You are on page 1of 197

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Bộ môn Tin học TCKT

Tin học ứng dụng


Người trình bày: Ths.Hoàng Hải Xanh
Bộ môn: Tin học Tài chính kế toán, Học viện tài chính
E - Mail: fis41aof@gmail.com

Hà Nội, 2022

1
Thông tin chung
 Tên môn học: Tin học ứng dụng
 Số tín chỉ: 02
 Môn học tiên quyết: Tin học đại cương, nguyên lý kế
toán, Toán kinh tế, …
 Thời gian
 30 tiết lý thuyết
 15 tiết thực hành
 ∞ tiết tự học

2
Thông tin chung…
 Mục tiêu môn học
 Cung cấp các kiến thức cơ bản về HTTT tài chính doanh nghiệp, và áp dụng một số
công cụ tin học trong giải quyết các vấn đề của HTTT Tài chính doanh nghiệp
 Cung cấp kỹ năng áp dụng một số phần mềm tin học (Powerpoint, Word, Excel, …)
để giải quyết các bài toán trong lĩnh vực tài chính, kinh tế
 Cung cấp kiến thức và kỹ năng ứng dụng Thương mại điện tử (TMĐT)
 Yêu cầu
 Nắm được các kiến thức cơ bản về HTTT tài chính doanh nghiệp, TMĐT
 Biết áp dụng Word, Excel, … để giải quyết các bài toán trong Tài chính, kinh tế
 Sử dụng thành thạo phương thức TMĐT trong các hoạt động kinh doanh, thương
mại

3
Thông tin chung…
 Nhiệm vụ của người học
 Tham dự học tập trên lớp và tham gia các buổi thực hành đầy đủ
 Làm các bài kiểm tra và thi hết học phần
 Tiêu chuẩn đánh giá
 ĐTB = (CC+2*TBKT)/3 * 0.3 + Thi * 0.7 (Điều kiện CC>=75%)
 Ghi chú: CC(chuyên cần), TBKT (Trung bình kiểm tra)
 Tài liệu tham khảo
 Vũ Bá Anh, Tin học ứng dụng, Học viện tài chính, 2019.
 Internet

4
Nội dung môn học
 Chương 1: Hệ thống thông tin tài chính
doanh nghiệp
 Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản lý
tài chính
 Chương 3: Internet và TMĐT

5
Chương 1: HTTT tài chính doanh
nghiệp
1. Hệ thống thông tin tài chính doanh nghiệp
1.1 Hệ thống
1.1.1 Một số ví dụ về hệ thống
 Máy tính, ô tô, Trường đại học, toán học, nhà nước…Các đối tượng nói chung trong thế giới
thực đều có thể được xét như là một hệ thống.

1.1.2 Khái niệm chung về hệ thống


 Khái niệm: “Hệ thống là một tập hợp các phần tử có các mối liên hệ hữu cơ với nhau, tác động
và chi phối lẫn nhau theo quy luật nhất định, cùng hoạt động hướng tới một mục tiêu xác
định”.
 Hệ thống xác định thông qua một tập các phần tử có liên kết với nhau, tuân thủ cơ chế hoạt
động chung và có chức năng, mục tiêu xác định.
 Mỗi phần tử có chức năng và mục tiêu xác định, mỗi phần tử có tính độc lập tương đối
6
Chương 1: HTTT tài chính doanh
nghiệp…

7
Chương 1: HTTT tài chính doanh
nghiệp…
 Các đặc trưng của hệ thống
 Tính nhất thể: Hệ thống tồn tại xác định trong những điều kiện xác định
 Tính trồi: Sự kết hợp giữa các phần tử của hệ thống sẽ tạo cho hệ thống những
tính chất mới
 Tính phân cấp: Hệ thống bao giờ cũng là hệ thống con của hệ thống lớn hơn. Mỗi
hệ thống bao gồm các hệ thống con
 Tính cấu trúc: Cách thức sắp xếp các phần tử của hệ thống và mối liên hệ giữa
chúng
 Tính điều khiển: Tập quy tắc chung mà hệ thống và các phần tử của nó phải tuân
thủ
 Tính có mục tiêu: Hệ thống luôn hoạt động hướng đến mục đích xác định

8
Chương 1: HTTT tài chính doanh
nghiệp…
 Phân loại hệ thống (căn cứ vào sự tác động của môi trường bên ngoài vào hệ
thống)
 Hệ thống đóng
 Không có tương tác với môi trường bên ngoài
 Chỉ xem xét phục vụ cho sự nghiên cứu, không tồn tại trong thực tế
 Hệ thống đóng có quan hệ
 Có tương tác nhưng không chịu sự chi phối bởi môi trường bên ngoài
 Hệ thống mở
 Có tương tác và hoàn toàn chịu sự chi phối bởi môi trường bên ngoài
 Hệ thống kiểm soát phản hồi
 Có tương tác và kiểm soát được sự chi phối bởi môi trường bên ngoài, hơn nữa nó còn tác
động đến môi trường bên ngoài

9
Chương 1: HTTT tài chính doanh
nghiệp…
1.2 Hệ thống thông tin

Dữ liệu (Data): Là những mô tả các sự kiện, sự vật, hiện tượng của thế giới thực bằng

ngôn ngữ nào đó như văn bản, hình ảnh, âm thanh

Thông tin (Information):Là tất những gì mang lại hiểu biết cho con người về thế giới

thực

Tri thức (Knowledge): Là những hiểu biết sâu sắc của con người về thế giới thức

Thông thái (Wisdom): Khả năng sử dụng tri thức để đưa ra quyết định tốt nhất

10
Tháp DIKW 11
Chương 1: HTTT tài chính doanh
nghiệp…
 Hệ thống thông tin là hệ thống thu thập, lưu trữ, xử lý, phân tích dữ
liệu nhằm cung cấp thông tin, tri thức cho mục đích xác định
 Ví dụ: HTTT dựa trên Máy vi tính, HTTT của một tổ chức hoặc
doanh nghiệp, HTTT điều khiển bay, HTTT của ô tô không người lái,

12
Chương 1: HTTT tài chính doanh
nghiệp…
1.2 HTTT doanh nghiệp
 Khái niệm về hệ thống thông tin doanh nghiệp
 Là một hệ thống được tổ chức để thu thập, xử lý, lưu trữ, phân tích,…các số liệu
nhằm cung cấp thông tin hữu ích, chính xác, kịp thời,.. cho quá trình ra quyết
định nhằm phục vụ công tác quản lý, điều hành hoạt động của tổ chức, doanh
nghiệp,…
 Khái niệm ERP (Enterprise Resource Planning)
Là một HTTT doanh nghiệp tích hợp các hệ thống kế toán, Quản lý nhân
sự, Lập kế hoạch, Sản suất, …nhằm đáp ứng các yêu cầu quản lý của doanh
nghiệp, ERP hoạt động dựa trên sự hỗ trợ của CNTT

13
Chương 1: HTTT tài chính doanh
nghiệp…

14
Chương 1: HTTT tài chính doanh
nghiệp…

Mô hình của ERP


15
Chương 1: HTTT tài chính doanh
nghiệp…
 Các hoạt động quản lý
 Hoạt động kế hoạch chiến lược: Thiết lập các mục tiêu dài hạn, sắp xếp các
nguồn lực, các chính sách để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp.
 Hoạt động kiểm soát quản trị: mục tiêu cụ thể dựa trên mục tiêu chiến lược,
các quyết định sách lược ngắn hạn để thực hiện các mục tiêu cụ thể này
 Hoạt động kiểm soát hoạt động tác nghiệp: Đây là hoạt động chỉ đạo, giám
sát các hoạt động cụ thể cho các mục tiêu cụ thể được phân công từ cấp quản lí
trung gian trong doanh nghiệp cho các trưởng bộ phận giám sát hoặc trưởng các
bộ phận thực hiện.

16
Chương 1: HTTT tài chính doanh
nghiệp…

17
Chương 1: HTTT tài chính doanh
nghiệp…
 Các thành phần cơ bản của hệ thống thông tin doanh nghiệp
 HTTT xử lý nghiệp vụ
 Thu thập, lưu trữ, xử lý, phân tích các số liệu nghiệp vụ cụ thể nhằm cung cấp
các thông tin chi tiết phục vụ công tác quản lý tác nghiệp hàng ngày.
 HTTT quản lý
 Thu thập, lưu trữ, xử lý, phân tích các thông tin cung cấp bởi các HTTT xử lý
nghiệp vụ khác nhau cả trong và ngoài doanh nghiệp nhằm cung cấp các báo
cáo tổng hợp, các phân tích đầy đủ hơn về tất cả các hoạt động tác nghiệp ở
các bộ phận khác nhau của doanh nghiệp

18
Chương 1: HTTT tài chính doanh
nghiệp…
 Hệ hỗ trợ quyết định
 Tổng hợp, xử lý, phân tích các thông tin nhận được từ các HTTT quản lý, nhằm cung
cấp các thông tin tổng thể, khái quát về hoạt động của doanh nghiệp trên mọi mặt cho
nhà quản lý trong quá trình lập kế hoạch quản lý hoạt động của doanh nghiệp trong
dài hạn hoặc giải quyết các vấn đề tổng thể
 HTTT chỉ đạo
 Thu thập, tổng hợp, xử lý, phân tích, suy luận các thông tin về hoạt động từ nhiều
nguồn khác nhau nhằm cung cấp cho lãnh đạo cấp cao các thông tin mang tính tổng
quát cao hay là các đặc trưng khái quát nhất và được thể hiện rất trực quan giúp cho
các lãnh đạo cấp cao điều hành tổ chức, doanh nghiệp
 Hệ chuyên gia
 Sự dụng các tri thức lĩnh kết hợp với các thông tin báo cáo tác nghiệp nhằm đưa ra các
kết luận, dự báo, khuyến cáo về kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai

19
Chương 1: HTTT tài chính doanh
nghiệp…

20
Chương 1: HTTT tài chính doanh
nghiệp…
1.3 HTTT tài chính doanh nghiệp
 Khái niệm
 Là hệ con của HTTT doanh nghiệp nhằm thu thập, xử lý, phân tích,… các
thông tin tài chính từ các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp nhằm cung
cấp các thông tin tài chính hỗ cho quá trình ra quyết định phục vụ công tác
điều hành, giám sát các hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
 Các đặc trưng
 Thu thập, lưu trữ, xử lý thông tin về tài chính, kinh tế
 Là HTTT phục vụ công tác quản lý, điều hành doanh nghiệp

21
Chương 1: HTTT tài chính doanh
nghiệp…
 Các thành phần của HTTT TCDN
 Dựa vào mô hình tổ chức, HTTT TCDN bao gồm
 HTTT Tài chính cá nhân
 HTTT Tài chính nhóm
 HTTT Tài chính doanh nghiệp
 Dựa vào đối tượng cấu thành hệ thống
 Máy tính và các thiết bị tin học
 Phần mềm và dữ liệu cần xử lý
 Các thủ tục xử lý thông tin thủ công
 Hạ tầng truyền thông
 Các mô hình phân tích và con người,…

22
Chương 1: HTTT tài chính doanh
nghiệp…
1.4 Một số công cụ tin học sử dụng trong HTTT tài chính doanh nghiệp
 Soạn thảo văn bản (Word)
 Soạn thảo và định dạng các văn bản, bảng biểu
 Chèn và hiệu chỉnh các đối tượng hình ảnh, biểu đồ, công thức, ký tự đặc biệt,.
 Trộn thư, tạo mục lục tự động
 Trình diễn (Power Point)
 Soạn thảo nội dung cần trình bày
 Thiết lập hiệu ứng cho các nội dung
 Bảng tính (Excel)
 Nhập, soạn thảo các số liệu của bài toán nghiệp vụ
 Sử dụng hàm, công thức, công cụ thích hợp để xử lý, tổng hợp trên các dữ liệu
nhằm giải quyết bài toán
23
Chương 1: HTTT tài chính doanh
nghiệp…
 Câu hỏi & Bài tập
 Hệ thống là gì? Các đặc trưng của hệ thống
 Phân biệt giữa các loại hệ thống: hệ thống đóng, hệ thống đóng có quan hệ, hệ
thống mở, hệ thống kiểm soát phản hồi. Cho ví dụ minh họa
 HTTT doanh nghiệp là gì? Nêu các chức năng của HTTT doanh nghiệp.
 Sự khác nhau căn bản giữa các loại hệ thống bao gồm: HTTT xử lý nghiệp vụ,
HTTT quản lý, HTTT chỉ đạo, HTTT
 Xây dựng một bài thuyết trình (khoảng 10 Slide) giới thiệu về một chủ đề hoặc
một vấn đề nào đó

24
Nội dung môn học
 Chương 1: Hệ thống thông tin tài chính
doanh nghiệp
 Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản lý
tài chính
 Chương 3: Internet và TMĐT

25
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính
2.1 Khai thác dữ liệu trong quản trị kinh doanh
2.11 Dữ liệu
 Dữ liệu là những mô tả trực quan về thế giới thực bởi hình thức nào đó
 Dữ liệu là tập hợp các giá trị rời rạc, mô tả số lượng, chất lượng, số
liệu thống kê, các đơn vị ý nghĩa cơ bản khác
 Cơ sở dữ liệu (Database):
 Cơ sở dữ liệu là một hệ thống các dữ liệu có tổ chức và có mối quan hệ với nhau
trong bài toán xác định. Các dữ liệu trong cơ sở dữ liệu phổ biến thường được mô
hình hóa thành các hàng và cột trong một loạt bảng để giúp xử lý và truy vấn dữ
liệu hiệu quả.
 Cơ sở dữ liệu ngày nay thường được mã hóa và lưu trữ trong máy tính và được
quản trị bởi Hệ quản trị Cơ sở dữ liệu nào đó
26
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
2.1.2 Tổng hợp dữ liệu
Khái niệm: Là quá trình theo đó dữ liệu thô được thu thập và trình bày dưới dạng tóm
tắt để phân tích, thống kê.
Tổng hợp dữ liệu là việc hợp nhất một lượng lớn dữ liệu phức tạp giúp quản lý thông tin
theo cách dễ dàng hơn
Các yêu cầu tổng hợp dữ liệu

 Bảo đảm độ chính xác của dữ liệu


 Khả năng tích hợp dữ liệu
 Đảm bảo hiệu quả kinh doanh
 Thân thiện với người dung
 Chi phí thấp
 Khả năng mở rộng

27
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Tổng hợp dữ liệu từ các nguồn dữ liệu bằng công cụ Power
Pivot
 Cơ sở dữ liệu quan hệ: Access, SQL Server, MySQL
 Nguồn đa chiều: Online Analytical Processing (OLAP)
 Nguồn cung cấp dữ liệu RSS (Really Simple Syndication): Thu thập dữ
liệu động trên Internet
 Tệp văn bản

28
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
2.1.3 Thiết kế CSDL
 Bảng dữ liệu Excel
 Là bảng dữ liệu gồm các cột và các dòng
 Mỗi bảng dữ liệu được xác định thông qua tên bảng
Tạo bảng dữ liệu Excel
Chọn phạm vi của bảng

Sắp xếp và lọc dữ liệu

Đổi tên bảng dữ liệu

29
30
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
2.2 Sử dụng hàm mẫu của Excel để giải bài toán trong Tài chính – Kế
toán
2.2.1 Các hàm thống kê
 FORMULAS -> More Functions -> Statistical
Hàm tính độ lệch chuẩn
 STDEV (number1, [number2],…)
 Chức năng: Tính độ phân tán của dữ liệu

31
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
Hàm tính hệ số tương quan giữa hai dãy dữ liệu
CORREL (array1, array2)

Ý nghĩa: [-1;1] , nếu hệ số tương quan có giá trị âm thì quan hệ tỉ lệ nghịch, nếu

hệ số tương quan có giá trị dương thì quan hệ tỉ lệ thuận, nếu hệ số tương quan
bằng 0 thì hai đại lượng độc lập

32
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
Hàm tính hiệp phương sai giữa hai đại lượng
 Dạng hàm: COVAR (array1, array2)
 Ý nghĩa: Giá trị của hàm dương thì hai đại lượng tỉ lệ thuận, ngược lại tỉ lệ
nghịch

33
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
Hàm Frequency
 Dạng hàm: FREQUENCY(data_array, bins_array)
 Chức năng : Dùng để tính tần số xuất hiện của các giá trị trong dãy số, dựa theo
miền phân tổ Bin (miền định khoảng phân chia dữ liệu, được tổ chức theo dạng
cột)
 Ví dụ

34
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Tính tần số xuất hiện của dữ liệu trong các khoảng tiếp theo. Bôi đen miền
FREQUENCY (tương ứng với miền Bin), nhấn phím F2, rồi nhấn tổ hợp phím Shift +
Ctrl + Enter.

35
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
Hàm Linest
Để tìm phương trình hồi quy tuyến tính dạng 𝑌 = 𝑎𝑋 + 𝑏, sử dụng hàm:

Tính hệ số a

 Sử dụng hàm LINEST(known_y’s, [known_x’s], [const], [stats])


 known_y’s: miền dữ liệu của biến phụ thuộc 𝑌.
 known_x’s: miền dữ liệu của biến độc lập 𝑋.
 const: TRUE (hoặc bỏ qua tham số này): hằng số 𝑏 được tính bình thường ; FALSE: hằng số b
được gán giá trị bằng 0.
 stats: TRUE: trả về các giá trị thống kê hồi quy bổ sung; FALSE (hoặc bỏ qua tham số này): trả
về các hệ số và hằng số 𝑏.
Tính hằng số b: Chọn ô chứa a và ô liền kề bên phải, nhấn phím 𝐹2, rồi nhấn
tổ hợp phím Shift + Ctrl + Enter.

36
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…

37
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
2.2.2 Các hàm tài chính
Hàm PMT (Payment)
Dạng hàm: PMT(rate, nper, pv, [fv],[type])

Chức năng: Tính khoản tiền phải trả cố định theo kỳ cho một khoản vay dựa trên lãi

suất không đổi.


 rate: lãi suất /kỳ.
 nper: tổng số kỳ thanh toán (trả góp) của khoản vay (hay kỳ hạn vay).
 pv: số tiền vay.
 fv: giá trị tương lai (hoặc số dư còn lại sau lần thanh toán cuối cùng); mặc định là 0 nếu bỏ
qua tham số này (đối với khoản vay trả góp, số dư còn lại là 0 khi đã kết thúc các kỳ trả
góp).
 type: quy định thời điểm thanh toán. Nếu bằng 1 tức là thanh toán vào đầu kỳ. Nếu bằng 0
tức là thanh toán vào cuối kỳ (mặc định là 0 nếu bỏ qua tham số này).

38
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Ví dụ: Ông A định vay trả góp ngân hàng một khoản tiền 200 triệu đồng trong 5 năm với lãi
suất vay cố định là 9%/năm. Khoản tiền mà ông A phải trả góp hàng tháng là bao nhiêu ?
 Chú ý: Hàm PMT cho số tiền phải trả mỗi kỳ (khoản chi, không phải khoản thu), nên mặc
định hàm trả về giá trị âm. Nếu muốn định dạng số tiền phải trả theo số dương ta thêm dấu
trừ “-” vào trước hàm (với ví dụ trên ta viết: =- PMT(B2/12,B3*12,B1)).

39
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
Hàm NPV (Net Present Value)
Cú pháp: NPV(rate, [value1],[value2], ...)
 rate: tỷ lệ (lãi suất) chiết khấu trong một kỳ.
 [value1],[value2], …: các khoản thu chi với khoảng cách thời gian bằng nhau và xảy ra vào
cuối mỗi kỳ
Chức năng: Tính giá trị hiện tại thuần (giá trị hiện tại ròng/giá trị thực tại hóa ròng)
của một khoản đầu tư tài chính dựa trên một tỷ lệ chiết khấu cho trước và một chuỗi
dòng tiền thu (giá trị dương) chi (giá trị âm) trong tương lai.
Ví dụ
 Dự án trên tạo ra lợi nhuận 34.09 (Đơn vị tiền tệ)

40
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…


Nếu NPV (>0) càng lớn thì lựa chọn phương án này
41
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
Hàm XNPV
 Cú pháp: XNPV(Rate,Values,Dates, ...)
 Rate: lãi suất chiết khấu áp dụng cho dòng tiền.
 Values: Chuỗi dòng tiền (các khoản thu, chi) tương ứng với các ngày thanh toán
trong tham số Dates.
 Dates: Các ngày thanh toán (thu, chi) tương ứng với các khoản thu, chi.
 Chức năng: Tính giá trị hiện tại thuần của một khoản đầu tư tài chính theo các
thời điểm xuất hiện (lịch biểu) của các dòng tiền (không phải là định kỳ).

42
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…

 Lãi của phương án đầu tư là 57 713 738

43
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
Hàm IRR (Internal Rate of Return)
 Cú pháp: IRR(values, [guess])
 values: là một mảng hoặc các tham chiếu đến các ô có chưa số liệu của
dòng tiền. Giá trị đầu tư ban đầu là 1 số âm. Những giá trị tiếp theo là lợi
nhuận hàng năm của dự án (Lưu ý: các giá trị này phải theo trình tự thời
gian)
 [guess]: số % ước lượng gần với kết quả của IRR, mặc định là 10%
 Chức năng: Tính lợi suất nội hàm (tỷ suất hoàn vốn nội bộ cho
một chuỗi các lưu động tiền mặt được thể hiện bởi các trị số)

44
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Ví dụ: Một dự án có chi phí ban đầu thời điểm dự án bắt đầu đi
vào hoạt động sản xuất là 100 triệu đồng. Doanh thu, chi phí, lợi
nhuận của dự án trong 4 năm như bảng phân tích ở dưới. Yêu
cầu tính IRR các năm của dự án

45
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Trong đó: H4= IRR(G3:G4), H5= IRR(G3:G5), H6= IRR(G3:G6), H7=
IRR(G3:G7)
 Ý nghĩa: IRR phản ánh tỷ suất hoàn vốn của dự án, dựa trên giả định dòng
tiền thu được trong các năm được tái đầu tư với lãi suất bằng lãi suất tính
toán.
 Nếu xét trên phương diện sinh lời thì IRR phản ánh khả năng sinh lời tối đa
của vốn đầu tư dự án.
 IRR càng lớn thì càng tốt, khi IRR > suất chiết khấu ban đầu thì phương
án đầu tư hoặc dự án có lãi.
 Giúp các nhà đầu tư dự đoán được khả năng sinh lời của dự án.
 Từ đó đưa ra quyết định có nên đầu tư hay không.

46
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
Ưu điểm:
IRR dễ hấp dẫn nhà đầu tư vì cho thấy khả năng sinh lời của dự án và đây cũng là lãi

suất tính toán lớn nhất có thể sử dụng. Chẳng hạn, IRR của dự án là 15%, điều này có
nghĩa là vốn đầu tư vào dựa án này sẽ sinh lãi ở mức 15%.
Tính IRR dựa trên số liệu của dự án và không cần phải xác định chính xác lãi suất tính

toán.
IRR khắc phục được nhược điểm của NPV ở chỗ có thể so sánh được các dự án có thời

gian khác nhau hay quy mô vốn đầu tư khác nhau.


Nhược điểm:
Nếu ngân lưu ròng của dự án đổi dấu từ hai lần trở lên, ta sẽ tìm được nhiều IRR và

không biết IRR thực của dự án là bao nhiêu.


Các dự án hầm mỏ, dự án bán nền nhà trước khi đền bù, giải phóng mặt bằng thường có

dòng ngân lưu đổi dấu nhiều lần.

47
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
Hàm PV (Present Value)
Cú pháp: PV(rate, nper, pmt, [fv],[type])
 rate: lãi suất /kỳ.
 nper: tổng số kỳ thanh toán của khoản đầu tư.
 pmt: khoản tiền thanh toán mỗi kỳ (cố định trong suốt các kỳ hạn của khoản đầu tư)
 fv: giá trị tương lai (hoặc số dư còn lại sau lần thanh toán cuối cùng); mặc định là 0 nếu bỏ
qua tham số này.
 type: Nếu là 1 thì thanh toán vào đầu kỳ. Nếu là 0 thì thanh toán vào cuối kỳ (mặc định là
0 nếu bỏ qua tham số này).
Chức năng: Tính giá trị hiện tại (hay giá trị thực tại hóa - tổng các
khoản thanh toán trong tương lai quy về thời điểm hiện tại) của một
khoản đầu tư tài chính định kỳ với lãi suất cố định

48
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Ví dụ: Bạn phải gửi vào ngân hàng bao nhiêu tiền để
sau 5 năm bạn có 1 khoản tiết kiệm là 3 tỷ đồng.
Biết rằng lãi suất ngân hàng là 8,5%/năm
 Số tiền gửi vào ngân hàng
= PV(8,5%,5,0,3000000000)= 1.995.136.269,87

49
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
Hàm FV (Future Value)
Cú pháp: FV(rate, nper, pmt, [pv],[type])

 rate: lãi suất /kỳ.


 nper: tổng số kỳ thanh toán của khoản đầu tư.
 pmt: khoản tiền thanh toán mỗi kỳ (cố định trong suốt các kỳ hạn của khoản
đầu tư).
 pv: giá trị hiện tại, mặc định là 0 nếu bỏ qua tham số này.
 type: giá trị đại diện cho thời điểm thanh toán. Nếu là 1 - thanh toán vào đầu
kỳ. Nếu là 0 - thanh toán vào cuối kỳ (mặc định là 0 nếu bỏ qua tham số này).
Chức năng: Tính giá trị tương lai của một khoản đầu tư tài chính dựa
trên các khoản thanh toán và lãi suất cố định theo kỳ

50
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Ví dụ: Ông A gửi vào ngân hàng 200 triệu đồng với lãi suất
6%/năm. Mỗi năm ông A gửi thêm 50 triệu đồng. Vậy sau 10
năm, khi đáo hạn, ông A sẽ có được số tiền là bao nhiêu?

51
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
Hàm FVSCHEDULE
Cú pháp: FVSCHEDULE(Principal, Schedule)

 Principal: Giá trị hiện tại (khoản tiền đầu tư ban đầu).
 Schedule: Dãy tỷ lệ lãi suất được áp dụng trong các kỳ.
Chức năng: Tính giá trị tương lai của một khoản đầu tư tài chính dựa trên các khoản
thanh toán và lãi suất cố định theo kỳ
Ví dụ: Tính khoản tiền nhận được sau 3 năm của một khoản đầu tư 500 triệu đồng,

biết rằng lãi suất trong 3 năm đó lần lượt là 7%/năm, 6.8%/năm, 7.3%/năm

52
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
Hàm SLN (Straight-Line Depreciation)
Cú pháp: SLN(Cost,Salvage,Life)

 Cost: Giá trị ban đầu của tài sản.


 Salvage: Giá trị thu hồi khi thanh lý tài sản.
 Life: Số kỳ khấu hao (đôi khi còn được gọi là thời hạn sử dụng hay tuổi thọ của tài sản).
Chức năng: Trả về giá trị khấu hao theo phương pháp đường thẳng (khấu
hao theo thời gian) của một tài sản cố định trong một kỳ.

53
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
Hàm DB (Declining Balance)
Cú pháp: DB(Cost,Salvage,Life,Period,Month)

 Cost: Giá trị ban đầu của tài sản.


 Salvage: Giá trị thu hồi khi thanh lý tài sản.
 Life: Số kỳ khấu hao (đôi khi còn được gọi là thời hạn sử dụng hay tuổi thọ của tài sản).
 Period: Số thứ tự (1, 2, 3, …) của kỳ cần tính khấu hao (Period phải cùng đơn vị tính với
Life).
 Month: Số tháng sử dụng trong năm đầu tiên, mặc định là 12 nếu bỏ qua tham số này.
Chức năng: Trả về giá trị khấu hao của tài sản cho một kỳ cụ thể theo
phương pháp số dư giảm dần.

54
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
Ví dụ: Tháng 8/2018, anh Hà mua một máy tính với giá 15.000.000
đồng. Sau 4 năm sử dụng bán lại được 3.000.000 đồng. Tính khấu hao
máy tính đó cho các năm sử dụng theo phương pháp số dư giảm dần

55
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
Hàm DDB (Double-Declining Balance)
Cú pháp: DDB(Cost,Salvage,Life,Period,Factor)
 Cost: Giá trị ban đầu của tài sản.
 Salvage: Giá trị thu hồi khi thanh lý tài sản.
 Life: Số kỳ khấu hao (đôi khi còn được gọi là thời hạn sử dụng hay tuổi thọ của tài sản).
 Period: Số thứ tự (1, 2, 3, …) của kỳ cần tính khấu hao (Period phải cùng đơn vị tính với
Life).
 Factor: Hệ số giảm nhanh (tỷ lệ giảm dần số dư), mặc định là 2 nếu bỏ qua tham số
này.
Chức năng: Trả về giá trị khấu hao của tài sản cho một kỳ cụ thể theo
phương pháp số dư giảm dần gấp đôi.

56
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Ví dụ: Cho bảng tính dưới đây.Yêu cầu:
 Tính khấu hao tháng thứ nhất

 Tính khấu hao năm thứ nhất

 Khấu hao tháng thứ nhất = C5 = DDB(C2,C3,C4*12,1,2)


 Khấu hao năm thứ nhất = C5 = DDB(C2,C3,C4,1,2)

57
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
Hàm SYD (Sum of Year Digits)
Cú pháp: SYD(Cost,Salvage,Life,Per)

 Cost: Giá trị ban đầu của tài sản.


 Salvage: Giá trị thu hồi khi thanh lý tài sản.
 Life: Số kỳ khấu hao (đôi khi còn được gọi là thời hạn sử dụng hay tuổi thọ của tài
sản).
 Per: Số thứ tự (1, 2, 3, …) của kỳ cần tính khấu hao (Period phải cùng đơn vị tính
với Life).
Chức năng: Trả về giá trị khấu hao của tài sản cho một kỳ cụ thể theo
phương pháp tổng số năm sử dụng.

58
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Ví dụ: Tính khấu hao năm đầu tiên và năm cuối cùng theo hàm SYD

 Khấu hao năm đầu tiên = C5= SYD( C2,C3,C4,1)


 Khấu hao năm cuối cùng = C6= SYD( C2,C3,C4,10)

59
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
2.3 Sử dụng một số công cụ của Excel để giải quyết bài toán tài
chính
 Mô hình là một dạng trừu tượng hóa của một hệ thống thực
 Mô hình hóa là việc xây dựng mô hình cho các đối tượng nghiên cứu
thông qua việc sử dụng các phương tiện biểu diễn như toán học, ngôn
ngữ, hình ảnh, …kết hợp với phương pháp mô hình hóa
 Phân tích mô hình là việc sử dụng mô hình kết hợp với các phép toán
logic để rút ra các kết luận hữu ích

60
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Các bước xây dựng mô hình các bài toán kinh tế
 Bước 1: Xác định các yếu tố đóng vai trò quan trọng nhất, những
quy luật mà chúng phải tuân theo
 Bước 2: Diễn tả chúng dưới dạng ngôn ngữ toán học (mô hình hóa)
 Bước 3: Sử dụng các công cụ toán học để nghiên cứu và giải bài
toán đã xây dựng ở bước 2
 Bước 4: Phân tích và kiểm định lại các kết quả tính toán thu được ở
bước 3

61
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
A - Bài toán quy hoạch tuyến tính tổng quát
 Hãy xác định véc tơ X = (X1, X2, ..., Xn) sao cho hàm mục tiêu
 F = f(X) = C1 X 1  C2 X 2  ...  Cn X n
Đạt giá trị Max (hoặc giá trị Min)
 Thỏa mãn các ràng buộc sau:
n1 n2
a
j 1
ij X j  bi (i  I1 ) a ij X j  bi (i  I 2 )
j 1
n3

a X
j 1
ij j  bi (i  I 3 )
62
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Bài toán quy hoạch tuyến tính tổng quát…
 Trong đó:
 I1, I2, I3 là các tập không giao nhau của các chỉ số.
 Các ký hiệu C1, C2,...Cn là các hệ số của hàm mục tiêu.
Chúng biểu thị cho lợi nhuận theo đơn vị (hoặc chi phí theo
đơn vị).
 Ký hiệu aij là các hệ số của các phương trình ràng buộc. Các
phương trình có dạng bất đẳng thức hoặc đẳng thức.

63
Chương 1: HTTT tài chính doanh
nghiệp…
 Bài toán quy hoạch tuyến tính tổng quát…
 Một tập hợp X = (X1, X2, ..., Xn) gọi là lời giải chấp nhận
được (phương án) khi nó thỏa tất cả ràng buộc.
 Một tập hợp X* = (X*1, X*2,..., X*n) gọi là lời giải tối ưu
(phương án tối ưu) nếu giá trị hàm mục tiêu tại đó tốt
hơn giá trị hàm mục tiêu tại các phương án khác

64
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Ví dụ: Việt Thắng là công ty dệt may xuất khẩu. Các mặt hàng may của công ty
là bludong, áo bò, sơ mi và quần bò. Một công ty nhập khẩu ở Mỹ muốn đặt
hàng cho Việt Thắng với giá mua định sẵn. Biết rằng nếu may một bludong thì
công ty lãi được 4$, một áo bò lãi được 2$, một sơ mi lãi được 1$, một quần
bò lãi được 3$. Biết giá thành của một Bludong là 9$, của một áo bò là 4$, của
một sơ mi là 2$ và của một quần bò là 6$. Vì nguyên vật liệu trong kho và
nguồn tài chính có hạn nên công ty phải lựa chọn các phương án để sản xuất.
Nếu may cả 4 loại hàng trên thì tổng giá thành ≤1600$. Nếu chỉ may áo bò, sơ
mi và quần bò thì tổng giá thành ≤ 900$. Nếu may bludong, sơ mi và quần bò
thì tổng giá thành ≤ 840$. Cần phải xác định mỗi loại sản phẩm nên may bao
nhiêu chiếc để thu được nhiều lãi nhất?

65
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Bài toán quy hoạch tuyến tính tổng quát…
 Mô hình bài toán
 Gọi X1 là số lượng bludong, X2 là số lượng áo bò, X3 là số lượng sơ mi,
X4 là số lượng quần bò dự định may. Khi đó hàm mục tiêu sẽ là:
 F = 4X1 + 2X2 + X3 + 3X4 đạt giá trị Max
 Với các ràng buộc:
 9X1 + 4X2 + 2X3 + 6X4 ≤ 1600
 4X2 + 2X3 + 6X4 ≤ 900
 9X1 + 2X3 + 6X4 ≤ 840
 Xi ≥ 0 và phải là số nguyên, với i = 1, 2, 3, 4.

66
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
B - Giải bài toán quy hoạch tuyến tính bằng công cụ Solver
của Excel
 Bài toán phát biểu như sau:
 Tìm X1 và X2 sau cho hàm lợi nhuận F = 350X1 + 300X2 đạt giá trị cực
đại với các ràng buộc sau đây:
 X1 + X2 ≤ 200 (R1)
 9X1 + 6X2 ≤ 1566 (R2)
 12X1 + 16X2 ≤ 2880 (R3)
 X1 ≥ 0 (R4)
 X2 ≥ 0 (R5)

67
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Giải bài toán quy hoạch tuyến tính bằng Solver…
 B1: Tổ chức dữ liệu trên bảng tính
 Biến quyết định: là số lượng sản phẩm mỗi loại cần sản xuất nhập tại
các ô B3 và C3. Cho các giá trị khởi động là 0.
 Hàm mục tiêu: là hàm lợi nhuận được tính căn cứ trên các giá trị khởi
động của X1, X2 và lợi nhuận đơn vị, công thức tại ô D4.
 Các ràng buộc: nhập các hệ số của các quan hệ ràng buộc tại các ô
B7:C9. Tính lượng tài nguyên đã sử dụng tại các ô D7:D9 theo công
thức ở hình dưới. Nhập các giá trị ở vế phải các các quan hệ ràng buộc
tại các ô E7:E9.
68
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…

69
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 B2: Cài đặt và sử dụng Solver
 Cài đặt công cụ Solver
 Home -> Option -> Add Ins -> Go -> Solver -> OK
 Sử dụng công cụ Solver
 Data -> Solver

70
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 B3: Chọn ô địa chỉ chứa hàm mục tiêu là $D$4 tại Set Objective

71
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 B4: Chọn phương án cho hàm mục tiêu: Max, Min, Value Of (giá trị tùy chọn)
 B5: Nhập vùng chứa địa chỉ các biến X1, X2 tương ứng là $B$3: $C$3 tại By
Changing Variable Cells
 B6: Thêm các ràng buộc vào Subject to the Constraints
 Nhấp nút Add, chọn vùng địa chỉ $D$7:$D$9 tại Cell Reference, chọn dấu <= và chọn
$E$7:$E$9 tại Constraint.

72
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Nhấp nút Add để them nhóm điều kiện ràng buộc X1, X2 >=0 và
nhấp OK để hoàn tất

73
 B7: Nhấp nút Solve để chạy Solver, sau đó hộp thoại kết quả xuất hiện
 B8: Nhấp chọn Keep Solver Solution và chọn OK

74
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…

75
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
B- Phân tích và dự báo trong HTTT tài chính
 Sử dụng công cụ phân tích Data Analysis

 Trong cửa số Excel chọn Data \ Data Analysis ...


 Trong hộp thoại chọn một trong 3 công cụ phân tích sau: Hồi quy
(Regression), hệ tương quan (Correlation), thống kê mô tả (Descriptive
Statistics)

76
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Sử dụng công cụ phân tích Data Analysis…
 Click OK, màn hình giao diện xuất hiện với các tính năng

chung sau:
Input Range: Nhập địa chỉ các ô chứa dữ
liệu; Output Range: Địa chỉ các ô chứa kết
quả phân tích; Labels in First Row: Chọn
khi hàng đầu tiên chứa dữ liệu; Grouped
By: Định hướng dữ liệu theo cột
(Columns)/dòng (Rows); New Worksheet
Ply: Chuyển kết quả phân tích đến một bảng
tính (sheet) khác trong cùng một Workbook;
New Workbook: Chuyển kết quả phân tích
đến một Workbook mới

77
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Công cụ phân tích thống kê mô tả (Descriptive Statistics)
 Bài toán: Cho bảng thống kê về doanh số và lợi nhuận của một công ty thương
mại năm 2009 được thiết lập từ ô A1 đến C13. Hãy tính toán các chỉ tiêu thống kê
về doanh số và lợi nhuận.

78
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Công cụ phân tích thống kê mô tả…
 Sau khi chọn OK, ta thu được bảng kết quả sau:

79
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Hệ số tương quan
 Hệ số tương quan được dùng để mô tả mối liên hệ giữa các yếu tố, chẳng
hạn năng suất lao động tăng sẽ làm cho giá thành giảm. Hệ số tương quan
(ký hiệu R, trong đó R là số thực và |R|<=1) biểu hiện cường độ của mối
quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc và biến độc lập.
 R = 1 : Tương quan dương hoàn hảo, phản ánh các yếu tố có quan hệ thuận
 R = -1 : Tương quan âm hoàn hảo, phản ánh các yếu tố có quan hệ nghịch đảo
 0 < R < 1 : Tương quan dương
 -1 < R < 0 : Tương quan âm
 R = 0 : Không tương quan (các yếu tố độc lập với nhau).

80
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Các bước tiến hành xác định hệ số tương quan:
 Tạo bảng tính trong Excel và nhập số liệu cần xét mối quan hệ vào các cột
hoặc dòng
 Chọn thẻ DATA \ Data Analysis \ Correlation \ OK
 Ví dụ: Cho bảng thống kê về giá trị bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch
vụ tiêu dùng qua các năm được thiết lập từ ô A3 đến E27. Hãy xác định
hệ số tương quan giữa giá trị Dịch vụ và du lịch với Tổng giá trị doanh
thu

81
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…

82
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Phân tích tương quan đơn (Hồi quy tuyến tính)
 Trên thực tế mối quan hệ giữa các đại lượng dạng tuyến tính
có dạng: Y = AX + B, trong đó:
 X là yếu tố nguyên nhân, Y là yếu tố kết quả
 A là hệ số lượng hóa mối liên hệ trực tiếp giữa biến độc lập X và biến
phụ thuộc Y
 B là tham số biểu hiện sự ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài khác Y
 Ví dụ: Quan hệ giữa đầu tư cho công nghệ mới và năng suất lao
động, thì X (đầu tư cho công nghệ) là yếu tố nguyên nhân, Y (năng
suất lao động) là yếu tố kết quả.

83
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Phân tích tương quan đơn…
 Thiết lập mô hình tương quan đơn:
 Nhập hai dãy số nguyên nhân và kết quả (theo dạng cột)
 Chọn Tools \ Data Analysis \ Regression \ OK
 Trong hộp thoại:
 Input Y Range: Địa chỉ dãy số kết quả

 Input X Range: Địa chỉ dãy số nguyên nhân

 Tích chọn Labels

 Output Range: Địa chỉ ô đầu vùng chứa kết quả

 Sau khi chọn OK, lập mô hình dựa vào bảng kết quả: tại cột hệ số
xác định được hệ số A và hệ số chặn B. Khi đó ta có phương trình
tương quan đơn: Y = AX + B.
84
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Phân tích tương quan đơn…
 Ví dụ: Đánh giá sự tác động của đầu tư cho công nghệ mới đến năng suất
lao động trong một doanh nghiệp, tiến hành thu thập số liệu trong 10 năm
(đơn vị: triệu đồng), số liệu được cho như sau:

85
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Sau khi chọn OK, ta có bảng kết quả sau:

86
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Phân tích tương quan bội (Hồi quy bội tuyến tính)
 Trong thực tế có rất nhiều yếu tố tác động lẫn nhau. Một kết quả hoạt
động trong sản xuất kinh doanh là sự tác động của tổng hòa các yếu tố
khác, yếu tố này tạo tiền đề phát triển cho yếu tố kia. Do đó, việc xem
xét mối liên hệ tương quan giữa nhiều yếu tố với nhau gọi là tương quan
bội.
 Mô hình hồi quy bội:
 Y = AX1 + BX2 + C (X1, X2 là 2 yếu tố nguyên nhân)
 Y = AX1 + BX2 + CX3 + D (X1, X2, X3 là 3 yếu tố nguyên nhân)

87
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Ví dụ: quan hệ giữa giá trị tổng sản lượng (yếu tố kết quả) với các yếu
tố nguyên nhân như đầu tư trang thiết bị, đầu tư cho quản lí, tay
nghề...
 Thiết lập mô hình tương quan bội:
 Input Y Range: Địa chỉ dãy số kết quả
 Input X Range: Địa chỉ các dãy số nguyên nhân.
 Sau đó, dựa vào bảng kết quả ta lập mô hình: tại cột hệ số
(Coefficients) ta xác định được hệ số A, B, C, ... và hệ số chặn
(intercept). Sau đó điền giá trị của các hệ số vào phương trình tương
quan bội.
88
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…

89
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…

 Y = 38.52955809*X1 + 38.45850931*X2 - 46.34312113*X3 +


43647.60814
90
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Dự báo kinh tế trong Excel
 Dựa vào hàm tương quan đơn và hàm tương quan bội
như đã xác định ở trên (Hàm hồi quy tuyến tính và Hồi
quy phi tuyến)
 Dựa vào hàm ForeCast
 Cú pháp: FORECAST(X, known_y, known_x)
 Trong đó:
 X là giá trị để dự báo

 known_y là dãy số kết quả

 known_x là dãy số nguyên nhân.

91
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Dự báo kinh tế trong Excel…
 Ví dụ: Cho bảng số liệu sau:
Cho trước một
Vốn cố định,
Hãy dự đoán
Mức tiêu thụ
Là bao nhiêu?

92
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Dự báo kinh tế trong Excel…
 Chọn Insert Function \ Stastical \ Forecast
 Nhập vào ô X giá trị 18000 (vốn cố định đạt mức 18000)
 Known_y nhập địa chỉ B2:B11
 Known_x nhập địa chỉ C2:C11
 Sau khi chọn OK, thu được kết quả 20470.65217 (kw/h), tức
là với vốn cố định đạt mức 18000 triệu đồng thì mức tiêu
thụ điện năng sẽ là 20470.65 kw/h.

93
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Phương pháp hồi quy phi tuyến
 Đây là phương pháp dự báo mà các nhà kinh tế thường hay sử dụng để
dự báo theo phương pháp hồi quy phi tuyến trong trường hợp chỉ có một
yếu tố nguyên nhân và một yếu tố kết quả tương quan theo mô hình Y
= b * mX. Công thức hàm Growth như sau:
 =GROWTH(known_y, known_x, new_x, const)
 - known_y, known_x, new_x là các giá trị hoặc vùng địa chỉ chứa giá trị
đã biết của x, y tương ứng và giá trị mới của x.
 - const là hằng số. Nếu const = 1 (True) tính hệ số tự do b (ngầm định);
Nếu const=0 (False) bỏ qua hệ số b (b = 1)

94
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…

Nhập công thức tại ô C13:


=GROWTH(C2:C12,B2:B12,B13,1)
Ta có kết quả tại ô C13 là: 16.40477602

95
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
C- Một số công cụ khác
1. Công cụ Pivot Table
 Chức năng: Thống kê dữ liệu theo nhiều cấp độ khác nhau với nhiều hình
thức đa dạng từ một bảng dữ liệu chính.

96
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Ta cần thống kê số lượng bán từng loại mặt hàng theo từng cửa hàng, sử dụng công
cụ Pivot Table ta sẽ có được kết quả như sau:

 Ngoài ra, ta cũng có thể thực hiện thống kê số lượng bán từng loại mặt hàng theo
ngày hoặc thống kê số lượng, thành tiền bán hàng của từng cửa hàng theo từng
ngày...
 Chọn thẻ Insert\Group Tables\PivotTable xuất hiện hộp thoại yêu cầu chọn vùng
dữ liệu làm thống kê và nơi xuất bảng thống kê. Lựa chọn các field (các cột) dùng làm
điều kiện thống kê. Bảng tổng hợp sẽ xuất hiện khi ta lựa chọn các field này.

97
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
Ví dụ: ta thực hiện thống kê dữ liệu với bảng số liệu trên.
 Chọn công cụ Pivot Table và khai báo các tham số:

98
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Ý nghĩa của các tham số:
 Select a Table or range: Cho phép chọn vùng dữ liệu là Sheet hiện hành.
 Use an external data source: Cho phép chọn vùng dữ liệu từ file Excel có
sẵn.
 New Worksheet: Phát sinh bảng thống kê trên sheet mới.
 Existing Worksheet: Phát sinh bảng thống kê từ địa chỉ được nhập vào.
 Click OK xuất hiện hộp thoại cho phép kéo thả các field là điều kiện thống kê.

99
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
Vùng Row Labels và Column Labels:
sẽ chứa field làm điều kiện thống kê.
Vùng Values: chứa những field số liệu

muốn thống kê.

100
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
2. Hàm Subtotal
 Subtotal là một công cụ thống kê đơn giản, khá hữu ích
cho việc thống kê dữ liệu theo từng nhóm. Khi sử dụng
công cụ này, cần xác định: Trường phân nhóm, hàm sử
dụng để tính giá trị và các trường cần tính giá trị.
 Ví dụ: Cho số liệu thống kê lượng điện năng tiêu thụ như
trong hình dưới đây. Hãy sử dụng Subtoal để thống kê
tổng điện năng tiêu thụ theo từng khu vực:

101
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…

102
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Cách thức thực hiện
 Sắp xếp bảng dữ liệu gốc

 Data -> Outline -> Subtotal

103
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
3. Công cụ What if analysis
Trong các mô hình phân tích What-If cho các bài toán thực tế, các yếu
tố đầu ra phụ thuộc vào các yếu tố đầu vào.
Ví dụ: Ông A đang có một khoản tiền tiết kiệm là 𝑀, muốn vay thêm tiền của
ngân hàng B để mua một căn hộ chung cư với giá là 𝑃. Biết lãi suất vay mua
nhà theo hình thức trả góp hàng tháng trong thời hạn 𝑇 năm của ngân hàng B là
𝐼𝑅 % một năm. Cần tính số tiền 𝐿𝐴 mà ông A phải vay, khoản tiền 𝑀𝑃 mà ông A
phải trả góp hàng tháng, tổng toàn bộ số tiền 𝑇𝑃 mà ông A phải trả và tổng số
tiền lãi 𝑇𝐼 mà anh phải trả.

104
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 - Đầu vào:
 + Khoản tiền tiết kiệm hiện có: 𝑀
 + Giá bán căn hộ: 𝑃
 + Kỳ hạn vay (năm): 𝑇
 + Lãi suất vay (hàng năm): 𝐼𝑅
 - Đầu ra:
 + Khoản tiền cần vay: 𝐿𝐴 = 𝑀 − 𝑃
 + Khoản tiền trả góp hàng tháng: 𝑀𝑃 = −𝑃𝑀𝑇(𝐼𝑅/12, 𝑇 ∗ 12, 𝐿𝐴)
 + Tổng số tiền phải trả: 𝑇𝑃 = 𝑀𝑃 ∗ 𝑇 ∗ 12
 + Tổng số tiền lãi: 𝑇𝐼 = 𝑇𝑃 − 𝐿𝐴

105
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Giả sử ông A có 1.6 tỷ đồng, giá bán căn hộ là 2.5 tỷ đồng, kỳ hạn vay là 5 năm, lãi
suất vay là 8,4%/năm, khi đó ta tính được giá trị đầu ra như sau:

106
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Tiếp theo, ông A muốn tính thử trong một số trường hợp thay đổi là Giá bán
căn hộ 𝑃 (nếu mua căn hộ khác) thì các giá trị đầu ra sẽ thay đổi như thế
nào; hoặc nếu muốn thay đổi khoản tiền trả góp hàng tháng 𝑀𝑃, thì kỳ hạn
vay 𝑇 sẽ là bao nhiêu, ... Chúng ta sẽ giải quyết vấn đề trên bằng cách sử
dụng công cụ What-If (What-If Analysis).
 What-If Analysis trong Excel được chia thành 3 loại:
 Scenario Manager: Cho phép tạo các tình huống thay đổi các giá trị đầu vào, áp
dụng để tính các giá trị đầu ra tương ứng và quản lý các tình huống này.
 Goal Seek: Cho phép tìm các giá trị đầu vào nhằm đạt được giá trị đầu ra mà người
dùng mong muốn.
 Data Table: Trả về các kết quả của việc xử lý các biến đầu vào cùng lúc.

107
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Ví dụ 1: Với bài toán vay tiền mua nhà đã nêu trong ví dụ ở phần
trên, giả sử ông A muốn tính toán thử với các trường hợp mua một
căn hộ nhỏ hơn với giá 2.2 tỷ hoặc một căn hộ lớn hơn với giá 2.8 tỷ
(thay đổi đầu vào 𝑃) thì các giá trị đầu ra sẽ thay đổi như thế nào
(tính lại các đầu ra có liên quan đến 𝑃). Ta thực hiện như sau:
 Tạo scenario:
 Vào thẻ Data, nhóm Data Tools  What-If Analysisc Scenario Manager.
 Trong hộp thoại Scenario Manager, kích vào nút Add để tạo một Scenario.

108
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Ở hộp thoại Add Scenario:
 + Scenario name: Đặt tên cho Scenario.
 + Changing cells: Chọn ô cần thay đổi giá
trị (trường hợp muốn thay đổi nhiều giá trị
đầu vào nằm trong các ô liền kề, ta có thể
chọn cả miền; nếu các ô không liền kề, ta
chọn từng ô và phân cách bằng dấu
phẩy).
 + Nhấn 𝑂𝐾.

109
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Trong hộp thoại Scenario Values
mới xuất hiện, nhập các giá trị
đầu vào mới, sau đó nhấn Add để
tiếp tục tạo một Scenario Giá bán
cao (hoặc nhấn OK để kết thúc
việc tạo Scenario và quay về hộp
thoại Scenario Manager).

110
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Để áp dụng một Scenario cho mô hình, từ hộp thoại Scenario Manager
ta chọn Scenario cần áp dụng rồi nhấn Show, khi đó các giá trị đầu vào
sẽ thay đổi như đã khai báo trong scenario, các giá trị đầu ra có liên
quan sẽ được tính lại.

111
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Thống kê các Scenario: Để thống kê, phân tích và so sánh các
Scenario cho mô hình, ta làm như sau:
 Từ hộp thoại Scenario Manager, nhấn vào nút Summary...
 Trong hộp thoại Scenario Summary:
 + Report type: Chọn loại báo cáo Scenario summary nếu muốn tạo báo cáo thống kê dạng outline,
chọn Scenario PivotTable report để tạo báo cáo thống kê dạng bảng hai chiều.
 + Result cells: Chọn ô kết quả (chứa giá trị đầu ra cần tính lại). Ví dụ, ô tính khoản tiền trả góp
hàng tháng:

112
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Cho một mô hình phân tích dữ liệu, cho trước kết quả đầu ra mong
muốn, để xác định tập các giá trị đầu vào, ta sử dụng công cụ Goal
Seek. Các bước thực hiện được chỉ ra qua ví dưới đây:
 Ví dụ 2: Trong bài toán vay tiền ngân hàng để mua nhà đã nêu, giả sử
ông A chỉ có khả năng trả góp tối đa 10 triệu đồng mỗi tháng (thay đổi
đầu ra 𝑀𝑃), và ngân hàng cho phép tăng thời hạn vay, kiểm tra xem
ông A sẽ phải trả góp trong bao lâu (tính lại đầu vào 𝑇)? Ta thực hiện
như sau:
 Vào thẻ Data, nhóm Data Tools  What-If Analysis  Goal Seek.

113
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Trong hộp thoại Goal Seek, khai báo các mục sau:
 + Set cell: Chọn ô chứa kết quả đầu ra. Ở ví dụ này ta chọn ô B8 (khoản tiền
trả góp hàng tháng 𝑀𝑃).
 + To value: Nhập giá trị đầu ra mong muốn. Ở ví dụ này là 10000000.
 + By changing cell: Nhập ô chứa giá trị đầu vào cần thay đổi để đạt được đầu
ra mong muốn. Ở ví dụ này là ô B4 (kỳ hạn vay 𝑇). Nhấn 𝑂𝐾.

114
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…

 Kỳ hạn vay 𝑇 được tính lại xấp xỉ 6.5 năm (khoảng 78 tháng)  nếu chỉ có khả
năng trả 10 triệu đồng một tháng thì ông A phải vay trong thời hạn là 7 năm.
 Chú ý: Khi tính khoản tiền trả góp hàng tháng, nếu như vậy, khi nhập giá trị
cho ô To value trong hộp thoại Goal Seek, ta phải nhập dưới dạng số âm (-
10000000).

115
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
D- Nghiệp vụ kế toán

116
Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản
lý tài chính…
 Kế toán là gì
 Chứng từ kế toán
 Sổ kế toán
 Báo cáo
 Tài khoản kế toán
 Hạch toán

117
Nội dung môn học
 Chương 1: Hệ thống thông tin tài chính
doanh nghiệp
 Chương 2: Ứng dụng Excel trong quản lý
tài chính
 Chương 3: Internet và TMĐT

118
Chương 3: Internet và TMĐT
1 Một số khái niệm cơ bản
1.1 Mạng máy tính
 Khái niệm: là một hệ thống truyền thông kết nối các máy tính với nhau theo
một giao thức nào đó nhằm mục đích sử dụng chung tài nguyên và chia sẻ
thông tin.

119 119
Chương 3: Internet và TMĐT…
 Ý nghĩa của mạng máy tính
 Sử dụng chung tài nguyên
 Tăng độ tin cậy của hệ thống
 Tăng hiệu quả khai thác và sử dụng thông tin
 Tạo sự thống nhất và toàn vẹn dữ liệu
 Tăng cường năng lực xử lý
 Hỗ trợ cho sự phát triển các dịch vụ thông tin

120 120
Chương 3: Internet và TMĐT…
1.2 Phân loại mạng máy tính
 Dựa trên khoảng cách địa lý
 Mạng cục bộ (LAN – Local Area Network) Mạng máy tính kết nối trong phạm vi một
tòa nhà, trường học
 Mạng thành phố (MAN – Metropolitan): Mạng máy tính kết nối trong phạm vi một
thành phố
 Mạng diện rộng (WAN – Wide Area Network): Mạng máy tính kết nối trong phạm vi
một quốc gia hoặc một trung tâm kinh tế có bán kính hàng trăm km
 Mạng toàn cầu (GAN – Global Area Network): Mạng máy tính kết nối trong phạm vi
một châu lục hoặc liên lục địa

121 121
Chương 3: Internet và TMĐT…
1.2 Phân loại mạng máy tính…
 Dựa trên kiến trúc mạng
 Mạng kiểu Bus (Bus Topology)
 Mạng hình Sao (Star Topology)
 Mạng Vòng tròn (Ring Topology)
 Mạng hỗn hợp

122
Chương 3: Internet và TMĐT…
1.3 Thiết bị kết nối mạng
 Thiết bị kết nối mạng là các thiết bị có chức năng tiếp nhập và chuyển tiếp các
thông tin trên mạng như: NIC (Network Interface Card), repeater (bộ lặp),
Hub ( Bộ chia), bridge (cầu), switch(bộ chuyển mạch), router (bộ định tuyến),
Gateway, …
 Máy tính kết nối vào mạng mạng máy tính thường được gọi là host
1.4 Giao thức
 Là một tập các quy tắc quy định cho các giao dịch trao đổi thông tin trên
mạng giữa các thực thể mạng.
 Ví dụ:
 TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol).
 SMTP, POP3, HTTP, FTP, ….

123 123
Chương 3: Internet và TMĐT…
2. Internet
2.1 Internet là gì?
 Khái niệm: Internet là một mạng của các mạng máy tính (network of
networks) có phạm vi kết nối các máy tính trên toàn cầu, sử dụng giao
thức chung TCP/IP nhằm để trao đổi, chia sẻ thông tin.
2.2 Các đặc trưng của Internet
 Là một kho thông tin chung khổng lồ, là môi trường cho phép tìm kiếm,
trao đổi thông tin thuận tiện,…
 Các thông tin trao đổi trên Internet được thể hiện ở nhiều dạng phong
phú như văn bản, âm thanh, hình ảnh,…
 …

124 124
Chương 3: Internet và TMĐT…
2.3 Lịch sử phát triển của Internet
 1969: Mạng ARPANet ra đời
 1982: Bộ giao thức (ngôn ngữ trao đổi chung trên Internet) ra đời
 1983: Quỹ khoa học quốc gia Mỹ (NFS – National Science Foundation)
xây dựng mạng NFSNet liên kết các mạng cục bộ của 60 trường Đại
học ở Mỹ và 3 Đại học ở Châu Âu
 1986: Mạng Eunet (Châu Âu), AUSSIBnet(úc) gia nhập Internet, các
doanh nghiệp bắt đầu gia nhập vào Internet
 1992: Trung tâm nghiên cứu nguyên tử Châu Âu (CERN) triển khai
dịch vụ WWW, tạo một cuộc cách mạng trong phát triển Internet
125 125
Chương 3: Internet và TMĐT…
Internet tại Việt Nam
 Việt Nam gia nhập vào Internet vào 12/1997. Hà Nội và TPHCM là hai đầu nối
kết nối với Internet thông qua các đường cáp quang và vệ tinh. Có nhiều nhà
cung cấp dịch vụ: VNPT, FPT, Viettel, NetNam, SaiGonNet,…

126 126
Chương 3: Internet và TMĐT…
2.4 Bộ giao thức TCP/IP

127 127
Chương 3: Internet và TMĐT…
2.5 Kiến trúc của Internet
 Internet là một liên mạng, tức là mạng của các mạng con. Để kết
nối hai mạng con với nhau cần giải quyết hai vấn đề sau :
 Hai mạng con chỉ có thể kết nối với nhau thông qua một thiết bị
 Thiết bị kết nối được về mặt vật lý với hai mạng con phải hiểu được
cả hai giao thức truyền tin được sử dụng trên hai mạng con. Thiết bị
này được gọi là cổng nối Internet (Internet Gateway) hay Bộ định
tuyến (Router).

128
Chương 3: Internet và TMĐT…

129 129
Chương 3: Internet và TMĐT…

130 130
Chương 3: Internet và TMĐT…

131 131
Chương 3: Internet và TMĐT…
2.6 Địa chỉ IP
 Là địa chỉ dùng các số để định danh một “máy tính” hay một “thiết bị”
kết nối mạng
 Mỗi “máy tính” hoặc “thiết bị” kết nối mạng chỉ có một địa chỉ IP duy
nhất (hai máy tính hoặc thiết bị trên mạng không được phép trùng địa
chỉ IP tại thời điểm kết nối Internet). Địa chỉ IP được quản lý bởi tầng
mạng (IP) trong kiến trúc giao thức TCP/IP.
 Mỗi địa chỉ IP có độ dài 32 bits được tách thành 4 vùng, Ví dụ cho một
địa chỉ IP là 213.21.162.78

132 132
Chương 3: Internet và TMĐT…
2.7 Tên miền và hệ thống quản lý tên miền (DNS )
 Là tên sử dụng các ký tự phi số nhằm để định danh cho một máy tính
trên Internet thay vì sử dụng địa chỉ IP nhằm giúp cho người dùng dễ
nhớ, dễ truy cập và dễ dử dụng mạng
 Tên miền được quản lý bởi dịch vụ DNS, đây là dịch vụ phân giải tên
miền thành địa chỉ IP và ngược lại
 Để quản lý các nhóm máy tính tại các vùng địa lý khác nhau người ta
đặt tên nhóm các máy tính thành một tên miền, trong mỗi miền người
ta lại có thể chia thành miền nhỏ hơn tương ứng với các nhóm nhỏ hơn.

133 133
Chương 3: Internet và TMĐT…
 Quy tắc đặt tên miền
 A..z, A..Z, 0..9, ., -
 Độ dài của tên miền tối đa 255 ký tự
 Cấu trúc của tên miền
 Phân cấp theo nhóm máy tính
 Miền (Domain), Miền con( SubDomain)

134
Chương 3: Internet và TMĐT…

135 135
Chương 3: Internet và TMĐT…

136 136
Chương 3: Internet và TMĐT…
2.8 Mô hình Khách/Chủ (Client/Server)

137
138
Chương 3: Internet và TMĐT…
3. Các dịch vụ trao đổi thông tin trên Internet
3.1 Thư điện tử
 Electronic Mail (E - Mail)
 Cho phép trao đổi các thư điện tử dưới dạng văn bản hoặc các tệp
tin như: Yahoo Mail, Gmail,…
 Thiết lập dịch vụ Email
 Cài đặt máy chủ (Đối với nhà cung cấp dịch vụ)
 Cài đặt máy trạm (Đối với người sử dụng)

139 139
Chương 3: Internet và TMĐT…
 Để sử dụng dịch vụ E-Mail, người dùng đăng ký tài khoản với nhà
cung cấp dịch vụ E-Mail (Mail Server). Khi gửi, người dùng soạn
một nội dung và gửi thư lên máy chủ thư (Mail Server) của mình,
tiếp đến Mail Server sẽ chuyển thư đến Mail Server của người
nhận và lưu tại hòm thư (inBox) của người nhận. Sau đó người
nhận truy cập vào Mail Server của mình để truy cập thư về máy
trạm của mình để sử dụng thư.
 Giao thức truyền thông mức ứng dụng của dịch vụ trao đổi thư
giữa các Mail Server là SMTP (Simple Mail Transfer Protocol).
 Giao thức nhận thư từ máy chủ về máy trạm là POP3

140 140
Chương 3: Internet và TMĐT…

141 141
Chương 3: Internet và TMĐT…
3.2 Dịch vụ WWW(World Wide Web)
 WWW ra đời tại Trung tâm nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN) năm
1989, do Tim Berners-Lee đứng đầu, đã phát triển một giao thức truyền
và nhận các tệp siêu văn bản (hypertext) theo mô hình client/server được
gọi tắt là HTTP (HyperText Transfer Protocol).
 Nhóm phát triển đã công bố thư viện chương trình nguồn của giao thức
này cho các nhà phát triển trên Internet để phát triển trình duyệt Web.
 Các tổ chức và tập đoàn tiếp tục phát triển và chuẩn hóa bộ giao thức
W3 Consortium thêm các tính năng mới của HTML và các mức cũng như
các chuẩn để thực hiện các phần mềm đi kèm. Từ đó thuật ngữ World
Wide Web được ra đời.

142 142
Chương 3: Internet và TMĐT…
 Web Browser gửi các URL tới Web server sau đó nhận trang Web từ Web server rồi
biên dịch và hiển thị chúng.
 Web server là phần mềm cài đặt trên máy chủ (server). Web server nhận các yêu cầu
của khách hàng được gửi tới từ Web Browser gửi trang Web tĩnh hoặc tạo ra trang
Web động trả về cho máy khách.
 HTTP (HyperText Transfer Protocol) là giao thức dùng trong việc trao đổi thông tin
giữa Web Browser và Web server.
 URL (Uniform Resource Locator) là một phương thức để tham chiếu tới một tài nguyên
bất kỳ trên Internet. URL được sử dụng trong các dịch vụ thông tin trên Internet như
Gopher, WAIS, WWW, v.v... Mỗi một trang Web có một URL duy nhất để xác định
trangWeb đó. Cú pháp của URL có dạng như sau:
 protocol://host name[:port]/path/filename
 hoặc protocol:// IP address[:port]/path/filename

143 143
Chương 3: Internet và TMĐT…

144 144
Chương 3: Internet và TMĐT…
 Ví dụ
 http://www.microsoft.com/catalog/order.htm
 http://203.160.0.110/vninfo/index.htm
 Hyperlink là các siêu liên kết giúp ta di chuyển giữa các trang Web. Mỗi
hyperlink trỏ tới URL của một trang Web.
 Web page là trang Web trên đó thông tin có thể được biểu diễn dưới dạng
văn bản, hình ảnh, âm thanh hoặc các đoạn phim. Trang Web được lưu trữ
dưới dạng file có phần mở rộng là htm hoặc html.
 HTML (Hypertext Markup Language) là ngôn ngữ để tạo nên các trang Web.
HTML dùng các thẻ (tag) để mô tả cấu trúc của một trang Web và các liên
kết tới các trang Web khác.

145 145
Chương 3: Internet và TMĐT…
 Các dịch vụ thông tin trên Internet…
 Dịch vụ truyền tệp tin FPT (có thể sử dụng qua Web Browsser)
 Dịch vụ chat (có thể sử dụng qua Web Browsser)
 Dịch vụ phân giải tên miền DNS (Domain Name)
 Truy cập và điều khiển từ xa: Telnet,…
 Các dịch vụ gia tăng: Thương mại điện tử, kinh doanh điện tử,
Marketting điện tử, E – Learning,….

146 146
Chương 3: Internet và TMĐT…
4. Làm việc với google Workspace
 Google Workspace là một bộ các công cụ được xây dựng trên nền tảng điện
toán đám mây của Google. Bộ công cụ này mang tới cho người dùng, đặc biệt
là các doanh nghiệp một phương thức làm việc và cộng tác mới. Google
Workspace, dù ở bất cứ đâu, trên bất kỳ thiết bị nào, người dùng có thể gửi
email, chat, gọi video, đặt lịch làm việc, lưu trữ và chia sẻ dữ liệu, cộng tác với
các người dùng khác trong việc tạo và chỉnh sửa các văn bản trực tuyến, …
Mục này sẽ giới thiệu về Google Workspace và một số ứng dụng chính: Google
Drive, Google Docs, Google Sheets, Googles Forms,…

147
Chương 3: Internet và TMĐT…
 Hỗ trợ giao tiếp: Gmail, Google Hangouts, Calendar,
Google+, meet, chat
 Hỗ trợ hợp tác: Google Docs, Google Sheets, Google
Forms, Google Slides, Google Sites.
 Hỗ trợ lưu trữ dữ liệu: Google Drive.
 Quản trị: Google Admin, Google Vault.

148
Chương 3: Internet và TMĐT…
 Bài tập
 Tạo google drive
 Tạo google docs
 Tạo google sheets
 Tạo google Slide
 Tạo google form
 Tạo google meet
 Tạo google chat

149
Chương 3: Internet và TMĐT…

150 150
151
152
Chương 3: Internet và TMĐT…
2.1 Định nghĩa TMĐT
 Thương mại điện tử được biết đến với nhiều tên gọi khác
nhau:
 Electronic Commerce, Online Trade, Paperless Commerce,
Electronic Business.
 Electronic Commerce
 Ecommerce = Electronic + Commerce
 Trong đó
 Electronic là các phương tiện điện tử
 Commerce là các giao dịch thương mại
153 153
Chương 3: Internet và TMĐT…
 Thương mại
 Là tổng thể các phương thức hoạt động trao đổi của cải, hàng
hóa, dịch vụ, kiến thức, tiền tệ, .. giữa hai hay nhiều đối tác với
nhau.
 Khái niệm TMĐT
 Theo nghĩa hẹp: Là các hoạt động thương mại được tiến hành
thông qua các phương tiện điện tử và mạng truyền tin.
 Theo nghĩa rộng: Là marketing, bán hàng, thanh toán, phân phối
thông qua các phương tiện điện tử hoặc mạng truyền tin

154 154
Chương 3: Internet và TMĐT…
 TMĐT bao gồm có 4 pha:
 Marketing
 Sales (Bán hàng)
 Payment (Thanh toán)
 Distribution (Phân phối)

 TMĐT phải được xây dựng trên một nền tảng về cơ sở


hạ tầng (Cơ sở hạ tầng CNTT và truyền thông, Thông
điệp dữ liệu, Luật về TMĐT, Ứng dụng, ....)
155 155
156 156
Nhà phân phối

Thế giới
kinh doanh
thực tế
Xí nghiệp & công ty

Internet

Cửa hàng ảo Cơ quan hành chính


Thị trường điện tử

Cơ quan
tài chính Chính phủ

157 157
Chương 3: Internet và TMĐT…
 Các phương tiện thực hiện TMĐT
 Điện thoại
 Fax
 Truyền hình
 Hệ thống thiết bị thanh toán điện tử
 Điện thoại không dây
 Mạng máy tính và Internet

158 158
Chương 3: Internet và TMĐT…
 Một số ứng dụng của Kinh doanh điện tử
 Mua, bán, trao đổi hàng hóa/dịch vụ/ thông tin
 Dịch vụ khách hàng (customer service)
 Hợp tác thiết kế và sản xuất với đối tác (collaborative)
 Đào tạo từ xa (e-learning)
 Giao dịch điện tử nội bộ trong công ty (intrabusiness)
 …

159 159
Chương 3: Internet và TMĐT…
2.2 Các đặc trưng của TMĐT
 Sự phát triển của TMĐT gắn liền với sự phát triển của ICT(Information
Communications Technology)
 Các bên tham gia vào giao dịch trong TMĐT không tiếp xúc trực tiếp với nhau và
không đòi hỏi biết nhau từ trước
 Thị trường của TMĐT là không biên giới mà thống nhất trên toàn cầu, thúc đẩy
cạnh tranh toàn cầu
 Các giao dịch trong TMĐT đều có ít nhất ba chủ thể, ngoài hai chủ thể giao dịch
còn có thêm chủ thể chứng thực và người cung cấp dịch vụ mạng, …
 Thời gian tiến hành không giới hạn: Các bên có thể tiến hành các giao dịch TMĐT
vào bất cứ thời gian nào 24/7/365
 Mạng lưới truyền tin là thị trường

160 160
Chương 3: Internet và TMĐT…
2.3 Các điều kiện cần thiết để phát triển TMĐT
 Hạ tầng Internet có phạm vi kết nối rộng và chất lượng truyền
thông đảm bảo. Chi phí kết nối Internet phải rẻ
 Hạ tầng pháp lý rõ và đầy đủ nhằm công nhận tính pháp lý của các
chứng từ điện tử, các hợp đồng điện tử; Phải có luật bảo vệ quyền
sở hữu trí tuệ, bảo vệ sự riêng tư, bảo vệ người tiêu dùng,.. Để điều
chỉnh các giao dịch qua mạng.
 Phương thức thanh toán điện tử an toàn bảo mật ví dụ như thanh
toán điện tử qua thẻ, qua tiền điện tử,... Các ngân hàng phải triển
khai hệ thống thanh toán điện tử rộng khắp

161 161
Chương 3: Internet và TMĐT…
 Các điều kiện cần thiết để phát triển TMĐT…
 Kinh tế hàng hóa phát triển
 Người dùng có thói quen sử dụng thành thạo phương tiện
điện tử để tiến hành giao dịch TMĐT
 Hệ thống Logistics phát triển
 Hệ thống an toàn bảo mật cho các giao dịch, chống xâm
nhập trái phép, chống giả mạo, chống Virus
 Phải có nhân lực am hiểu về kinh doanh, công nghệ thông
tin, thương mại điện tử, để triển khai tiếp thị, quảng cáo, xúc
tiến, bán hàng và thanh toán qua mạng
162 162
Chương 3: Internet và TMĐT…
2.4 Kiến trúc của TMĐT

163
Chương 3: Internet và TMĐT…
2.5 Các cấp độ phát triển của TMĐT
 Cấp độ 1: Thương mại thông tin
 Doanh nghiệp có Website để cung cấp thông tin về sản phẩm, dịch
vụ,…
 Người dùng có thể xem, lựa chọn và đặt hàng qua mạng; thỏa
thuận mua bán qua mạng
 Phương thức thanh toán theo truyền thống
 Cấp độ 2: Thương mại giao dịch
 Phát triển so với cấp độ 1 là đã tiến hành thanh toán điện tử
 Phát triển và tích hợp các ứng dụng quản lý doanh nghiệp (nhân
sự, kế toán, bán hàng, sản xuất, Logistics)
164 164
Chương 3: Internet và TMĐT…
 Cấp độ 3: Thương mại cộng tác
 Phối hợp cộng tác dựa trên mạng thông tin giữa các bộ phận của tổ
chức doanh nghiệp (ERP), giữa các doanh nghiệp với nhau, giữa
doanh nghiệp với ngân hàng và các cơ quan quản lý nhà nước, ...

2.6 Các vấn đề chiến lược của TMĐT


 Các vấn đề chiến lược trong phát triển TMĐT trên thế
giới

165 165
166 166
Chương 3: Internet và TMĐT…
2.7 Phân loại TMĐT
 Phân loại theo công nghệ kết nối mạng: TMĐT không dây, TMĐT 3G
 Phân loại theo hình thức dịch vụ: Chính phủ điện tử, giáo dục điện tử, tài
chính điện tử, ngân hàng điện tử, chứng khoán điện tử.
 Phân loại theo mức độ phối hợp, chia sẻ và sử dụng thông tin qua mạng:
Thương mại thông tin, thương mại giao dịch, thương mại cộng tác
 Phân loại theo đối tượng tham gia: Có bốn chủ thế chính tham gia phần lớn
vào các giao dịch thương mại điện tử: Chính phủ (G), doanh nghiệp (B), khách
hàng cá nhân (C), người lao động (E). Việc kết hợp các chủ thể này lại với
nhau sẽ cho chúng ta những mô hình thương mại điên tử khác nhau.

167 167
Chương 3: Internet và TMĐT…
 Các loại hình giao dịch điện tử

168 168
Chương 3: Internet và TMĐT…
 Phân loại theo đối tượng tham gia:
 Người tiêu dùng
 C2C (Consumer-To-Comsumer) Người tiêu dùng với người tiêu
dùng
 C2B (Consumer-To-Business) Người tiêu dùng với doanh nghiệp
 C2G (Consumer-To-Government) Người tiêu dùng với chính phủ
 Doanh nghiệp
 B2C (Business-To-Consumer) Doanh nghiệp với người tiêu dùng
 B2B (Business-To-Business) Doanh nghiệp với doanh nghiệp
 B2G (Business-To-Government) Doanh nghiệp với chính phủ
 B2E (Business-To-Employee) Doanh nghiệp với nhân viên
169 169
Chương 3: Internet và TMĐT…
 Chính phủ
 G2C (Government-To-Consumer) Chính phủ với người tiêu dùng
 G2B (Government-To-Business) Chính phủ với doanh nghiệp
 G2G (Government-To-Government) Chính phủ với chính phủ

170
Chương 3: Internet và TMĐT…
2.8 Lợi ích và hạn chế của của TMĐT
 Lợi ích của TMĐT
 Lợi ích đối với tổ chức, doanh nghiệp
 Mở rộng thị trường, vượt giới hạn về thời gian
 Tiết kiệm chi phí: Tối ưu hệ thống phân phối, Giảm chi phí quảng cáo và
Maketting, Giảm chi phí tiếp thị và kinh doanh, Giảm chi phí sản xuất
 Tạo ra mô hình kinh doanh mới với những lợi thế và giá trị mới cho
khách hàng
 Cung cấp phương thức giao dịch nhanh nhất, hiệu quả nhất, tận dụng
tối đa mọi nguồn lực trong mua bán, kinh doanh.
171 171
Chương 3: Internet và TMĐT…
 Lợi ích đối với người dùng
 Người mua lại có nhiều cơ hội lựa chọn hàng hóa cho phù hợp với nhu cầu của
mình với giá thành rẻ hơn, thông tin về hàng hóa đầy đủ hơn, ….
 TMĐT giúp người tiêu dùng giảm đáng kể thời gian và chí phí giao dịch.
 TMĐT tạo điều kiện cho việc thiết lập và củng cố mối quan hệ giữa các thành phần
tham gia vào quá trình thương mại.
 Lợi ích đối với xã hội
 Giảm thiểu các vấn đề xã hội
 Dịch vụ công được cung cấp thuận tiện và hiệu quả hơn
 Nhà nước quản lý xã hội thuận tiện hơn, giảm chi phí

172 172
173
Chương 3: Internet và TMĐT…
 Bài tập:
 Cho các ví dụ về các ảnh hưởng của phát triển TMĐT
tới các lĩnh vực của đời sống xã hội
 Cho các ví dụ cụ thể về các lợi ích của TMĐT đối với
doanh nghiệp, người tiêu dùng, xã hội

174
Chương 3: Internet và TMĐT…
2.9 Các bước cơ bản của một giao dịch TMĐT
 Khách hàng tìm kiếm sản phẩm và xem kỹ các thông tin về
sản phẩm cũng như các điều kiện mua sản phẩm.
 Khách hàng lựa chọn các sản phẩm cần mua
 Khách hàng đưa ra yêu cầu mua hàng hoặc lập đơn đặt hàng
 Khách hàng thanh toán thông qua cổng thanh toán trung gian
hoặc bằng thẻ tín dụng

175 175
Chương 3: Internet và TMĐT…
 Người bán xác nhận yêu cầu mua hàng hoá hay dịch vụ
của khách hàng
 Ngân hàng hoặc tổ chức tài chính sẽ sẽ xác nhận là
đồng ý hoặc từ chối thanh toán.
 Giao hàng
 Kết thúc mua hàng

176 176
177
178
179
180 180
Chương 3: Internet và TMĐT…
2.10 Thị trường điện tử
 Thị trường là nơi dùng để trao đổi thông tin, hàng hóa, dịch vụ,
thanh toán,...giữa người bán, người mua, người môi giới.
 Thị trường có ba chức năng chính
 Kết hợp người mua và người bán
 Tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch
 Cung cấp cơ sở hạ tầng về pháp luật, điều tiết hoạt động

181 181
Chương 3: Internet và TMĐT…
 Thị trường điện tử = Thị trường + Công nghệ
điện tử
 E-Market
 E-Marketplace
 Marketspace

182 182
Chương 3: Internet và TMĐT…
 Các yếu tố cấu thành thị trường điện tử
 Khách hàng: Là người truy nhập vào Website, tìm kiếm, trả
giá, đặt mua các sản phẩm dịch vụ
 Người bán: Người bán thực hiện quảng cáo và bán hàng
thông qua các Website
 Hàng hóa: Các sản phẩm hữu hình hay vô hình
 Cơ sở hạ tầng: Pháp lý, Công nghệ,…

183 183
Chương 3: Internet và TMĐT…
 Các yếu tố cấu thành thị trường điện tử…
 Front – End: Catalogs điện tử, Giỏ hàng, công cụ tìm kiếm, cổng
thanh toán
 Back – End: Xử lý và thực hiện đơn hàng, quản lý kho hàng, xử
lý thanh toán
 Đối tác, nhà môi giới: Nhà môi giới là người trung gian đứng
giữa người mua và người bán
 Các dịch vụ hỗ trợ: Dịch vụ chứng thực điện tử, dịch vụ tư vấn

184 184
Chương 3: Internet và
TMĐT…

Người môi giới


Back-end

Front-end

Thị trường điện tử

Người mua Người bán

Hàng hóa / Dịch vụ Hỗ trợ

185 185
Cơ sở hạ tầng
Chương 3: Internet và TMĐT…
 Một số hình thức thị trường điện tử
 Cửa hàng trên mạng: là một Website TMĐT
 Siêu thị điện tử: Là một trung tâm bán hàng trực tuyến có nhiều
cửa hàng điện tử
 Sàn giao dịch: Là thị trường trực tuyến trong đó người mua và
người bán có thể đàm phán với nhau
 Sàn giao dịch riêng do một công ty sở hữu
 Sàn giao dịch là một chợ dạng B2B do một bên thứ ba đứng ra tổ
chức
 Cổng thông tin: là một điểm truy cập thông tin duy nhất có
thể thu nhận các loại thông tin từ bên trong một tổ chức

186 186
Chương 3: Internet và TMĐT…
2.11 Môi trường pháp lý trong TMĐT
 Sự cần thiết của môi trường pháp lý cho sự phát triển của TMĐT
 TMĐT tiểm ẩn các nguy cơ rủi ro cho các cá nhân, tổ chức, nhà nước
 TMĐT là một “sân chơi” cho các chủ thể tham gia vào các quan hệ thương mại,
cần phải có hệ thống pháp luật về TMĐT để định hướng, điều chỉnh các hoạt
động thương mại, tạo niềm tin và điều kiện thuận lợi cho các bên tham gia vào
các hoạt động thương mại
 Cần phải có hệ thống pháp luật giúp cho các bên tham gia vào giao dịch TMĐT có
cơ sở để giải quyết các vấn đề tranh chấp, nhà nước có cơ sở để kiểm soát các
hoạt động kinh

187 187
188 188
189 189
190 190
Chương 4: Thanh toán điện tử và
Marketing Online
2.12 Thanh toán điện tử
 Khái niệm: Là việc thanh toán tiền thông qua các thông điệp
điện tử thay cho việc thanh toán tiền mặt
 Các bên tham gia vào thanh toán điện tử: Bên có nghĩa vụ thanh
toán, bên nhận thanh toán, tổ chức tài chính (ngân hàng)
 Các phương thức thanh toán điện tử phổ biến
 Thẻ ghi nợ (Debit Card), Thẻ tín dụng (Credit Card), Thẻ thông
minh, Ví điện tử, Tiền điện tử, Séc điện tử, Thẻ mua hàng, Thư tín
dụng điện tử (L/C), Chuyển tiền điện tử, cổng thanh toán điện tử
(PayPal)
191
Chương 5: An ninh TMĐT
2.13 An ninh TMĐT
An ninh thương mại điện tử là quá trình làm giảm thiểu các

rủi ro có thể xảy đến trong thương mại điện tử liên quan đến
các vấn đề về thủ tục, công nghệ, chính sách và pháp luật
cũng như các tiêu chuẩn công nghệ nhất định.

192
Chương 5: An ninh TMĐT…
Rủi ro trong TMĐT
 Rủi ro dữ liệu

 Rủi ro công nghệ

 Rủi ro về thủ tục, quy trình giao dịch của tổ chức

 Rủi ro về luật pháp và các tiêu chuẩn công nghiệp

193
Chương 5: An ninh TMĐT…
Một số dạng tấn công vào Website TMĐT
 Virus

 Tin tặc (Hacker)

 Gian lận thẻ tín dụng

 Tấn công từ chối dịch vụ (DOS – Denial Of Service)

 Kẻ trộm trên mạng (Sniffer)

 Kẻ giả mạo (Phishing)

194
Chương 5: An ninh TMĐT…
Xây dựng kế hoạch an ninh cho TMĐT
 Giai đoạn đánh giá

 Xác định các mối đe dọa và xác định hình thức thiệt hại
 Giai đoạn lên kế hoạch
 Đánh giá mối đe dọa và lựa chọn giải pháp
 Xác định thời gian và người chịu trách nhiệm triển khai
 Giai đoạn thực thi
 Lựa chọn công nghệ triển khai
 Giai đoạn giám sát
 Đánh giá hiệu quả của các giải pháp và phân tích các mối đe dọa mới

195
Chương 5: An ninh TMĐT…
Những biện pháp đảm bảo an toàn cho giao dịch TMĐT
 Mật mã thông tin
 Tưởng lửa (firewall)
 Mạng riêng ảo (VPN)
 Chương trình diệt Virus
 Chính sách người dung
 Xây dựng hệ thống dự phòng
 Xây dựng chương trình khắc phục hệ thống

196
Kết luận

Thanks for your attention!

197

You might also like