You are on page 1of 4

Chương 4 nhau.

Tiêu chí để sắp xếp thứ tự ưu tiên là dựa vào kết quả
ĐẦU TƯ CHO CNTT TRONG DOANH NGHIỆP phân tích Giá trị và Chi phí (theo nghĩa rộng của 2 từ này) của
dự án.
Mục đích Xem xét để đầu tư CNTT trước đây thường dựa vào kết
- Trình bày những nội dung cơ bản liên quan tới đầu tư quả phân tích chi phí/lợi ích (Cost/Benefit Analysis CBA) tính
và hiệu quả đầu tư CNTT của doanh nghiệp. bằng tiền. Ví dụ để ra quyết định đầu tư một hệ thống tính
- Trình bày một số khái niệm chính và một số phương lương, người ta tính các khoản chi phí (Phần cứng, phần mềm,
pháp lập kế hoạch HTTT chiến lược cho tổ chức. huấn luyện nhân viên, …) và lợi ích thu được (Thời gian tiết
kiệm được, Giảm chi phí lao động tính lương, giảm sai sót…).
Bằng cách này nhà quản lý đã có thể xem xét đầu tư cho dự án
4.1 ĐẦU TƯ CHO CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG ứng dụng CNTT với các dự án khác dựa vào hiệu quả kinh tế
DOANH NGHIỆP của việc đầu tư.
Công nghệ thông tin đóng vai trò trọng yếu trong nguồn lực Tuy nhiên ngày nay CNTT đã phát triển rất tinh vi và
thông tin của doanh nghiệp hiện đại. Nguồn lực CNTT được sử phức tạp, rất khó tính chi phí và lợi ích theo nghĩa kế toán như
dụng trong hoạt động tác nghiệp và trong hoạt động quản lý. trên. Ví dụ đầu tư Hạ tầng mạng, đầu tư kho cơ sở dữ liệu dùng
Câu hỏi đặt ra cho các nhà quản trị doanh nghiệp là Đầu tư chung, hay trang bị một hệ thống TeleConferencing… Việc quy
CNTT vào đâu? Đầu tư bao nhiêu cho CNTT là đủ? Và xem về lợi ích kinh tế (đo bằng tiền) là khó có thể làm được. Do đó
xét đánh giá một dự án đầu tư CNTT ở doanh nghiệp như thế cần phải chuyển sang phân tích giá trị (Value) và chi phí theo
nàoo? Là những câu hỏi lớn và không dễ dàng trả lời. Mục này khía niệm mở rộng.
trình về một số quan điểm và quy trình để các nhà lãnh đạo Giá trị của đầu tư CNTT bao gồm:
doanh nghiệp có thể ứng dụng trong việc ra quyết định đầu tư
CNTT ở doanh nghiệp mình 1. Thu hồi vốn từ đầu tư (Return on Investment).
2. Đạt được chiến lược phát triển tổ chức.
4.1.1 Hiệu quả đầu tư cho CNTT được xem xét trên cơ sở
phân tích Giá trị thu được và Chi phí bỏ ra. 3. Tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
4. Cung cấp thông tin cho quản lý.
Nguồn lực có hạn do vậy phải sắp xếp các dự án theo
5. Hạ tầng thông tin
thứ tự ưu tiên. Làm thế nào so sánh dự án CNTT với các dự án
khác trong tổ chức? Với sứ mệmh, tầm nhìn và chiến lược đã Chi phí của đầu tư CNTT bao gồm
định, lãnh đạo một doanh nghiệp luôn phải ra quyết định lựa 1. Chi phí cho các yếu tố phần cứng, phần mềm, cơ sở
chọn những dự án đầu tư từ rất nhiều các dự án đề xuất rất đa dữ liệu, truyền thông
dạng và khác biệt. Chẳng hạn Đầu tư tuyển thêm nhân viên
Marketing mới; đầu tư thiết kế sản phẩm mới, đầu tư hệ thống 2. Chi phí đào tạo huấn luyện, bảo hiểm
nhà xưởng, đầu tư nâng cao tay nghề công nhân… Cần phải có
một cách thức chung để so sánh các dự án đầu tư khác loại với

1 5 6
3. Chi phí thay đổi quy trình kinh doanh, thay đổi tổ Hệ thống trợ giúp
EDI liên kết với nhà cung cấp Web site và catalog,
chức khách hàng
và môi giới đặt hàng trực tuyến
4. Chi phỉ rủi ro..
5. Chi phí sử dụng không gian, điện nước,… Hậu cần Tác Hậu cần Marketing Dịch vụ
Dự án nào nào giúp doanh nghiệp đạt được giá trị cao đầu vào nghiệp đầu ra & Bán hàng và trợ giúp
hơn sẽ được ưu tiên hơn. Không bắt buộc phải dùng tiền làm
thước đo đánh giá. Với cách phân tích Giá trị và chi phí như
trên, người ta có thế đưa các dự án khác nhau của doanh nghiệp CAM CAD
về chung một mặt bằng đánh giá. Đây là cách mà các nhà quản R&D, Công nghệ và phát triển
lý dùng để biện minh cho việc lựa chọn dự án đầu tư của doanh Hệ thống quản trị nhân lực HRI
nghiệp trong đó có cả đầu tư CNTT. Hệ thống Quản trị S

4.1.2 Đầu tư cho CNTT ở doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu Phần mềm ERP
xuất của các quy trình kinh doanh. Hệ thống quản lý tài chính

Mỗi một doanh nghiệp có rất nhiều dòng kinh doanh


(line of Business) như sản phẩm A, dòng kinh doanh dịch vụ B,
… Mỗi một dòng kinh doanh có một chuỗi giá trị (Value 4.1.3 Xem xét dự án đầu tư CNTT ở doanh nghiệp phải tính
chain). Doanh nghiệp cần đưa ra khái niệm giá trị cho mỗi đến điều kiện bảo đảm sự bền vững cho dự án
chuỗi, từ đó có thể tìm cách ứng dụng CNTT làm gia tăng giá
trị ở mỗi hoạt động thuộc chuỗi giá trị. Dòng kinh doanh sản Thiết bị CNTT có tỷ lệ hao mòn vô hình rất cao. Một
phẩm có thể xem xét những khả năng đầu tư ứng dụng CNTT máy vi tính mỗi ngày hao mòn vô hình là 1,43 USD, tính ra
làm gia tăng giá trị của một chuối giá trị tiêu biểu như sau: một năm sẽ có hao mòn vô hình là 522 USD. Vấn đề khấu hao
thiết bị ở các doanh nghiệp Việt Nam rất mờ nhạt, nhất là các
doanh nghiệp nhà nước. Phần lớn thiết bị vẫn tính thời gian sử
dụng là 10 năm, tỷ lệ khấu hao đều 10% giá mua /1 năm là
không thể bảo đảm sự sống cho dự án CNTT. Vì vậy trong khi
xem xét các nhà quản lý cần phải suy tính và bảo đảm sự sống
cho nó ngay từ khi xem xét phê duyệt dự án.
Khi xem xét dự án CNTT phải thực hiện từ 2 góc nhìn:
Quy trình kinh doanh và khía cạnh bền vững của CNTT

2 7 8
mềm phân tích dữ liệu số, phần mềm thiết kế sản phẩm, lập kế
Hiệu quả Kinh doanh Bền vững của CNTT hoạch,… là danh mục các thiết bị CNTT cần được đầu tư ở
người sử dụng cuối ở các doanh nghiệp.
Cấp đơn vị chức năng và liên đơn vị chức năng: Đầu tư
Dịch vụ - Chi phí
CNTT
cho các hệ thống thông tin quản lý Tài chính, quản lý khách
+ Giá trị
hàng, quản lý nhân lực, Quản trị thiết bị, Quản trị vận hành, …
Những hệ thống này cần được đầu tư mạng LAN với tư cách
một mạng Intranet, nếu liên đơn vị cần đầu tư mạng Extranet.
Hệ thống cấp này cần phải đầu tư đồng bộ cho các yếu tố Phần
- Chi phí Chi phí + Bù đắp từ hoạt động cứng và mạng, Phần mềm chạy trên mạng với giao diện Web,
dịch vụ Kinh doanh Cơ sở dữ liệu, Viễn thông , nhân lực quản lý và kỹ năng sử
dụng các nghiệp vụ chức năng trên hệ thống, và đương nhiên
phải đầu tư cả về an toàn, an ninh, độ sẵn sàng của hệ thống.
Đầu từ này sẽ tác động nâng giá trị của các quy trình chức năng
Xác đáng Bền vững trong doanh nghiệp.
Cấp toàn doanh nghiệp: Đó là những dự án đầu tư cấp
doanh nghiệp như Hệ thống thông tin quản lý tổng thể doanh
nghiệp (ERP), Hạ tầng CNTT và truyền thông, Kiến trúc thông
tin quản lý cấp doanh nghiệp. Đầu tư hạ tầng CNTT là để đảm
Đối với quy trình kinh doanh cần phân tích Giá trị thu bảo cho các đầu tư ứng dụng CNTT thực hiện được và thực
được và Chi phí bỏ ra để trả lời câu hỏi đầu tư CNTT có xác hiện có hiệu quả.
đáng không.
Các dự án đầu tư hạ tầng CNTT phải được xem xét
Đối với tính bền vững của dự án CNTT phải xác định cùng mức với các dự án đầu tư hạ tầng khác của doanh nghiệp.
đựoc chi phí bỏ ra và phần bù lại được chuyển từ kết quả kinh 3 hạ tầng vững chắc của bất kỳ 1 hệ thống kinh tế xã hội nào
doanh. Trên cơ sở xem xem chi phí bỏ ra và phần bù này để cùng là: Vật chất (nhà cửa, đường xá…), Năng lượng (điện,
biết đầu tư có bền vững hay không? nhiện liệu, ...) và thông tin (CNTT và Truyền thông, Hệ thống
văn bản pháp quy,…).
3 cấp đầu tư thể hiện qua 3 khối của sơ đồ sau.
6.1.4 Chia các dự án CNTT trong doanh nghiệp thành 3 cấp
để dễ quản lý và thực hiện.
Cấp mức chức năng: Đầu tư cho các xử lý thông tin,
tính toán nâng cao hiệu suất thực hiện chức năng nhiệm vụ của
mỗi cán bộ, nhân viên … của doanh nghiệp. Máy tính cá nhân
nối mạng Internet, các phần mềm tin học văn phòng, các phân

3 9 10
3. Nghị định 73/2019/NĐ-CP quản lý đầu tư ứng dụng
công nghệ thông tin sử dụng ngân sách
Quy trình Kinh doanh
4. Evaluation of strategic information systems planning
(sisp) techniques: driver perspective
Ứng dụng CNTT Abdullah Basahel, Researcher, Brunel Business School,
Brunel University, UK Zahir Irani, Information Systems
Evaluation and Integration Group (ISEing), Brunel Business
School, Brunel University, UK ,2009
Hạ tẩng CNTT và Truyền thông
5. Key stages of strategic information system planning
(sisp) methods and alignment to strategic management
planning concepts
Con đường đề xuất các dự án đầu tư CNTT:
Brian Fergerson, Manager, ERP and Virtualization
Mục tiêu của Doanh nghiệp  Mục tiêu của CNTT  Services Columbia Forest Products, July 2012
Nhiệm vụ CNTT  Các dự án CNTT 6. Measuring the success of the strategic information
systems planning in enterprises in slovenia
Vì vậy: Lãnh đạo CNTT ở các doanh nghiệp cần phải
được tham gia trong các cuộc họp về chiến lược phát triển Tomaž Hovelja, Alenka Rožanec, Rok Rupnik, 2010
doanh nghiệp. Họ cần biết rõ Sứ mạng, Tầm nhìn, Chiến lược,
Kế hoạch chiến lược, Kết quả phân tích SWOT và các yếu tố 7. Strategic information systems planning: a brief review
đảm bảo thành công của một doanh nghiệp (CSFs) cũng như Fahad N. Al-Aboud King Saud University, Riyadh
các ràng buộc về tài chính, nhân lực, cơ sở hạ tầng…ngõ hầu Kingdom of Saudi Arabia, 2011
đưa ra được kế hoạch và đề xuất đầu tư CNTT có hiệu quả.
- & -

Tài liệu tham khảo:

Tiếng Việt

1. Sổ tay CNTT cho lãnh đạo doanh nghiệp

2. Thông tư 04/2020/TT-BTTTT lập và quản lý chi phí dự


án đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin

4 11 12

You might also like