You are on page 1of 28

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN

LỰC THÔNG TIN CHO TỔ


CHỨC

Phát triển nhân lực thông tin 1


"Khát" nhân lực Công nghệ thông tin phục vụ
quá trình chuyển đổi số

Phát triển nhân lực thông tin 2


Khát nhân lực chất lượng cao
• Nhu cầu tuyển dụng của ngành Công nghệ thông tin (CNTT) tại Việt Nam đã
tăng gấp 4 lần, trong đó nhóm ngành phát triển phần mềm luôn đạt mức tăng
trưởng gấp đôi, chiếm hơn 50% nhu cầu tuyển dụng của toàn ngành Công nghệ
thông tin.
• Nguồn nhân lực trí tuệ chất lượng cao, gồm tập hợp các kỹ sư về giải pháp
phần mềm quản lý đa chức năng, kỹ năng lập trình, an toàn an ninh thông tin…
Theo dự đoán, CNTT sẽ là một trong số những nghề phát triển nhất trong 10
năm tới.
• Năm 2019, số lượng nhân lực CNTT cần có là 350.000 người,
nhưng thiếu khoảng 90.000 người.
• Năm 2020, số nhân lực ngành CNTT cần có ước tính khoảng 400.000 người và
ước tính thiếu hụt 100.000 nhân sự và năm 2021 cần 500.000 người và thiếu
hụt 190.000 người. Năm 2022,Phát
Việt Nam sẽ thiếu đến 150.000 nhân lực khi nhu
triển nhân lực thông tin 3
cầu thị trường tăng lên đến 530.000 người.
Cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp
• Chính phủ thúc đẩy chuyển đổi số, công nghệ 4.0, các doanh nghiệp trong
lĩnh vực CNTT ra đời ngày càng nhiều, dẫn đến cạnh tranh khốc liệt, nhu
cầu về nhân lực không đáp ứng đủ.
• Nhiều công ty có tiềm lực về tài chính đưa ra mức lương cao để thu hút
nhân lực.
• Mức thu nhập cũng tăng tỷ lệ thuận với công sức, chất xám, trí tuệ bỏ ra. kỹ
sư Công nghệ thông tin một số đơn vị đang được săn đón với lương xấp xỉ
100 triệu mỗi tháng.
• Các vị trí đang thiếu hụt là lập trình viên, kỹ sư công nghệ thông tin, nhân
viên thiết kế, nhân viên kỹ thuật...
• Nhu cầu tuyển dụng lao động nam giới và nữ giới tương đương nhau. Điều
này cho thấy do thiếu hụt nhân lực, canh tranh về nhân sự, các tiêu chí
tuyển dụng, giới tính không còn quan trọng.
Phát triển nhân lực thông tin 4
Quản trị nhân lực thông tin
•Nhân lực : Bao gồm tất cả các tiềm năng của con người trong một tổ chức hay xã hội
(kể cả những thành viên trong ban lãnh đạo doanh nghiệp)
•Nguồn nhân lực: đây là nguồn lực của mỗi con người, gồm có thể lực và trí lực. Thể lực
phụ thuộc vào tình trạng sức khoẻ của con người, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống,
chế độ làm việc, nghỉ ngơi v.v..
•Quản trị nguồn nhân lực bao gồm tất cả những quyết định và hoạt động quản lý có ảnh
hưởng đến mối quan hệ giữa doanh nghiệp và đội ngũ nhân viên của doanh nghiệp.

Nhân lực công nghệ thông tin là nguồn


nhân lực làm việc trong các doanh
nghiệp viễn thông, doanh nghiệp công
nghiệp công nghệ thông tin; nhân lực cho ứng
dụng công nghệ thông tin; nhân lực cho đào
tạo công nghệ thông tin, điện tử, viễn
thông và người dân sử dụng các ứng
dụng công nghệ thông tin.
Các chức năng quản trị nhân lực
• Cấp tác nghiệp:
– Theo dõi ngày công/giờ công
– Thực hiện những chính sách xã hội
– Cập nhật hồ sơ nhân viên
– Đánh giá nhân viên
• Cấp chiến thuật
- Tuyển dụng nhân viên, cắt giảm nhân viên
- Huấn luyện, đào tạo và phát triển nhân lực
- Quản lý lương
- Sắp xếp các chức danh và vị trí công tác
- Định biên, phân tích và thiết kế công việc
- Khen thưởng/ky luật
- Chế độ chính sách, bảo hiểm, phúc lợi xã hội.
• Cấp cấp chiến lược
– Dự báo nhu cầu cán bộ, nhân viên
– Đàm phán hợp đồng lao động
Phát triển nhân lực thông tin 6
6 mức năng lực chuyên môn của Bloom - 1956

Đánh giá
Tổng hợp
Phân tích
Ứng dụng
Hiểu
Biết

Phát triển nhân lực thông tin

7
1. Biết: Đã từng nghe thấy hay nhìn thấy, đó là cái gì.- Nhớ lại thông tin

2. Hiểu: Có thể định nghĩa lại, trình bày theo nhiều góc độ, nhiều cách-
Hiểu nghĩa diễn giải khái niệm

3. Ứng dụng: Đã từng sử dụng vào việc gì đó.- Sử dụng thông tin trong
một tình huống cụ thể.

4. Phân tích: Chia nhỏ thành các bộ phận nhỏ hơn, xác định vai trò, vị trí
và mối liên hệ của chúng với nhau phục vụ cho mục tiêu chung hay chức
năng chung – Chia nhỏ và hiểu về chi tiết

5. Tổng hợp: Tích hợp các bộ phận thành một tổng thể theo một mục tiêu
nào đó. - Lắp ghép các ý với nhau để tạo ra một nội dung mới.

6. Đánh giá: Xem xét được giá trị của CNTT hay ứng dụng CNTT đối với
một mục tiêu đã cho. Xếp được trật tự ưu tiên của ác dự án CNTT đối
với mục tiêu phát triển doanh nghiệp.- Đánh giá chất lượng

Phát triển nhân lực thông tin 8


6 mức năng lực của Lorin
Anderson - 1999

Phát triển nhân lực thông tin 9


1. Nhớ: Lấy thông tin chính xác từ bộ nhớ
Biết (nhận biết) và nhớ (kể tên, viết lại công thức …)

2. Hiểu: Tìm ra ý nghĩa từ những tài liệu, kinh nghiệm


Giải thích, cho ví dụ, phân loại, tóm tắt, suy luận, so sánh

3. Vận dụng: Sử dụng tiến trình


Thi hành, Thực hiện

4. Phân tích: Chia nhỏ khái niệm và chỉ ra mối liên hệ


Phân biệt, tổ chức, quy nạp

5. Đánh giá: Phán xét theo tiêu chí và tiêu chuẩn.


Kiểm tra, phê bình

6. Sáng tạo: Tạo ra cái mới


Tạo ra, lập kế hoạch, sản xuất
Phát triển nhân lực thông tin 10
So sánh Bloom và Anderson

Đánh giá Sáng tạo

Tổng hợp Đánh giá

Phân tích Phân tích

Ứng dụng Vận dụng

Hiểu Hiểu

Biết Nhớ

Phát triển nhân lực thông tin 11


Mô hình STEP trong đánh giá năng lực nhân viên HTTT
(Strategies for Technology Enablement through People)

Staff (S)

(t,p,S)
(T,p,S)

(T,P,S) ideal
(t,P,S)

(T,p,s)

Information Technology (IT)

(T,P,s)
(t,P,s)

Business Process (P)

Phát triển nhân lực thông tin 12


Ba năng lực của nhân viên
• Năng lực quan hệ xã hội (Staffing) là năng lực xử lý các
mối quan hệ xã hội giữa những người cùng trong một tổ
chức, đó là quan hệ cấp trên cấp dưới, quan hệ với đồng
nghiệp, quan hệ với nhân viên…
• Năng lực chuyên môn (Business Process) thể hiện năng
lực công tác trong chuyên môn tức năng lực trong quy trình
nghiệp vụ của lãnh đạo hay nhân viên.
• Năng lực CNTT (Technology) là năng lực và kỹ năng về
CNTT. Trong hồ sơ nhân viên mới chỉ thể hiện qua chứng
chỉ hoặc kết quả thi tuyển nhân viên môn Tin học.

Phát triển nhân lực thông tin 13


Những kỹ năng của nhân lực thông tin
• Kỹ năng mềm (Soft skills) Kỹ năng mềm là một yếu tố quan trọng và cần
thiết để quyết định sự thành công hay thất bại của bất kỳ cá nhân nào, đặc biệt là
trong công việc và sự nghiệp. Đó là kỹ năng giao tiếp, kỹ năng giao tiếp & thuyết
trình, kỹ năng tư duy sáng tạo,…
• Kỹ năng làm việc nhóm (Team work skills) Là khả năng tương tác
giữa các thành viên trong một nhóm nhằm phát triển tiềm năng, năng lực của tất cả
các thành viên và thúc đẩy hiệu quả công việc.
• Kỹ năng ngoại ngữ (Foreign language skills) là kĩ năng cần thiết
để đáp ứng nhu cầu của nguồn nhân lực CNTT. Kỹ năng ngoại ngữ có thể hiểu đơn
giản chính là khả năng sử dụng các thứ tiếng nước ngoài mà không phải tiếng mẹ
đẻ của quốc gia, dân tộc...
• Kỹ năng tự học (Self-study skills) Kỹ năng tự học là khả năng tư duy
độc lập, tích cực để thu thập, chọn lọc, phân tích, phản biện và từ đó hình thức kiến
thức mới. Kiến thức trong ngành này là thứ nhanh cũ nhất nên nếu không biết tự
học, tự trau dồi thì chỉ sau 5 năm chúng ta đã thấy lạc hậu.
• Sức khỏe (Health) Quan trọng và rất quan trọng.
Phát triển nhân lực thông tin 14
Cấu tróc tËp trung cña bé phËn QTHTTT

Phát triển nhân lực thông tin

MIS/15
Nh©n lùc HTTT
Chøc danh Tr¸ch nhiÖm c«ng viÖc
L·nh ®¹o TT Lập kế hoạch chiến lược và các HTTT trên toàn công ty
CIO
Gi¸m ®èc HTTT Quản lý tÊt cả c¸c hÖ thèng trong toµn h·ng vµ những ho¹t ®éng t¸c
(IS director) nghiÖp hµng ngµy cña HTTT đơn vị
Quản trị khách hàng Quản lý người sử dụng và kh¸ch hàng
(Account Excecutive)
Quản lý Trung t©m th«ng tin Quản lý c¸c dÞch vô HTTT nh trî gióp, ®êng gi©y nãng, ®µo t¹o vµ t vÊn
(Information Center manager)
Quản lý ph¸t triÓn hÖ thèng Quản lý và điều phối tất cả các dự án HTTT mới
(Development manager)
Quản lý dù ¸n Quản lý mét dù ¸n cô thÓ HTTT míi
(Project manager)
Quản lý bảo trì ĐiÒu phèi vµ quản lý mäi dù ¸n bảo trì
(Maintenance manager)
Quản lý hÖ thèng Quản lý hÖ thèng cô thÓ ®ang tån t¹i.
(Systems manager)
Quản lý kÕ ho¹ch HTTT Ph¸t triÓn phÇn cøng, phÇn mÒm vµ kiÕn tróc m¹ng cho toµn h·ng; LËp
(IS planning manager) kÕ ho¹ch ph¸t triÓn vµ thay ®æi cho c¸c hÖ thèng

Phát triển nhân lực thông tin

MIS/16
Quản trÞ t¸c nghiÖp Trông coi các hoạt động tác nghiệp hàng ngày
(Operations manager) về dữ liệu và về trung tâm máy tính
Quản lý lËp trinh Điều phối các công việc lập trình ứng dụng
(Programming manager)
Quản lý lËp trinh hÖ thèng Điều phối trợ giúp bảo trỡ tất cả các phần
(Systems programming manager) mềm hệ thống ( Hệ điều hành, các tiện ích,
ngôn ngữ lập trình...)
Quản lý c¸c c«ng nghÖ tiªn tiÕn Dự báo xu thế công nghệ và đánh giá , thử
(Manager of Emerging nghiệm những công nghệ mới
technologies)

Quản trÞ viÔn th«ng Điều phối và Quản lý toàn bộ mạng tiếng nói
Telecommun(cation manager) và mạng dữ liệu
Quản trÞ m¹ng Quản trị một mạng cụ thể
(Network manager)
Quản trÞ viªn c¬ së dữ liÖu Quản lý việc sử dụng cơ sở dữ liệu và phần
(Database Administrator) mềm Quản trị CSDL
Quản trÞ an toµn m¸y tÝnh Quản lý về mặt đạo đức và pháp lý của việc sử
(Security Manager) dụng hệ thống thông tin trong hãng
Quản trÞ chÊt lưîng Điều phối trợ giúp bảo trì tất cả các phần mềm
(Quality Asyrance manager) hệ thống ( Hệ điều hành, các tiện ích, ngôn
ngữ lập trình...)
Phát triển nhân lực thông tin
Quản trÞ trang WEb Quản trị các trang siêu văn bản diện rộng của
MIS/17
(Webmaster) hãng (World Wide Web site)
Yêu cầu chuyên môn
LÜnh vùc Yªu cÇu hiÓu biÕt vµ kü năng

C«ng nghÖ th«ng tin


1. PhÇn cøng NÒn tảng phÇn cøng, c¸c thiÕt bÞ ngo¹i vi

2. PhÇn mÒm HÖ ®iÒu hµnh, c¸c phÇn mÒm øng dông, c¸c trình ®iÒu khiÓn

3. M¹ng HÖ ®iÒu hµnh m¹ng, gi©y cable, giao diÖn m¹ng, m¹ng LAN, WAN vµ Internet

Qu¶n lý
1. Quản trÞ kinh doanh Quy trình kinh doanh, C¸c chøc năng nghiÖp vô kinh doanh, tÝch hîp vµ c«ng
nghiÖp

2. Quản lý LËp kÕ ho¹ch, tæ chøc, chØ huy, kiÓm so¸t, quản lý con ngưêi vµ dù ¸n

3. X· héi Quan hÖ x· héi, năng ®éng , nhãm c«ng t¸c, chÝnh trÞ

HÖ thèng th«ng tin


1. Phư¬ng ph¸p ph¸t triÓn C¸c bưíc ph©n tÝch vµ thiÕt kÕ, Vßng ®êi ph¸t triÓn HTTT, C¸c phư¬ng ph¸p ph¸t
HTTT triÓn HTTT kh¸c nhau

2. Tư duy th¸ch thøc Đối chất những giả thuyết và ý tưởng của người này với người khác

3. Giải quyÕt vÊn ®Ò Thu thËp th«ng tintriển


Phát vµ nhân
tænglực
hîp, x¸c
thông tin ®Þnh vÊn ®Ò, ®Ò xuÊt c¸c giải ph¸p, ®¸nh gi¸ vµ
lùa chän
MIS/18
Chức danh nghề nghiệp Tốc độ tăng
(2006-2016, US Department Labor) (%)
Phân tích viên mạng và truyền thông 53%
(Network / Communications Analysts)
Phân tích viên ứng dụng và kỹ sư lập trình 47%
(Software Engineers / Application Analysts)
Quản trị viên CSDL 29%
(Database Administrators
Quản trị mạng và hệ thống 27%
(Network / Systems Administrators
Phân tích viên hệ thống máy tính 29%
Computer Systems Analysts
Phân tích và thiết kế ứng dụng
62%
(Application Analysts & Designers)
Phân tích viên hệ thống
29%
Systems Analysts
Phân tích quản trị
22%
Management Analysts
Phát triển nhân lực thông tin 19
Các chức danh nghề nghiệp HTTT khác
Chuyên gia viễn thông Quản trị an ninh máy tính
Chuyên viên đồ hoạ Quản trị bảo đảm chất lượng
Chuyên viên huấn luyện Quản trị bảo trì
Giám đốc HTTT Quản trị cơ sở dữ liệu
Giám đốc thông tin Quản trị dự án
Kế hoạch chiến lược Quản trị hệ thống
Kỹ thuật viên Quản trị kế hoạch HTTT
Mô hình STEP Quản trị lập trình
Người dùng cuối Quản trị lập trình hệ thống
Nhân viên cơ sở dữ liệu Quản trị mạng Network Manager
Nhân viên phân phát đầu ra Quản trị những công nghệ mới
Phân tích SWOT Quản trị tài khoản
Phân tích viên Quản trị trang Web
Quản lý phát triển Quản trị vận hành
Quản lý Trung tâm thông tin Quản trị viễn thông
Thao tác viên hệ thống

Phát triển nhân lực thông tin 20


Ví dụ: xác định chênh kỹ năng

Họ tên: Mã nhân viên:


Nghề nghiệp hiện nay: Lập trình/Phân tích viên A Thời gian tại vị: 2 năm

Môn Kỹ năng yêu Kỹ năng Chênh lệch


cầu hiện có
Data Query 5 5 0
DB Design 5 4 -1
Client/Server 4 4 0
JCL (Job Control Language) 5 5 0
Program language 6 6 0
Structure progming 5 4 -1
Struct testing 5 4 -1
Debug 4 4 0
Editor 4 4 0
Code Gen 6 5 1

Phát triển nhân lực thông tin 21


Môn Kỹ năng yêu Kỹ năng hiện có Chênh lệch
cầu
Screen editor 5 4 1
Utilities 4 4 0
Op Sys Fund 5 5 0
Traing team 4 2 -2
Troubleshooting 6 4 2
Design Specs 5 4 1
Screen Design 5 4 1
DFD 5 4 1
Pseudocode 4 4 0
Hardware limitations 5 4 -1
Software Limitations 5 5 0
Phys design specs 4 4 0
User training 4 4 0
Test Plan 5 4 -1

Phát triển nhân lực thông tin 22


Sơ đồ khối tiến trình lập kế hoạch phát triển công danh nghề nghiệp

Vào

Hồ sơ kỹ năng công việc Hồ sơ kỹ năng nhân viên Mục tiêu nghề nghiệp nhân viên

Tiến trình Xác định chênh Xác định chênh

Danh mục kỹ năng cần Danh mục kỹ năng cần

Chương trình Chương trình Chương trình Chương trình


huấn luyện huấn luyện lĩnh hội kinh phát triển
Ngoài công việc Trong công việc nghiệm chuyên môn

Ra Kế hoạch phát
triển nghề nghiệp

Phát triển nhân lực thông tin 23


Lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp
• Bản kế hoạch nghề nghiệp chính là “vũ khí” giúp bạn trở thành chủ nhân của
tương lai chính mình. Thông qua việc đánh giá lối sống, sở thích, sự đam mê,
kỹ năng, tính cách, điểm mạnh, điểm yếu, bản kế hoạch này sẽ chỉ cho bạn thấy
con đường tối ưu nhất để đạt được mục tiêu nghề nghiệp trong tương lai.

• Nghề nghiệp chính là thứ mà bạn gắn bó cả đời bằng trách nhiệm và cống hiến.
Đó là giá trị nghề nghiệp của bạn. Nó không chỉ là một công việc bình thường
làm để nuôi sống bạn cho bạn một cuộc sống đầy đủ, sung túc.

• Nghề nghiệp không có nghĩa là sự ổn định của công việc vì nó khuyến khích
người ta phải chấp nhận rủi ro, là cả quá trình dài cả hàng chục năm. Thu nhập
có thể lúc cao lúc thấp, lúc hưng thịnh lúc khó khăn. Vì thế, kế hoạch cho một
sự nghiệp vô cùng quan trọng, nó quyết định đến sự thành công, thất bại của
chúng ta. Phát triển nhân lực thông tin 24
Kế hoạch nghề nghiệp giải quyết khó khăn gì?

• Chịu trách nhiệm về những điểm yếu của bạn


• Xác định con đường sự nghiệp tương lai của bạn
• Đảm nhiệm công việc của bạn
• Sự tự tin cần thiết để thành công

Phát triển nhân lực thông tin 25


Các bước lập kế hoạch phát triển sự nghiệp

• Bước 1: Đặt mục tiêu lớn và biết chia để trị


• Bước 2: Bổ sung các kĩ năng cần thiết cho sự nghiệp
• Bước 3: Đừng mừng quá sớm với thành công và đừng nản
với thất bại
• Bước 4: Luôn luôn cố gắng để đạt mục tiêu

Phát triển nhân lực thông tin 26


Một số lời khuyên cho kế hoạch phát triển sự nghiệp
• Nên xác định là hoạt động định kì hàng năm
• Link tới kế hoạch nghề nghiệp mới nhất
• Xác định rõ được những sở thích, nhu cầu, mong muốn và không thích của
bản thân
• Kiểm tra những việc vặt và sở thích của bạn
• Note lại những thành công của bản thân
• Nhìn xa hơn công việc hiện tại của bạn
• Luôn cập nhật xu hướng nghề nghiệp
• Nghiên cứu cơ hội tiếp tục sự nghiệp / việc làm

Phát triển nhân lực thông tin 27


Vấn đề trao đổi
1. Trình bày các yếu tố tác động đến sự hài lòng với công
việc của nhân viên HTTT quản lý?
2. Hãy trình bày 6 mức năng lực tư duy. So sánh 6 mức tư
duy của Benjamin Bloom 1956 với 6 mức của Lorin
Anderson năm 1999. Ứng dụng của cách phân mức này
trong quản trị nhân lực thông tin.
3. Trình bày kế hoạch phát triển nghề nghiệp nhân lực
CNTT?

Phát triển nhân lực thông tin 28

You might also like