You are on page 1of 56

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ

HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN


1.1 Khái quát chung về giao dịch kinh doanh và chu
trình kế toán doanh nghiệp

 Giới thiệu chung về các giao dịch kinh doanh

 Chu trình kế toán doanh nghiệp


1.2. Khái quát chung về hệ thống thông tin kế toán

Khái niệm
và đặc điểm
Các mô hình tổ
chức HTTTKT Các yếu tố
của
HTTTKT
Hệ thống thông
Phân loại tin kế toán
HTTTKT

Vai trò của


HTTTKT
KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG

Hệ thống là tập hợp các thành phần, bộ


phận kết hợp với nhau, cùng nhau hoạt
động và tương tác với môi trường để
hoàn thành một số chức năng hoặc mục
tiêu chung đã định trước.
Thảo luận: Cho ví dụ về hệ thống
ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG

Input Process Output

Các yếu tố Quá trình xử lý các Các yếu tố


đầu vào yếu tố đầu vào đầu ra

Vải
Áo
VLP: cúc, chỉ, Sản xuất
mex

Váy
….
CÁC YẾU TỐ CỦA MỘT HỆ THỐNG

Mục đích Lý do mà hệ thống tồn tại và là tiêu chí được sử


dụng khi đánh giá mức độ thành công của hệ thống.

Phạm vi Phạm vi của hệ thống nhằm xác định những gì


nằm trong hệ thống và ngoài hệ thống.

Bao gồm tất cả những yếu tố nằm ngoài hệ


Môi trường
thống.
HỆ THỐNG CHA VÀ HỆ THỐNG CON

Hệ thống cha (system): Là hệ thống được cấu thành bởi


các phần tử là các hệ thống nhỏ hơn.
Hệ thống con (sub-system): Là hệ thống cũng có đầy đủ
các tính chất của một hệ thống và tiến trình phối hợp các
thành phần bộ phận để đạt được mục tiêu của nó.
Ví dụ: Hệ thống văn bản về thuế GTGT là hệ thống con
của hệ thống văn bản thuế.
Đầu vào:
NVL, NC, SX áo Áo System
CCDC…

Vải, CN cắt, Vải đã cắt May


Cắt
Thiết bị cắt - Bán thành phẩm

Sub-System

Thành phẩm Hoàn Áo may thô


áo thiện BTP
ĐƯỜNG BIÊN VÀ NƠI GIAO TIẾP

Đường biên
 Nhằm phân cách HT này với HT khác
 Giúp nhận dạng các thành phần của HT.

Nơi giao tiếp  Là nơi gặp nhau giữa các đường biên
của các hệ thống con
HỆ THỐNG THÔNG TIN

Data/Dữ liệu information/Thông tin

Sơ đồ tổng quát hệ thống thông tin


Tình huống thảo luận:
Yêu cầu đánh giá kết quả bán hàng của các sản phẩm phục vụ mùa dịch
Covid của cửa hàng.
Thông tin: Doanh thu/Chi phí, DT chi tiết cho từng nhóm/ngành/mặt
hàng

Nhập dữ liệu, xử Báo cáo bán hàng chi tiết


HĐ bán hàng lý ghi sổ cho từng
ngành/nhóm/mặt hàng
KHÁI NIỆM HỆ THỐNG THÔNG TIN
Hệ thống thông tin là tập hợp bao gồm con người,
các thiết bị phần cứng, phần mềm, dữ liệu... mà mục
tiêu hoạt động của nó là thu thập, xử lý, lưu trữ và
cung cấp thông tin cho người sử dụng nhằm phục vụ
cho việc lập kế hoạch, ra quyết định và kiểm soát
các quá trình.
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA DỮ LIỆU VÀ THÔNG TIN

Dữ liệu: Là những sự Thông tin: Là dữ liệu


kiện, con số, hình ảnh, được xử lý, sắp xếp
âm thanh… phản ánh nhằm tạo ra sự hiểu biết,
các hiện tượng, sự vật tạo ra các tri thức nhận
trong thế giới quan và
các hoạt động của con
thức tốt hơn về tự nhiên
người trong đời sống và xã hội đồng thời có ý
xã hội mà chưa được nghĩa, phù hợp với
xử lý cho phù hợp với người sử dụng.
từng đối tượng sử
dụng.
Thảo luận
• UEB có được coi là 1 hệ thống thông tin không?
- Hệ thống đào tạo
Xử lý đăng ký
DS SV toàn trường DS đăng lý lớp
vào lớp

- Hệ thống giảng dạy

DS kết quả học Xử lý giảng


tập dạy

- Hệ thống khảo thí/đào tạo

Xử lý tổ chức DS kết quả thi –


thi tổng hợp môn
học
PHÂN LOẠI HỆ THỐNG THÔNG TIN

Hệ thống chuyên gia (ES)

Hệ thống hỗ trợ điều hành (ESS)

Hệ thống hỗ trợ ra quyết định (DSS)

Hệ thống thông tin quản lý (MIS)

Hệ thống xử lý giao dịch (TPS)


• Liên hệ việc phân loại Quản trị cấp cao Non-financial
Strategic manager information
HTTT với tổ chức quản
trị trong doanh nghiệp Combinated
information
Quản trị cấp trung gian
Anthony’s model – Middle manager

Quản trị cấp thấp – front-line Financial


manager information
Phân loại HTTT theo mức độ quản lý

Executive suport
system

Management information
system

Decission
support
system

Transactions
processing
system
HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ

Hệ thống thông tin quản lý (MIS) là hệ thống thông tin


ghi nhận, lưu trữ, xử lý dữ liệu của các quá trình sản
xuất kinh doanh nhằm cung cấp các thông tin hữu ích
cho các nhà quản trị doanh nghiệp.
SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT HTTTKT
KHÁI NIỆM HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN

Hệ thống thông tin kế toán là phần


giao thoa của công tác kế toán và
hệ thống thông tin, được thiết lập
nhằm thu thập, xử lý, lưu trữ và
cung cấp các thông tin kế toán cho
người có nhu cầu sử dụng.
VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN

Nhóm nhà quản lý doanh nghiệp:

01
- Lập các mục tiêu cho doanh nghiệp
- Đánh giá quá trình thực hiện mục tiêu đó
- Đề ra các quyết định điều chỉnh hoạt động của doanh nghiệp sao cho hiệu
quả cao nhất.

Nhóm người có lợi ích trực tiếp từ hoạt động của DN:
-Quyết định việc đầu tư, phân chia lợi nhuận và đánh giá người quản lý doanh
nghiệp
-Quyết định việc cho vay, cung cấp vật tư hàng hóa.

Nhóm người có lợi ích gián tiếp từ hoạt động KD của DN:
-Cơ quan thuế dựa vào số liệu kế toán của doanh nghiệp để tính thuế.
- Các cơ quan chức năng của Nhà nước cần có số liệu kế toán để thống kê, tổng hợp
cho ngành, cho nền kinh tế và trên cơ sở đó hoạch định các chính sách kinh tế.
CHỨC NĂNG CỦA HTTTKT

Quan sát, thu nhận và ghi chép

Phân loại nghiệp vụ và sự kiện kinh tế

Tổng hợp thông tin đã phân loại


Hỗ trợ nhà quản trị ra quyết định
Đánh giá kết quả, giải pháp

Thiết lập một HT kiểm soát nội bộ.


CÁC YẾU TỐ CỦA HTTTKT

Nguồn
Người sử dữ liệu
dụng hệ
thống
Các yếu tố
của Thu thập
Quản trị HTTTKT dữ liệu
cơ sở dữ
liệu Xử lý
dữ liệu
PHÂN LOẠI HTTTKT

I II

Theo mục tiêu và Theo lưu trữ và xử lý


phương pháp DL
. HTTTKT trong môi
• HTTTKT tài chính trường thủ công

• HTTTKT quản trị • HTTTKT trong môi


trường máy tính
PHÂN LOẠI HTTTKT THEO MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP
PHÂN LOẠI THEO MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP

HTTTKT TÀI CHÍNH HTTTKT QUẢN TRỊ

Mục tiêu phục vụ chủ yếu của kế Mục tiêu phục vụ của kế toán
toán tài chính là các cá nhân hay tổ quản trị là cung cấp thông tin
chức bên ngoài phạm vi doanh liên quan và phù hợp cho nhà
nghiệp nhằm hỗ trợ họ đưa ra các
quản trị doanh nghiệp.
quyết định tài chính.
PHÂN LOẠI HTTTKT THEO LƯU TRỮ VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU
PHÂN LOẠI THEO LƯU TRỮ VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU

HTTTKT TRONG MÔI HTTTKT TRONG MÔI


TRƯỜNG THỦ CÔNG TRƯỜNG MÁY TÍNH
Là những HTTTKT mà nguồn Là hệ thống mà nguồn lực bao
lực chủ yếu là con người, cùng gồm con người và máy tính. Trong
với các công cụ tính toán và con đó máy tính thực hiện toàn bộ công
người thực hiện toàn bộ các công việc kế toán dưới sự điều khiển,
kiểm soát của con người.
việc kế toán.
.
Các mô hình tổ chức HTTTKT
• Mô hình tổ chức thủ công
• Mô hình Flat-file
• Mô hình database
• Mô hình REA
• Mô hình ERP
Một số vấn đề chung về cơ sở dữ liệu và hệ cơ sở dữ liệu

Khái niệm cơ sở dữ liệu và hệ


cơ sở dữ liệu

Mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ

Lợi ích và hạn chế khi sử dụng


cơ sở dữ liệu
KHÁI NIỆM CSDL VÀ HỆ CSDL

Khái niệm CSDL Đặc điểm CSDL Hệ CSDL


 Là một tập hợp (có thể là rất lớn) Là chương trình dùng
Là một tập hợp có
các dữ liệu có cấu trúc được lưu để thực hiện các thao
cấu trúc của các dữ
trên các thiết bị trữ tin tác liên quan đến việc
liệu, được lưu trữ ở
 Được các chương trình ứng dụng cụ khởi tạo, truy cập và
các thiết bị lưu trữ để
thể nào đó khai thác thông tin: tìm quản lý dữ liệu. Ví
có thể thỏa mãn đồng
kiếm, sửa đổi, bổ sung, xoá dụ: MS Access, MS
thời nhiều người sử
 Có thể thỏa mãn đồng thời cho SQL Server, Oracle,
dụng
nhiều người sử dụng với những DB2, Firebird,…
mục đích khác nhau.
MÔ HÌNH CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
Thực thể Thuộc tính

Là các đối tượng thực hiện


Là các yếu tố dữ liệu về một
mang các dữ liệu liên quan
thực thể.
điều khiển các hoạt động.

Trường Mẫu tin

Là một nhóm các trường


Là một dữ liệu về 1 thực thể. liên hệ với nhau về 1 thực
thể.

Tập tin Khóa

- Khoá chính dùng để phân


Là một nhóm các mẫu tin biệt giữa các đối tượng của
về 1 loại thực thể. thực thể.
- Khoá ngoại dùng để liên kết
các tập thực thể với nhau
CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
-Ví dụ về cơ sở dữ liệu quan hệ:
+ Trong hệ thống sổ sách, báo cáo kế toán có các tập thực thể:
Danh mục khách hàng, danh mục hàng hóa vật tư, báo cáo bán
hàng, sổ chi tiết công nợ phải thu – phải trả.
+ Trong tập thực thể danh mục khách hàng có các thuộc tính:
Mã khách, tên khách, địa chỉ, mã số thuế, nhân viên phụ
trách,….
+ Mỗi thuộc tính trên được hiển thị trên một cột, mỗi cột này
được gọi là 1 trường
+ Một nhóm các trường liên hệ với nhau thể hiện đặc tính của
1 thực thể gọi lại một mẫu tin.
+ Một nhóm các mẫu tin liên quan đến một loại thực thể như:
danh mục khách hàng, báo cáo bán hàng, báo cáo công nợ phải
thu – phải trả… được gọi là tập tin.
CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
Ví dụ về khóa chính, khóa ngoại:
+ Trong bảng danh mục khách hàng gồm các trường
mã khách, tên khách, địa chỉ, mã số thuế thì trường
mã khách được coi là khóa chính.
+ Trong bảng kê phiếu nhập mua hàng gồm các
trường: số chứng từ, ngày chứng từ, mã khách, tên
khách, số lương, thành tiền,.., trường số chứng từ
được coi là khóa chính, mã khách được coi là khóa
ngoại.
CÁC DẠNG LIÊN KẾT CƠ BẢN

Một – nhiều
(1-n)
Một TP của thực thể
này có thể liên kết với
nhiều TP của thực thể
khác. Ngược lại, một
TP của thực thể khác
chỉ liên kết với một
TP của thực thể này
VÍ DỤ VỀ MỐI LIÊN KẾT GIỮA CÁC TẬP TIN

Mối liên kết một – một (1:1):


Mỗi tài khoản gmail chỉ mở được 1 tài khoản
facebook và ngược lại.
Mối liên kết một – nhiều (1:n):
Một hóa đơn chỉ xuất cho 1 người mua nhưng một
người mua có thể được xuất nhiều hóa đơn khác
nhau.
Mối liên kết nhiều – nhiều (n:n):
Một hóa đơn có thể có nhiều hàng hóa và 1 hàng
hóa có thể xuất cho nhiều hóa đơn
THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ

Bước 1:
Xác định
thực thể
Bước 2: Xây
Bước 5: Hoàn dựng mô hình
thiện giao diện dữ liệu hiển thị
truy vấn cho các thực thể
người dùng

Bước 4: Chuẩn
hóa dữ liệu và Bước 3: Thêm
khóa chính và
thêm khóa
thuộc tính cho
ngoại Văn bản mô hình
của bạn.
LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ KHI SỬ DỤNG CSDL

Giảm bớt dư thừa DL


Nhu cầu về nhân sự mới,
Có thể tránh được sự không
nhất quán trong DL lưu trữ. chuyên môn
Tăng tính dùng chung DL CP về quản lý, thực hiện
Tính chuẩn hóa cao CP chuyển đổi hệ thống
Tăng tính an toàn DL
Nhu cầu sao chép, khôi
Có thể giữ được sự toàn
vẹn dữ liệu phục DL
Đảm bảo độc lập DL cao Va chạm về quan điểm
Giảm bớt việc bảo trì các sử dụng CSDL
chương trình.
1.3. HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN

TRONG NỀN KINH TẾ SỐ


749
TỔ CHỨC CSDL TRONG HTTTKT

1 2 3

Tổ chức thu Tổ chức xử lý Tổ chức lưu


thập dữ liệu dữ liệu trữ dữ liệu
TỔ CHỨC THU THẬP DỮ LIỆU
Là hoạt động ghi nhận dữ liệu về một hoạt động kinh tế
và đưa dữ liệu thu thập vào hệ thống phục vụ cho việc xử
lý thông tin.

Nội dung dữ liệu thu thập về hoạt động kinh tế hoàn


toàn phụ thuộc vào nhu cầu thông tin của người sử
dụng

Truyền miệng hay ghi nhớ trực tiếp; Thu thập bằng
chứng từ giấy; Thu thập qua các thiết bị tự động

Dữ liệu thu thập cần được kiểm soát tính xét duyệt, có
thực, đầy đủ, chính xác và kịp thời của dữ liệu nghiệp vụ
kinh tế phát sinh.
Sơ đồ quá trình thu thập dữ liệu kế toán thủ công
Sơ đồ quá trình thu thập dữ liệu kế toán máy
TỔ CHỨC XỬ LÝ DỮ LIỆU
HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ DỮ LIỆU

Thêm dữ liệu (Adding) 1

Cập nhật dữ liệu (Updating) 2

Thay đổi dữ liệu (Changing) 3

Xóa dữ liệu (Deleting) 4


PHƯƠNG THỨC XỬ LÝ DỮ LIỆU
Xử lý theo lô: Là phương pháp Xử lý theo thời gian thực: Là
xử lý mà hoạt động cập nhật phương pháp mà hoạt động cập
tập tin (chính, nghiệp vụ) được nhật tập tin (chính, nghiệp vụ)
thực hiện định kỳ tùy doanh được thực hiện ngay khi
nghiệp. nghiệp vụ kinh tế diễn ra.
Hạn chế: Dữ liệu đưa vào hệ Lợi ích: Hạn chế được các
thống và cập nhật vào tập tin nhược điểm của xử lý theo lô.
chính chậm hơn với thời gian Thông tin phản ánh đúng tình
thực xảy ra nghiệp vụ đó; nếu hình hoạt động kinh doanh và
định kỳ nhập dữ liệu nghiệp vụ tài chính theo thời gian thực,
kinh tế thì những sai sót dữ đảm bảo dữ liệu và thông tin
liệu thu thập trên chứng từ chính xác, kịp thời hơn.
không được phát hiện kịp thời,
việc sửa chữa nhiều khi không
chính xác.
TỔ CHỨC LƯU TRỮ DỮ LIỆU
-Dữ liệu tham chiếu (reference data): Dữ liệu dùng
để mô tả những thông tin ít thay đổi về thực thể. 1
Ví dụ: Bảng danh mục khách hàng

-Dữ liệu tổng hợp (Summary data): Mô tả các dữ


liệu tổng hợp của các hoạt động đã qua của thực thể.
Ví dụ: Bảng tổng hợp công nợ phải thu khách hàng
2
-Tập tin nghiệp vụ (Transaction Files): Lưu
trữ dữ liệu về các sự kiện. 3
Ví dụ: Các sổ nhật ký, sổ cái, sổ chi tiết,…

-Tập tin chính (Master Files): Lưu trữ các dữ liệu ít


thay đổi về các thực thể trong và ngoài hệ thống về 4
hàng hóa dịch vụ.
Ví dụ: Các bảng khai báo mục khách hàng,
CSDL HTTTKT TRONG ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ 4.0

Với sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay việc
ứng dụng điện toán đám mây vào hoạt động kế toán của doanh
nghiệp đang là một trong những xu hướng hiện đại.
Công nghệ nền tảng của điện toán đám mây là công nghệ ảo hóa. Ảo
hóa bao gồm nhiều hình thức ảo hóa khác nhau: ảo hóa hạ tầng, ảo
hóa dịch vụ, ảo hóa nền tảng và nhiều loại ảo hóa khác.
Hệ thống thông tin kế toán doanh nghiệp dựa trên điện toán đám
mây liên quan đến các tài nguyên, cơ sở hạ tầng, lưu trữ dữ liệu,
mang lại khả năng xử lý dữ liệu trên nền tảng quản lý máy chủ và
thực hiện nhiều ứng dụng khác nhau, chẳng hạn như dịch vụ kế toán.
Mức độ sử dụng về điện toán đám mây cũng có sự khác nhau ở các
doanh nghiệp.
CẤP ĐỘ CỦA DỊCH VỤ ĐÁM MÂY

Tầng dịch vụ
phần mềm

Tầng dịch vụ
nền tảng

Tầng cơ sở hạ
tầng
Thuận lợi của doanh nghiệp khi sử dụng
điện toán đám mây

Đem đến cho doanh nghiệp một cơ sở dữ liệu


01 hoạt động mạnh mẽ mà không cần công ty
phải thật sự sở hữu cơ sở hạ tầng

02 Mang lại khả năng mở rộng vô tận cho các


doanh nghiệp

Sức mạnh tính toán của điện toán đám mây được
03 triển khai thông qua các hệ thống tính toán phân tán,
kết hợp với công nghệ ảo hóa máy tính và song song
1.4. CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN HTTTKT
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA HTTTKT

1 2 3

Giải quyết
được các vấn Đáp ứng được Phù hợp với
đề tồn tại của yêu cầu thông sự thay đổi
hệ thống hiện tin mới của công nghệ
hành
SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN HTTTKT

- Thông tin kế toán là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng đối với sự
tồn tại và phát triển của mọi tổ chức nói chung và của doanh nghiệp nói
riêng, giúp các nhà quản lý có thể khai thác thông tin triệt để.

- Để hoàn thành nhiệm vụ hỗ trợ việc ra quyết định và kiểm soát hoạt động
trong một tổ chức đòi hỏi hệ thống thông tin kế toán phải có những cải tiến,
phát triển phù hợp nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động và đáp ứng mục tiêu
đề ra.
CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG
TIN KẾ TOÁN
Phân tích và xác định
yêu cầu
(Lập kế hoạch)

Hình thành và phát


triển

Khai thác và sử dụng

Bảo trì – thay thế


KẾT THÚC CHƯƠNG 1

You might also like