You are on page 1of 17

CẠNH TRANH VỚI

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Bộ môn Tin học

NỘI DUNG
1. Cơ bản về lợi thế chiến lược
 Công nghệ thông tin chiến lược
 Chiến lược cạnh tranh và các yếu tố cạnh tranh
 Sử dụng công nghệ thông tin cho các chiến lược cạnh tranh
 Các chiến lược cạnh tranh khác
 Kinh doanh tập trung vào khách hàng
 Chuỗi giá trị
2. Sử dụng CNTT cho lợi thế chiến lược
– Tái cấu trúc các quy trình nghiệp vụ
– Công ty năng động (Agile Company)
– Công ty ảo và chiến lược công ty ảo
– Công ty tạo ra tri thức và hệ thống quản lý tri thức

CNTT trong Doanh nghiệp - Bài 2 2

1
Cơ bản về lợi thế chiến lược
 Công nghệ thông tin chiến lược
– Công nghệ thông tin có thể làm thay đổi cách
thức cạnh tranh trong kinh doanh
– Hệ thống thông tin
• Mạng cạnh tranh mang tính sống còn
• Phương tiện để làm mới tổ chức
• Giúp điều chỉnh chiến lược và quy trình nghiệp vụ
để có thể tự tái xây dựng hoặc tái cơ cấu tổ chức

CNTT trong Doanh nghiệp - Bài 2 3

Cơ bản về lợi thế chiến lược


 Công nghệ thông tin chiến lược
– Kiến trúc thông tin chiến lược
• Một tập hợp các hệ thống thông tin chiến lược hỗ trợ
hoặc tạo nên một chiến lược cạnh tranh.
– Hệ thống thông tin chiến lược
• Bất cứ kiểu hệ thống thông tin nào: MIS, DSS, …
• Sử dụng công nghệ thông tin để
– Có được lợi thế cạnh tranh
– Giảm bớt sự bất lợi trong cạnh tranh
– Phù hợp với các chiến lược khác

CNTT trong Doanh nghiệp - Bài 2 4

2
Chiến lược và yếu tố cạnh tranh

CNTT trong Doanh nghiệp - Bài 2 5

Các yếu tố cạnh tranh

Một công ty muốn tồn tại và thành công phải


phát triển thành công chiến lược để đương
đầu với 5 yếu tố cạnh tranh [Michael Porter]
(1) Sự ganh đua của các đối thủ cạnh tranh trong ngành công
nghiệp
(2) Sự đe dọa của các đối thủ mới
(3) Sự đe dọa bởi việc đưa ra các sản phẩm thay thế có thể
chiếm lĩnh thị trường
(4) Sức mạnh thương lượng của khách hàng
(5) Sức mạnh thương lượng của nhà cung cấp

CNTT trong Doanh nghiệp - Bài 2 6

3
Các chiến lược cạnh tranh
1. Chiến lược dẫn đầu về chi phí (Cost leadership strategy)
– Trở thành nhà sản xuất sản phẩm và dịch vụ với chi phí thấp
– Giúp đỡ nhà cung cấp và khách hàng giảm chi phí
– Tăng chi phí của đối thủ cạnh tranh
2. Chiến lược tạo sự khác biệt (Differentiation strategy)
– Tạo sự khác biệt cho các dịch vụ và sản phẩm hoặc giảm lợi thế
khác biệt của đối thủ cạnh tranh
– Tập trung vào các sản phẩm dịch vụ có lợi thế trong 1 phân khúc
thị trường
3. Chiến lược đổi mới (Innovation Strategy)
– Tìm cách mới trong hoạt động kinh doanh
– Bao gồm các thay đổi cơ bản về các quy trình nghiệp vụ, sản xuất,
phân phối sản phẩm và dịch vụ

CNTT trong Doanh nghiệp - Bài 2 7

Các chiến lược cạnh tranh


4. Các chiến lược phát triển (Growth strategies)
– Mở rộng khả năng của công ty để sản xuất hàng hóa và
dịch vụ
– Mở rộng vào thị trường toàn cầu
– Đa dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ mới, hoặc tích hợp
các dịch vụ và sản phẩm có liên quan với nhau, …
5. Các chiến lược liên kết (Alliance Strategies)
– Thiết lập các liên kết hoặc liên minh với các khách hàng,
nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh, các nhà tư vấn và các
công ty khác
– Bao gồm việc liên doanh, kết hợp, làm đầu mối kinh
doanh, tạo các công ty ảo, …

CNTT trong Doanh nghiệp - Bài 2 8

4
Sử dụng các chiến lược cạnh tranh

 Các chiến lược được sử dụng phải không loại trừ


lẫn nhau.
 Tổ chức có thể sử dụng một, vài, hoặc tất cả các
chiến lược đó.
 Ví dụ Walmart sử dụng cả chiến lược phát triển
(Growth strategies) và chiến lược liên kết (Alliance
Strategies) trong số các chiến lược đó.

CNTT trong Doanh nghiệp - Bài 2 9

Sử dụng CNTT trong các chiến lược cạnh tranh

Sử dụng công nghệ thông tin đối với các chiến lược cơ bản trong kinh doanh
Chi phí thấp hơn
- Sử dụng IT để giảm chi phí kinh doanh.
- Sử dụng IT để làm giảm chi phí của khách hàng hoặc nhà cung cấp.
Sự khác biệt
- Phát triển các đặc điểm IT mới để tạo sự khác biệt cho sản phẩm và dịch vụ.
- Sử dụng IT để giảm lợi thế khác biệt của đối thủ
- Sử dụng IT để tập trung vào các dịch vụ và sản phẩm tại các phân đoạn thị trường
thích hợp.

Đổi mới
- Tạo các sản phẩm và dịch vụ mới bao gồm các thành phần IT
- Phát triển các thị trường mới với sự trợ giúp của IT
- Thực hiện các thay đổi cơ bản về các quy trình nghiệp vụ với IT mà có thể cắt giảm
chi phí, cải thiện chất lượng, hiệu quả làm việc, hoặc dịch vụ khách hàng hoặc
giảm thời gian đưa sản phẩm, dịch vụ tới thị trường,…

CNTT trong Doanh nghiệp - Bài 2 10

5
Sử dụng CNTT trong các chiến lược cạnh tranh

Sử dụng công nghệ thông tin đối với các chiến lược cơ bản trong kinh doanh
Đẩy mạnh sự phát triển

- Sử dụng IT để quản lý sự mở rộng kinh doanh ra các vùng và toàn cầu


- Sử dụng IT để đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ

Phát triển các liên kết

- Sử dụng IT để tạo các tổ chức đối tác kinh doanh ảo


- Phát triển các hệ thống thông tin liên công ty, được liên kết bởi mạng Internet và
Extranet, hỗ trợ các mối quan hệ kinh doanh chiến lược với các khách hàng, nhà
cung cấp, nhà thầu phụ và các đối tác khác .

CNTT trong Doanh nghiệp - Bài 2 11

Ví dụ thực tế về việc sử dụng CNTT

Chiến Lợi ích


Công ty Sử dụng IT chiến lược
lược kinh doanh
Chi phí DELL Xây dựng đặt hàng trực tuyến Nhà sx giảm chi phí

Priceline.com Bán đấu giá trực tuyến Người mua - đặt giá

eBay Bán đấu giá trực tuyến Bán đấu giá- đặt giá

Sự khác biệt AVNET Marshall Thương mại điện tử khách hàng/nhà Tăng thị phần
cung cấp

Moen Inc Thiết kế khách hàng trực tuyến Tăng thị phần

ConsolidateFreighways Lưu vết vận chuyển trực tuyến cho Tăng thị phần
khách hàng

CNTT trong Doanh nghiệp - Bài 2 12

6
Ví dụ về việc sử dụng công nghệ
thông tin
Chiến lược Công ty Sử dụng IT chiến lược Lợi ích kinh doanh

Đổi mới Charles Schwab & Co Giảm chi phí giao dịch cổ phiếu trực Dẫn đầu thị trường
tuyến

Federal Express Quản lý vận chuyển và lưu vết hàng Dẫn đầu thị trường
hóa trực tuyến

Hệ thống hướng khách hàng với dịch


Amazon.com Dẫn đầu thị trường
vụ đầy đủ trực tuyến
Phát triển Citicorp Mạng Intranet toàn cầu Tăng thị phần

Wal-Mart Hàng hóa được đặt hàng bởi mạng vệ Dẫn đầu thị trường
tinh toàn cầu
Sự liên kết Wal-Mart Việc bổ sung kho hàng được làm tự Giảm chi phí quản lý
động bởi nhà cung cấp kho/tăng kinh doanh

Cisco Systems Các nhà liên kết sản xuất ảo Dẫn đầu thị trường nhanh
chóng.

CNTT trong Doanh nghiệp - Bài 2 13

Các chiến lược cạnh tranh khác


 Tạo mối liên hệ chặt chẽ (khóa chặt - locking) khách hàng và nhà cung cấp
– Xây dựng các mối quan hệ mới có giá trị.
– Ngăn cản họ chuyển sang các đối thủ cạnh tranh
– Xây dựng các chi phí chuyển (switching costs)
– Khiến khách hàng và nhà cung cấp phụ thuộc vào việc hệ thống thông tin liên-
công ty có cùng lợi ích.
 Tạo các rào cản đối với các đối thủ mới
– Tăng lượng đầu tư hoặc tăng sự phức tạp của công nghệ.
– Điều này làm chán nản hoặc làm chậm các công ty khác trong việc thâm nhập
vào thị trường
 Đưa IT vào sản phẩm
– Xây dựng các sản phẩm thay thế khó hơn
 Nâng cao hiệu quả của việc đầu tư vào công nghệ thông tin
– Phát triển các sản phẩm và dịch vụ mới là không thể nếu không có công nghệ
thông tin.

CNTT trong Doanh nghiệp - Bài 2 14

7
Sử dụng CNTT trong các chiến lược cạnh
tranh khác
Sử dụng công nghệ thông tin trong các chiến lược cạnh tranh khác

- Phát triển các hệ thống thông tin “liên-công ty” để tạo các chi phí chuyển nhằm
khóa chặt khách hàng hoặc nhà cung cấp.
- Thực hiện đầu tư chủ yếu vào các ứng dụng IT tiên tiến nhằm xây dựng các rào
cản đối với các đối thủ mới, chống lại sự cạnh tranh trong và ngoài ngành công
nghiệp.
- Đưa hàm lượng IT vào sản phẩm và dịch vụ để thay thế cho các dịch vụ hoặc
sản phẩm cạnh tranh.
- Nâng cao việc đầu tư trong hệ thống thông tin: con người, phần cứng, phần
mềm, cơ sở dữ liệu, mạng mà được sử dụng trong các ứng dụng chiến lược.

CNTT trong Doanh nghiệp - Bài 2 15

Kinh doanh tập trung vào khách hàng

 Giá trị của hoạt động kinh doanh tập trung vào
khách hàng?
– Giữ được sự trung thành của khách hàng
– Đoán trước được nhu cầu tương lai của họ
– Trả lời nhanh chóng các mối quan tâm của họ
– Cung cấp dịch vụ với chất lượng cao cho khách hàng
 Tập trung vào giá trị khách hàng
– Chất lượng chứ không phải giá cả đã trở thành yếu tố
quyết định giá trị chính của khách hàng

CNTT trong Doanh nghiệp - Bài 2 16

8
Làm thế nào để cung cấp giá trị khách hàng

 Làm thế nào để cung cấp giá trị khách hàng?


– Lưu vết các sở thích riêng biệt của khách hàng
– Giữ vững các xu hướng của thị trường
– Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ và thông tin bất cứ khi
nào, bất cứ ở đâu
– Đưa ra nhanh, các sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao,
đáp ứng được các sở thích của khách hàng.
– Sử dụng hệ thống quản lý quan hệ khách hàng (CRM) và
thương mại điện tử
• Tạo ra các kênh giao tiếp mới trong công ty, với khách hàng, nhà
cung cấp, đối tác kinh doanh ….

CNTT trong Doanh nghiệp - Bài 2 17

Chuỗi giá trị (Value Chain)


 Khái niệm chuỗi giá trị [Michael Porter ]
– Là một chuỗi các hoạt động cơ bản trong công ty làm tăng
thêm các giá trị vào các sản phẩm và dịch vụ.
 Các hoạt động
– Các quy trình chính (Primary processes) liên quan trực
tiếp đến sản xuất hoặc cung cấp sản phẩm
– Các quy trình hỗ trợ (Support processes): hỗ trợ các hoạt
động hàng ngày của công ty và gián tiếp đóng góp vào
sản phẩm hoặc dịch vụ.
 Sử dụng chuỗi giá trị để làm nổi bật các chiến lược
cạnh tranh tốt nhất có thể được áp dụng để làm
tăng thêm giá trị cho các sản phẩm và dịch vụ.
CNTT trong Doanh nghiệp - Bài 2 18

9
Sử dụng IS trong Chuỗi giá trị

CNTT trong Doanh nghiệp - Bài 2 19

Nội dung
1. Cơ bản về lợi thế chiến lược
 Công nghệ thông tin chiến lược
 Chiến lược cạnh tranh và các yếu tố cạnh tranh
 Sử dụng công nghệ thông tin cho các chiến lược cạnh tranh
 Các chiến lược cạnh tranh khác
 Kinh doanh tập trung vào khách hàng
 Chuỗi giá trị
2. Sử dụng công nghệ thông tin cho lợi thế chiến lược
– Tái cấu trúc các quy trình nghiệp vụ
– Công ty năng động (Agile Company)
– Công ty ảo và chiến lược công ty ảo
– Công ty tạo ra tri thức và hệ thống quản lý tri thức
3. Tổng kết
20

CNTT trong Doanh nghiệp - Bài 2

10
Tái cấu trúc các quy trình nghiệp vụ
 Tái cấu trúc các quy trình nghiệp vụ (business process
reengineering - BPR)
– Được gọi là BPR hoặc tái cấu trúc.
– Suy nghĩ lại và thiết kế lại về cơ bản các quy trình nghiệp vụ
– Để đạt được sự cải thiện nhanh chóng về chi phí, chất lượng, tốc độ
và dịch vụ.
– Ví dụ: nhiều công ty đã sử dụng hệ thống quản lý nguồn lực doanh
nghiệp( ERP) để tái cấu trúc, tự động hóa, và tích hợp các quy trình
sản xuất, phân phối, tài chính và nguồn nhân lực
 Khả năng hoàn vốn và tăng lợi nhuận cao
 Nguy cơ thất bại cũng cao

CNTT trong Doanh nghiệp - Bài 2 21

Sự khác biệt giữa tái cấu trúc và cải tiến quy


trình
Vài điểm chính về sự khác biệt giữa tái cấu trúc và cải tiến quy trình
Sự cải tiến Tái cấu trúc quy trinh
Mức độ thay đổi Tăng dần Về cơ bản từ gốc rễ
Thay đổi quy trình Cải tiến các phiên bản mới của quy Tạo các quy trình mới
trình
Điểm bắt đầu Các quy trình đang tồn tại Làm lại quy trình
Tính thường xuyên của thay đổi Một lần hoặc tiếp tục Thay đổi một lần có định kỳ

Thời gian yêu cầu Ngắn Dài


Phạm vi điển hình Hẹp, bên trong các chức năng Rộng lớn, trên nhiều chức năng
chéo nhau.
Tầm nhận thức (tầm nhìn) Quá khứ và hiện tại Tương lai
Sự tham gia Từ dưới lên Từ trên xuống
Con đường thực hiện Văn hóa doanh nghiệp Văn hóa, cấu trúc
Cách thực hiện chính Kiểm soát bằng thống kê Công nghệ thông tin
Độ rủi ro Trung bình Cao
CNTT trong Doanh nghiệp - Bài 2 22

11
Công ty năng động (Agile Company)
 Công ty năng động (Agile Company)
– Thành công trong sự thay đổi nhanh chóng và dẫn đầu
về chất lượng cao, hiệu năng cao, các sản phẩm
hướng khách hàng và các dịch vụ
 Công ty năng động có thể đạt lợi nhuận
– Với các mảng sản phẩm rộng
– Vòng đời mẫu sản phẩm ngắn, và có thể sản xuất cho
nhiều đơn đặt hàng riêng rẽ với nhiều kích cỡ tùy ý
– Đưa ra các sản phẩm chỉnh sửa theo yêu cầu riêng
trong khi vẫn bảo đảm việc sản xuất một khối lượng
lớn

CNTT trong Doanh nghiệp - Bài 2 23

Công ty năng động (Agile Company)


 Để là một công ty năng động, phải triển khai 4 chiến lược
cơ bản
– Cung cấp các sản phẩm hoặc dịch vụ như là các giải pháp cho
các vấn đề của khách hàng.
– Cộng tác với khách hàng, nhà cung cấp và các công ty khác, thậm
chí với cả đối thủ cạnh tranh để mang các sản phẩm tới thị trường
nhanh và có chi phí ít nhất có thể.
– Tổ chức để có thể phát triển trong sự thay đổi và không chắc
chắn.
– Thúc đẩy sự ảnh hưởng của nhân viên và kiến thức họ có.

CNTT trong Doanh nghiệp - Bài 2 24

12
Công ty ảo (Virtual company)
 Công ty ảo (Virtual company) sử dụng công
nghệ thông tin để kết nối
– Con người
– Các tổ chức
– Các tài sản
– Và các ý tưởng
 Tạo các hệ thống thông tin liên công ty
– Để liên kết với các khách hàng, nhà cung cấp, nhà
thầu phụ và các đối thủ cạnh tranh

CNTT trong Doanh nghiệp - Bài 2 25

Một công ty ảo

CNTT trong Doanh nghiệp - Bài 2 26

13
Chiến lược của công ty ảo

Chiến lược cơ bản trong kinh doanh của công ty ảo

 Chia sẻ cơ sở hạ tầng và rủi ro với các đối tác liên kết

 Kết nối các năng lực cốt lõi có khả năng bổ sung lẫn nhau

 Giảm thời gian từ ý tưởng tới tiền mặt thông qua việc chia sẻ

 Tăng cường cơ sở vật chất và phạm vi thị trường

 Có được sự xâm nhập vào các thị trường mới và thị trường được chia sẻ
hoặc có được sự trung thành của khách hàng
 Chuyển đổi từ việc bán các sản phẩm sang việc bán các giải pháp.

CNTT trong Doanh nghiệp - Bài 2 27

Công ty tạo ra tri thức


 Công ty tạo ra tri thức (knowledge – creating
companies) hoặc các tổ chức có khả năng học
– Luôn tạo ra kiến thức kinh doanh mới
– Phổ biến tri thức trong toàn công ty
– Nhanh chóng đưa các kiến thức mới vào trong sản
phẩm và dịch vụ

CNTT trong Doanh nghiệp - Bài 2 28

14
Hai kiểu tri thức
 Tri thức rõ ràng (Explicit knowledge)
– Dữ liệu, tài liệu, các suy nghĩ được viết ra hoặc được lưu trữ
trong máy tính
 Tri thức ngầm (Tacit knowledge)
– Tri thức làm thế nào (how – tos of knowledge) nằm trong
tâm trí các nhân viên
– Các tri thức ngầm thường là các thông tin quan trọng nhất
trong công ty và không được ghi lại hoặc được hệ thống lại
vì nó thường được rút ra sau nhiều năm kinh nghiệm làm
việc của nhân viên
– Các tri thức ngầm thường không được chia sẻ với bất cứ ai

CNTT trong Doanh nghiệp - Bài 2 29

Vấn đề với tri thức


Vấn đề của tri thức đối với tổ chức là gì?
Tại sao phải khuyến khích chia sẻ các kiến
thức cần thiết?

CNTT trong Doanh nghiệp - Bài 2 30

15
Các kỹ thuật quản lý tri thức

CNTT trong Doanh nghiệp - Bài 2 31

Hệ thống quản lý tri thức


 Hệ thống quản lý tri thức (Knowledge
management systems - KMS)
– Quản lý các tri thức kinh doanh và việc học của tổ
chức
– Trợ giúp các nhân viên có kiến thức tạo, tổ chức, và
xây dựng các tri thức kinh doanh quan trọng
– Làm cho việc tạo các tri thức và việc học của tổ chức
trở nên dễ dàng
– Được thiết kế để cung cấp nhanh chóng các tri thức
cho nhân viên
– Khuyến khích thay đổi cách hoạt động bởi nhân viên
và cải thiện tính hiệu quả của quy trình nghiệp vụ
CNTT trong Doanh nghiệp - Bài 2 32

16
Tổng kết
1. Cơ bản về lợi thế chiến lược
 Công nghệ thông tin chiến lược
 Chiến lược cạnh tranh và các yếu tố cạnh tranh
 Sử dụng công nghệ thông tin cho các chiến lược cạnh tranh
 Các chiến lược cạnh tranh khác
 Kinh doanh tập trung vào khách hàng
 Chuỗi giá trị
2. Sử dụng công nghệ thông tin cho lợi thế chiến
lược
– Tái cấu trúc các quy trình nghiệp vụ
– Công ty năng động (Agile Company)
– Công ty ảo và chiến lược công ty ảo
– Công ty tạo ra tri thức và hệ thống quản lý tri thức 33

CNTT trong Doanh nghiệp - Bài 2

THANK YOU

END OF LESSON 2

CNTT trong Doanh nghiệp - Bài 2 34

17

You might also like