You are on page 1of 76

Chương 6

Quản lý nguồn nhân lực


Ts. Nguyễn An Tế
Khoa CNTT kinh doanh – ĐH Kinh tế TPHCM
tena@ueh.edu.vn

2020
Mục tiêu
 Hiểu tầm quan trọng của việc quản lý nguồn nhân lực

 Hiểu quy trình lập kế hoạch quản lý nguồn nhân lực

 Hiểu những khái niệm và những vấn đề quan trọng trong quản lý
nhân sự

 Vận dụng quy trình lập kế hoạch quản lý nguồn nhân lực

2
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
Case

 Dự án nâng cấp radar F-44 đang bị chậm trễ và vượt ngân sách.
 Ben, người đứng đầu dự án, đổ lỗi cho bộ phận IT về những vấn đề
này. Ed, một lập trình viên cao cấp, và Sarah, một nhà tư vấn kinh
doanh IT, đang cố gắng tìm ra giải pháp. Ben rất tức giận và đòi
hỏi, nhưng Sarah kiên quyết bảo vệ quan điểm của mình.
 Ben cho rằng bộ phận IT không cho nhân viên của anh ta truy cập
trực tiếp vào hệ thống thông tin của dự án nâng cấp, khiến họ
không thể làm việc với khách hàng và nhà cung cấp hiệu quả. Hệ
thống thông tin dựa trên công nghệ rất cũ và khó sử dụng, khiến
nhân viên của Ben mất nhiều thời gian để có được thông tin họ
cần.

3
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
Case

 Sarah tin rằng vấn đề thực sự là do hệ thống thông tin quá cũ


và phức tạp. Cô ấy đề xuất đầu tư vào phần cứng, phần mềm
và đào tạo nhân viên mới để cải thiện hiệu quả của hệ thống.
 Ben không đồng ý với đề xuất này và bắt đầu la hét với Ed và
Sarah. Sarah cũng tức giận và đứng ra bảo vệ quan điểm
của mình.
 Đây là một câu chuyện về xung đột giữa hai nhân vật đại
diện cho hai thế hệ khác nhau trong công ty. Ben là một
người đàn ông lớn tuổi, cứng rắn, quen với cách làm việc
truyền thống. Sarah là một người phụ nữ trẻ, năng động, có
tư duy đổi mới.
4
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
Thảo luận

Nếu bạn là Sarah thì sẽ làm gì?


Vì sao lại làm vậy, có những hữu ích và
rủi ro gì?

5
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
Nội dung
1. Quản lý nguồn nhân lực

2. Lập kế hoạch quản lý nguồn nhân lực

3. Xây dựng đội ngũ

4. Phát triển đội ngũ

5. Quản lý đội ngũ

6. Phần mềm hỗ trợ

6
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
1. Quản lý nguồn nhân lực

 Nhân lực là “tài sản” quan trọng bậc nhất của


doanh nghiệp

 Nhân lực đóng vai trò rất quan trọng trong sự


thành công cũng như trong sự thất bại của doanh
nghiệp/DA

 Quản lý nhân sự là một trong những vấn đề gay go,


phức tạp phải đối mặt trong mọi DA

7
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
1. Quản lý nguồn nhân lực (tt.)
 Sự căng thẳng về nhu cầu nhân lực ngành CNTT
● Lãnh vực ứng dụng rộng rãi của CNTT
● Sự phát triển của công nghệ
● Yêu cầu nhiều kiến thức và kỹ năng trong một DA CNTT
 Nhu cầu ngành TMĐT
● 30% nhân lực ngành TMĐT trải qua đào tạo chính quy; 55%
đến từ các ngành có liên quan gần (như kinh doanh, thương
mại, công nghệ thông tin); 15% còn lại đến từ các ngành nghề
khác.
● SV thế hệ Z có đặc điểm nhanh chán, ưa trải nghiệm, định vị
bản thân còn mơ hồ, kiến thức và kỹ năng tương tác xã hội kém
8
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
Thảo luận
 Đâu là những lý do gây ra khoảng cách lớn giữa những gì nhà
tuyển dụng muốn và những gì có sẵn trong lực lượng lao động
CNTT?

9
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
1. Quản lý nguồn nhân lực (tt.)
Có một khoảng cách lớn giữa những gì nhà tuyển dụng
muốn và những gì có sẵn trong lực lượng lao động
CNTT:
● Tốc độ thay đổi công nghệ rất nhanh, khiến các cơ sở giáo dục
khó có thể bắt kịp nhu cầu về các kỹ năng mới.
● Nhiều chuyên gia CNTT đang gần đến tuổi nghỉ hưu, tạo ra tình
trạng thiếu hụt lao động có kinh nghiệm.
● Ngành CNTT là toàn cầu, vì vậy các doanh nghiệp đang cạnh
tranh với các công ty từ khắp nơi trên thế giới để thu hút nhân
tài hàng đầu.

10
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
1. Quản lý nguồn nhân lực (tt.)
 Đối tượng: tất cả những người liên quan (không chỉ đội ngũ)

 Nội dung: những quy trình giúp khai thác hiệu quả nhân lực

● Lập kế hoạch quản lý nguồn nhân lực: xác định trách nhiệm
của mỗi vai trò trong DA và mối quan hệ giữa các vai trò

● Xây dựng đội ngũ: phân công (quy tụ) nhân sự cần thiết

● Phát triển đội ngũ: phát triển những kỹ năng (cá nhân, nhóm)
nhằm nâng cao hiệu quả của DA

● Quản lý đội ngũ: theo dõi năng suất, tinh thần/thái độ làm việc,
giải quyết xung đột, …

11
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
1. Quản lý nguồn nhân lực (tt.)

(Schwalbe, 2015)

12
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
1. Quản lý nguồn nhân lực (tt.)
 Một số khía cạnh liên quan đến hiệu quả công việc

● Động lực làm việc

● Sự tác động của người quản lý

● Năng lực cảm xúc hay trí tuệ cảm xúc (emotional intelligence):
đối với chính bản thân, đối với những người xung quanh

● Năng lực lãnh đạo

13
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
1. Quản lý nguồn nhân lực (tt.)
 Động lực tác động đến hiệu quả công việc

● nội tại (intrinsic motivation): thực hiện vì sự hứng thú


 Ví dụ: có người rất thích đọc sách, hay chơi 1 nhạc cụ nào đó vì
họ tìm thấy niềm vui trong công việc đó.

● ngoại lai (extrinsic motivation): thực hiện vì lợi ích, vì bổn phận,
vì bị ép buộc hay để tránh một hình phạt
 Ví dụ: những đứa trẻ không thích tập đánh đàn nhưng chúng
buộc phải làm để không bị phạt

14
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
1. Quản lý nguồn nhân lực (tt.)
 Phân cấp nhu cầu của Maslow

● nhu cầu sẽ thúc đẩy hành vi của con người

● nhu cầu được thỏa mãn  động lực suy giảm  động lực mới

(Schwalbe, 2015)
15
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
1. Quản lý nguồn nhân lực (tt.)
 McClelland phân loại người lao động

● achievement: mong muốn được thực hiện những công việc


mang tính thách thức

● affiliation: mong muốn được thực hiện những công việc


mang tính giao tiếp xã hội

● power: mong muốn được thực hiện những công việc


mang tính lãnh đạo, quản lý

16
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
1. Quản lý nguồn nhân lực (tt.)

 Học thuyết X (McGregor): người lao động không


thích làm việc  kiểm soát, ép buộc, răn đe

 Học thuyết Y (McGregor): người lao động xem công


việc như một phương tiện thỏa mãn những nhu
cầu “cấp cao” (Maslow)  tạo sự hứng thú

17
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
Tự đánh giá bản thân

Thực hiện bài test MBTI (Myers-Briggs Type


Indicator) tại các website như
https://mbti.vn/ và kiểm tra tính cách DISC
tại https://careerbuilder.vn/vi/test-disc.html.
Viết báo cáo ít nhất 2 trang mô tả MBTI và
DISC của bạn, suy nghĩ của bạn về bài test
này như một công cụ để xây dựng nhóm.

18
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
1. Quản lý nguồn nhân lực (tt.)
 9 hình thức tác động của người quản lý (Thamhain, Wilemon)

1. Quyền - authority (): quyền hạn trong cơ cấu tổ chức

2. Phân công - assignment (): sự thừa nhận năng lực của


người quản lý

3. Ngân sách - budget: quyền sử dụng kinh phí của người quản

4. Thăng tiến - promotion: khả năng nâng cao vị trí cho người
lao động

5. Tiền - money (): khả năng nâng lương/lợi ích cho người lao
động

19
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
1. Quản lý nguồn nhân lực (tt.)
 9 hình thức tác động của người quản lý (Thamhain, Wilemon)

6. Hình phạt - penalty (): áp dụng hình phạt

7. Thách thức - work challenge (): học thuyết Y

8. Sự tinh thông - expertise (): sự thừa nhận những kiến


thức/kỹ năng quan trọng của người quản lý

9. Thân thiện - friendship: khả năng tạo những mối quan hệ


thân thiết của người quản lý

20
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
1. Quản lý nguồn nhân lực (tt.)
 Các dự án sẽ thành công hơn nếu người quản lý dự án gây
ảnh hưởng cho người khác bằng:

● Sự thành thạo, chuyên nghiệp

● Sự thử thách của công việc

 Các dự án sẽ có xu hướng thất bại nếu người quản lý dự án


lệ thuộc quá nhiều vào:

● Quyền

● Tiền

● Kỷ luật (phạt)

21
1. Quản lý nguồn nhân lực (tt.)

 Quyền lực
 Quyền lực là khả năng làm cho một người phải làm
những việc mà lẽ ra họ sẽ không làm.
 Quyền lực có nghĩa mạnh hơn ảnh hưởng vì nó
thường dùng để bắt con người thay đổi hành vi của
họ
Các loại quyền lực bao gồm:
- Ép buộc
- Pháp quy (Legitimate)
- Chuyên gia (Expert)
- Khen thưởng (Reward)
- Uy tín (Reference)
22
1. Quản lý nguồn nhân lực (tt.)
 7 thói quen nâng cao hiệu quả (Covey)

● Chủ động, năng động

● Luôn hướng đến mục tiêu

● Sắp xếp công việc theo trình tự hợp lý

● Áp dụng quan điểm win-win

● Lắng nghe, thấu cảm, hiểu người trước khi được người hiểu

● Phối hợp, hiệp đồng

● “Sharpen the saw” (rèn giũa bản thân)

23
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
1. Quản lý nguồn nhân lực (tt.)
 Trí tuệ cảm xúc (emotional intelligence): chỉ số cảm xúc hay chỉ
số cảm xúc (emotional intelligence quotient - EQ)

● Khả năng nhận thức về cảm xúc

● Khả năng đánh giá cảm xúc

● Khả năng điều khiển cảm xúc

24
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
Thảo luận

DN nên đánh giá và phỏng vấn nhân


viên bằng cách sử dụng EQ hay IQ? Vì
sao?

Nếu bạn là nhân viên trong ngành


TMĐT thì chỉ số nào quan trọng hơn?

25
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
1. Quản lý nguồn nhân lực (tt.)
 Năng lực lãnh đạo trong PMI Talent Triangle (2015)

26
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
1. Quản lý nguồn nhân lực (tt.)
 6 hình thức lãnh đạo (Goleman)

● định hướng

● huấn luyện, đào tạo

● liên kết các thành viên

● dân chủ

● kiểu mẫu

● mệnh lệnh

27
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
Nội dung
1. Quản lý nguồn nhân lực

2. Lập kế hoạch quản lý nguồn nhân lực

3. Xây dựng đội ngũ

4. Phát triển đội ngũ

5. Quản lý đội ngũ

6. Phần mềm hỗ trợ

28
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
2. Lập KH quản lý nguồn nhân lực

Nội dung

● Cơ cấu tổ chức

● Quy trình phân công nhân sự

● Quy trình phân công trách nhiệm

● Quy trình phân bổ nguồn lực

29
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
2. Lập KH quản lý nguồn nhân lực (tt.)
 Sơ đồ tổ chức DA (Project Organizational Chart)

● Các vai trò trong DA

(Schwalbe, 2015)
30
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
2. Lập KH quản lý nguồn nhân lực (tt.)
 Quy trình phân công nhân sự

(Schwalbe, 2015)

31
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
2. Lập KH quản lý nguồn nhân lực (tt.)
 Ma trận phân công trách nhiệm (Responsibility Assignment
Matrix – RAM)

(Schwalbe, 2015)

32
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
2. Lập KH quản lý nguồn nhân lực (tt.)
 Biểu đồ RACI

(Schwalbe, 2015)
● Responsibility: thực hiện

● Accountability: phụ trách (chỉ 1 người/task)

● Consultation: tư vấn

● Informed: được báo cáo về tiến độ

33
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
Bài tập tại lớp

 Sử dụng Biểu đồ RACI để phân tích trách nhiệm


của GV, SV, Bộ môn, Phòng đào tạo và Phòng khảo
thí cho các hoạt động liên quan đến môn quản lý
dự án TMĐT từ lúc đăng ký môn học đến khi kết
thúc môn học.

34
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
Bài tập tại lớp
 Trước khi môn học bắt đầu:
● Sinh viên đăng ký môn học
● Giảng viên chuẩn bị giáo án
● Trường xác định phòng học và giảng viên
 Trong quá trình học:
● Giảng viên giảng dạy
● Sinh viên tham gia học tập
● Giảng viên chấm bài và trả bài
● Sinh viên có thể gặp gỡ giảng viên để trao đổi, giải đáp thắc mắc
 Cuối môn học:
● Giảng viên tổ chức thi cuối môn
● Sinh viên làm bài thi cuối môn
● Giảng viên chấm bài thi cuối môn
● Sinh viên nhận điểm thi cuối môn

35
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
2. Lập KH quản lý nguồn nhân lực (tt.)
 Resource Histogram

(Schwalbe, 2015)

36
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
Nội dung
1. Quản lý nguồn nhân lực

2. Lập kế hoạch quản lý nguồn nhân lực

3. Xây dựng đội ngũ

4. Phát triển đội ngũ

5. Quản lý đội ngũ

6. Phần mềm hỗ trợ

37
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
3. Xây dựng đội ngũ
 Xây dựng đội ngũ (team): quy tụ những người sẽ tham gia
vào DA

 Chọn nhân sự (đang có) đạt yêu cầu, phù hợp với các HĐ hay
các công việc của DA

● kỹ năng thương thảo

● kỹ năng gây ảnh hưởng

 Tuyển dụng nhân sự

● quy trình tuyển dụng

● huấn luyện, đào tạo

38
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
Các công ty Tốt nhất để Làm việc
 “Mặc dù mọi người đến từ khắp nơi trên thế giới, từ các nền văn hóa
khác nhau, và từ những trải nghiệm khác nhau trong cuộc sống, mọi
người đều chia sẻ cảm giác đam mê giải quyết vấn đề và thái độ tích
cực về tinh thần đồng đội.” # 2: Boston Consulting Group
 “SAS có các quy định hỗ trợ bạn ở bất kỳ giai đoạn nào của cuộc đời
bạn – từ trẻ sơ sinh đến mẫu giáo, nguồn lực để đối phó với con bạn
ở tuổi thiếu niên và lập kế hoạch đại học, giúp đỡ cha mẹ già của
bạn,”
 100 nơi làm việc tốt nhất Việt Nam
● Lương thưởng và phúc lợi
● Cơ hội phát triển
● Văn hoá công ty
● Chăm sóc sức khoẻ, đời sống tốt cho nhân viên
● …

39
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
3. Xây dựng đội ngũ (tt.)
 Khai thác đội ngũ được phân công

● resource loading: số nhân sự từng thời kỳ  overallocation

● resource leveling: kỹ thuật giải quyết xung đột về nguồn lực


bằng cách trì hoãn các tác vụ  giảm overallocation

40
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
3. Xây dựng đội ngũ (tt.)
 Ví dụ minh họa resource leveling

(Schwalbe, 2015)

41
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
Bài tập
 Có một dự án có các hoạt động sau:
● Hoạt động 1: Cần 5 nhân công trong 2 ngày
● Hoạt động 2: Cần 8 nhân công trong 3 ngày
● Hoạt động 3: phải sau hoạt động 1 cần 3 nhân công trong 4
ngày
 Yêu cầu:
● Sử dụng kỹ thuật resource leveling để phân bổ lại các hoạt
động.
● Ghi lại các giả định chính bạn đưa ra khi thực hiện phân bổ.

42
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
Bài tập

43
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
Lợi ích của cân đối tài nguyên

1. Cho phép PM sử dụng nhà thầu phụ hay tài


nguyên đắt tiền khác đúng lúc cần thiết.
2. Khi tài nguyên được sử dụng ít thay đổi hơn thì
cũng ít cần quản lý hơn.
 VD: Quản lý 1 thành viên dự án làm việc bán thời
gian với lịch biểu là 20 giờ/tuần trong vòng 3 tháng
tới thì dễ dàng hơn là quản lý cũng người đó
nhưng được xếp lịch làm việc 10 giờ tuần đầu, 40
giờ tuần thứ hai, 5 giờ tuần kế tiếp,…

44
Lợi ích của cân đối tài nguyên

3. Cân đối tài nguyên cải thiện được tinh thần làm việc. Mọi người
thích có sự ổn định trong công việc. Họ sẽ rất căng thẳng nếu
không biết được họ sẽ làm cho dự án nào và với ai từ tuần này
sang tuần khác.
4. Có thể giải quyết một số vấn đề liên quan đến cá nhân và phòng
kế toán.
 VD: Một người chuyên về 1 lĩnh vực nào đó chỉ được giao làm
việc 2 ngày/tuần cho 1 dự án. Và một người khác có nhu cầu
muốn làm việc cùng với người đó lại bị phân làm việc ở những
ngày khác.

45
Nội dung
1. Quản lý nguồn nhân lực

2. Lập kế hoạch quản lý nguồn nhân lực

3. Xây dựng đội ngũ

4. Phát triển đội ngũ

5. Quản lý đội ngũ

6. Phần mềm hỗ trợ

46
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
4. Phát triển đội ngũ

 Tầm quan trọng của phát triển đội ngũ

● tập thể nhiều cá nhân  hiệu quả “cộng dồn” như


mong đợi ?

● nâng cao năng lực làm việc nhóm (teamwork)

47
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
4. Phát triển đội ngũ (tt.)
 Mô hình 5 giai đoạn phát triển cộng đồng (Tuckman)

● forming: thời điểm khởi tạo nhóm, thêm thành viên

● storming: khi có khác biệt về quan điểm hay cách giải quyết
vấn đề

● norming: khi đã thống nhất cách giải quyết vấn đề

● performing: khi các thành viên tin tưởng lẫn nhau

● adjourning: khi đạt mục tiêu hoàn thành công việc

48
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
Các giai đoạn

49
4. Phát triển đội ngũ (tt.)
 Môi trường làm việc

 Huấn luyện, đào tạo

 Các hoạt động team building

50
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
4. Phát triển đội ngũ (tt.)
 Meayers-Briggs Type Indicator (MBTI): xác định các tính cách
của mỗi thành viên

● hướng ngoại (extrovert) hay hướng nội (introvert)

● thu nhận thông tin qua những điều cụ thể, chi tiết (sensation)
hay theo trực giác (intuition)

● đánh giá khách quan (thinking) hay chủ quan (feeling)

● hành xử theo khuôn khổ (judgment) hay linh hoạt (perception)

51
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
4. Phát triển đội ngũ (tt.)

 David Merril mô tả mọi người sẽ


rơi vào 4 mẫu xã hội khác nhau
 Lôi kéo (Drivers)
 Diễn cảm (Expressives)
 Phân tích (Analyticals)
 Hòa nhã (Amiables)
 Những người trong góc đối
ngược nhau thì khó hòa hợp
nhau.

52
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
PM và các mẫu xã hội
 Hiểu được mẫu của stakeholder, PM có thể hiểu
được tại sao 1 người nào đó có thể có vấn đề khi
làm việc cùng nhau

 Những người mẫu driver thường rất thiếu kiên nhẫn khi làm
việc với mẫu người amiable

 Những mẫu người anlytical thường khó hiểu được mẫu


người expressive

53
4. Phát triển đội ngũ (tt.)
 Khuyến khích sự tương trợ, hiệp đồng

●  dung túng sự ỷ lại

 Khen thưởng

● ghi nhận thành tích nhóm

● tập thể >> anh hùng cá nhân

54
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
Nội dung
1. Quản lý nguồn nhân lực

2. Lập kế hoạch quản lý nguồn nhân lực

3. Xây dựng đội ngũ

4. Phát triển đội ngũ

5. Quản lý đội ngũ

6. Phần mềm hỗ trợ

55
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
5. Quản lý đội ngũ

 Nội dung công việc

● chỉ đạo, điều hành đội ngũ  thực hiện những HĐ


trong WBS

● giải quyết những vấn đề, những xung đột

● cập nhật kế hoạch nhân sự theo những thay đổi

56
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
5. Quản lý đội ngũ (tt.)
 Những biện pháp quản lý đội ngũ

● quan sát và đối thoại: sử dụng nhiều “kênh”, nhiều hình thức
(chú trọng các cuộc họp)

● vận dụng nhiều hình thức đánh giá hiệu quả công việc

● vận dụng những kỹ năng giao tiếp giữa người và người

● giải quyết hiệu quả những xung đột (luôn tồn tại trong mỗi DA)

57
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
5. Quản lý đội ngũ (tt.)
 Những xung đột (task-related conflict >< emotional conflict)

● giữa TDA và các đối tượng bên ngoài

● giữa TDA và các thành viên

● giữa các thành viên với nhau

58
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
5. Quản lý đội ngũ (tt.)
 Những xung đột (task-related conflict >< emotional conflict)

● phạm vi, lịch trình, chi phí, thủ tục

● cung ứng nguồn lực

● quan điểm, giải pháp kỹ thuật

● thái độ, phương pháp làm việc

● thói quen, tính cách cá nhân

59
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
5. Quản lý đội ngũ (tt.)
 Những hình thức giải quyết xung đột (Black & Mouton, 1964)

● đối đầu (confrontation): thực hiện các ý kiến và so sánh

● thỏa hiệp (compromise): tương nhượng (give-and-take)

● xoa dịu (smoothing): giảm nhẹ vấn đề hay sự khác biệt

● thúc ép (forcing): áp đặt quan điểm

● rút lui (withdrawal): né tránh sự xung đột

● hợp tác (collaborating): phối hợp nhiều quan điểm khác nhau
để tạo sự đồng thuận

60
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
5. Quản lý đội ngũ (tt.)
 Vận dụng những hình thức giải quyết xung đột

● môi trường, văn hóa, xã hội

● lãnh vực, đặc trưng của DA

(Schwalbe, 2015)

61
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
5. Quản lý đội ngũ (tt.)
 Những cuộc họp giải quyết xung đột

● thành phần tham dự: chủ trì, thư ký, thành viên liên quan

● mục tiêu: nêu rõ ràng, giải quyết vấn đề thay vì khiển trách

● nội dung

● thời gian

● địa điểm

● biên bản

62
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
5. Quản lý đội ngũ (tt.)
 Những cuộc họp giải quyết xung đột (tt.)

● xác định vấn đề

● phân tích nguyên nhân

● phân tích, đánh giá các giải pháp đề xuất

● kết luận: tạm thời hoặc cuối cùng

63
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
5. Quản lý đội ngũ (tt.)
 Những điều tích cực từ xung đột

● tạo những ý tưởng mới

● tạo động lực sáng tạo, phát triển

● phát triển hợp tác (làm việc nhóm)

64
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
5. Quản lý đội ngũ (tt.)
 Những mối nguy hại đối với đội ngũ (Lencioni)

● thiếu sự tin tưởng

● quá lo sợ những xung đột

● thiếu tinh thần trách nhiệm

● thiếu sự giải trình

● không chú ý đến kết quả công việc

65
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
5. Quản lý đội ngũ (tt.)
 Một số lời khuyên trong quản lý đội ngũ

● nhẫn nại, chịu đựng

● chu đáo, tử tế

● tránh thành kiến tiêu cực

● giải quyết sự cố >> khiển trách nhân viên

● thường xuyên tổ chức các cuộc họp nội bộ

● chấp nhận mô hình 5 giai đoạn của Tuckman

● giới hạn số thành viên / nhóm

66
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
5. Quản lý đội ngũ (tt.)
 Một số lời khuyên trong quản lý đội ngũ (tt.)

● tổ chức những hoạt động làm tăng sự hiểu biết lẫn nhau

● phát hiện sớm và xử lý xung đột hiệu quả

● phát hiện “stress”

● phát triển tinh thần đồng đội

● ghi nhận thành quả tập thể

● tăng cường sự giao tiếp trong những “đội ngũ ảo”

67
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
Nội dung
1. Quản lý nguồn nhân lực

2. Lập kế hoạch quản lý nguồn nhân lực

3. Xây dựng đội ngũ

4. Phát triển đội ngũ

5. Quản lý đội ngũ

6. Phần mềm hỗ trợ

68
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
6. Phần mềm hỗ trợ
 Các chức năng

● tạo các RAMs

● tạo các resource histograms

● quản lý nhân sự

69
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
Case

 Sau khi Sarah hét lại Ben, anh ấy nói, “Cô là người đầu tiên
có gan đứng lên trả lời với tôi.”. Sau phần giới thiệu ngắn
gọn đó, Sarah, Ben và các thành viên khác của cuộc họp đã
có một cuộc thảo luận tốt về những gì đang xảy ra trên dự
án nâng cấp F-44.
 Khi Sarah đứng đối mặt với Ben và hét vào anh ta, cô ấy đã
sử dụng một kỹ thuật tạo dựng mối quan hệ được gọi là
phản chiếu. Cô đặt mình vào vị trí của anh ấy trong một
thời gian, điều này đã giúp phá vỡ tảng băng để Sarah, Ben
và những người khác trong cuộc họp có thể bắt đầu giao
tiếp và làm việc cùng nhau như một đội để giải quyết vấn đề
của họ.
70
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
Thảo luận

71
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
Bài tập về nhà

1. Thực hiện bài test MBTI (Myers-Briggs Type Indicator)


tại các website như https://mbti.vn/ và kiểm tra tính cách
DISC tại https://careerbuilder.vn/vi/test-disc.html. Viết
báo cáo ít nhất 2 trang mô tả MBTI và DISC của bạn, suy
nghĩ của bạn về bài test này như một công cụ để xây dựng
nhóm. Theo MBTI nhóm bạn gồm những người có tính
cách: ENTJ, ISFP và ESTJ thì bạn sẽ dùng phương pháp
gì để nhóm có thể hiểu nhau và làm việc cùng nhau tốt
hơn.

72
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
Bài tập về nhà
2. Công ty của bạn đang có kế hoạch triển khai một dự án mới quan
trọng bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 và kéo dài một năm. Bạn ước
tính rằng bạn sẽ cần một người quản lý dự án toàn thời gian, hai
nhà phân tích kinh doanh toàn thời gian trong sáu tháng đầu tiên,
hai lập trình viên cao cấp toàn thời gian cho cả năm, bốn lập trình
viên junior toàn thời gian cho các tháng Bảy, tháng Tám và tháng
Chín, và một kỹ sư viết tài liệu toàn thời gian cho ba tháng cuối
cùng. Vẽ lược đồ phân phối và cân bằng lại nguồn lực và thời
gian giống hình dưới

73
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
Bài tập về nhà
3. Có một dự án có các hoạt động sau:
● Hoạt động 1: Cần 5 nhân công trong 2 ngày
● Hoạt động 2: Cần 8 nhân công trong 3 ngày
● Hoạt động 3: phải sau hoạt động 1 cần 3 nhân công trong 4
ngày
● Hoạt động 4: phải sau hoạt động 2 cần 4 nhân công trong 2
ngày
● Yêu cầu:
 Sử dụng kỹ thuật resource leveling để phân bổ lại các hoạt động.
 Ghi lại các giả định chính bạn đưa ra khi thực hiện phân bổ.

74
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
Thực hành
 Đồ án theo nhóm

● Human Resource Plan

 Templates

https://hocpmp.com/project-docs-templates/

75
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực
Tài liệu tham khảo
Hughes Bob, Project Management for IT-Related Projects, 2nd Edition, BCS
Learning & Development Limited, 2012.

Project Management Institute, A Guide to the Project Management Body of


Khnowledge, 6th Edition, PMI, 2017.

Schwalbe Kathy, Information Technology Project Management,


8th Edition, Cengage Learning, 2015.

76
Ts. Nguyễn An Tế (2020) QLDA CNTT - Chương 7: Quản lý nguồn nhân lực

You might also like