • CNTT là sự cần thiết đối với doanh nghiệp
• Chi phí thấp cho sản phẩm cao cấp • Thay đổi cấp độ kinh doanh
• Tương tác trực tiếp với khách hàng và nhà cung • Các yêu cầu của chính phủ về việc lưu trữ hồ sơ
cấp
Ví dụ: Citibank ->ATM vào năm 1997
Ví dụ: Apple, Walmart, UPS

21 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 22 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

1.3 Các khía cạnh của HTTT 1.3 Các khía cạnh của HTTT
Sử dụng HTTT  Khía cạnh tổ chức của HTTT
một cách hiệu quả  Phân cấp thẩm quyền và trách nhiệm:
yêu cầu sự hiểu
biết về cấu trúc tổ • Quản lý cao cấp
chức, quản lý và • Quản lý trung gian/trung cấp
CNTT áp dụng cho • Quản lý hoạt động/tác nghiệp
hệ thống. HTTT
tạo giá trị cho • Lao động trí thức
doanh nghiệp như • Lao động dữ liệu
giải pháp tổ chức • Lao động sản xuất và dịch vụ
và quản lý để giải
quyết các khó khăn
do môi trường kinh
doanh gây ra

23 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 24 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
1.3 Các khía cạnh của HTTT 1.3 Các khía cạnh của HTTT
Cơ cấu tổ chức kinh  Khía cạnh tổ chức của HTTT (TT)
doanh thông thường  Tách biệt các chức năng kinh doanh
bao gồm 3 cấp quản • Mua bán và marketing
lý: cao cấp, trung • Nguồn nhân lực
cấp và tác nghiệp. • Tài chính và kế toán
HTTT hỗ trợ cho cả • Chế tạo và sản xuất
3 cấp quản lý trên.
Các nhà nghiên cứu  Quy trình kinh doanh riêng
và lao động trí thức  Văn hóa kinh doanh riêng
thường làm việc với  Chính trị tổ chức
quản lý trung cấp

25 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 26 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

1.3 Các khía cạnh của HTTT 1.3 Các khía cạnh của HTTT
 Khía cạnh quản lý của HTTT  Khía cạnh công nghệ của HTTT
 Nhà quản lý lập chiến lược cho tổ chức để đối phó • Phần cứng và phần mềm
với các khó khăn trong hoạt động kinh doanh • Công nghệ quản lý dữ liệu
 Nhà quản lý phải hành động sáng tạo: • Công nghệ mạng và truyền thông: Networks,
• Tạo dựng sản phẩm, dịch vụ mới Internet, intranets, extranet, WWW
• Đôi khi phải tái cấu trúc lại tổ chức • Hạ tầng CNTT: cung cấp nền tảng cho HTTT

27 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 28 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
1.4 Quan điểm kinh doanh trên HTTT 1.4 Quan điểm kinh doanh trên HTTT
 Quan điểm kinh doanh trên HTTT  Chuỗi giá trị thông tin kinh doanh
 HTTT là phương tiện để tạo giá trị • Dữ liệu thô cần được thu thập và chuyển đổi qua một
 Sự đầu tư vào CNTT sẽ cho ra kết quả vượt trội: số giai đoạn/bước để thêm giá trị vào thông tin đó
• Nâng cao hiệu quả sản xuất • Giá trị của HTTT được xác định trong việc dẫn đến
• Nâng cao lợi nhuận quyết định tốt hơn, hiệu quả hơn và lợi nhuận cao hơn
• Định hướng chiến lược dài hạn  Quan điểm kinh doanh:
• Chú ý đến bản chất tổ chức và quản lý của HTTT

29 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 30 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

1.4 Quan điểm kinh doanh trên HTTT 1.4 Quan điểm kinh doanh trên HTTT
 Đầu tư vào CNTT không bảo đảm lợi nhuận tốt.
 Có sự khác biệt đáng kể trong lợi nhuận kinh doanh thu
được từ sự đầu tư HTTT.
 Các nhân tố ảnh hưởng:
• Áp dụng mô hình kinh doanh đúng đắn
• Đầu tư vào tài sản bổ trợ (tổ chức và quản lý vốn)
Research indicates that firms that support their technology investments with
investments in complementary assets, such as new business models, new
business processes, management behavior, organizational training, receive
superior returns, whereas those firms failing to make these complementary
investments receive less or no returns on their information technology investments
Trên quan điểm kinh doanh, HTTT là một phần của hoạt động thêm
(Brynjolfsson, 2003; Brynjolfsson and Hitt, 2000; Laudon, 1974). These
giá trị cho việc thu thập, chuyển đổi và phân phối thông tin cho nhà investments in organization and management are also known as organizational
quản lý có thể sử dụng để nâng cao hiệu quả ra quyết định, tăng cường and management capital.
hiệu quả tổ chức và tăng lợi nhuận (Paragraph from pp.60-61 of the textbook)
31 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 32 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
1.4 Quan điểm kinh doanh trên HTTT 1.4 Quan điểm kinh doanh trên HTTT
 Tài sản bổ trợ bao gồm:
 Tài sản tổ chức, ví dụ:
 Mô hình kinh doanh phù hợp
 Quy trình kinh doanh hiệu quả
 Tài sản quản lý, ví dụ:
 Ưu đãi cho đổi mới cách quản lý
 Môi trường làm việc nhóm và hợp tác
 Tài sản xã hội, ví dụ:
 Cơ sở hạ tầng viễn thông và internet
 Chuẩn công nghệ Figure 1.8

33 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

1.5 Các phương pháp tiếp cận trong HTTT 1.5 Các phương pháp tiếp cận trong HTTT
• Computer science -> theories of  Tiếp cận kỹ thuật:
computability, methods of computation,
and efficient data storage. • Nhấn mạnh các mô hình dựa trên toán học
• Management science -> the development • Bao gồm khoa học máy tính, khoa học quản lý, nghiên
of models for decision-making and
management practices.
cứu hoạt động kinh doanh (vận trù học).
• Operations research -> mathematical  Tiếp cận hành vi
techniques for optimizing selected
parameters of organizations, • Các vấn đề hành vi (tích hợp chiến lược kinh doanh,
• Sociologists -> how information systems
triển khai,…)
affect individuals, groups, and • Tâm lý học, kinh tế học, xã hội học
organizations.
• Psychologists -> how human decision
makers perceive and use formal
information from IS.
• Economists -> how new information
systems change the control and cost
structures within the firm.
35 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 36 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
1.5 Các phương pháp tiếp cận trong HTTT 1.5 Các phương pháp tiếp cận trong HTTT
 HTTTQL là gì?  Cách tiếp cận của khóa học: Xã hội – kỹ thuật
• Là sự kết hợp giữa khoa học máy tính, khoa học quản (sociotechnical view)
lý, nghiên cứu hoạt động kinh doanh và định hướng • Tối ưu hiệu quả hoạt động của tổ chức bằng cách phối
thực tế với các vấn đề về hành vi hợp tối ưu cả hệ thống xã hội và kỹ thuật sử dụng trong
sản xuất
 4 tác nhân chính
• Tránh được cách tiếp cận hoàn toàn công nghệ
• Nhà cung cấp phần cứng và phần mềm
• Các doanh nghiệp kinh doanh
• Các nhà quản lý và nhân viên
• Môi trường doanh nghiệp (pháp lý, xã hội, văn hóa)

37 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 38 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

1.5 Các phương pháp tiếp cận trong HTTT Tóm tắt
 Khi Anh(Chị) phân tích hệ thống thông tin của một tổ chức
nào đó, Anh (Chị) cần lưu ý một số điểm sau:
- Đầu vào, đầu ra và xử lý
- Công nghệ liên quan đến tổ chức và những công nghệ đó
liên quan đến chiến lược của tổ chức
- Hệ thống thông tin hiện tại đã giải quyết được gì đối với
mục tiêu kinh doanh của tổ chức
- Cái gì sẽ xảy ra nếu hệ thống thông tin hiện tại không hoạt
động
 Các khía cảnh của tổ chức
- Tổ chức (Organization)
- Quản lí (Management)
Trong hướng tiếp cận xã hội – kỹ thuật, sự hiệu quả của - Công nghệ (Technology)
hệ thống dựa trên sự điều chỉnh cả về công nghệ và tổ
chức cho đến khi đạt được yêu cầu
39 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 40 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.
Questions Next week
Question: Describe why it’s becoming increasingly
important to view information systems and technology from a  Chương 2: Kinh doanh toàn cầu và hợp tác
sociotechnical aspect.
Multiple Choice: The six important business objectives of
information technology are new products, services, and
business models; customer and supplier intimacy; survival;
competitive advantage; operational excellence; and
A) improved flexibility.
B) improved decision making.
C) improved business practices.
D) improved efficiency.
E) improved business value.

41 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc. 42 Copyright © 2016 Pearson Education, Inc.

You might also like