You are on page 1of 36

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

CHIẾN LƯỢC VÀ TRIỂN KHAI DỰ ÁN


07 TMĐT
Bộ môn Thương mại điện tử – Khoa Thương mại điện tử
Hoạch định chiến lược TMĐT
 Chiến lược trong môi trường web
o Mô hình năm lực lượng cạnh tranh của Porter

Slide 2
Hoạch định chiến lược TMĐT
 Chiến lược trong môi trường web (tt)
o Tác động của TMĐT và TM qua mạng xã hội lên sự
cạnh tranh trong ngành
Lực lượng Tác động của TMĐT và TM qua mạng xã hội
cạnh tranh
Năng lực Giảm sút. Do:
thương lượng • Việc sử dụng thu mua điện tử, khả năng sẵn có của
của nhà cung nhiều nhà cung cấp và đối thủ cạnh tranh mang tính
cấp toàn cầu, việc gia tăng sử dụng đấu giá điện tử, thu
mua qua Internet đem lại cho người mua khả năng
tiếp cận ngang bằng với người bán.
• Có nhiều sự chuẩn hóa sản phẩm hơn và sự giảm sút
khác biệt giữa các nhà cung cấp.
• Không có nhiều sự khác biệt trong giá cả.
• Cuối cùng, chi phí của khách hàng đối với việc chuyển
đổi từ người bán này sang người bán khác là thấp.

Slide 3
Hoạch định chiến lược TMĐT
o Tác động của TMĐT và TM qua mạng xã hội lên sự
cạnh tranh trong ngành (tt)
Lực lượng Tác động của TMĐT và TM qua mạng xã hội
cạnh tranh
Năng lực Gia tăng. Do:
thương lượng • Khả năng so sánh giá cả, mua sắm trực tuyến, sử
của khách dụng mua sắm theo nhóm và mua khuyến mãi hằng
hàng ngày, sử dụng nhiều gợi ý hơn, có được nhiều sức
mạnh hơn do việc kết nối mạng xã hội, khách hàng có
nhiều hiểu biết hơn và có nhiều thông tin hơn.
• Khách hàng có thể mua sắm tại các sàn giao dịch toàn
cầu, giảm chi phí chuyển đổi.
• Khách hàng có thể thương lượng thông qua các mô
hình mới (chẳng hạn, name-your-own-price).

Slide 4
Hoạch định chiến lược TMĐT
o Tác động của TMĐT và TM qua mạng xã hội lên sự
cạnh tranh trong ngành (tt)
Lực lượng Tác động của TMĐT và TM qua mạng xã hội
cạnh tranh
Rào cản gia Giảm sút. Do:
nhập ngành • Việc dễ dàng khởi động các hoạt động kinh doanh trực
tuyến, có khả năng tiếp cận nhanh hơn với các thông
tin, thông tin tiếp cận chính xác hơn, chi phí khởi
nghiệp và chi phí cổ định giảm bớt, và danh tiếng của
các hoạt động kinh doanh mới có thể được truyền bá
nhanh chóng một cách trực tuyến thông qua truyền
miệng.
• Dễ dàng hơn để tạo ra nhiều bản sao đối thủ cạnh
tranh.
• Nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp mới xuất hiện trực
tuyến.
• Các thương hiệu mới có thể có được danh tiếng tốt một
cách nhanh chóng.

Slide 5
Hoạch định chiến lược TMĐT
o Tác động của TMĐT và TM qua mạng xã hội lên sự
cạnh tranh trong ngành (tt)
Lực lượng Tác động của TMĐT và TM qua mạng xã hội
cạnh tranh
Đe dọa của Gia tăng. Do:
các sản phẩm • Sản phẩm hoặc dịch vụ mới có thể được phát triển và
và dịch vụ quảng bá nhanh chóng trên phạm vi toàn cầu. Người
thay thế tiêu dùng (và cả người mua doanh nghiệp) có thể tìm
thấy các giải pháp thay thế nhanh hơn và dễ dàng
hơn. Họ có thể nhận được các nhận xét và gợi ý một
cách nhanh chóng. TMĐT và TM qua mạng xã hội hỗ
trợ các mô hình kinh doanh mới có khả năng tạo ra
những sản phẩm hoặc dịch vụ thay thế.

Slide 6
Hoạch định chiến lược TMĐT
o Tác động của TMĐT và TM qua mạng xã hội lên sự
cạnh tranh trong ngành (tt)
Lực lượng Tác động của TMĐT và TM qua mạng xã hội
cạnh tranh
Cạnh tranh Gia tăng. Do:
giữa các đối • Thị trường trở nên hiệu quả hơn, và dễ dàng trong việc
thủ cạnh lấy thông tin cạnh tranh theo cách thức tức thời. Tuy
tranh đang nhiên, các công ty có nhiều đối thủ hơn để cạnh tranh
tồn tại và ít lợi thế địa phương hóa hơn. Các công ty toàn cầu
có thể tiếp cận vào các thị trường địa phương làm gia
tăng cạnh tranh. Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ đang
cạnh tranh. Sự gia tăng của kinh doanh trực tuyến
thúc đẩy cạnh tranh.

Slide 7
Hoạch định chiến lược TMĐT
 Chiến lược trong môi trường web (tt)
o Những thách thức chính trong việc xây dựng một
chiến lược TMĐT
 Các thách thức mang tính công nghệ
̶ Chuẩn mực phần mềm: thiếu các chuẩn mực được chấp
nhận toàn cầu đối với chất lượng, bảo mật và độ tin cậy.
̶ Tích hợp: khó để tích hợp những ứng dụng và phần mềm
TMĐT mới vào các ứng dụng và cơ sở dữ liệu đang tồn tại.
̶ Chi phí đối với khách hàng: tiếp cận Internet còn tốn kém
và/hoặc không tiện lợi (ở một số khu vực)

Slide 8
Hoạch định chiến lược TMĐT
o Những thách thức chính trong việc xây dựng một
chiến lược TMĐT (tt)
 Các thách thức không mang tính công nghệ
̶ Sự không tin tưởng: có nhiều người mua và người bán
còn hoài nghi, thiếu sự tin tưởng vào các công ty ảo.
̶ Quy định: thiếu các quy định pháp luật mang tính quốc gia
và toàn cầu cũng như thiếu các tiêu chuẩn theo ngành.
̶ Sự đo lường: các phương pháp còn chưa hoàn thiện để
đo lường các lợi ích cũng như chứng minh sự đúng đắn
của TMĐT.
̶ Pháp luật: các vấn đề pháp luật vẫn chưa được quyết
định.
̶ Bảo mật: nhận thức rằng các địa điểm kinh doanh TMĐT
là không đảm bảo an toàn.

Slide 9
Hoạch định chiến lược TMĐT
 Tiến trình hoạch định TMĐT
o Vòng lặp chiến lược – thi hành của TMĐT

Slide 10
Hoạch định chiến lược TMĐT
 Tiến trình hoạch định TMĐT (tt)
o Đề xuất chiến lược TMĐT
 Các vấn đề tiêu biểu trong việc đề xuất chiến lược TMĐT
• Lợi thế của người đi đầu tiên
• Quản trị xung đột kênh và sự phi trung gian hóa
• Phân chia các hoạt động trực tuyến và phi trực tuyến
 Những lý do chính khiến các công ty muốn tích hợp các mạng
xã hôi tự xây dựng vào trong chiến lược của công ty:
(1) trực tiếp tiếp cận các kiến thức, chuyên môn sâu và tương
tác giữa người và người;
(2) tăng trưởng các mối quan hệ xã hội và mở rộng sự liên kết;
(3) tự làm thương hiệu thông qua một nhân diện kỹ thuật số và
danh tiếng cá nhân;
(4) phân phối truyền miệng các kiến thức thông qua các chuyên
gia (referrals), các chứng nhận (testimonials), kiểm thử
(bench-marking) và cập nhật RSS.
Slide 11
Hoạch định chiến lược TMĐT
o Đề xuất chiến lược TMĐT (tt)
 Những cân nhắc then chốt khi đề xuất một chiến lược
TMĐT có bao gồm phương tiện truyền thông xã hội:
̶ Phát triển một chiến lược TMĐT toàn cục với mục tiêu
TMĐT được xác định rõ ràng.
̶ Phát triển một chiến lược sáng tạo cho cả trực tuyến và phi
trực tuyến liên quan đến các mạng xã hội.
̶ Lên kế hoạch cho các hoạt động gắn kết với khách hàng.
̶ Tạo đòn bẩy trong các nền tảng web thương mại qua mạng
xã hội bằng cách tạo ra các trang của người bán.
̶ Sử dụng các trang như LinkedIn để tạo ra hồ sơ về người
bán (hồ sơ công ty)
̶ Tạo đòn bẩy trong các mạng xã hội phục vụ cho chiến lược
TM di động
̶ Tạo ra các khảo sát và kỹ thuật giao tiếp hai chiều để thu
thú các phản hồi từ khách hàng liên quan đến sản phẩm và
dịch vụ.
Slide 12
Hoạch định chiến lược TMĐT
 Tiến trình hoạch định TMĐT (tt)
o Xây dựng chiên lược TMĐT
 Xác định Phối thức danh mục ứng dụng TMĐT phù hợp
• Bản đồ danh mục trên Internet (Internet Portfolio Map)

Slide 13
Hoạch định chiến lược TMĐT
 Tiến trình hoạch định TMĐT (tt)
o Xây dựng chiên lược TMĐT (tt)
 Phân tích rủi ro trong xây dựng chiến lược TMĐT
 Các nỗ lực hợp tác trong xây dựng chiến lược TMĐT
 Các vấn đề bảo mật cần quan tâm trong quá trình xây dựng
chiến lược TMĐT
 Các vấn đề khách trong xây dựng chiến lược TMĐT
• Quản lý xung đột giữa các hoạt động kinh doanh trực
tuyến và phi trực tuyến
• Chiến lược định giá
• Chiến lược đa kênh
• Chiến lược thu mua, liên minh, liên hoanh và đa mô hình
trong TMĐT

Slide 14
Hoạch định chiến lược TMĐT
 Tiến trình hoạch định TMĐT (tt)
o Thi hành chiến lược TMĐT
 Tiến trình thi hành chiến lược TMĐT
• Find a Champion
• Start with a Pilot Project
• Allocate Resources
• Manage the Project
 E-Commerce Strategy Implementation Issues
• Build, Buy, or Rent EC Elements
• Outsource: What? When? To Whom?
 Redesigning Business Processes: BPR and BPM
• Business Process Reengineering (BPR)
• Business Process Management (BPM)
• Change Management
Slide 15
Hoạch định chiến lược TMĐT
 Tiến trình hoạch định TMĐT (tt)
o E-Commerce Performance Assessment
 Objectives of Assessment
̶ Measure the extent to which the EC strategy and projects
are delivering what they are supposed to deliver.
̶ Determine if the EC strategy and projects are still viable
in the current chang- ing business environment.
̶ Reassess the initial strategy in order to learn from
mistakes and improve future planning.
̶ Identify failing or lagging projects as soon as possible,
and determine why they failed or lagged to avoid the
same problems in the future.

Slide 16
Hoạch định chiến lược TMĐT
o E-Commerce Performance Assessment (continued)
 Performance Assessment Process
1. Set up performance
metrics.
2. Monitor the performance of
the business.
3. Compare the actual
performance to the metrics.
4. Conduct an analysis using
analytics, including Web
analytics.
5. Combine the analysis with
the methodology of the
Balanced Scorecard.
6. Present the results to
management in the form of
reports, tables and
dashboards.
Slide 17
Hoạch định chiến lược TMĐT
 Tiến trình hoạch định TMĐT (tt)
o Performance Improvement and Innovation
 Dashboards in E-Commerce
An information dashboard (referred to as a “dashboard”) is a
visual presentation of data organized in a way that is easy to
read and interpret.
 Innovation for Performance Improvement
Common ways to improve innovations are:
(1) Foster openness to innovation.
(2) Expand the pipeline of new ideas.
(3) Triage the most promising ideas.
(4) Adopt a ‘test and learn’ approach.

Slide 18
Hoạch định chiến lược TMĐT
 A Strategy for Global E-Commerce
o Barriers to Global E-Commerce
 Cultural Differences
 Language Translation
 Legal Issues
 Geographic Issues and Localization
 Economic and Financial Issues
o Breaking Down the Barriers to Global E-Commerce
 Be strategic.
 Know your audience.
 Localize.
 Think globally, act consistently.
 Value the human touch.
 Clarify, document, explain.
 Offer services that reduce trade barriers . Slide 19
Hoạch định chiến lược TMĐT
 E-Commerce Strategy for Small
and Medium-Sized Enterprises
o Advantages and disadvantages of EC for small and
medium-sized businesses

Slide 20
Hoạch định chiến lược TMĐT
 E-Commerce Strategy for Small
and Medium-Sized Enterprises (continued)
o Ten steps to success when using social media in SMEs
1. Understand what social media is and what the benefits of using it
are.
2. Identify the audience you want to reach.
3. Identify the resources you currently have available for use.
4. Identify the most appropriate technologies to use.
5. Start a blog and create a social culture in your business.
6. Build social media profiles for your business on Facebook,
LinkedIn, Twitter, and YouTube.
7. Make your blog social media friendly.
8. Build relationships with your target market.
9. Turn friends and followers into customers.
10.Decide how you will monitor and measure the performance of your
social media initiatives.
Slide 21
Implementing EC Systems
 EC Implementation Landscape

Slide 22
Implementing EC Systems
 Justifying E-Commerce Investments
o Reasons why EC justification is needed
̶ EC projects must compete with other internal and external
projects for funding and resources.
̶ Some large companies and many public organizations
mandate a formal evaluation of requests for funding.
̶ Companies are required to assess the success of EC
projects after their completion.
̶ The pressure by top management for better alignment of EC
strategy with the business strategy.
̶ The success of EC projects may be assessed in order to pay
bonuses to those involved with the projects.

Slide 23
Implementing EC Systems
 Justifying E-Commerce Investments
(continued)
o Cases where formal evaluation may not be needed
̶ When the value of the investment is relatively small for the
organization.
̶ When the relevant data are not available, are inaccurate, or
are too volatile.
̶ When the EC project is mandated – it must be done
regardless of the costs involved.

Slide 24
Implementing EC Systems
 Justifying E-Commerce Investments
(continued)
o How metrics are used in performance management

Slide 25
Implementing EC Systems
 Justifying E-Commerce Investments
(continued)
o A model for IT project justification

Slide 26
Implementing EC Systems
 Justifying E-Commerce Investments
(continued)
o Process of justifying EC and IT projects
(1) Establish an appropriate basis for analysis with your vendor,
and then conduct your ROI.
(2) Investigate what metrics to use (including internal and
external metrics) and be sure about their accuracy.
(3) Justify the cost-benefit under appropriate assumptions.
(4) Verify all data used in the calculation.
(5) Include strategic benefits, including long-term ones. Find
contributions to competitive advantage. Make sure not to
underestimate costs and overestimate benefi ts (a tendency
of many managers).
(6) Make data as realistic as possible, and include cost
avoidance and risk analysis.
(7) Commit all business partners, as well as suppliers and major
customers. Slide 27
Implementing EC Systems
 Justifying E-Commerce Investments
(continued)
o Methods and Tools for Evaluating and Justifying E-
Commerce Investments
 Traditional Methods for Evaluating EC Investments
• ROI Method
• Payback Period
• NPV Analysis
• Internal Rate of Return (IRR)
• Break-Even Analyses
• The Total Costs and Benefits of Ownership
• Economic Value Added

Slide 28
Implementing EC Systems
o Methods and Tools for Evaluating and Justifying E-
Commerce Investments (continued)
 Advanced methods for EC justification and evaluation

Slide 29
Implementing EC Systems
 Developing an E-Commerce System
o Capabilities needed by webstore users

Slide 30
Implementing EC Systems
 Developing an E-Commerce System
(continued)
o Five-Step Approach to Developing an EC Systems

Slide 31
Implementing EC Systems

Slide 32
Implementing EC Systems
 Developing an E-Commerce System
(continued)
o Options for developing an EC website
 In-House Development: Insourcing
 Buy the Applications (Off-the-Shelf Approach)
 Outsourcing EC Systems Development and Applications
 Leasing EC Applications: Cloud Computing and Software as a
Service (SAAS)
 Other Development Options
• Join an e-marketplace
• Join a consortium
• Join an auction or reverse auction third-party site.
• Form joint ventures
• Use a hybrid approach
Slide 33
Implementing EC Systems
 Legal, ethical, societal and
environmental issues in E-Commerce
 Launching a Successful Online
Business and EC Projects
o Process for developing EC projects
1. Identify a consumer or business need in the marketplace.
2. Investigate the opportunity.
3. Determine the business owner’s ability (for new companies) or
organization’s ability (for existing companies) to meet the need.
o Funding a New Online Business
 First Round of Initial Funding: Angel Investors and Incubators
 Second Round Financing: Venture Capital
 Additional Funding: A Large Partner
 Initial Public Offer (IPO)
Slide 34
Implementing EC Systems
 Launching a Successful Online
Business and EC Projects (continued)
o Adding E-Commerce Initiatives or Transforming
to an E-Business
o Building or Acquiring a Website
 Process of building a website

Slide 35
Implementing EC Systems
o Building or Acquiring a Website (continued)
 Web Hosting Options
 Selecting and Registering a Domain Name
 Web Content Creation and Management
 Website Design
 Options For Acquiring Webstores
 Website Promotion

Slide 36

You might also like